当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Luzern vs Winterthur, 22h30 ngày 9/2: Đẳng cấp chênh lệch 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Spartak Subotica vs Napredak, 22h00 ngày 24/4: Cửa trên ‘tạch’
Xét về hoàn cảnh, tôi và chồng tôi hoàn toàn có sự chênh lệch. Chồng tôi xuất thân nông thôn, hoàn cảnh tương đối khó khăn. Tuy nhiên tôi chưa bao giờ coi đó là vấn đề. Từ ngày yêu nhau, tôi luôn nói với anh ấy rằng tôi yêu anh ấy, coi gia đình anh ấy như gia đình của tôi. Nếu tôi có thể giúp đỡ gì trong khả năng tôi luôn sẵn sàng.
Sau khi cưới, chồng tôi có hỏi tiền bạc trong nhà do ai quản lý. Tính tôi hoang phí, thường sẽ thích gì là mua đó sợ không quản lý tốt kinh tế nên tôi đề nghị chồng làm tay hòm chìa khóa. Có lẽ đó là sai lầm của tôi.
Trước khi cưới, chồng tôi không có tiền để dành, bởi gia cảnh anh khó khăn nên anh phải phụ mẹ nuôi hai em còn tuổi ăn tuổi học. Đám cưới xong, vợ chồng tôi có một khoản tiền mừng không nhỏ, anh hỏi tôi có cần sử dụng đến không, nếu không anh mở tài khoản tiết kiệm ngân hàng, coi như quà để dành cho con sau này. Nhưng rồi không lâu sau đó, anh nói anh có thương vụ làm ăn cần vốn. Tôi bảo anh nếu cần thiết cứ rút tiền ngân hàng mà đầu tư.
Tôi không biết anh đầu tư vào việc gì, anh chỉ nói anh hùn vốn làm ăn với bạn nhưng dự án đổ bể, có khi số tiền đầu tư coi như mất trắng. Anh tỏ ra rất áy náy với tôi vì đó là tiền mừng cưới, chủ yếu là do gia đình và anh em tôi cho làm vốn. Tính tôi xưa nay vốn chưa bao giờ coi tiền bạc là vấn đề quá quan trọng. Tôi động viên anh rằng làm ăn thì phải chấp nhận rủi ro, tiền mất rồi sẽ kiếm lại được. Lúc đó chồng tôi đã rất xúc động. Anh ôm tôi, nói phúc phận lớn nhất đời anh là gặp được tôi.
Chuyện khoản tiền cưới “bốc hơi” sau khi cưới tôi dường như đã quên rồi. Tôi yêu chồng và cùng anh vun đắp cho gia đình nhỏ của mình, chung vai lo lắng cho cả các em của anh. Mọi người trong gia đình chồng rất thương tôi. Vì kinh tế phải lo toan chia đôi chia ba nên cuộc sống không mấy dư dả, nhưng tôi thấy hạnh phúc vì chồng tu chí làm ăn và biết quan tâm chia sẻ. Với phụ nữ, mọi ước mơ về hôn nhân có lẽ cũng chỉ cần có thế.
Cho đến một ngày tôi đọc được cuộc trò chuyện của anh với một cô gái trên zalo. Và thật bất ngờ, cuộc trao đổi xoay quanh số tiền cưới mà anh bảo đã mất trong vụ làm ăn trước đó. Trong đoạn hội thoại, cô gái nói sẽ cố gắng tích cóp tiền để trả nợ dần cho anh. Còn chồng tôi thì một hai khăng khăng rằng cô ấy không cần trả lại. Rằng “đó là tiền riêng của anh, vợ anh không hề hay biết, coi như anh có chút tấm lòng chia sẻ khó khăn với em”. Đọc qua nó tôi đã hiểu phần nào nội dung câu chuyện, nhưng điều làm tôi đau đớn nhất chính là dòng tin nhắn cuối cùng của anh: “Dù chúng ta không có nợ làm vợ chồng, nhưng em vẫn là một phần của cuộc đời anh, không ai có thể thay thế”.
Vực thẳm - đó là hai từ chính xác nhất miêu tả tâm trạng của tôi lúc đó. Rốt cuộc chồng tôi và cô gái đó là như thế nào? Tại sao anh lại cho cô ấy một khoản tiền lớn như vậy? Đó là khoản tiền cưới để dành tiết kiệm anh nói dành cho con. Nhưng anh lại nói rằng đó là tiền riêng của anh, và anh đem cho người khác? Bao nhiêu câu hỏi dồn dập đến khiến tim tôi muốn nổ tung lên. Rốt cuộc mọi chuyện là như thế nào?
Tôi quyết định đến thăm mẹ chồng, tính sẽ qua mẹ mà gợi mở tìm hiểu vài chuyện. Trong lúc giả vờ vui chuyện ngày xưa, tôi hỏi trước đây chồng tôi có yêu một người mà vì lý do gì đó lại không lấy thì phải. Mẹ tôi có lẽ vốn người quê thật thà, liền không úp mở kể. Rằng ngày trước chồng tôi yêu một cô gái cùng thôn rất xinh đẹp cùng cảnh nhà nghèo. Hai người yêu nhau lắm nhưng không được gia đình cô gái ủng hộ. Lý do là vì nhà chồng tôi nghèo, còn cô gái thì đang được một anh con trai nhà giàu có đeo đuổi. Ngày đó chồng tôi có hứa hẹn khi anh ổn định công việc có thể đưa cô đi theo. Nhưng rồi không biết bằng cách đê tiện nào gã kia đã cưỡng bức được cô gái để cô phải đồng ý cưới.
Thế nhưng cô gái đó đã nhất quyết không đồng ý cưới. Cô ấy nói người cô ấy có thể lấy làm chồng chỉ có chồng tôi hoặc là không ai cả. Dù sau đó cô gái có bầu nhưng vẫn nhất quyết làm mẹ đơn thân không chịu cưới. Thậm chí có lần chồng tôi từng đề nghị sẽ lấy cô ấy và nhận làm bố đứa trẻ nhưng cũng bị cô quyết liệt khước từ. Đứa bé sinh ra thật không may lại bị bệnh tim phải trải qua mấy đợt phẫu thuật rồi, hình như tình hình có vẻ đã ổn.
Cô gái ấy, như lời mẹ kể đúng là rất đáng thương. Nếu có tiền để tôi có thể giúp đỡ cô ấy tôi cũng không tiếc, nó cũng giống như là làm việc từ thiện. Tuy nhiên điều tôi suy nghĩ nhiều nhất chính là chồng tôi. Anh giấu diếm lấy tiền cưới của chúng tôi cho người cũ, như vậy rõ ràng anh không tôn trọng tôi. Anh cũng biết tính tôi không bao giờ coi tiền là nhất. Anh hoàn toàn có thể chia sẻ với tôi, và tôi sẵn sàng cùng anh giúp đỡ bạn bè trong khả năng có thể. Nhưng anh lại không làm vậy.
Thứ nữa, anh đã có gia đình rồi, vẫn quan tâm người yêu cũ như vậy. Cô ấy lại là mẹ đơn thân, tình cảm cũ chắc còn rất mãnh liệt chứ chưa nguôi tắt. Liệu họ có thể dứt tình hẳn hay không?
Tôi rất muốn làm rõ ràng chuyện này. Cuộc hôn nhân của chúng tôi đang êm đẹp, cũng chỉ mới bắt đầu. Tôi không muốn cả quãng đời sau này phải sống trong nghi ngờ, hoang mang. Nhưng mọi chuyện chồng tôi cố giấu diếm, nếu nói ra cũng sợ anh ấy sẽ xấu hổ, khó xử. Cuộc sống sau này có thể vì thế mà tệ hơn. Mà nếu không nói, mọi hậu họa sau này đúng là không thể lường trước được. Tôi nên xử lý thế nào cho vẹn cả đôi đường?
Bị trêu đùa khi đưa bánh cho nhau ăn, chú rể thẳng tay tát cô dâu trước sự ngỡ ngàng của người chứng kiến.
" alt="Tâm sự: Khoản tiền mừng cưới 'bốc hơi' và sự thật khiến tôi sững sờ"/>Tâm sự: Khoản tiền mừng cưới 'bốc hơi' và sự thật khiến tôi sững sờ
Cao Thái Sơn từng có hào quang sân khấu trong nhiều năm đi hát. Các ca khúc giúp tên tuổi nam ca sĩ nổi tiếng, được nhiều khán giả biết đến. Nhưng đến một ngày loạt bài hit anh xem như đứa con tinh thần lại bị người khác mua mất bản quyền. Lúc này, Cao Thái Sơn nhận ra mình mất tất cả. Nam ca sĩ chấp nhận làm lại từ đầu với con số 0, đi con đường mới và hài lòng với những gì đang có.
Cao Thái Sơn cho hay sau những ồn ào, anh thay đổi nhiều trong suy nghĩ, tự thấy bản thân trưởng thành hơn. Về mối quan hệ với Nathan Lee, anh nói với VietNamNet: "Tôi yêu chính mình và yêu cả những người mình đã từng làm tổn thương. Có khi thời điểm hoặc những lời nói của mình không phù hợp khiến họ buồn. Tôi sẵn sàng xin lỗi vì đã làm tổn thương họ.
Tôi biết bản thân mỗi người cũng có những điều tổn thương mà không phải ai cũng hiểu. Nếu có cơ hội gặp lại, tôi sẵn sàng trao cho người ấy một cái ôm, bỏ qua tất cả mọi thứ và cùng nhau yêu thương thôi".
Với Nguyễn Văn Chung, cả hai cũng bỏ qua những chuyện không vui để tiếp tục đồng hành cùng nhau trong con đường âm nhạc. Cách đây không lâu, nhạc sĩ Nhật ký của mẹcũng gửi sáng tác mới cho Cao Thái Sơn vì thấy phù hợp.
Dịp trở lại, Cao Thái Sơn muốn mang tới năng lượng tích cực, kêu gọi mọi người yêu thương, bảo vệ, che chở và tha thứ cho nhau. "Tôi thấy mình trưởng thành, từng trải và mạnh mẽ hơn sau những thử thách, biến cố trong cuộc sống đời thường, tình yêu lẫn công việc. Tôi nghĩ đây là lúc mình bước vào giai đoạn mới, sống bản lĩnh, trách nhiệm hơn", Cao Thái Sơn nói.
Sau MV Tất cả hoặc không là gì cả, Cao Thái Sơn sẽ tiếp tục ra sản phẩm Chẳng sao cả. Đây là hai MV thuộc album Tâm thứcvới 9 ca khúc của các nhạc sĩ Nguyễn Hồng Thuận, Đông Thiên Đức, Lê Chí Trung, Thanh Hưng, Lương Duy Thắng, Tài Nguyễn. Nam ca sĩ dự định phát hành album trong năm nay.
Trước đó vào tháng 4/2021, Cao Thái Sơn và Nathan Lee “khẩu chiến” trên mạng xã hội. Giọng caCon đường mưa bức xúc, dùng những từ ngữ mỉa mai khi nhắc đến Nathan Lee vì những mâu thuẫn cá nhân.
Nathan Lee cũng có động thái đáp trả khi chi tiền mua bản quyền 7 ca khúc gắn liền với sự nghiệp của Cao Thái Sơn gồm: Con đường mưa, Pha lê tím, Bình yên nhé, Yêu thương quay về, Tình yêu trở lại, Cầu vồng sau mưavà Vẫn yêu từng phút giây. Việc mua độc quyền loạt ca khúc này được cho là triệt đường hoạt động nghệ thuật của Cao Thái Sơn. Bởi lẽ nếu nam ca sĩ muốn hát những bài hit của mình phải xin phép và trả tiền tác quyền cho Nathan Lee.
MV 'Tất cả hoặc không là gì cả'
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Gwangju, 23h30 ngày 25/4: Khẳng định sức mạnh
Theo Bloomberg, số tiền đến từ Đạo luật Khoa học và Chip năm 2022. Đây là đạo luật mang tính bước ngoặt khi dành 39 tỷ USD để thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất chip của Mỹ, chưa kể 11 tỷ USD cho nghiên cứu và phát triển chất bán dẫn, bao gồm cả NSTC. Các công ty bán dẫn toàn cầu đã cam kết đầu tư gấp 10 lần số tiền này vào Mỹ.
Theo quan chức ngành và chính phủ, những nhà máy mới có thể kém hiệu quả nếu nguồn nhân lực không được đầu tư tương xứng. Một số dự đoán Mỹ sẽ thiếu 90.000 kỹ thuật viên vào năm 2030, thời điểm Mỹ đặt mục tiêu sản xuất tối thiểu 1/5 số chip tiên tiến nhất thế giới.
Michael Barnes, quản lý cấp cao các chương trình phát triển nhân lực tại Natcast – tổ chức phi lợi nhuận vận hành NSTC, cho biết bắt buộc phải phát triển hệ sinh thái lực lượng lao động bán dẫn trong nước để hỗ trợ tăng trưởng của ngành.
Từ khi Tổng thống Mỹ Joe Biden phê duyệt Đạo luật CHIPS hai năm trước, hơn 50 trường cao đẳng cộng đồng đã công bố các chương trình mới hoặc mở rộng liên quan đến bán dẫn. Bốn doanh nghiệp được hưởng ưu đãi lớn nhất từ đạo luật – Intel, TSMC, Samsung, Micron – đều chi từ 40 đến 50 triệu USD để phát triển nhân sự.
Bộ Thương mại Mỹ vừa công bố khoản tài trợ thứ 12 từ chương trình sản xuất vào ngày 1/7: 6,7 triệu USD cho Rogue Valley Microdevices - hỗ trợ một nhà máy mới ở Florida, tập trung vào chip dành cho ứng dụng quốc phòng và y sinh.
(Theo Bloomberg)
" alt="Mỹ thiếu 90.000 nhân lực bán dẫn vào năm 2030"/>![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Diệu Thu
Ngay từ giai đoạn đầu diễn ra đại dịch, bên cạnh việc cung ứng đầy đủ và bình ổn các sản phẩm phòng chống dịch cũng như tăng cường sức khỏe cho người dân, Pharmacity là một trong những nhà thuốc tiên phong trong việc mở cửa xuyên suốt để phục vụ người dân trong các vấn đề về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.
Bà Trần Tuệ Tri - Tổng Giám đốc Pharmacity cho biết: “chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của người dân luôn là ưu tiên hàng đầu của chúng tôi. Trong bối cảnh đại dịch hiện nay, người dân chúng ta cần tiếp tục thực hiện nghiêm túc thông điệp V2K (khử khuẩn, khẩu trang và tiêm vắc xin đầy đủ, đặc biệt là người thuộc nhóm nguy cơ). Chúng tôi hi vọng sự đồng hành của chuỗi nhà thuốc Pharmacity cùng các đơn vị sẽ góp phần kiểm soát đại dịch”.
Theo đại diện Pharmacity, từ năm 2020 đến nay, với chủ trương luôn đồng hành cùng Chính phủ, các cơ quan y tế và các đơn vị, ban, ngành chức năng trong suốt giai đoạn diễn ra đại dịch, Pharmacity đã tài trợ về hiện vật và hiện kim với tổng giá trị hơn 59,8 tỷ đồng.
Lệ Thanh
" alt="Pharmacity tặng 610.000 bộ test nhanh phục vụ phòng chống Covid"/>Pharmacity tặng 610.000 bộ test nhanh phục vụ phòng chống Covid