(Ảnh: Amplitude)

Walmart

Là một đại gia bán lẻ truyền thống, Walmart bắt đầu chuyển đổi số khi mở một chợ điện tử. Dù vậy, chuyển đổi số vẫn đang diễn ra, không dừng lại ở website ban đầu. Chuyển đổi số đồng nghĩa doanh nghiệp phải tái tập trung công việc xoay quanh công nghệ số, cả ở nội bộ lẫn bên ngoài.

Walmart viết ứng dụng di động và website để khách hàng có thể mua hàng hóa qua mạng. Sau khi phân tích hành vi khách hàng từ ứng dụng, họ bổ sung các dịch vụ như nhận hàng trong ngày, đặt hàng di động, mua trước trả sau.

Để có thể chuyển đổi số thành công, Walmart ưu tiên khả năng tiếp cận dữ liệu cho tất cả mọi người trong nhóm. Phá bỏ các khoảng cách giữa từng nhóm, cho phép nhân viên hành động nhanh và cụ thể để nâng cao trải nghiệm khách hàng.

Giám đốc Tiếp thị di động Walmart – Sherry Thomas-Zon – nhận xét dữ liệu và khả năng tiếp cận dữ liệu vô cùng quan trọng với các hoạt động số. “Nhóm tiếp thị và sản phẩm của chúng tôi luôn nhìn vào các con số. Bạn không thể làm việc nhanh chóng nếu không có công cụ phân tích và dữ liệu dịch vụ cho tiếp thị, đặc biệt trong một tổ chức lớn như Walmart. Nó giúp nhóm của chúng tôi hoạt động nhanh nhạy, bất chấp quy mô và lượng dữ liệu thu thập, phân tích ngày một lớn”.

Ford

Ford theo đuổi nhiều sáng kiến chuyển đổi số, bao gồm dùng công nghệ để chuyển đổi và cải thiện quy trình tại một trong các nhà máy lớn nhất của hãng. Nếu không có sẵn linh kiện, công việc của công nhân sẽ bị trì hoãn và làm chậm quy trình sản xuất. Vì thế, Ford giới thiệu hệ thống theo dõi khối lượng của các linh phụ kiện khác nhau, đảm bảo chúng luôn có đủ khi cần thiết.

Năm 2016, nhà sản xuất xe hơi Mỹ mang đến ứng dụng FordPass cho khách hàng. Nó giúp chủ xe Ford điều khiển phương tiện từ xa. Chẳng hạn, tài xế có thể theo dõi mức xăng, mở/khóa xe ngay trên điện thoại.

Ford tận dụng dữ liệu từ hành vi của người dùng trên ứng dụng để nâng cấp trải nghiệm trên chính nó. Đầu tiên, nhóm sản phẩm sẽ nhóm các khách hàng dựa trên hành vi của họ. Sau đó, dựa trên hoạt động của mỗi nhóm, Ford sẽ cá nhân hóa trải nghiệm để mang đến giá trị cao hơn cho khách hàng.

Điểm chung của Ford và Walmart là dùng chuyển đổi số để thu thập thông tin chi tiết về cách người dùng tương tác với sản phẩm. Sau đó, họ ra các quyết định dựa trên dữ liệu để mang nhiều giá trị hơn đến khách hàng.

Chuyển đổi số đồng nghĩa với thay đổi cách doanh nghiệp vận hành. Vì thế, nó đi cùng với hàng loạt thách thức và đòi hỏi nhiều công sức. Các bộ phận sẽ phải từ bỏ thói quen cũ, làm quen với cấu trúc và cách thức hợp tác mới, đón nhận vai trò mới và phát triển kỹ năng mới.

Mọi thứ đều mất thời gian và khi tích hợp hệ thống mới vào cái cũ, các bộ phận có nguy cơ gặp xáo trộn và chia cách. Một cách để vượt qua những khó khăn này là lên kế hoạch, đưa ra lộ trình chuyển đổi số từ trước, vạch chiến lược tích hợp và nêu chi tiết nó sẽ ảnh hưởng thế nào đến từng nhóm. Tiếp theo, chia sẻ với toàn bộ công ty để mọi người dùng nó như điểm tham khảo. Dùng một công cụ quản lý dự án để các thành viên trong nhóm biết được “bức tranh lớn” và theo dõi các chi tiết như nhiệm vụ mà họ được giao. Doanh nghiệp nên đưa các kỹ năng số vào trong kế hoạch phát triển nhân viên của mình, cung cấp cơ hội để nhân viên học tập và theo sát tiến độ của họ.

Chuyển đổi số là một hành trình, không phải đích đến. Công nghệ mới và hành vi tiêu dùng mới luôn xuất hiện, vì thế, doanh nghiệp luôn trong trạng thái thử nghiệm và cải thiện. Một điều quan trọng cần ghi nhớ, đó là đặt khách hàng ở trung tâm của chiến lược. Hãy xem khách hàng như ánh sáng dẫn lối chuyển đổi số. Bạn càng thu thập được nhiều dữ liệu về khách hàng, bạn càng nâng cao được trải nghiệm cho họ. Nó sẽ dẫn đến niềm tin và lòng trung thành lớn hơn, đồng nghĩa với doanh thu bền vững.

Du Lam(Theo Amplitude)

Doanh nghiệp chuyển đổi số nên xuất phát từ trải nghiệm khách hàngNếu chuyển đổi số chỉ nhằm tối giản chi phí, nâng cao hiệu quả mà bỏ quên khách hàng, doanh nghiệp có thể không đạt được các mục tiêu đặt ra." />

Walmart và Ford nâng cao trải nghiệm khách hàng bằng chuyển đổi số

Ngoại Hạng Anh 2025-02-03 10:36:16 6428

Lời tòa soạn: Hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10/10,àFordnângcaotrảinghiệmkháchhàngbằngchuyểnđổisốvăn toàn Báo VietNamNet mở mục “Đóng góp ý tưởng Chuyển đổi số”, góp phần lan tỏa những kinh nghiệm tốt, những bài học hay, các nhân vật tiêu biểu và những câu chuyện cả thành công và chưa thành công của các cơ quan, tổ chức, địa phương, doanh nghiệp cũng như người dân trong hành trình chuyển đổi hoạt động lên môi trường số.

Trong chuyển đổi số, các doanh nghiệp sẽ đầu tư để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ kỹ thuật số nhằm tư duy lại về doanh nghiệp xoay quanh công nghệ số. Một chiến lược chuyển đổi số hiệu quả sẽ nâng cao trải nghiệm khách hàng và cách thức vận hành ở hậu trường.

Một khi hành trình chuyển đổi số bắt đầu, doanh nghiệp có thể sử dụng các sản phẩm và dữ liệu mới để xác định cơ hội tăng trưởng mới. Hai ví dụ dưới đây của Walmart và Ford cho thấy, các công ty không chỉ tạo ra một ứng dụng, mà còn thực sự nghĩ lại về các nỗ lực chuyển đổi số sẽ hỗ trợ tăng trưởng bền vững như thế nào.

(Ảnh: Amplitude)

Walmart

Là một đại gia bán lẻ truyền thống, Walmart bắt đầu chuyển đổi số khi mở một chợ điện tử. Dù vậy, chuyển đổi số vẫn đang diễn ra, không dừng lại ở website ban đầu. Chuyển đổi số đồng nghĩa doanh nghiệp phải tái tập trung công việc xoay quanh công nghệ số, cả ở nội bộ lẫn bên ngoài.

Walmart viết ứng dụng di động và website để khách hàng có thể mua hàng hóa qua mạng. Sau khi phân tích hành vi khách hàng từ ứng dụng, họ bổ sung các dịch vụ như nhận hàng trong ngày, đặt hàng di động, mua trước trả sau.

Để có thể chuyển đổi số thành công, Walmart ưu tiên khả năng tiếp cận dữ liệu cho tất cả mọi người trong nhóm. Phá bỏ các khoảng cách giữa từng nhóm, cho phép nhân viên hành động nhanh và cụ thể để nâng cao trải nghiệm khách hàng.

Giám đốc Tiếp thị di động Walmart – Sherry Thomas-Zon – nhận xét dữ liệu và khả năng tiếp cận dữ liệu vô cùng quan trọng với các hoạt động số. “Nhóm tiếp thị và sản phẩm của chúng tôi luôn nhìn vào các con số. Bạn không thể làm việc nhanh chóng nếu không có công cụ phân tích và dữ liệu dịch vụ cho tiếp thị, đặc biệt trong một tổ chức lớn như Walmart. Nó giúp nhóm của chúng tôi hoạt động nhanh nhạy, bất chấp quy mô và lượng dữ liệu thu thập, phân tích ngày một lớn”.

Ford

Ford theo đuổi nhiều sáng kiến chuyển đổi số, bao gồm dùng công nghệ để chuyển đổi và cải thiện quy trình tại một trong các nhà máy lớn nhất của hãng. Nếu không có sẵn linh kiện, công việc của công nhân sẽ bị trì hoãn và làm chậm quy trình sản xuất. Vì thế, Ford giới thiệu hệ thống theo dõi khối lượng của các linh phụ kiện khác nhau, đảm bảo chúng luôn có đủ khi cần thiết.

Năm 2016, nhà sản xuất xe hơi Mỹ mang đến ứng dụng FordPass cho khách hàng. Nó giúp chủ xe Ford điều khiển phương tiện từ xa. Chẳng hạn, tài xế có thể theo dõi mức xăng, mở/khóa xe ngay trên điện thoại.

Ford tận dụng dữ liệu từ hành vi của người dùng trên ứng dụng để nâng cấp trải nghiệm trên chính nó. Đầu tiên, nhóm sản phẩm sẽ nhóm các khách hàng dựa trên hành vi của họ. Sau đó, dựa trên hoạt động của mỗi nhóm, Ford sẽ cá nhân hóa trải nghiệm để mang đến giá trị cao hơn cho khách hàng.

Điểm chung của Ford và Walmart là dùng chuyển đổi số để thu thập thông tin chi tiết về cách người dùng tương tác với sản phẩm. Sau đó, họ ra các quyết định dựa trên dữ liệu để mang nhiều giá trị hơn đến khách hàng.

Chuyển đổi số đồng nghĩa với thay đổi cách doanh nghiệp vận hành. Vì thế, nó đi cùng với hàng loạt thách thức và đòi hỏi nhiều công sức. Các bộ phận sẽ phải từ bỏ thói quen cũ, làm quen với cấu trúc và cách thức hợp tác mới, đón nhận vai trò mới và phát triển kỹ năng mới.

Mọi thứ đều mất thời gian và khi tích hợp hệ thống mới vào cái cũ, các bộ phận có nguy cơ gặp xáo trộn và chia cách. Một cách để vượt qua những khó khăn này là lên kế hoạch, đưa ra lộ trình chuyển đổi số từ trước, vạch chiến lược tích hợp và nêu chi tiết nó sẽ ảnh hưởng thế nào đến từng nhóm. Tiếp theo, chia sẻ với toàn bộ công ty để mọi người dùng nó như điểm tham khảo. Dùng một công cụ quản lý dự án để các thành viên trong nhóm biết được “bức tranh lớn” và theo dõi các chi tiết như nhiệm vụ mà họ được giao. Doanh nghiệp nên đưa các kỹ năng số vào trong kế hoạch phát triển nhân viên của mình, cung cấp cơ hội để nhân viên học tập và theo sát tiến độ của họ.

Chuyển đổi số là một hành trình, không phải đích đến. Công nghệ mới và hành vi tiêu dùng mới luôn xuất hiện, vì thế, doanh nghiệp luôn trong trạng thái thử nghiệm và cải thiện. Một điều quan trọng cần ghi nhớ, đó là đặt khách hàng ở trung tâm của chiến lược. Hãy xem khách hàng như ánh sáng dẫn lối chuyển đổi số. Bạn càng thu thập được nhiều dữ liệu về khách hàng, bạn càng nâng cao được trải nghiệm cho họ. Nó sẽ dẫn đến niềm tin và lòng trung thành lớn hơn, đồng nghĩa với doanh thu bền vững.

Du Lam(Theo Amplitude)

Doanh nghiệp chuyển đổi số nên xuất phát từ trải nghiệm khách hàngNếu chuyển đổi số chỉ nhằm tối giản chi phí, nâng cao hiệu quả mà bỏ quên khách hàng, doanh nghiệp có thể không đạt được các mục tiêu đặt ra.
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/438c198945.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà

Sinh viên tự tử, ĐH điều tra chuyện hẹn hò

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Cần chuyển mạnh giáo dục đại học từ truyền đạt kiến thức sang giáo dục rèn luyện kỹ năng, phương pháp tư duy...

Những năm qua, giáo dục đại học đạt được nhiều thành tựu, đóng góp tích cực vào công cuộc phát triển đất nước. Tuy nhiên, sự phát triển giáo dục đại học còn tồn tại nhiều hạn chế. 

Để thực hiện tốt hơn nữa công cuộc đổi mới giáo dục đại học, Chủ tịch nước đề nghị tập trung vào một số vấn đề.

Trong đó, cần chuyển mạnh giáo dục đại học từ truyền đạt kiến thức sang giáo dục rèn luyện kỹ năng, phương pháp tư duy và tự học, tự tìm tòi bổ sung kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức, bản lĩnh nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội. 

Sinh viên đóng vai trò trung tâm, chủ động; giảng viên là người hướng dẫn, định hướng sinh viên cách thu nhận và vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn. Thực hiện điều này không chỉ liên quan đến đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập, mà đòi hỏi đổi mới căn bản mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, giáo trình và học liệu, nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục. 

“Các cơ sở giáo dục đại học cần dành sự quan tâm đặc biệt đến điều này, coi đây là vấn đề quan trọng hàng đầu cần tập trung giải quyết để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực”, ông Phúc nói.  

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc trao tặng huân chương Lao động hạng 3 cho 1 tập thể và 2 cá nhân của trường

Bên cạnh đó, cần phát triển và nâng cao chất lượng giảng viên. Chủ tịch nước chia sẻ: “Đội ngũ giảng viên của mỗi cơ sở giáo dục đại học phải là những người có bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, trách nhiệm nghề nghiệp, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng sư phạm... Các cơ sở giáo dục đại học có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để mỗi giảng viên cống hiến hết khả năng trong hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học...”. 

Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm đổi mới và hoàn thiện cơ chế, chính sách, trong đó có chính sách đãi ngộ về vật chất và tinh thần đối với đội ngũ giảng viên, để mỗi thầy cô giáo yên tâm gắn bó với nghề và cống hiến hết sức mình cho sự nghiệp trồng người.

Chủ tịch nước tặng hoa chúc mừng các nhà giáo nhân dân của Trường ĐH Kinh tế quốc dân qua các thời kỳ

Bày tỏ niềm tin vào các thế hệ sinh viên, Chủ tịch nước mong các em hãy phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc, không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức, trách nhiệm với xã hội, tích cực học tập, tiếp thu tinh hoa tri thức của nhân loại, rèn luyện kỹ năng, nuôi dưỡng khát vọng cống hiến và khởi nghiệp.

Chủ tịch nước cũng bày tỏ vui mừng khi có nhiều đại biểu Quốc hội, bộ trưởng, doanh nhân thành đạt... trưởng thành từ Trường ĐH Kinh tế quốc dân. Trong Ban chấp hành Trung ương khóa 13 có gần 15 lãnh đạo cấp bộ, tỉnh là cựu sinh viên của trường.

">

Chủ tịch nước: Tôi tự hào từng là sinh viên Trường ĐH Kinh tế quốc dân

Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách

Me ta vnn.jpg
Meta phải thắt chặt chính sách người dùng trong bối cảnh bị chỉ trích vì không bảo vệ người dùng trẻ tuổi.

Động thái này diễn ra trong bối cảnh Meta gần đây thường xuyên bị chỉ trích chưa hành động để chống lại các tác nhân tiêu cực đối với người dùng chưa đủ tuổi vị thành niên.

Meta sẽ áp dụng chính sách ẩn những nội dung tiêu cực đối với thanh thiếu niên, ngay cả khi các nội dung đó được đăng bởi nguồn đăng ký theo dõi. 

Khi tìm kiếm các truy vấn liên quan đến tự tử, tự làm hại bản thân và rối loạn ăn uống, người dùng sẽ được hướng dẫn đến các nguồn trợ giúp của chuyên gia.

Meta sẽ tự động áp dụng các cài đặt nội dung hạn chế nhất cho đối tượng người dùng là thanh thiếu niên trên Instagram và Facebook.

Cài đặt này trước đây đã được áp dụng cho đối tượng người dùng mới là thanh thiếu niên, còn bây giờ sẽ được mở rộng cho tất cả người dùng là đối tượng thanh thiếu niên của Meta.

Các biện pháp này dự kiến sẽ khiến thanh thiếu niên khó khăn hơn trong việc truy cập các nội dung nhạy cảm thông qua chức năng tìm kiếm, tuy nhiên, người dùng sẽ vẫn có quyền thay đổi cài đặt riêng của mình.

Meta cũng lập kế hoạch gửi thông báo hướng dẫn thanh thiếu niên sử dụng nền tảng mạng xã hội của mình một cách an toàn hơn.

Meta đang chịu nhiều áp lực cả ở Mỹ và châu Âu trước những cáo buộc cho rằng các ứng dụng của tập đoàn có thể gây nghiện và góp phần gây ra cuộc khủng hoảng sức khỏe tâm thần ở giới trẻ. 

Thanh thiếu niên từ lâu đã là tệp khách hàng hấp dẫn đối với các thương hiệu quảng cáo trên Facebook và Instagram, do các doanh nghiệp kỳ vọng sẽ thu hút nhóm người tiêu dùng ở độ tuổi dễ gây ấn tượng hơn và tiến tới củng cố lòng trung thành với thương hiệu.

(theo PCMag)

Google đối mặt với vụ kiện vi phạm bằng sáng chế mới trị giá 7 tỷ USD

Google đối mặt với vụ kiện vi phạm bằng sáng chế mới trị giá 7 tỷ USD

Google đang đối mặt với cáo buộc sao chép công nghệ, vi phạm bằng sáng chế của các nhà khoa học máy tính để phát triển công nghệ AI trong các sản phẩm chính.">

Meta tăng cường chính sách bảo vệ thanh thiếu niên trên mạng xã hội

Tên tiếng Anh của các trường trực thuộc trước mắt cũng sẽ giữ nguyên. Cụ thể: Trường Điện - Điện tử là School of Electrical and Electronic Engineering; Trường Công nghệ Thông tin và Truyền thông: School of Information and Communication Technology; Trường Cơ khí: School of Mechanical Engineering.

"Bất kỳ thay đổi nào về tên của các trường thành viên cũng phải chờ tới khi họp Hội đồng trường. Có thể sau khi họp, tên các trường trực thuộc không thay đổi nhưng sẽ có thêm vài chức danh” - vị này cho biết thêm.

Tên tiếng Anh của các ĐH ở Việt Nam 

Hiện nay, ngoài ĐH Bách khoa Hà Nội, Việt Nam có 5 ĐH đa thành viên là ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Thái Nguyên, ĐH Huế, ĐH Đà Nẵng, ĐH Quốc gia TP.HCM. 

Với tên tiếng Anh, các trường này cũng như hầu hết trường thành viên sử dụng từ “University”.

Ví dụ, ĐH Quốc gia TP.HCM có tên tiếng Anh là Vietnam National University Ho Chi Minh City(viết tắt: VNUHCM). Các trường thành viên cũng dùng University.

Trường thành viênTên Tiếng Anh
Trường Đại học Bách Khoa University of Technology
Trường Đại học Khoa học tự nhiên University of Science
Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn University of Social Sciences and Humanities
Trường Đại học Quốc tế International University
Trường Đại học Công nghệ thông tinUniversity of Information Technology
Trường Đại học Kinh tế - Luật University of Economics and Law

ĐH Quốc gia Hà Nội có tên tiếng Anh là Vietnam National University, Hanoi (viết tắt là VNU). Tính đến nay, VNU có 9 trường thành viên với tên tiếng Anh như sau:

Trường thành viênTên Tiếng Anh
Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hanoi University of Science
Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn University of Social Sciences and Humanities
Trường Đại học Ngoại ngữ University of Languages and International Studies
Trường Đại học Công nghệ University of Engineering and Technology
Trường Đại học Kinh tế University of Economics and Business
Trường Đại học Giáo dục University of Education
Trường Đại học Việt - Nhật Vietnam Japan University
Trường Đại học Y dược University of Medicine and Pharmacy
Trường Đại học Luật University of Law

Đại học Quốc gia Hà Nội còn có 2 trường trực thuộc là: Trường Quốc tế - International School; Trường Quản trị và kinh doanh - School of Business and Management…

Thực tế, hầu hết các trường ở Việt Nam đều thích dùng "University" hơn là "College", dù trường đó được nâng cấp từ trung cấp, cao đẳng hay từ khoa lên ĐH. Điều này gây nên tình trạng “university” trong “university” vốn gây tranh cãi.

Chia sẻ về câu chuyện tên tiếng Anh, ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm, nhận xét ĐH Bách khoa Hà Nội vẫn dùng “University” là đúng. Tuy nhiên, các trường trực thuộc nên dùng “College”, cụ thể là “College of...”.

“Như vậy, 'trường con' sẽ có quyền hạn lớn hơn như được tự quyết trong khâu tổ chức chương trình đào tạo nhưng không nhiều quyền tự quyết như các trường ĐH tự chủ” - ông Sơn bình luận.

PGS.TS Đỗ Văn Dũng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cũng cho rằng đối với tên tiếng Anh, ĐH Bách khoa Hà Nội để như hiện nay “Hanoi University of Science and Technology” là chính xác.

Đối với các trường thuộc ĐH Bách khoa Hà Nội, theo ông Dũng, có thể dùng “College of…” hoặc “School of…”. Như vậy, các “college” hay “school” sẽ có nhiều quyền hơn, tính tự chủ học thuật sẽ tăng cao.

Theo ông, việc điều hành của trưởng khoa (trước đây) sẽ giống như hiệu trưởng của một trường ĐH hiện nay. Các trường con sẽ được thực thi công việc như một trường bình thường. Ban giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ chỉ làm công tác điều phối, phân bổ đầu tư, định hướng chung".

Về việc trường ĐH và ĐH hiện nay đều dùng tên tiếng Anh là “University”, ông Dũng nhận định “University” có nhiều nghĩa để chỉ một trường ĐH lớn, đa ngành, đa lĩnh vực.

“Khái niệm University khi Việt hóa nếu bỏ chữ “trường” đi thì chỉ một ĐH lớn” - ông Dũng chia sẻ.

Nhóm PV

University và College, trường nào to trong hệ thống đại học Mỹ?

University và College, trường nào to trong hệ thống đại học Mỹ?

Nhân việc Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chuyển thành ĐH Bách khoa Hà Nội nhưng tên tiếng Anh vẫn giữ nguyên, Tiến sĩ Terry F. Buss chia sẻ về hệ thống các cơ sở đào tạo ĐH cũng như cách gọi các trường con trong ĐH lớn.">

Bỏ 'trường', ĐH Bách khoa Hà Nội dùng tên tiếng Anh nào?

友情链接