Các nhà khoa học Nhật Bản vừa lai tạo thành công giống gà đẻ ra thuốc chữa bệnh
Ngày nay,ácnhàkhoahọcNhậtBảnvừalaitạothànhcônggiốnggàđẻrathuốcchữabệ24hmoney những tiến bộ trong y học đã cho phép điều chế ra các hợp chất đặc biệt, dùng để chống lại những căn bệnh nan y như viêm gan, ung thư hay đa xơ cứng.
Đáng tiếc, việc sản xuất các hợp chất đặc biệt này rất tốt kém, khiến chi phí điều trị tăng lên đáng kể.
Chẳng hạn, để tạo ra 44 microgram protein interferon beta (nhóm các protein tự nhiên được sản xuất bởi các tế bào của hệ miễn dịch ở hầu hết các động vật nhằm chống lại các tác nhân ngoại lai như virus, vi khuẩn, ký sinh trùng và tế bào ung thư) sẽ tiêu tốn từ 4000 - 7000 USD.
Tuy nhiên, thí nghiệm gần đây của Trung tâm nghiên cứu công nghệ Kansai ở Osaka, Nhật Bản đã phát triển thành công một phương pháp giúp giảm giá thành xuống dưới 40 USD.
Và "vũ khí bí mật" đó chính là loài gà.
Bằng cách tái tổ hợp DNA của gà, nhóm nghiên cứu đã lai tạo thành công giống gà có thể đẻ ra trứng chứa các loại protein quý hiếm, cần thiết cho nghiên cứu và phát triển y tế.
Trong trường hợp này, giống gà của Trung tâm nghiên cứu công nghệ Kansai đã có thể đẻ trứng chưa protein interferon beta, vừa có thể được sử dụng để sản xuất thuốc mà lại vừa có thể gây ra các phản ứng hóa học nhằm mục đích nghiên cứu. Đây quả là là tin vui cho ngành y tế.
Giờ đây, việc lấy protein interferon beta chỉ đơn giản là chăn nuôi gà và lấy trứng, nên chi phí sẽ giảm đi rất nhiều. Tuy đột phá nhưng việc này đang dấy lên nhiều tranh cãi và lo ngại. Không ít ý kiến cho rằng phương pháp này sẽ làm hỏng gen của loài gà, chưa kể tới những nguy cơ đến từ thực phẩm hay sản phẩm y tế của động vật biến đổi gen.
Dù mới chỉ thành công ở quy mô nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, kế hoạch sản xuất protein từ gia cầm vẫn tiếp tục được thực hiện, dự kiến tiến vào thị trường thuốc vào năm tới.
Tuy nhiên, ban đầu nó sẽ chỉ được bán như một hợp chất để nghiên cứu, với giá chỉ bằng 1/2 giá hiện tại trên thị thường. Sẽ mất rất nhiều thời gian để loại protetin từ trứng gà này được sử dụng rộng rãi trong thực tế (chỉ đắt bằng 10% giá hiện tại).
Can thiệp vào di truyền luôn là chủ đề gây tranh cãi nhưng không thể phủ nhận những lợi ích mà nó mang lại cho khoa học và y tế.
Theo SohaNews
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- Phát hiện mạch máu não phình to khổng lồ sau cơn sốtMạch máu não của bé trai 2 tuổi có túi phình bất thường lên đến 3cm. Lo ngại nguy cơ vỡ mạch máu, trẻ được bác sĩ của 2 bệnh viện phối hợp phẫu thuật." alt="Thủ phạm khiến người đàn ông ăn uống hay đau tức, bụng to nhanh bất thường" />Thủ phạm khiến người đàn ông ăn uống hay đau tức, bụng to nhanh bất thường
Người nông dân thao tác thành thạo trên chiếc điện thoại thông minh để truy cập phần mềm Nông nghiệp Cà Mau.
Anh Phạm Hữu Lượng, Ấp 2, xã Trí Phải, huyện Thới Bình, cho biết: “Phần mềm Nông nghiệp Cà Mau rất hữu ích. Mỗi ngày tôi đều lên coi dự báo thời tiết để canh việc gieo mạ, xuống giống vào những thời điểm được khuyến cáo. Bên cạnh đó, tôi cũng có thêm kiến thức đối phó với các bệnh ở cây trồng, ở con tôm... để bản thân không bị bỡ ngỡ khi đối mặt với những vấn đề trong trồng lúa, nuôi tôm”.
Anh Trần Thanh Phong, ấp Cơi 4, xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, thì tâm đắc với những buổi tư vấn trực tuyến. "Trong những buổi tư vấn trực tuyến ở phần mềm Nông nghiệp Cà Mau, tôi và nhiều bạn làm nông khác được nói chuyện, trao đổi với nhiều chuyên gia để hỏi thêm về cách gieo trồng hiệu quả cũng như nắm được thị trường hiện tại cần gì để mình chọn giống trồng cho đúng và dễ bán ra hơn. Phần mềm này cũng dễ sử dụng, cài đặt vào máy rất nhanh”, anh Phong cho biết.
Trong hơn 5 năm đưa vào sử dụng phần mềm này, Sở NN&PTNT đã tổ chức được trên 270 cuộc tư vấn trực tuyến, giải đáp trên 700 câu hỏi của nông dân trên khắp các địa bàn tỉnh Cà Mau.
Ngoài website https://nongnghiepcamau.vn, phần mềm còn được thiết kế trên phiên bản thiết bị di động, hầu hết các điện thoại thông minh và máy tính bảng sử dụng hệ điều hành Android và iOS đều có thể cài đặt nhanh chóng và tiện lợi phần mềm này.
Chuyên viên Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn liên tục cập nhật dữ liệu trên phần mềm Nông nghiệp Cà Mau.
Chuyên viên Sở NN&PTNT, phụ trách quản lý phần mềm Nông nghiệp Cà Mau, anh Quách Hữu Thừa cho biết: “Tính đến thời điểm này, phiên bản web có hơn 1,3 triệu lượt truy cập và gần 6 ngàn lượt cài đặt đối với phiên bản trên thiết bị di động.
Hầu hết người dùng phần mềm Nông nghiệp Cà Mau đều đánh giá tích cực về hiệu quả sử dụng và hài lòng vì có nhiều tiện ích được tích hợp. Ðây là tín hiệu đáng mừng để đơn vị tiếp tục duy trì và kết nối với các trường đại học, các trung tâm về phần mềm phát triển nhiều hơn nữa các tính năng trong thời gian tới”.
Ông Phan Hoàng Vũ, Giám đốc Sở NN&PTNT, cho biết: “Vào năm 2019, phần mềm Nông nghiệp Cà Mau được xây dựng và đưa vào thí điểm sử dụng. Sau 3 lần nâng cấp, đến nay phần mềm đã được bổ sung nhiều tính năng, phân hệ, cung cấp nhiều thông tin bổ ích, kịp thời cho nông dân.
Trong thời gian tới đây, Sở tiếp tục đẩy mạnh công tác triển khai phần mềm đến nông dân. Hiện Sở đang nghiên cứu bổ sung chức năng quản lý tàu cá nhằm phục vụ nghiệp vụ quản lý tàu cá mở rộng. Ngoài ra, việc mở rộng chia sẻ dữ liệu cho phần mềm kiểm soát tàu cá, cũng như chia sẻ cho các hệ thống khác, giúp cho thông tin về tàu cá luôn đồng nhất với nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý.
Chúng tôi cũng tập trung đa dạng hoá thông tin nông nghiệp, số hoá các mô hình sản xuất quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao... để người dân truy cập tham quan, học hỏi trực tuyến bằng công nghệ thực tế ảo. Song song đó là nâng cấp hoàn thiện tính năng tư vấn trực tuyến nhằm đảm bảo tổ chức được các buổi tư vấn trực tuyến chuyên nghiệp, chất lượng”.
Người nuôi cua hay thương lái cũng dùng phần mềm Nông nghiệp Cà Mau để cập nhật giá cả thị trường, xu hướng nuôi cua để thay đổi và thích ứng kịp thời.
Cùng với phần mềm Nông nghiệp Cà Mau, hiện tại, Sở NN&PTNT cũng đang sử dụng các phần mềm, ứng dụng phục vụ công tác quản lý, như: Ứng dụng công nghệ 4.0 vào hệ thống đo môi trường nước trên tuyến sông phục vụ nuôi trồng thuỷ sản; hệ thống giám sát hành trình tàu cá (VMS)...
Nhằm đẩy mạnh chuyển đổi số trong ngành nông nghiệp, Sở NN&PTNT đã ký chương trình thực hiện thí điểm sử dụng Hệ thống quản lý thông tin chuyên ngành nông nghiệp miễn phí trong thời gian 6 tháng với Viễn thông Cà Mau (VNPT Cà Mau).
Ngành nông nghiệp tỉnh Cà Mau đã không ngừng triển khai các giải pháp chuyển đổi số thông qua việc sử dụng các phần mềm, xây dựng cơ sở dữ liệu chuyên ngành phục vụ quản lý, điều hành. Trong tương lai không xa, các phần mềm này sẽ hoàn thiện và bắt kịp xu hướng công nghệ để hỗ trợ người nông dân nhiều hơn trong việc tăng gia sản xuất và là "người giúp việc" hiệu quả cho Sở NN&PTNT trong công tác quản lý, điều hành.
TheoLam Khánh (Báo Cà Mau)
" alt="Phần mềm Nông nghiệp Cà Mau phát huy hiệu quả" />Phần mềm Nông nghiệp Cà Mau phát huy hiệu quả- Phụ nữ của đất nước hình chiếc ủng luôn sexy đáng kinh ngạc, từ cách họ vuốt tóc, ánh mắt sắc lẻm tới phong thái uyển chuyển như một nàng mèo.