您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Kolkheti Poti, 23h00 ngày 1/4: Tiếp tục cải thiện
Thể thao563人已围观
简介 Pha lê - 01/04/2025 09:23 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Ararat
Thể thaoHư Vân - 01/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Thể thao】
阅读更多Vụ nữ sinh tự tử nghi do bạo lực học đường, Bộ GD
Thể thaoẢnh: Quốc Huy. Cụ thể, tối 15/4, Trường ĐH Vinh nhận được thông tin em N.T.Y.N - học sinh lớp 10A15, Trường THPT Chuyên ĐH Vinh, mất tại nhà riêng ở phường Trung Đô, TP Vinh.
Sau đó, 16/4, trên mạng xã hội lan truyền thông tin nữ sinh lớp 10 Trường THPT Chuyên ĐH Vinh tự vẫn do bị đánh hội đồng, ngược đãi và bị áp đảo tâm lý, kèm theo đó là clip học sinh đánh nhau gây xôn xao dư luận.
Ngay sau khi có thông tin trên, Trường ĐH Vinh đã làm việc với Ban giám hiệu Trường THPT Chuyên, trợ lý quản lý học sinh, giáo viên chủ nhiệm và đại diện học sinh lớp 10A15 để nghe báo cáo sự việc. Qua thông tin ban đầu, nhà trường báo cáo sự việc em N.T.Y.N - học sinh lớp 10A15, Trường THPT Chuyên ĐH Vinh mất tại nhà riêng ở Phường Trung Đô, TP Vinh là có thật.
Tuy nhiên, về đoạn clip học sinh đánh nhau lan truyền trên mạng xã hội cùng thời gian trên, giáo viên chủ nhiệm và các học sinh đại diện của lớp 10A15 khẳng định nữ sinh bị đánh trong clip không phải là em N.T.Y.N. Những người tham gia đánh cũng không phải là học sinh của Trường THPT Chuyên ĐH Vinh.
Ông Đạt cho biết, hiện, Trường ĐH Vinh và Trường THPT Chuyên ĐH Vinh đang phối hợp với các cơ quan chức năng và các bên liên quan (gia đình học sinh, giáo viên chủ nhiệm, các học sinh trong lớp...) để làm rõ nguyên nhân sự việc.
Nữ sinh lớp 10 trường chuyên tự vẫn từng xin chuyển lớp
Đại diện Trường Chuyên ĐH Vinh thông tin nữ sinh N. từng trực tiếp gặp hiệu trưởng trường trao đổi về việc chuyển lớp.">...
【Thể thao】
阅读更多Hạn đăng ký thi vào lớp 10 công lập Hà Nội năm 2023
Thể thaoKỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 diễn ra vào ngày 10 và 11/6. Sau 12/7, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ khóa hệ thống phần mềm xác nhận nhập học và tiến hành thống kê số lượng học sinh đã xác nhận nhập học ở từng trường THPT, trung tâm giáo dục nghề nghiệp (GDNN) - giáo dục thường xuyên, cơ sở GDNN.
Đồng thời, Sở sẽ thông báo số lượng học sinh thừa, thiếu so với chỉ tiêu ở từng đơn vị, trường học.
Nếu số học sinh đã xác nhận nhập học tính đến 12/7 còn thiếu so với chỉ tiêu, Sở GD-ĐT Hà Nội cho phép các trường THPT chuyên và trường THPT công lập có thể tuyển sinh bổ sung học sinh vào lớp 10.
Sở sẽ xem xét để duyệt điểm chuẩn trúng tuyển bổ sung cho từng trường. Học sinh cần lưu ý thông tin này để chủ động trong kế hoạch tham gia xét tuyển. Đối với các trường THPT công lập tự chủ tài chính, trường tư thục, trung tâm GDNN - giáo dục thường xuyên, cơ sở GDNN, nếu số lượng học sinh xác nhận nhập học chưa đủ chỉ tiêu, được tiếp tục tuyển sinh bổ sung.
Thí sinh lưu ý danh mục mã trường công lập
Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết đã công bố danh mục mã số của từng trường THPT công lập. Từ nay đến 24/4, học sinh lớp 9 trên địa bàn thành phố viết “Phiếu đăng ký dự tuyển vào lớp 10 THPT năm học 2023-2024”. Sở đã công bố danh mục mã số của từng trường THPT công lập để học sinh đăng ký nguyện vọng dự tuyển theo khu vực tuyển sinh.
Toàn thành phố có 12 khu vực tuyển sinh của các trường THPT công lập. Mỗi khu vực tuyển sinh bao gồm từ 2 đến 4 quận, huyện, thị xã và đều có nhiều trường THPT công lập, bảo đảm đáp ứng nguyện vọng học tập của học sinh. Mỗi học sinh được đăng ký nguyện vọng dự tuyển vào tối đa 3 trường THPT công lập.
Sở GD-ĐT Hà Nội lưu ý học sinh khi điền “Phiếu đăng ký dự tuyển vào lớp 10 trung học phổ thông năm học 2023-2024”, ở mục nguyện vọng dự tuyển, cần điền đúng tên trường THPT kèm theo mã số tương ứng của trường đó. Các nguyện vọng phải được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên và thuộc địa bàn tuyển sinh theo quy định.
Học sinh tra cứu danh mục mã số của các trường THPT công lập theo 12 khu vực tuyển sinh theo bảng dưới đây:
Lịch thi chính thức vào lớp 10 công lập Hà Nội
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT công lập năm nay sẽ được tổ chức 3 môn gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ trong thời gian 2 ngày từ 10-11/6 tới.">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Dinamo Batumi vs Dinamo Tbilisi, 22h00 ngày 1/4: Cửa dưới thất thế
- Đạt IELTS 6.0 có thể xét tuyển thẳng vào những trường đại học nào?
- Lí do ông Trump muốn điều tra Trung Quốc về dịch Covid
- Á hậu Thúy Vân tốt nghiệp đại học ở tuổi 30
- Nhận định, soi kèo AF Elbasani vs KF Tirana, 23h00 ngày 31/3: Chưa thể đột phá
- Soi kèo phạt góc Dortmund vs Mainz, 20h30 ngày 27/5
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Bilbao vs Osasuna, 23h30 ngày 30/3: Giữ vững top 4
-
Tờ New York Times nhận định, sau nhiều năm, các đồng minh bắt đầu giảm bớt trông mong ở Mỹ và không còn tin tưởng nhiều vào chủ nhân Nhà Trắng như trước, một số thậm chí còn "quay lưng". Tổng thống Mỹ Donald Trump đang chịu sức ép từ nhiều phía Bằng chứng mới nhất là quyết định của Thủ tướng Đức Angela Merkel không tham dự hội nghị G7, sự kiện mà Tổng thống Trump nôn nóng tổ chức ở Washington trong tháng 6 nhằm chứng tỏ dịch bệnh đang bị đẩy lui và thế giới đang dần trở lại bình thường.
Bà Angela Merkel viện dẫn mối đe dọa virus vẫn còn hiện diện. Tuy nhiên, một quan chức cấp cao của Đức giấu tên nói rằng nữ Thủ tướng có nhiều lý do để từ chối.
Trước hết, bà Merkel tin rằng những chuẩn bị ngoại giao chưa đầy đủ. Bà không muốn là một phần của màn phô diễn chống Trung Quốc. Bà cũng phản đối ý tưởng của ông Trump mời Tổng thống Nga Vladimir Putin, và bà không muốn bị coi là can thiệp vào chính trị nội bộ của Mỹ.
Bên cạnh đó, bà Merkel cũng bị sốc trước quyết định bất ngờ mới đây của ông Trump khi rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế thế giới.
Kể cả người phụ trách chính sách đối ngoại của EU, Josep Borrell Fontelles, cũng không ngại ngần bày tỏ châu Âu "sốc" trước vụ cảnh sát Mỹ giết George Floyd. Ông lên án sự "lạm quyền và vũ lực", kêu gọi Mỹ hãy hành động với "sự tôn trọng đầy đủ luật pháp và nhân quyền".
Sự chia rẽ giữa Tổng thống Mỹ và các đồng minh ở châu Âu ngày càng giãn rộng và tình trạng bạo loạn mấy ngày qua càng khiến sức ép mà ông phải đối mặt tăng cao.
Hôm 1/6, ông Trump gọi điện cho người đồng cấp Nga Vladimir Putin để bàn về virus corona chủng mới, thương mại và "tiến trình hướng tới họp G7". Theo Điện Kremlin, ông Trump đã mời ông Putin tới dự cuộc họp. Vị tổng tư lệnh Mỹ cũng gọi cho Tổng thống Brazil Jair Bolsonara.
"Tất cả cho thấy mức độ mất liên lạc của ông Trump với các đồng minh", báo trên dẫn lời Julianne Smith, một cựu quan chức Mỹ thời cựu Tổng thống Barack Obama. "Ông ấy đang cố gắng tìm kiếm bạn bè ở những nơi khác, điều đó cho thấy mối quan hệ với các đồng minh truyền thống rất tệ".
Trước kia, ông Trump không hề để tâm tới quan điểm của các đồng minh về những vấn đề như Mỹ đơn phương rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran, hiệp ước khí hậu Paris, hoặc hiệp ước Bầu trời Mở. Và giờ ông tiếp tục khiến họ ngạc nhiên với quyết định về WHO.
Tuy nhiên, ông Trump không hề nao núng. Trước sự phản đối của một số thành viên G7 như Anh và Canada về việc mời Nga tái gia nhập, ông Trump quyết định hoãn họp G7 trong tháng 6, nói khối này đã "lỗi thời và không đại diện chính xác những gì đang diễn ra trên thế giới".
Ông bày tỏ ý định mời thêm Nga, Hàn Quốc, Australia và Ấn Độ tới hội nghị G7 mở rộng dự kiến vào mùa thu năm nay.
Về quyết định cắt đứt quan hệ với WHO, Tổng thống Mỹ viện dẫn cách thức tổ chức này xử lý Covid-19 và không thực hiện những cái cách mà ông nêu ra trong thư gửi Tổng giám đốc Tedros Adhanom Ghebreyesus từ trước đó. Ông cáo buộc WHO bị Trung Quốc "gây áp lực".
Đối với tình hình trong nước, ông không kêu gọi người biểu tình bình tĩnh, mà đổ lỗi cho phe Dân chủ, và thúc giục các thị trưởng và thống đốc "mạnh tay hơn" với kẻ quá khích. Ông đe doạ sẽ can thiệp bằng "quyền lực không giới hạn của quân đội", thậm chí gợi ý những người ủng hộ ông hãy xuống đường phản đối biểu tình.
"Tôi có một thông điệp gửi tới tất cả các bạn: Tội ác và bạo lực đang dày vò đất nước của chúng ta sẽ sớm kết thúc", ông Trump tuyên bố.
Trên thực tế, nhiều người cũng đã lên tiếng bênh vực Tổng thống, yêu cầu phe Dân chủ cũng như truyền thông phải chịu trách nhiệm cho những gì đang xảy ra ở các thành phố Mỹ hiện nay.
Thanh Hảo
" alt="Tình cảnh 'tứ bề thọ địch' của ông Trump">Tình cảnh 'tứ bề thọ địch' của ông Trump
-
Đường phố ở thủ đô Copenhagen năm 1931. Ảnh: Global Look Press
1. Vụ đổ vỡ tại Đan Mạch
Thất bại lớn nhất của Tình báo Liên Xô không phải là do Cơ quan mật vụ Đức Quốc xã (Gestapo) hay Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) khui ra, mà là cảnh sát Đan Mạch không mấy tên tuổi. Trong lịch sử văn học, thất bại này được mô tả với cái tên “Cuộc gặp của những trùm tình báo”.
Nguyên nhân đổ vỡ xuất phát từ việc các điệp viên Liên Xô đã không chú ý đúng mức đến chỉ thị từ Moscow về không tuyển mộ cơ sở là những người của đảng Cộng sản Đan Mạch. Đây là những người trung thành với Liên Xô, nhưng họ là mối nguy, vì bị các cơ quan tình báo, phản gián sở tại theo dõi thường trực.
Chính từ hoạt động giám sát nhằm vào những người cộng sản Đan Mạch này, cảnh sát Copenhagen đã lần ra Alexander Ulanovsky, người chỉ huy lưới tình báo Liên Xô tại Đan Mạch. Ngày 20/2/1935, cảnh sát đột kích vào một căn hộ khi Ulanovsky và đồng nghiệp đang trao đổi, bàn bạc công việc.
Ulanovsky, 3 nhân viên tình báo Liên Xô cùng với 10 điệp viên nước ngoài (2 người Mỹ, 8 người Đan Mạch) bị bắt giữ. Trong đó, hai nhân viên tình báo Liên Xô được phái sang dưới dạng “tình cờ”, không có ý ở lại Copenhagen: Họ đang trên đường từ Đức trở về Liên Xô và đơn giản chỉ là nghỉ dừng chân ở thủ đô Đan Mạch để thăm một người bạn cũ.
Hệ quả từ “Cuộc gặp những ông trùm tình báo” chính là việc mạng lưới tình báo của Liên Xô lập tại Đan Mạch bị bóc dỡ hết. Liên Xô không có quá nhiều lợi ích tại Đan Mạch. Nhưng thông qua đất nước vùng Scandinavia này, Moscow có điều kiện để thu thập tin tức về Đức quốc xã. Chỉ vì sai lầm của Ulanovsky, Liên Xô phải tìm cách thiết lập một kênh thu tin mới.
2. Cú sẩy chân của Ramsay
Đây chính là điệp viên giá trị nhất của Liên Xô ở nước ngoài. Từ năm 1933, nhà báo người Đức Richard Sorge, được Moscow đặt mật danh “Ramsay”, sống và làm việc tại Nhật Bản. Ông trở thành nguồn cung cấp thông tin mật chủ chốt cho tình báo Liên Xô về tình hình tại quốc gia phương Đông này.
Điệp viên Richard Sorge. Ảnh: Sputnik
Mùa thu năm 1941, chính Sorge là người đã cung cho lãnh đạo tại Moscow thông tin tình báo quan trọng khẳng định Nhật Bản sẽ không tấn công Liên Xô và thực chất đang hướng sự thù hằn sang Mỹ. Nhờ đó, giới lãnh đạo, tướng lĩnh Liên Xô đi tới quyết định điều chuyển nhiều sư đoàn từ Serbia, Viễn Đông về Moscow, nơi đang cần chi viện lớn để đánh bại cuộc tấn công của quân Đức trong chiến dịch “Cơn lốc”.
Thế nhưng, đến tháng 10 năm đó, Ramsay bị bắt. Xuất hiện nhiều giả thuyết về sự đổ vỡ này. Có thông tin cho rằng bức điện mà ông gửi về Moskva đã bị chặn thu, giải mã. Người khác nói ông bị phản bội bởi một điệp viên trong lưới hoạt động ở Nhật Bản. Cũng có tin cho rằng cảnh sát Nhật Bản theo dõi những người cộng sản bản địa từng được tình báo Liên Xô tuyển mộ và có liên hệ với Sorge và phát hiện ra điệp viên trùm sò của Liên Xô.
Ngày 18/10/1941, Richard Sorge và 24 điệp viện trong mạng lưới của ông bị bắt. Cuộc điều tra kéo dài trong nhiều năm. Đến ngày 7/11/1944, đúng vào dịp kỉ niệm 27 năm ngày nổ ra cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga, Sorge bị chính quyền Nhật Bản đem ra xử tử hình bằng hình thức treo cổ tại nhà tù Sugamo. Tình báo Liên Xô nhiều năm sau đó mất đi một nguồn tin tin cậy ở Nhật Bản.
3. Vụ ám sát von Papen bất thành
Năm 1939, Đức bổ nhiệm Franz von Papen làm Đại sứ mới tại Ankara. Ông này là một chính trị gia lão luyện, một nhà ngoại giao chuyên nghiệp. Nhiệm vụ của von Papen là lôi kéo Thổ Nhĩ Kỳ tham chiến và đứng về phe Trục (Axis Power) với Đức, Ý, Nhật Bản.
Ngoài ra, Von Papen còn có toan tính riêng cho bản thân. Với mối quan hệ ngoại giao rộng, ông này bí mật thăm dò khả năng đạt thỏa thuận hòa bình giữa Đức với các đồng minh phương Tây mà không tính đến lợi ích của Liên Xô. Von Papen kỳ vọng sẽ có được một chức vụ nổi bật trong chính quyền mới (không có Hitler).
Do viên Đại sứ Đức tại Thổ Nhĩ Kỳ trở nên quá nguy hiểm với Liên Xô, tình báo nước này quyết định phải thủ tiêu von Papen. Moskva hy vọng vụ sát hại von Papen không chỉ tạo ra rạn nứt trong quan hệ Ankara-Berlin, mà trong kịch bản “thuận lợi nhất” nó còn có thể gây ra cuộc chiến giữa hai nước.
Ngày 24/2/1942, Omer Tokat, một điệp viên do tình báo Liên Xô tuyển mộ, tìm cách tiếp cận Von Papen trên phố. Điệp viên này mang theo bom, nhưng thật không may trái bom kích hoạt sớm hơn dự kiến, khiến người này thiệt mạng, trong khi Đại sứ Đức và vợ chỉ bén nhiệt chút xíu từ đám cháy, không bị thương.
Cơ quan an ninh Thổ Nhĩ Kỳ nhanh chóng thiết lập và siết chặt vòng vây nhằm vào số người tham gia kế hoạch ám sát này, phát hiện ra vai trò chủ chốt của hai sĩ quan tình báo Liên Xô dưới vỏ bọc đại diện thương mại là Leonid Korrnilov và Georgy Mordvinov. Không chỉ bắt giữ hai người này, cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ thậm chí còn phong tỏa Đại sứ quán Liên Xô trong nhiều ngày.
Tòa án tại Ankara kết án 20 năm tù đối với Kornilov và Mordvinov. Tuy nhiên, khi Đức quốc xã bắt đầu hứng chịu thất bại ở một số mặt trận và Thổ Nhĩ Kỳ dần nhích lại gần phe Đồng minh, mức án đối với hai sĩ quan tình báo Liên Xô được giảm xuống. Tháng 8/1944, cả hai được phóng thích và đưa về Moscow.
Theo baotintuc.vn
" alt="Ba thất bại tình báo lớn nhất của Liên Xô">Ba thất bại tình báo lớn nhất của Liên Xô
-
Theo AFC, U23 Uzbekistan khẳng định được sức mạnh của một trong những đội bóng hàng đầu của châu lục, trong khi U23 Việt Nam mắc nhiều sai lầm dẫn đến trận thua đậm 0-3. U23 Việt Nam có 8 sự thay đổi người so với trận gặp U23 Malaysia. Ảnh: VFF "U23 Uzbekistan khẳng định sức mạnh bằng chiến thắng 3-0 trước U23 Việt Nam, qua đó có 9 điểm sau 3 trận ở vòng bảng. Họ là đội bóng đáng gờm ở những trận đấu tiếp theo của giải đấu", AFC viết.
Trong khi đó, AFC trích lại lời phát biểu của HLV Hoàng Anh Tuấn về trận thua tối 23/4: "Đội hình của U23 Việt Nam có nhiều cầu thủ lần đầu ra sân ở giải này. Thực tế, bóng đá Uzbekistan luôn mạnh hơn Việt Nam ngay từ ở cấp độ U17, U19. Không cần thiết để nói thêm về sức mạnh của họ nữa".
Ở trận thua U23 Uzbekistan, U23 Việt Nam ghi kỷ lục buồn khi trở thành đội bóng nhận bàn thua sớm nhất (phút thứ 4). Trước đó, đội bị thủng lưới nhanh nhất là Thái Lan trong trận đấu với U23 Saudi Arabia, chỉ sau U23 Việt Nam khoảng... 2 giây.
U23 Việt Nam khép lại vòng bảng với thành tích 2 thắng, 1 thua. Ảnh: AFC Không chỉ nhận bàn thua nhanh nhất ở vòng bảng, U23 Việt Nam cũng lần đầu tiên phải nhận tới 3 bàn thua trong hiệp 1, chỉ trong vòng 36 phút. Cả 3 lần thủ môn Văn Việt vào lưới nhặt bóng đều xuất phát từ những tình huống tấn công bên cánh trái của đối phương.
Dẫu vậy, U23 Việt Nam dưới sự dẫn dắt của HLV Hoàng Anh Tuấn cũng có những kỷ lục đáng ghi nhận như lần đầu thắng trận ra quân ở VCK U23 châu Á, lần đầu thắng 2 trận liên tiếp ở vòng bảng, lần đầu đi tiếp sớm trước một vòng đấu.
Xem Trực tiếp Thể thao đỉnh cao trên FPT Play, tại: https://fptplay.vn/
Điều kiện để U23 Việt Nam lấy vé dự Olympic Paris 2024
U23 Việt Nam tiếp tục hành trình săn vé tham dự Olympic 2024 sau khi thầy trò HLV Hoàng Anh Tuấn góp mặt ở vòng tứ kết U23 châu Á." alt="U23 Việt Nam lập kỷ lục buồn, bị AFC chê">U23 Việt Nam lập kỷ lục buồn, bị AFC chê
-
Nhận định, soi kèo Bistrica vs Koper, 21h00 ngày 1/4: Khó có bất ngờ
-
U23 Việt Nam quyết tâm vượt qua U23 Iraq. Ảnh: Asean Football Thông tin lực lượng U23 Việt Nam vs U23 Iraq
Sau những án phạt hoặc chấn thương nhẹ, cả hai đội đều có lực lượng tốt nhất trong trận đấu này.
Nhiều trụ cột của U23 Việt Nam đã được dưỡng sức ở trận đấu cuối vòng bảng gặp U23 Uzbekistan, vì thế hứa hẹn sẽ có một trận tứ kết đầy ấn tượng của các học trò HLV Hoàng Anh Tuấn.
Đội hình dự kiến U23 Việt Nam vs U23 Iraq
U23 Việt Nam:Văn Chuẩn, Duy Cương, Ngọc Thắng, Văn Cường, Lê Nguyên Hoàng, Minh Khoa, Thái Sơn, Văn Khang, Võ Nguyên Hoàng, Văn Trường, Văn Tùng.
U23 Iraq: Hussein Hassan, Ahmed Maknazi, Josef Al Imam, Mustafa Saadoun, Hussein Amer, Zaid Tahseen, Nihad Mohammed, Ali Jasim, Muntadher, Mohammed Ali, Al Hamawi.
Highlights U23 Việt Nam 2-0 U23 Malaysia
Xem Trực tiếp Thể thao đỉnh cao trên FPT Play, tại: https://fptplay.vn/
Thua U23 Uzbekistan, U23 Việt Nam đối đầu Iraq ở tứ kết châu Á
U23 Việt Nam nhận thất bại 0-3 trước U23 Uzbekistan ở lượt trận cuối và tiến vào tứ kết U23 châu Á với ngôi nhì bảng D, gặp U23 Iraq." alt="Link xem U23 Việt Nam vs U23 Iraq">Link xem U23 Việt Nam vs U23 Iraq