Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4: Chủ nhà mở hội


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Iberia vs Gareji, 22h00 ngày 14/4: Bức tranh tương phản -
Lời van xin đau đớn của bé gái bị bệnh ung thư máu- “Mẹ ơi cho con chết đi để con đầu thai kiếp khác. Lúc đó con hết bệnh, con không phải chịu đau đớn như thế này. Đau thế này, con không chịu nổi nữa. Con muốn được đi học, con không muốn ở bệnh viện nữa đâu”. Nghe con nói, người mẹ giàn giụa nước mắt.
Gặp tai nạn nguy kịch, mẹ đơn thân rất cần được giúp đỡ
Một toa thuốc gấp đôi tháng lương, cha nghèo xin cứu con gái ung thư thận
Toa thuốc 15 triệu đồng
Lật từng tờ trong chồng hóa đơn đã thanh toán cho con, chị bảo mình nhớ rõ các khoản tiền này là vay mượn từ đâu, ai cho và phải khó khăn như thế nào mới có được. Hơn 2 năm qua là khoảng thời gian quá khó khăn đối với mẹ con chị. Để con giữ được mạng sống đến ngày hôm nay, chị đã chịu ơn biết bao nhiêu người.
Chị Hồ Thị Thùy Trang (quê ở ấp Trung Hóa, xã Trường Xuân A, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ) vẫn còn nhớ rõ cái cảm giác lo lắng đến nghẹt thở khi nhận được tin từ người mẹ ở quê. Lúc đó chị đang làm ở Vũng Tàu, đứa con gửi nhờ mẹ đẻ chăm hộ.
“Bà ngoại nói cháu bị bệnh nặng, bác sĩ nghi là một bệnh hiểm nghèo phải đưa lên bệnh viện thành phố. Nghe xong cuộc điện thoại mà chân tay tôi rụng rời. Tôi thu xếp đồ đạc về ngay với con. Từ đó đến nay là theo con ở bệnh viện miết”, chị nói.
Bé Hân đang cần lắm những tấm lòng hảo tâm giúp con chữa bệnh. Ngôi nhà đơn sơ nơi hai mẹ con ở cũng là nhờ những tấm lòng hảo tâm giúp đỡ. Bé Nguyễn Ngọc Hân, con gái chị Trang đang điều trị căn bệnh ung thư máu tại Khoa Nhi Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM. Mắc phải căn bệnh hiểm ác, những cơn đau quằn quại khiến sức khỏe bé dần suy sụp. Bé hay bị sốt cao, ho và thiếu máu, người tái xanh không sức sống.
7 toa thuốc được truyền vào cơ thể để cứu mạng cho bé Hân là 7 lần mẹ bé chật vật tưởng chừng bế tắc. Có toa thuốc sau khi trừ bảo hiểm y tế, chị Trang vẫn cần trả hơn 15 triệu đồng. Đến giờ mẹ nợ ngập đầu, con vẫn chưa hết bệnh. Nếu như không có sự trợ giúp từ bên ngoài, bé khó lòng có cơ hội tiếp tục chữa bệnh.
Mẹ đơn thân nghèo kêu cứu
Cuộc sống hôn nhân đổ vỡ, chị Trang đưa con gái nhờ bà ngoại chăm sóc, còn bản thân đi làm xa kiếm tiền gửi về nuôi con. Chị bảo, từ lúc còn nhỏ cho tới khi lấy chồng, đời chị chưa khi nào hết khổ.
“Cuộc đời tôi toàn gặp chuyện gì đâu. Mọi người nói chồng tên Nghĩa vợ tên Trang thì xui lắm, tôi chẳng tin nhưng cũng thấy ơn ớn. Giờ đứa con gái lại mắc bệnh hiểm nghèo, một mình tôi biết làm gì cứu con”, chị suy tư.
Cô bé không ăn được gì mà mẹ cũng chẳng có tiền mua đồ ngon tẩm bổ cho con Số tiền thanh toán đợt khá nhiều so với khả năng của gia đình. Gần 2 năm qua, mẹ con chị Trang được bà con chòm xóm cưu mang, đùm bọc. Mẹ đơn thân, con mắc bệnh hiểm nghèo chủ yếu sống ở bệnh viện nên nhiều người thương cảm, giúp đỡ. Căn nhà hai mẹ con đang sống cũng là nhờ những tấm lòng hảo tâm dựng giùm. Người thì cho đất, người thì cho cây, cho lá. Khi cất căn nhà, chị có đúng 2 triệu đồng.
Để trang trải cuộc sống, chị Trang làm đủ thứ nghề, từ bưng bê phụ quán, rửa bát, làm thuê, công nhân nhưng làm tới đâu cũng chỉ đủ tiêu xài. Từ ngày con bệnh, chị tìm cách mượn tiền, vay vàng của người thân và của ngân hàng nhưng đến hiện tại vẫn không lo đủ chi phí thuốc men.
Tính mạng của bé Hân vẫn bị đe dọa, cần phải điều trị liên tục và kéo dài mới mong cứu được. Vậy mà giờ đây, mẹ bé lại rơi vào bế tắc vì không biết làm cách nào, hỏi vay ai ra tiền nữa.
"Tôi hoang mang lắm, tiền trong tay không có, nhà chẳng có gì để bán nữa thì biết lấy đâu mà lo cho con. Nhắm mắt đi thì thôi, mở mắt ra lại nghĩ đến tiền. Mọi người cũng đã giúp mẹ con tôi nhiều lắm. Bệnh của cháu chữa lâu dài quá, tiền thuốc ngoài danh mục cũng nhiều. Tôi rất sợ một ngày nào đó, bé sẽ tuột khỏi tay tôi”, chị run rẩy nói.
Đức Toàn
">Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Hồ Thị Thùy Trang, ấp Trung Hòa, xã Trường Xuân A, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ. SĐT: 0907 058 362
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.296 (bé Nguyễn Ngọc Hân)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
-
Đặt niềm tin và không bao giờ tiếc nuối Hành trình nửa vòng trái đất của các học viên VinAviation SchoolChỉ tới khi bước chân vào giảng đường ngôi trường danh tiếng Aviator College (Florida, Mỹ), Trần Nguyễn Minh Toàn mới thực sự tin rằng, giấc mơ bay hơn một thập kỷ của mình đang dần thành hiện thực.
Hành trình nửa vòng trái đất của chàng trai sinh năm 1989 với nhiều người là dại dột khi bỏ lại sau lưng tất cả, làm lại từ số 0. Thế nhưng, với Toàn, tất cả chỉ vì điều đơn giản: Làm để không bao giờ tiếc nuối.
Trần Nguyễn Minh Toàn là học viên trúng tuyển khóa đầu của Trường đào tạo nhân lực kỹ thuật cao ngành Hàng không VinAviation School. Ngày 18/2/2020, Toàn cùng 19 học viên khác của VAS đã đặt chân tới trường Aviator College (Mỹ), bắt đầu khoá học đầu tiên dành cho 20 trong số gần 170 học viên trúng tuyển VAS.
Trần Nguyễn Minh Toàn, 1 trong 20 học viên của VinAviation School (VAS) vừa chính thức nhập học tại trường Aviator College (Mỹ) Đứng giữa khoảng sân lộng gió của ngôi trường nổi tiếng nước Mỹ, Trần Nguyễn Minh Toàn nhớ lại, những năm cấp 3, cả nhà Toàn đều mong con trai sẽ thi vào ngành Y. Trong khi ấy, với Toàn, điều duy nhất chàng thanh niên 18 tuổi muốn khi ấy là được tự tay cầm lái những chiếc máy bay khổng lồ.
Thế nhưng, chính Toàn cũng hiểu, hoàn thành giấc mơ thời điểm ấy là điều quá xa vời. Gói ghém lại mong ước, tất cả những điều Toàn có thể làm khi ấy là thi vào Học viện Hàng không Việt Nam để chờ cơ hội.
Ra trường, Toàn may mắn nhận được công việc trong một hãng hàng không và vài năm sau đã là trực ban trưởng, điều hành bảo dưỡng, kiêm giáo viên kỹ thuật của hãng - một công việc tốt với mức lương ổn.
Thế nhưng, với chính bản thân mình, trong suốt những năm làm việc, có một điều vừa phần nào thỏa mong ước vừa khiến anh nóng ruột là hành trình trên những chuyến bay. Để đảm bảo yêu cầu, một số chuyến bay cần có nhân viên kỹ thuật đi cùng và đó là một phần cuộc sống của Toàn suốt những năm qua.
Aviator College hiện sở hữu đội bay huấn luyện gồm hơn 60 chiếc, giúp học viên có điều kiện thực hành gần như quanh năm "Tôi đã trải qua tổng cộng 5.000 giờ bay. Thế nhưng, trong suốt hành trình ấy, mỗi khi nhìn buồng lái máy bay, tôi lại muốn chính mình ngồi ở vị trí đó", Toàn kể.
VinAviation School chính là cơ hội của Toàn. Đây là một phần trong chương trình phi lợi nhuận của Vingroup nhằm đào tạo phi công với chi phí thấp hơn thị trường. Ngay sau khi biết chương trình, Toàn đã đăng ký và chỉ một thời gian ngắn sau đó, Toàn và những học viên khác đã được nhập học tại trường Aviator College, bắt đầu hành trình 12 tháng ở nước Mỹ.
"Khi tôi nghỉ việc, nhiều người bất ngờ lắm, hỏi vì sao có công việc tốt lại bỏ hết, làm lại từ đầu. Thế nhưng, chỉ tôi mới biết, mình thực sự cần làm vậy để không bao giờ tiếc nuối", tân học viên của Aviator College nói.
"Tôi yên tâm vì có điều kiện tốt nhất"
Sự tin tưởng vào chương trình của Vingroup cũng là điều mà Nghiêm Đức Hiếu, bạn cùng khóa với Trần Nguyễn Minh Toàn nhắc tới khi nói về quyết định rẽ ngang ngành báo chí, theo đuổi ước mơ của mình.
Thế nhưng, điều đặc biệt là, chính Hiếu cũng bất ngờ với niềm tin thậm chí còn lớn hơn thế từ gia đình mình. Hiếu kể, trước đó, chính anh đã hai lần ngỏ ý với gia đình để được học phi công ở Thái Lan hoặc Mỹ nhưng đều nhận được cái lắc đầu.
"Thế nên, khi đăng ký vào VinAviation School, tôi không nói trước với gia đình, chỉ lúc thi đỗ mới dám nói với mẹ. Không ngờ mẹ nghe tới Vingroup thì rất tin tưởng và đã đồng ý luôn. Chi phí dự kiến cả khóa là 2,8 tỷ đồng gia đình chấp nhận được. Thực tế, nếu đi học tự túc ở nước ngoài, tổng số tiền phải lên tới hơn 4 tỷ đồng", Hiếu kể.
20 học viên VAS hoà nhập rất nhanh với môi trường học tập mới Báo tin về nhà khi vừa đặt chân tới Mỹ, Hiếu cười rằng, đúng là hiện tại cậu không có gì phải lo lắng. "Cảm giác hiện tại là vô cùng hào hứng, nhất là khi đi trong trường, nhìn qua cửa sổ thấy lần lượt từng chiếc máy bay lên xuống. Điều tôi sẽ cố gắng là chăm chỉ, học thật tốt trong 12 tháng tiếp theo ở Mỹ. Được làm phi công là cái đích để quyết tâm của tôi", Hiếu nói.
Trần Nguyễn Minh Toàn cũng không giấu quyết tâm ấy. Theo Toàn, học viên của VinAviation School có lợi thế là được đào tạo ở ngôi trường có tiếng về đào tạo hàng không như Aviator College. Tại đây, các học viên của VAS sẽ được đào tạo theo chuẩn FAA (Mỹ) và EASA (Châu Âu). Tốt nghiệp Aviator, học viên sẽ nhận được bằng phi công tư nhân (PPL), phi công thương mại (CPL) và chứng chỉ bay định năng (IR) do Cục Hàng không Liên bang Mỹ cấp.
"Tôi thấy yên tâm vì ở đây có điều kiện tốt nhất. Số lượng máy bay cũng đảm bảo để học viên được thực hành theo đúng quy chuẩn. Đoàn học viên của VinAviation School cũng được đón tiếp rất nồng ấm, đây là điều đáng quý với người xa nhà như chúng tôi", Toàn chia sẻ.
Minh Tuấn
"> -
- Tham gia giao thông và va quệt với một cụ bà nay đã 95 tuổi. Sau này gia đình cụ nói mình sức khỏe yếu, hay quên, lú lẫn… Tôi có phải chịu trách nhiệm? Va quệt giao thông, người già có đòi hỏi vô lý?
Tin bài cùng chuyên mục:
">