Soi kèo góc Dynamo Kyiv vs Glasgow Rangers, 1h00 ngày 7/8
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Slovan Bratislava vs Stuttgart, 3h00 ngày 22/1: Mục tiêu phải thắng
Cô Diễm Quyên đang ôn luyện môn Hóa cho đội tuyển học sinh giỏi của trường THCS Đức Trí.
Tham gia làm cố vấn trước hết vì học trò
Để được lựa chọn, cô Quyên và các nhà giáo khác cần trải qua quy trình bao gồm dùng một ứng dụng trực tuyến, tạo ra các hoạt động và video học tập (độ dài 2-3 phút) để mô tả dự án và cách sử dụng công nghệ trong thực hành giảng dạy, tạo kết quả tốt hơn cho học sinh. Là một giáo viên dạy Hóa, cô Quyên triển khai dự án về ảnh hưởng của hóa chất lên cây trồng, con người và cách phòng chống của học sinh cho một nhóm lớp 9, THCS Đức Trí.
Qua sự hướng dẫn của cô, học sinh tự đi thực tế tìm hiểu. Những giờ ngoại khóa, cô dẫn học trò xuống Củ Chi để học trồng cây, bón phân. Qua đó, học sinh tự làm video hướng dẫn cách trồng rau sạch, cách bón phân. Bài thuyết trình thì hóa thân thành bác sĩ, nông dân… để nói lên hiện trang sử dụng hóa chất, cách phòng chống…
“Điều tôi hài lòng nhất trong quá trình triển khai là các em tỏ ra rất thích thú vì được dẫn đi thực tế, được làm MC, đóng kịch… Qua đó, học sinh học được nhiều kỹ năng, biết cách làm nhóm. Tôi thấy các em tự tin, hoạt bát hẳn lên”, cô Diễm Quyên chia sẻ.
Dù đã 46 tuổi, nhưng cô Quyên vẫn rất trẻ trung trong ngoại hình, tính cách. Cô được nhiều học trò gọi là "hot girl".
Tiêu chí của Microsoft là đánh giá về việc sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, tính thực tế với cộng đồng. Dự án của cô được Mcrosoft Việt Nam xếp loại cao nhất và gửi sang Mỹ chấm. Và với dự án của mình, giúp cô Quyên được chọn là một trong 250 chuyên gia giáo dục toàn cầu. Nhiệm vụ chính là cố vấn cho Microsoft cách để thúc đẩy đổi mới trong giảng dạy, hướng dẫn và chia sẻ kinh nghiệm về hiệu quả công nghệ trong giáo dục… trong 1 năm. Đồng thời những người được chọn sẽ được tham gia diễn đàn giáo dục Microsoft toàn cầu tổ chức tại Barcelona tháng 3/2014.
Chia sẻ về thành quả của giáo viên trường mình, cô Lê Thị Như Nguyệt nói: “Đây là thành tích lớn nhất của trường từ trước giờ, cũng như của thành phố. Ban giám hiệu luôn tạo điều kiện như cắt giảm tiết, giúp cô học tiếng Anh… để làm tốt nhiệm vụ của mình".
Cô Diễm Quyên cho biết: “Mục tiêu của tôi không phải là thành tích cho riêng mình mà trước hết là vì học trò. Áp lực lớn nhất là tiếng Anh nên tôi đang cố gắng tự trau dồi khả năng ngoại ngữ để khi sang nước ngoài tự tin giao tiếp với các đồng nghiệp quốc tế. Qua đó sẽ học được nhiều kĩ năng sư phạm của nước ngoài, tiếp cận công nghệ giảng dạy hiện đại, như vậy chính học trò sẽ học được nhiều điều hơn”.
Cô giáo “hot girl”
Cô giáo rất "xì tin" như ở trong cách chụp hình.
Dù đã 46 tuổi với gần 20 năm trong nghề nhưng cô giáo Quyên vẫn được nhiều học trò trong trường gọi là “hot girl”. Giải thích điều này, theo cô Như Nguyệt vì cô Quyên luôn ăn mặc, đầu tóc chỉn chu, kĩ lưỡng mỗi khi đến lớp. “Nhiều học trò gọi vậy chắc do tính tôi rất “xì tin”, không ai nghĩ một cô giáo đã 46 tuổi mà cách nói chuyện, tính tình vẫn rất trẻ trung”, cô Quyên giải thích.
Đễ giữ nét “xì tin” cho phù hợp với câu cậu học trò tuổi teen, cô Quyên thường xuyên đọc báo về giới trẻ để biết tâm tư, xu hướng của giới trẻ. Cô cho biết: “Nhờ đó mà tôi biết và sử dụng nhiều ngôn ngữ giới trẻ khi trò chuyện với các em chẳng hạn, rồi trang cá nhân của tôi cũng kết nối nhiều học trò của mình để biết các trò đang làm gì, suy nghĩ gì. Cứ sau 22h30, thấy em nào còn xài mạng xã hội là tôi lại nhắc nhở em đi ngủ không thì sáng mai sẽ kiểm tra bài”.
Nhiều học trò đều mến cô ở sự gần gũi, luôn hỏi han nhiều chuyện không chỉ riêng học tập. Cô thường xuyên nói học trò gửi thư tay, gửi mail nhận xét giáo viên hoặc chỉ để chia sẻ mọi chuyện cá nhân tình cảm. Phụ huynh có con bỏ nhà đi thường nhờ đến cô tìm và khuyên nhủ về nhà. Hay có trường hợp học sinh buông, muốn bỏ học vì cả bố mẹ đều đi tù. Biết được trường hợp đó, cô Quyên động viên em đi học tiếp và bàn với nhà trường miễn học phí.
Nhận xét về cô giáo của mình, em Nguyễn Ngọc Như Ý, lớp 9A6 bày tỏ: “Em thích những giờ học Hóa của cô Quyên lắm vì cô rất thân thiện. Cô chia sẻ, hỏi thăm em nhiều chuyện ở những lần ôn luyện học sinh giỏi, hoặc thấy em đang xài mạng xã hội. Có khi học xong, cô còn dẫn chúng em... đi ăn”.
(Theo Tri Thức)
" alt="Cô giáo 46 tuổi được học trò gọi là... hot girl" />Trưởng phòng GD&ĐT huyện Nguyễn Thanh Sơn có nhàđối diện với trường tiểu học, đã cho dựng rạp và đặt hơn 40 bàn tiệc ởsân trường để đãi khách. Một giáo viên của trường cho biết, ngày 13/9,trường tổ chức hội nghị cán bộ công nhân viên chức toàn trường để tiệnđi dự đám cưới con Trưởng phòng và nhân đó cũng cho học sinh nghỉ học.
TheoTiền Phong
" alt="Học sinh nghỉ học vì đám cưới con trưởng phòng giáo dục" />- - UBND TP.HCM vừa ra quyết định thành lập ban chỉ đạo tổ chức chuyển sinh viên năm cuối Trường ĐH Hùng Vương sang các trường khác thi tốt nghiệp. Dự kiến từ ngày 15-26/10 các sinh viên này sẽ thi và bảo vệ khóa luận tốt nghiệp.
>> Sinh viên Hùng Vương hoang mang vì thông báo thi tốt nghiệp" alt="Sinh viên ĐH Hùng Vương thi tốt nghiệp từ ngày 15" /> Hai chị em sinh đôi - cử nhân sư phạm ĐH Đồng Tháp Đặng Thị Thanh Thảo và Đặng Thị Thu Thảo (áo sậm) hiện làm nhân viên trực tổng đài cho một hãng vận tải tại TP.HCM
Niềm tự hào đắng ngắt
Chỉ vào tấm bằng khen lớn treo cạnh tấm hình bốn đứa con mặc áo cử nhân ngày ra trường, ông Hùng cho biết năm 2008, gia đình ông được chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp tặng bằng khen “Gia đình hiếu học”. Ông Hùng rất tự hào với tấm bằng khen ấy.
Thế nhưng niềm tự hào của ông mau chóng trở nên đắng ngắt khi cả bốn đứa con ra trường đều không có việc làm. Đặc biệt, số nợ vay ở Ngân hàng chính sách xã hội cho bốn người con đi học (hơn 100 triệu đồng) đến nay vợ chồng ông Hùng vẫn chưa trả được đồng nào.
Ông Hùng đã cùng con vác đơn đi khắp nơi xin việc. Cứ mỗi lần nghe ở đâu có nhu cầu tuyển dụng là ông tìm đến, đi riết rồi cũng hết tiền hết bạc, đuối sức luôn.
Bà Nguyễn Thị Hà (vợ ông Hùng) kể mấy đứa nhỏ cũng đi tìm việc cả hai năm qua, nhưng đến nay chỉ có mỗi mình đứa lớn Đặng Thị Hiếu (tốt nghiệp cử nhân ngữ văn) được Phòng giáo dục - đào tạo huyện Tam Nông nhận vào đứng lớp hai tháng nay.
Ba người con còn lại là Đặng Thanh Thảo (cử nhân vật lý) làm việc thời vụ, lúc có lúc không. Riêng Đặng Thị Thu Thảo (cử nhân sử học), Đặng Thị Thanh Thảo (cử nhân địa lý) đi làm công nhân cho một cơ sở chế biến cá tra xuất khẩu.
Và mới đây, nhờ người quen giới thiệu, Đặng Thị Thanh Thảo và Đặng Thị Thu Thảo đã đến TP.HCM, trực tổng đài điện thoại cho một doanh nghiệp vận tải với mức lương 3 triệu đồng/tháng.
Hiện cả hai làm nhân viên trực tổng đài của một hãng taxi tại TP.HCM, sống tạm bợ trong căn phòng trọ. Gia đình họ đã vay nợ cả trăm triệu đồng cho con ăn học
Trường hợp của Nguyễn Thành Nhân, 28 tuổi, ngụ xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp), cử nhân khoa học máy tính Trường ĐH Đồng Tháp, cũng không khá gì hơn. Sau nhiều năm ngồi ở giảng đường, đến khi ra trường gia đình Nhân đã phải bán 5 công đất để trả nợ.
Từng tốt nghiệp CĐ công nghệ thực phẩm ở Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp, vác đơn xin việc khắp nơi nhưng chẳng chỗ nào nhận.
Năm 2006, Nhân tiếp tục nộp đơn thi và trúng tuyển vào ngành khoa học máy tính Trường ĐH Đồng Tháp. Năm 2011, Nhân tốt nghiệp ra trường thì được hướng dẫn học thêm sáu tháng để lấy chứng chỉ sư phạm nhằm “rộng cửa” xin việc làm.
Thế nhưng, sau khi nộp đơn cả chục nơi trong tỉnh, Nhân đi Long An, Bạc Liêu, Cà Mau để xin việc nhưng chỗ nào cũng từ chối hoặc không hồi âm. Sau một thời gian dài thất nghiệp, nghe bạn bè giới thiệu, Nhân đăng ký học thêm lớp sửa chữa laptop do Trung tâm Chipset TP.HCM tổ chức.
Như vậy, tính ra Nhân có tổng cộng bốn tấm bằng cùng các chứng chỉ nghề nghiệp nhưng mãi tới tháng 9-2013, Nhân mới được một công ty ở TP Cao Lãnh nhận vào làm công việc bảo trì phòng Internet với lương 3 triệu đồng/tháng.
Nối dài danh sách thất nghiệp
Hai chị em sinh đôi - cử nhân sư phạm ĐH Đồng Tháp Đặng Thị Thanh Thảo và Đặng Thị Thu Thảo (áo sậm) hiện làm nhân viên trực tổng đài cho một hãng vận tải tại TP.HCM
Ngoài 3.000 sinh viên ra trường đang thất nghiệp, theo thống kê mới nhất từ Trường ĐH Đồng Tháp, trong năm học 2013-2014, trường sẽ có thêm 1.674 sinh viên ra trường, 2/3 số sinh viên này là con em của tỉnh Đồng Tháp. Trong số này có 1.035 sinh viên ngành tiểu học - mầm non, 639 sinh viên khối THPT.
Theo ông Nguyễn Thanh Bình, chuyên viên phòng tổ chức cán bộ Sở GD-ĐT Đồng Tháp, trong năm học 2013-2014, ngoài 23 chỉ tiêu tuyển dụng mới phục vụ hai trường THPT chuyên, tỉnh Đồng Tháp không có chỉ tiêu tuyển dụng sinh viên mới ra trường về dạy ở khối THPT.
Khối tiểu học - mầm non có khoảng 450 chỉ tiêu thì khối mầm non đã tuyển đủ. Riêng khối tiểu học cần 177 chỉ tiêu, chủ yếu là các môn nhạc, họa, TDTT đang tuyển.
Việc giải quyết việc làm cho các tân cử nhân ngày càng trở thành gánh nặng cho Đồng Tháp, bởi tỉnh này hiện có khoảng 8.398 sinh viên đang theo học ngành sư phạm và sẽ ra trường trong ba năm tới.
Ông Phan Văn Tiếu - phó giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Đồng Tháp - cho biết bắt đầu từ năm 2013, UBND tỉnh đưa hình thức tuyển dụng cán bộ công chức theo hình thức thi tuyển công khai. Hiện các cơ quan hành chính của tỉnh đang có nhu cầu tuyển dụng khoảng 180 vị trí.
Và ngay khi Sở Nội vụ ra thông báo tuyển dụng công khai, đã có hơn 800 hồ sơ tham dự thi tuyển.
Một giải pháp khác nhằm giải quyết việc làm cho sinh viên ra trường là tỉnh sẽ “thanh lọc” đội ngũ cán bộ công chức từ cấp xã đến cấp tỉnh.
Trước mắt tỉnh Đồng Tháp đang triển khai thực hiện đề án “Nâng cao năng lực cán bộ công chức chính quyền cấp xã phường và thị trấn” để dần loại những cán bộ yếu kém, nhằm tạo điều kiện cho số sinh viên ra trường chưa có việc làm thế vào.
Thế nhưng theo ông Tiếu, hiện toàn tỉnh Đồng Tháp chỉ có hơn 2.600 cán bộ công chức chính quyền từ xã đến tỉnh, nên cho dù có thay thế hết cán bộ yếu kém thì cơ hội tạo việc làm cho sinh viên mới ra trường cũng không đủ!
(Theo Thanh Tú/ Tuổi Trẻ)" alt="Tốt nghiệp rồi... thất nghiệp" />“Trách nhà trường là hơi oan”
Liên quan đến giải pháp tìm việc cho sinh viên ngành sư phạm ra trường không có việc làm, PGS.TS Nguyễn Văn Đệ - hiệu trưởng trường ĐH Đồng Tháp - cho biết một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng dư thừa giáo viên là do công tác quy hoạch tổng thể nguồn nhân lực của các tỉnh ĐBSCL mấy năm qua chưa làm được.
Vì vậy, đã đến lúc các tỉnh, các trường đại học trong vùng phải ngồi lại với nhau để xác định nhu cầu và năng lực đào tạo của từng tỉnh, từng trường để xem tỉnh nào có nhu cầu bao nhiêu, trường nào có thế mạnh môn nào để có kế hoạch đào tạo cụ thể. Vấn đề là các tỉnh, các trường phải có sự liên kết với nhau. Tại sao các ngành nghề, lĩnh vực khác như nông nghiệp, công nghiệp lại đặt vấn đề liên kết vùng, trong khi giáo dục chưa được đề cập nên chưa làm được.
“Trên thực tế, bản thân người học không bao giờ biết được năm năm sau ngành này cần bao nhiêu, ngành kia dư bao nhiêu nên nếu có trách trường đào tạo là hơi oan cho các trường. Lấy ví dụ như ngành ngân hàng, năm năm trước liệu có ai biết được học ngành này phải vất vả xin việc như ngày hôm nay? Do đó nếu chỉ trách trường nào hoặc tỉnh nào để dư thừa nguồn nhân lực là không khách quan” - ông Đệ khẳng định.
Ông Đệ cũng cho biết thêm bản thân Trường ĐH Đồng Tháp đã chủ động giảm số lượng đào tạo từ mấy năm qua. Chủ trương chung là giảm 10% nhưng Trường ĐH Đồng Tháp đã giảm nhiều hơn con số đó, và mạnh dạn chuyển sang hình thức bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng nhu cầu thực tế của xã hội.
- - Từ năm 2013, sinh viên ngành y tốt nghiệp về các cơ sở y tế công lập trên địa bàntỉnh Quảng Nam được hỗ trợ hơn nửa tỷ đồng và đất ở khi cam kết làm việc lâu dài tạiđịa phương….
Quy định tạm thời về chính sách thu hút đối với bác sĩ, bác sĩ nội trú, bác sĩ cótrình độ sau ĐH về làm việc tại các cơ sở y tế công lập thuộc tỉnh do Chủ tịch UBNDtỉnh Quảng Nam Lê Phước Thanh ký ban hành.
Bác sĩ về công tác tại Quảng Nam sẽ được hỗ trợ hơn nửa tỷ đồng
Đối tượng áp dụng là bác sĩ tốt nghiệp hệ chính quy từ các trường: ĐH Y - DượcHuế, ĐH Y - Dược TP.HCM, ĐH Y Hà Nội, tuổi đời dưới 45 tuổi, có nguyện vọng về làmviệc tại Quảng Nam (những trường hợp đặc biệt: chuyên gia đầu ngành, có nhiều kinhnghiệm…, tuổi đời có thể trên 45 tuổi).
Theo đó, bác sĩ về làm việc tại các cơ sở y tế công lập thuộc tỉnh Quảng Nam đượchưởng chính sách thu hút với mức hỗ trợ một lần như sau:
Bác sĩ tốt nghiệp loại trung bình, trung bình khá: 200 triệu đồng; Bác sĩ tốtnghiệp loại khá: 230 triệu đồng; Bác sĩ tốt nghiệp loại giỏi: 250 triệu đồng;
Bác sĩ chuyên khoa cấp I, thạc sĩ: 300 triệu đồng; Bác sĩ nội trú, bác sĩ chuyênkhoa II: 350 triệu đồng; Tiến sĩ: 500 triệu đồng.
Trường hợp bác sĩ về làm việc tại các bệnh viện thuộc Trung tâm Y tế huyện NôngSơn, Tiên Phước, Hiệp Đức, được tăng thêm 0,1 lần; làm việc tại các bệnh viện thuộcTrung tâm Y tế huyện Bắc Trà My, Nam Giang, Đông Giang, được tăng thêm 0,2 lần; làmviệc tại các bệnh viện thuộc Trung tâm Y tế huyện Nam Trà My, Phước Sơn, Tây Giang,được tăng thêm 0,4 lần (so với mức trên).
Ngoài mức hỗ trợ tiền mặt, tỉnh Quảng Nam còn có chính sách hỗ trợ mỗi bác sĩ vềcông tác tại các địa phương với số tiền 100 triệu đồng mua 1 lô đất theo giá nhà nướcquy định không qua đấu giá để làm nhà ở tại địa phương nơi công tác lâu dài.
Với những đối tượng thuộc diện ưu đãi nói trên sẽ phải bồi thường gấp 2 lần kinhphí đã nhận nếu vi phạm hợp đồng.
Theo sở Y tế Quảng Nam, với chính sách thu hút này hy vọng các cơ sở y tế công lập trên địa bàn tỉnh sẽ không thiếu bác sĩ. Trước đó, hàng chục bác sĩ chuyên khoa đã bỏ các cơ sở y tế công lập chuyển về các bệnh viện tư nhân trên địa bàn Quảng Nam và Đà Nẵng, khiến nhân lực ngành y gặp khó khăntrong khám và điều trị bệnh cho nhân dân.
- Vũ Trung
Năm 2010 Trường THCS Cộng Hòa (“hàng xóm” của Trường THCS Tân Hòa) được đầu tư xây mới 2 khối nhà 2 tầng. Đến nay, tường của 2 khối nhà đã mọc rêu xanh nhưng thầy và trò của Trường THCS Cộng Hòa vẫn phải dạy và học trong tình trạng … thiếu phòng.
Thực tế năm học 2011 – 2012 , Trường THCS Tân Hòa không thiếu phòng học, chỉ thiếu phòng học bộ môn (phòng thí nghiệm, thực hành), trong khi đó để đạt “Chuẩn Quốc gia”, trường phải có 3 phòng học bộ môn với diện tích 1,95m2/1 học sinh (đối với cấp THCS) và chỉ cần tính 40 học sinh/lớp chứ không cần tính 45 học sinh/lớp theo quy định của Bộ GD&ĐT, cộng với diện tích tối thiểu của mỗi phòng chuẩn bị (từ 12m2 – 27m2) thì mỗi phòng học bộ môn cũng gần 100m2. Tuy nhiên, các phòng học trong dự án cải tạo, nâng cấp Trường THCS Cộng Hòa và Trường THCS Tân Hòa đều là các phòng học thông thường, có diện tích 54m2”.
Ông Lâm (bảo vệ Trường THCS Cộng Hòa) cho biết: “Hiện các cháu không có chỗ tập thể dục, chỗ chơi, lối đi từ cổng vào sân cứ mưa là ngập. Trường Tiểu học được khởi công sau nhưng đã đưa vào sử dụng từ 1 năm trước. Vừa qua, đơn vị thi công tiến hành lợp tôn cho 2 khối nhà nhưng cứ tình trạng này thì không biết đến bao giờ thầy, trò Trường Cộng Hòa mới có phòng phục vụ cho việc dạy và học”
Hàng xóm của trường Cộng Hòa là trường THCS Tân Hòa. Trường được chi hàng tỉ đồng để xây thêm phòng học nhằm đạt chuẩn, tuy nhiên, sau 2 năm hoàn thiện, các phòng học mới xây của Trường THCS Tân Hòa (Hà Nội) vẫn chưa được đưa vào sử dụng mà để cho... mối xông.
Vợ chồng người bảo vệ cho biết, năm 2010, Trường THCS Tân Hòa được cấp kinh phí xây mới khối nhà 2 tầng, 8 phòng học và cơi thêm 5 phòng học tầng 2 của khối nhà giữa nhưng không biết vì lý do gì mà sau 2 năm hoàn thiện các phòng học này vẫn chưa được đưa vào sử dụng mặc dù hiện Trường Tân Hòa chưa đủ phòng, lớp.
Tại các phòng học mới được đầu tư xây dựng, hầu hết các khung cửa bị mối xông; nền của các phòng và hành lang bị nổ, bong tróc gạch nát; kính các cửa sổ bị vỡ.
Cửa sổ làm bằng kính đã vỡ gần hết, sàn nhà chỗ lồi chỗ lõm, gạch hoa lát nền nhiều chỗ bong tróc. Cổng trường học thậm chí còn không có cánh nên công tác bảo vệ không thể đảm bảo được.
Thảm thương hơn hai trường Tân Hòa và Cộng Hòa ở huyện Quốc Oai, Trường tiểu học tại thôn Hoàng Xá, Lại Thượng (Thạch Thất, Hà Nội) được khánh thành 3 năm về trước nhưng thậm chí không có tường bao, cổng trường, cửa lớp, cửa sổ, nhà vệ sinh… và thậm chí không có đến 1 cái tên chính thức để gọi.
Theo tìm hiểu của PV, xây dựng phòng học trường tiểu học thôn Hoàng Xá là do Ban Quản lý dự án huyện Thạch Thất làm chủ đầu tư, còn các công trình phụ trợ thuộc trách nhiệm của Phòng GD&ĐT huyện. Trường được xây dựng theo phân cấp đầu tư, hoàn thiện dần. Ngay từ ban đầu tường bao vi, nhà vệ sinh, cổng chào, sân chơi cho học sinh không nằm trong thiết kế dự án.
Trao đổi với PV, ông Nguyễn Văn Liên – Chủ tịch UBND xã Lại Thượng cho biết: “Phía UBND có mời Ban giám hiệu Trường Tiểu học Lại Thượng và trực tiếp là cô Chu Thị Bẩy -Hiệu trưởng nhà trường sang để bàn giao công trình. Nhưng BGH Nhà trường không chấp nhận do trường xây dựng chưa hoàn thiện; Nên mới để xảy ra tình trạng trường bỏ hoang trong suốt 3 năm qua”.
Người dân xung quanh thấy lãng phí, nên lấy trường làm chỗ nuôi nhốt bò và một số phòng học dùng để làm kho, bãi. Bên cạnh trường còn có một chiếc ao rất sâu, ngoài ra, còn là nơi để một số xưởng gỗ xung quanh tập kết gỗ.
(Theo Infonet)
" alt="Những trường học tiền tỉ để làm... chuồng bò" />
- ·Nhận định, soi kèo Sur Club vs Bahla, 20h00 ngày 22/1: Khách ‘ghi điểm’
- ·Cô giáo hiếp dâm nam sinh 14 tuổi bị truy tố
- ·Mỹ Tâm lại đi bão bằng “siêu xe” mừng Việt Nam vô địch AFF Cup 2018
- ·Chiến Thắng, Trà My bị chó cắn, đinh đâm khi đóng hài Tết
- ·Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1: Hết động lực thi đấu
- ·Những phụ huynh ngồi bàn đầu
- ·Sách giáo khoa ‘bỏ quên’ Đại tướng!
- ·Diệp Lâm Anh sinh con gái đầu lòng cho chồng thiếu gia
- ·Nhận định, soi kèo Pachuca vs Santos Laguna, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
- ·Điểm chuẩn HV Ngân hàng từ 19
- Trong những năm qua, nhiều tập đoàn điện tử, bán dẫn đa quốc gia đã xây dựngnhà máy với quy mô lớn tại Việt Nam. Kéo theo đó là nhu cầu khổng lồ về nguồnnhân lực kĩ thuật chất lượng.
Công nghiệp vi mạch - Tiềm năng đang khai phá
Ngành công nghiệp kỹ thuật cao (bao gồm các thiết bị điện tử, công nghệ thôngtin và viễn thông) tại các nước phát triển trong đó có Việt Nam đang được mởrộng với tốc độ chóng mặt.
Theo số liệu thống kê, đến năm 2020 dự đoán sẽ có khoảng 500 tỷ thẻ RFID, vàkhoảng 500 tỷ thiết bị điện tử như điện thoại di động, máy tính bảng, lò vi sóng,tivi, đồng hồ, bộ phận định vị trên xe hơi… được sử dụng và kết nối trên toàncầu.
Trong mỗi thiết bị, sản phẩm điện tử để hoạt động đều được cấy ít nhất một vi xửlý (chip) đóng vai trò như một bộ não trung tâm, lợi nhuận doanh thu từ thịtrường bán dẫn ước đạt 400 tỷ USD vào năm 2016.
Tại Việt Nam, hiện mỗi năm chi khoảng 2 tỷ USD mua chip, linh kiện điện tử về đểthiết kế các bo mạch thành sản phẩm ứng dụng.Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để trở thành trung tâm sản xuất thiết bị điện tử thế giới Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp bán dẫn, điện tử nước ngoài tầm cỡ đã đầutư xây dựng nhà máy tại Việt Nam. Điển hình là nhà máy lắp ráp và kiểm định chipcủa Intel đặt tại khu công nghệ cao TPHCM; 2 nhà máy sản xuất vi mạch và linhkiện điện tử của Samsung đặt tại Bắc Ninh và Thái Nguyên; nhà máy sản xuất điệnthoại di động của Nokia tại Bắc Ninh; Canon với 3 nhà máy ở Hà Nội và Bắc Ninh;hãng LG cũng vừa công bố chi hơn 1,5 tỷ USD mở rộng hai nhà máy hiện nay củamình tại Việt Nam…
Tổng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm điện tử từ Việt Nam tăng gần 90% trong năm2012, đạt 22,25 tỷ USD, chiếm 19,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.Mỗi tập đoàn đến Việt Nam xây dựng nhà máy còn kéo theo hàng trăm công ty vệtinh để cung cấp các thiết bị, linh kiện phụ trợ.
Chính vì thế ở Việt Nam đang dần hình thành một hệ sinh thái công nghệ, đầytriển vọng trong việc trở thành một trung tâm sản xuất các thiết bị thông minhtoàn cầu đầy hứa hẹn.
Đào tạo nhân lực chất lượng đón đầu thị trường
Có hai Quyết định có tầm ảnh hưởng lớn đến sự hình thành và phát triển của ngànhcông nghiệp vi mạch Việt Nam.
Một là Quyết định 49/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng về việc phê duyệt Danh mục côngnghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển trong chương trình phát triển sản phẩmquốc gia đến năm 2020.
Hai là “Chương trình phát triển công nghiệp vi mạch TPHCM giai đoạn 2013-2020”do UBND TPHCM phê duyệt ngày 14/12/2012 với 7 dự án lớn (đào tạo nhân lực vimạch, ươm tạo, thiết kế sản xuất thử nghiệm, nhà thiết kế, xây dựng cơ chế chínhsách, xây dựng nhà máy sản xuất chip và phát triển thị trường bán dẫn).
Trong đó, nhân lực, xây dựng chính sách, phát triển thị trường là 3 yếu tố đượcông Lê Mạnh Hà, Phó Chủ tịch TPHCM kiêm Trưởng ban chỉ đạo chương trình pháttriển vi mạch thành phố nhấn mạnh phải ưu tiên giải quyết trước.Nhu cầu nhân lực trong ngành vi mạch dự báo tăng trưởng mạnh trong thời gian tới Cùng với mục tiêu xây dựng nguồn nhân lực công nghệ cao trong đề án “Đưa ViệtNam trở thành quốc gia mạnh về công nghệ thông tin đến năm 2020” của Chính phủđang mở ra nhiều cơ hội học tập và tìm kiếm việc làm cho các kỹ sư, kỹ thuậtviên.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia đầu ngành, vi điện tử là một lĩnh vực khó, đòihỏi người học phải có kiến thức nền tảng về khoa học và kỹ thuật. Vì vậy để kiếntạo một đội ngũ nhân lực có thể tham gia vào chuỗi những công việc trọng yếu ởnhững tập đoàn điện tử, bán dẫn đa quốc gia, cần phải có những chương trình đàotạo nâng cao, chuyên sâu kết hợp thực hành trong những điều kiện, mô hình hiệnđại mang tầm quốc tế.Thạc sĩ Kỹ thuật (Máy tính và Kỹ thuật Điện tử) là chương trình đào tạo chuyên sâu của Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam dành cho những sinh viên vừa tốt nghiệp các ngành công nghệ thông tin, kỹ thuật, công nghệ, điện tử…
Tham gia khoá học, ngoài việc được cung cấp những kiến thức cập nhật toàn cầu từ những giảng viên quốc tế giàu kinh nghiệm, học viên còn được tiếp cận trực tiếp với những thiết bị công nghệ tiên tiến trong quá trình tham gia các dự án thực tế. Quan trọng hơn, học viên được trau dồi những kỹ năng tối cần thiết để không chỉ trở thành một kỹ sư giỏi, mà còn là một nhà lãnh đạo tương lai, một chuyên gia có ảnh hưởng trong ngành.
Bằng cấp được công nhận bởi tổ chức Engineers Australian và có giá trị trên toàn cầu. Hoàn tất khóa học, học viên hoàn toàn có thể tự tin gia nhập lực lượng nhân lực chất lượng cao trên toàn cầu.
Minh Ngọc - - Hiệu trưởng Trường Mầm non Tương Giang 2 (thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh) Nguyễn Thị Hoanthừa nhận có sai sót trong quá trình lãnh đạo dẫn tới một số sai phạm về tài chính.Trước hội đồng nhà trường, bà Hoan xin nhận hình thức cách chức.
>> Tạm đình chỉ hiệu trưởng bị phụ huynh phản đối" alt="Quản lí kém, hiệu trưởng xin được cách chức" /> - Dàn người đẹp được xế sang đưa tới Bảo tàng Thế giới Cà phê tại TP. Buôn Ma Thuột.
Ánh Tuyết: Khi tôi chết, hãy hỏa thiêu, đừng chôn cất hay thờ cúng
Diễn viên Quốc Tuấn: Bé Bôm hôn đàn trước khi đi ngủ
Ngọc Sơn quỳ gối khi được mẹ tặng xe 3 tỷ mừng sinh nhật tuổi 50
Tối 23/11, 20 hoa hậu, á hậu, người đẹp bất ngờ xuất hiện tại dạ tiệc khánh thành. Các cô gái gây chú ý hơn nữa khi xuất hiện thành từng cặp và được dàn xế sang đưa đến sự kiện. Hoa hậu Ngọc Hân, Hoa hậu Kỳ Duyên, Á hậu Huyền My, Á hậu Hoàng My cùng các người đẹp Bùi Nữ Kiều Vỹ, Đào Thị Hà, Huỳnh Phạm Thủy Tiên, Nguyễn Thị Hồng Tuyết, Đặng Thị Trúc Mai, Nguyễn Thúc Thủy Tiên, Á hậu Nguyễn Thị Thúy An, Phùng Lan Hương, Nguyễn Thị Ngọc Nữ, Hà Thanh Vân, Phạm Ngọc Hà My, Nguyễn Hoài Phương Anh, Vũ Hương Giang, Phạm Thúy Hằng. Đặc biệt, cặp chị em Kỳ Duyên, Huyền My khiến nhiều người thích thú với hình ảnh thân thiết, đi đâu cũng có nhau như chị em. Các người đẹp được nhiều người ví rạng rỡ, xinh hơn hoa khi cùng nhau xuất hiện trong trang phục màu trắng tinh khôi. Tại sự kiện, các cô gái còn tham gia với vai trò trình diễn những bộ sưu tập thời trang lần đầu được ra mắt công chúng Khách mời đã được thưởng thức màn trình diễn nghệ thuật với sự kết hợp giữa âm nhạc đương đại, đặc biệt và độc đáo, cùng với những bộ sưu tập thời trang áo dài và lụa Việt Nam của cựu BTV Diệp Anh mang đậm dấu ấn nghệ thuật. Bộ sưu tập áo dài Nàng thơ xứ Huế lấy cảm hứng từ vẻ đẹp, khí chất nên thơ và đậm chất Kinh kỳ của Ngọc Trân. Bộ sưu tập theo hai gam màu chủ đạo đen và trắng, làm thủ công tỷ mỉ từng đường kim mũi chỉ nhờ sự sáng tạo của các NTK gốc Huế. BST sử dụng các loại chất liệu như lụa tơ tằm Việt Nam, nhung, linen, organza… Ngọc Trân chia sẻ: “Đây là lần đầu tiên BST được trình diễn để giới thiệu đến các vị quan khách, với vai trò là người đại diện thương hiệu áo dài Nàng Thơ, Trân rất mong nhận được sự đón nhận của mọi người với vai trò mới này”. Bộ sưu tập lụa trình diễn trong không gian đặc biệt ra đời từ quyết tâm nghiên cứu và khôi phục lại vải lụa, vốn là thế mạnh của người Việt, trả lại cho lụa Việt Nam giá trị vốn có của nó. Bộ sưu tập lụa có tên “An Nhiên” của Nhà thiết kế Văn Khoa, chất liệu được lấy từ các sản phẩm lụa của cựu BTV Diệp Anh thể hiện mong muốn người phụ nữ trong trang phục lụa luôn giữ được sự an nhiên như khởi điểm của hạnh phúc. Bộ sưu tập dùng chất liệu lụa 100% tơ tằm, nhuộm tự nhiên không hoá chất dựa trên cảm hứng từ chất liệu hoàn toàn tự nhiên, thân thiện với những đường cắt cúp, tạo form 3D tối giản, hiện đại, hướng đến sự dịu dàng, thanh lịch. Ngân An
Người đẹp Biển Bảo Châu khoe nhan sắc rực rỡ của tuổi 18
Trong bộ ảnh mới thực hiện tại Đà Nẵng, Bảo Châu - Người đẹp Biển của cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2018 khoe nhan sắc rực rỡ của tuổi 18 trước khung cảnh biển trong lành.
" alt="Kỳ Duyên, Huyền My quấn quýt bên xe sang" /> - - Lần đầu tiên nội dung Thi giảng trên lớp được đưa vào hội thi Nghiệp vụ sư phạm -văn nghệ - thể thao các trường sư phạm toàn quốc vừa diễn ta tại Hà Nội.
Những tiết học mơ ước
“Cô giáo” Chu Thị Kim Chi, sinh viên Trường CĐ Ngô Gia Tự, Bắc Giang dạy bài “Tínhtừ” lớp 4 cho 12 “học sinh”.
"Cô giáo" Trần Ngọc Lan, sinh viên Trường CĐ Sư phạm Bắc Ninh, với bài giảng môn Văn (Ảnh Chi Mai)
Bắt đầu vào bài giảng, thay vì đọc một câu chuyện như hướng dẫn trong SGK, “côgiáo” Kim Chi lại cho học sinh hát bài hát về chú mèo con. Cả lớp sôi nổi hẳn lên.“Cô giáo” liên tục đặt câu hỏi, “học sinh” thi nhau trả lời. “Cô giáo” chia lớp thànhhai nhóm, 4 nhóm, chia thành những đôi bạn để thực hiện các phần bài tập, làm sao chocác em phân biệt và sử dụng thành thạo tính từ như yêu cầu của bài học.
Đến cuối tiết học, “cô giáo” cho biết sẽ tặng quà cho “học sinh”, với điều kiện“học sinh” phải mở được 3 “ô cửa bí mật”: Điền tính từ vào câu “Đêm rằm trung thu….”,Gạch dưới các tính từ trong đoạn văn về Bác Hồ; Viết ít nhất một câu có sử dụng tínhtừ nói về người thân quen hoặc đồ vật thân quen….
Giờ học của “cô giáo” Trần Ngọc Lan, sinh viên Trường CĐ Sư phạm Bắc Ninh, với bàigiảng “Từ tượng hình, tượng thanh” môn Văn – Tiếng Việt lớp 8 lại diễn ra trong khôngkhí khác hẳn. Cô giáo cao và xinh như… người mẫu, với giọng nói dịu dàng, tận tìnhhướng dẫn học sinh “chơi” trò tìm từ tượng hình gợi tả dáng đi của con người, từtượng thanh mô phỏng âm thanh tiếng mưa rơi…
Trong các giờ học trên, ngoài bảng đen phấn trắng, “giáo viên” còn sử dụng nhuầnnhuyễn máy chiếu. Học sinh không chỉ ngồi yên nghe giảng bài, mà còn được “túm nămtụm ba”, cùng trao đổi làm bài tập.
Đó là hai trong số gần 30 tiết giảng diễn ra tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội trongtuần qua. Các tiết học từ mầm non, tiểu học cho dến bậc THPT, từ toán, lý, hóa, văncho đến âm nhạc, nghề điện… Và “giáo viên” của các tiết học này là sinh viên của 29trường ĐH, CĐ sư phạm trên toàn quốc về tham dự hội thi Nghiệp vụ sư phạm - văn nghệ- thể thao các trường sư phạm toàn quốc lần thứ V diễn ra từ ngày 20 – 27/10.
Đây là năm đầu tiên hội thi diễn ra 4 năm/ lần này có nội dung Thi giảng trên lớp.
Những giờ giảng của sinh viên được các giám khảo nhận xét rất thẳng thắn. BàNguyễn Thị Thu Anh, giám khảo tiểu ban Chấm thi giảng, hiệu trưởng Trường THPT NguyễnTất Thành (Hà Nội), nhận xét những tiết giảng được các thí sinh, và cả nhà trường,chuẩn bị rất công phu, sáng tạo, thường cho thấy sự linh hoạt trong tổ chức hoạt độngcủa lớp – điều vẫn khá thiếu vắng trong những giờ học hiện nay. Tính thực tế và khảthi của các tiết học dự thi cũng khá cao.
Bên cạnh đó, cũng không ít những lời chê “thẳng thừng”. Các giám khảo sẵn sàng chỉra những điểm còn chưa ổn của tiết dạy.
Lỗi mà những sinh viên – giáo viên tương lai thường mắc phải là: Thường chỉ theosự chuẩn bị của mình, không chấp nhận đáp án khác của học sinh, kiến thức chưa vững,hỏi những câu quá phức tạp, tổ chức tiết học bị rối…
Mô hình mới cho đào tạo giáo viên
PGS.TS Nguyễn Thị Phương, nhìn nhận, cuộc thi nghiệp vụ sư phạm củng cố thêm niềmtin cho sinh viên trong việc lựa chọn nghề nghiệp.
"Cô giáo" Lan đang giảng bài cho học sinh (Ảnh Chi Mai) Bà Nguyễn Thị Thu Anh nhận xét kết quả cuộc thi là những đối chứng để các trườngsư phạm có sự so sánh, rút kinh nghiệm trong việc đào tạo giáo viên thời gian tới,chuẩn bị cho việc đổi mới chương trình và SGK năm 2015.
Riêng đối với Trường ĐH Sư phạm Hà Nội – “máy cái” đào tạo giáo viên phổ thông -từ năm học 2013 – 2014 tiến hành thí điểm mô hình mới đào tạo giáo viên, thay đổicách tiếp cận cho đào tạo giáo viên. Trung tâm nghiên cứu phát triển nghiệp vụ sưphạm, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã liên kết chặt chẽ bộ môn phương pháp giảng dạy củacác khoa, rèn tay nghề cho sinh viên.
PGS.TS Nguyễn Thị Phương cho biết, hệ thống năng lực cần thiết đối với giáo viênhình thành bởi hệ thống kỹ năng tương ứng như kỹ năng chung, kỹ năng dạy học, kỹ nănggiáo dục, tham gia hoạt động xã hội... Việc chuẩn bị cho sinh viên của trường thànhthục hơn trước khi đi xuống các trường phổ thông thực tập sẽ được thực hiện trải dàisuốt năm học, chứ không chỉ tập trung vào trước các đợt kiến tập như trước.
Hiện nay Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đang thử nghiệm, nhưng tiến tới sẽ được chạy chotất cả sinh viên sư phạm chính quy và áp dụng trong các chương trình bồi dưỡng giáoviên hiện hành.
Những kỹ năng cơ bản phải có, còn ra đời áp dụng ở mức độ cao thấp như thế nào làtùy thuộc vào tình hình thực tế. Bà Phương nêu ví dụ, “Như, một giáo viên vùng caokhông chỉ đơn giản dạy các em đi về phía lề phải của đường. Vì đường núi, nhiều khimột bên là vách núi, một bên là vực sâu. Nên dù có là trên đường đi tới trường hay từtrường về nhà, thì các em cũng phải đi ở cùng một phía”.
“Chúng tôi có bộ công cụ đánh giá về lý thuyết và thực hành. Đây là nội dung mớinên sinh viên còn đang hào hứng. Nhưng vấn đề phải kết hợp để giáo dục nhận thức chosinh viên, làm cho các em nảy sinh nhu cầu rèn luyện nghề thực sự. Trung tâm tổ chứcquẹt thẻ, in vân tay, tính thời gian vào thực hành của các em. Nhưng các em phải tựgiác rèn luyện mới đạt hiệu quả cao nhất, hơn là những kiểm soát về mặt hành chính” –bà Phương chia sẻ.
- Chi Mai
- ·Nhận định, soi kèo Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1: Không dễ cho chủ nhà
- ·Vĩnh biệt 'người thầy của những người thầy'
- ·Tổ chức thi tuyển hàng loạt chức danh lãnh đạo
- ·Sự cố không ngờ khi nhóm côn đồ rút súng
- ·Nhận định, soi kèo Al Khaleej vs Al Nassr, 21h50 ngày 21/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Hồ Lệ Thu thận trọng với bạn trai mới sau 3 cuộc hôn nhân đổ vỡ
- ·Đề xuất thu hàng nghìn m2 đất phố cổ xây trường
- ·Cử nhân bỏ lương 5.000 đô đi bán mỳ tôm
- ·Siêu máy tính dự đoán RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- ·Thư Kỳ kiện vì bị tung tin quan hệ với 'quan tham có 100 nhân tình'