- TS Lê Thị Mỹ Hà, Giám đốc Trung tâm Đánh giá chất lượng giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo) khẳng định có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới kết quả PISA chứ không chỉ là vấn đề kinh tế. Nghèo không có nghĩa là không thể giỏi.

- Tại hội thảo quốc tế mới đây, một GS người Mỹ đã thắc mắc không hiểu vì sao Việt Nam nghèo mà xếp hạng PISA lại cao hơn nhiều nước phát triển. Là Giám đốc quốc gia PISA Việt Nam, bà lý giải thế nào về điều này?

- Thật ra không chỉ vị GS kia mà khá nhiều người đã thắc mắc về điều này kể từ khi Việt Nam tham gia kỳ PISA đầu tiên vào năm 2012. Bởi lẽ thông thường thì các nước nghèo, có thu nhập GDP thấp thường không có thể kết quả cao ở các kỳ thi PISA nhưng Việt Nam đã làm thay đổi điều này.

Tuy nhiên, việc Việt Nam có kết quả PISA cao trong hai chu kỳ PISA 2012, 2015 cho thấy rằng, nước nghèo về kinh tế không có nghĩa là con người nghèo cả về mặt trí tuệ hay nghị lực, không thể giỏi hay không thể nắm bắt được các kiến thức, kỹ năng. Kinh tế có thể ảnh hưởng tới nhiều mặt nhưng cũng không phải ảnh hưởng tới tất cả. Việt Nam nghèo nhưng về sự hiếu học, nghị lực vượt khó thì cũng không thua kém các nước khác.

Bên cạnh đó, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả PISA mà hiện nay chúng tôi vẫn đang tiến hành phân tích. Chẳng hạn như niềm đam mê học toán của học sinh Việt Nam thuộc nhóm cao hay khả năng giải quyết các vấn đề khoa học của các em cũng thuộc top 10. Ngoài ra, mức độ cần cù, chịu khó, tuân thủ kỷ luật hay sự đam mê học tập của học sinh Việt Nam rất lớn. Những chỉ số đó đều ảnh hưởng tới kết quả của kỳ thi.

Ngoài ra, ở Việt Nam, với truyền thống hiếu học, cha mẹ đầu tư cho học sinh rất nhiều, học sinh ở Việt Nam đi học ngoài trường cũng vào loại nhiều nhất thế giới… Tất nhiên những nhân tố này ảnh hưởng thế nào đến kết quả học tập của học sinh vẫn cần được phân tích kỹ lưỡng.

- Như vậy, việc Việt Nam nghèo mà xếp hạng PISA cao là hoàn toàn không có gì đáng ngạc nhiên?

Có ngạc nhiên chứ. 

Việt Nam lần đầu tiên tham gia PISA chu kỳ 2012 đứng thứ 17 ở lĩnh vực Toán học (lĩnh vực trọng tâm), đứng thứ 19 lĩnh vực Đọc hiểu và đứng thứ 8 ở lĩnh vực Khoa học. Điều này đã gây bất ngờ trên thế giới, ai cũng ngạc nhiên, kể cả người Việt Nam trong đó có chúng tôi. 

Trước khi tham gia PISA, chúng ta có một suy nghĩ rằng Việt Nam là một nước nghèo, còn nhiều hạn chế, tham gia PISA biết là sẽ xếp thứ hạng thấp nhưng mục đích để hội nhập và để phát triển.

Đến chu kỳ PISA 2015, một lần nữa học sinh Việt Nam lại tiếp tục đạt thứ hạng cao, vượt lên trên nhiều nước, đứng thứ 8 lĩnh vực Khoa học (lĩnh vực trọng tâm), đứng thứ 22 về Toán học và thứ 32 lĩnh vực Đọc hiểu. Điều này vẫn tiếp tục gây ngạc nhiên cho nhiều người. Vì kết quả PISA của Việt Nam đã tạo nên sự khác biệt, không theo quy luật các nước nghèo thường tỷ lệ thuận với kết quả thấp trong suốt 4 chu kỳ trước.

{keywords}
TS Lê Thị Mỹ Hà khẳng định có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới kết quả PISA chứ không chỉ là kinh tế.

Tuy nhiên, tôi còn ngạc nhiên hơn về thái độ của một số người Việt Nam khi thấy kết quả của học sinh nước mình được xếp thứ hạng cao trong kỳ thi PISA. Nhiều người Việt Nam được hưởng nền giáo dục tại Việt Nam sau đó ra nước ngoài thích ứng nhanh và học tập tốt, trưởng thành nhanh và sau này ra trường nhận được công việc tốt, điều đó chứng tỏ nền GD của chúng ta có những ưu điểm nhất định. 

Thế nhưng trước kết quả PISA, nhiều người lại có những bình luận thiếu thiện chí về chính học sinh của đất nước mình, của nền giáo dục đã chắp cánh cho mình bước vào đời. Sự thiếu thiện chí này làm tổn thương đến sự nỗ lực và cống hiến của giáo viên, của các em học sinh trong các kỳ thi PISA vừa qua.

- Với kết quả ngạc nhiên như vậy, liệu có chuyện chọn “gà nòi” hay học sinh thành phố để đi thi PISA như nhiều người nghi ngờ không, thưa bà?

- Thực tế chỉ có những người không hiểu rõ về PISA mới nghi ngờ về việc chọn "gà nòi" hoặc học sinh thành phố để tham gia thi PISA. Bởi lẽ, mục đích của PISA là đánh giá chất lượng giáo dục quốc dân của một quốc gia ở độ tuổi nhất định chứ không phải là thi học sinh giỏi Olympic. Việc chọn mẫu là do OECD lựa chọn và quy định rất nghiêm ngặt để đảm bảo tính chất đại diện cho học sinh của tất cả các quốc gia.

Theo đó, toàn bộ các trường và số lượng học sinh tuổi 15 (15 năm 3 tháng đến 16 năm 2 tháng học từ lớp 7 trở lên) ở tất cả loại hình cơ sở giáo dục đều phải thống kê và nộp cho OECD. Tổ chức này sẽ tính toán trọng số, tỷ lệ các trường tham gia, sau đó chạy ra danh sách trường được chọn, số học sinh 35 em/trường. 

Phần mềm chạy mẫu online, được OECD mở trong thời điểm nhất định. Do đó không thể có chuyện thay thế học sinh vì học sinh dự thi đã được chọn sẵn trong máy. Em nào hôm thi không có mặt thì phải chấp nhận vắng học sinh.

- Vậy còn chuyện luyện thi PISA để có thành tích cao thì sao, thưa bà?

- Mục đích tham gia PISA là muốn được OECD đánh giá khách quan chất lượng giáo dục để khuyến nghị các chính sách phát triển và đầu tư cho giáo dục của các quốc gia. Vì thế không có quốc gia nào luyện thi PISA cả. 

Đề thi của PISA được bảo mật tuyệt đối, các tình huống trong bài thi PISA là tình huống thực tiễn, đa dạng và phong phú của các nước OECD nên luyện thi không có tác dụng gì.

Nói đến PISA chúng ta nghĩ đó là 1 chương trình đánh giá riêng biệt do OECD thiết kế. Trên thực tế, dạng câu hỏi thi của PISA, cách đánh giá mà PISA sử dụng chính là các phương pháp và kỹ thuật đánh giá hàng ngày trên lớp học của các nước OECD trong suốt 20 năm nay. 

Do đó, học sinh các quốc gia OECD thường xuyên làm các dạng bài đánh giá năng lực như PISA trên lớp. Cách đánh giá của PISA, các dạng câu hỏi thi PISA chỉ mới lạ với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. 

Học sinh Việt Nam không được tiếp xúc với các dạng câu hỏi này hàng ngày trên lớp nên khi bước vào kỳ thi PISA gặp khó khăn hơn. Do đó, kết quả PISA mà học sinh Việt Nam đạt được là rất đáng động viên, khích lệ vì học sinh Việt Nam đã vượt qua nhiều trở ngại và rào cản để hội nhập quốc tế.

- Có ý kiến nói rằng chúng ta không nên quá tự hào vì thứ hạng cao trong kỳ thi PISA vì mục đích của kỳ thi này không phải là để xếp hạng?

- Bản thân kỳ thi PISA có nhiều mục đích. Các nước muốn biết chất lượng giáo dục của quốc gia mình ở đâu, như thế nào đều phải tham gia PISA. PISA xếp hạng chất lượng giáo dục của các nước thông qua điểm số năng lực mà học sinh đạt được. Cũng chính vì vậy mới có những tranh luận về kết quả của Việt Nam khi chúng ta đứng thứ hạng cao.

Việc Việt Nam tham gia PISA và có kết quả cao là một điều đáng tự hào, bởi vì, chúng ta đã vượt qua nhiều khó khăn, trở ngại để có thể hội nhập giáo dục quốc tế và được các nước trên thế giới quan tâm.

{keywords}
TS Hà cho rằng, kết quả PISA cao của Việt Nam là rất đáng tự hào.

Tuy nhiên, không phải vì kết quả PISA cao hay thấp mà khẳng định chất lượng giáo dục nước này cao hơn nước kia. Nền giáo dục quốc gia nào cũng có mặt mạnh và mặt hạn chế, người dân nước nào cũng luôn kỳ vọng giáo dục của quốc gia họ phải phát triển tốt hơn nữa. 

Chẳng hạn, học sinh Việt Nam thua kém học sinh ở các nước phát triển trong việc giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại, phức tạp, đa chiều trong khi lại giải quyết tốt hơn các câu hỏi về học thuật. Học sinh Việt Nam chưa được làm quen nhiều với cách đánh giá năng lực, chưa biết bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân trước tình huống cần tranh luận, điều này thể hiện rất rõ ở các bài thi Đọc hiểu.

Chính vì thế, ngoài xếp hạng kết quả thì PISA cũng phân tích các điểm mạnh, điểm yếu của các quốc gia để đưa ra khuyến nghị chính sách cho quốc gia đó. Ngoài ra, khi tham gia PISA, đó là nơi hội tụ những chuyên gia đánh giá giáo dục giỏi trên thế giới, các quốc gia có thể học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm với nhau để từ đó vận dụng vào việc đổi mới kiểm tra đánh giá việc dạy và học ở quốc gia mình.

- Qua kết quả 2 kỳ PISA vừa qua, chúng ta đã rút ra được những điều chỉnh nào trong chính sách giáo dục, thưa bà?

- Theo tôi biết, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những điều chỉnh được thực hiện ngay từ những năm đầu tiên chúng ta tham gia PISA. Nghiên cứu phương pháp và kỹ thuật đánh giá năng lực PISA thì thấy rằng, PISA đánh giá tính sáng tạo của học sinh rất nhiều, yêu cầu học sinh sau khi học kiến thức kỹ năng trong nhà trường thì phải giải quyết các vấn đề ở tình huống thực tiễn. 

Do đó, từ khi PISA vào Việt Nam thì phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá trên lớp đã có nhiều thay đổi. Chẳng hạn như Thông tư 30 sau đó là Thông tư 22 của Bộ GD-ĐT đã yêu cầu thay đổi cách tiếp cận và cách đánh giá đối với học sinh tiểu học, hướng vào đánh giá sự tiến bộ của người học giúp các em phát triển khả năng sáng tạo của mình.

Trên lớp học, các loại hình câu hỏi và cách đánh giá học sinh cũng đa dạng hơn. Trong 4 năm vừa qua, chúng tôi đã tổ chức nhiều đợt tập huấn hướng dẫn quy trình, kỹ thuật xây dựng đề kiểm tra, kỹ thuật viết viết câu hỏi đánh giá năng lực học sinh cho giáo viên để đổi mới phương thức kiểm tra đánh giá thường xuyên trên lớp học.

Cái mới của PISA là cách hỏi và cách trả lời. Hỏi làm sao cho học sinh suy nghĩ sâu sắc, có tư duy nhiều chiều hơn là chỉ đồng thuận với ý kiến của giáo viên. Những điều này đang được thực hiện thường xuyên hơn ở các lớp học của Việt Nam và đang có kết quả tốt.

Việc thay đổi chương trình, sách giáo khoa sau 2015 theo hướng phát triển năng lực cũng là một bước tích cực phát triển giáo dục và hội nhập quốc tế.

Xin cảm ơn bà về cuộc trao đổi!

Lê Văn(thực hiên)

" />

Giám đốc PISA Việt Nam: 'Nghèo không có nghĩa là không thể giỏi'

Ngoại Hạng Anh 2025-02-21 05:02:09 2488

 - TS Lê Thị Mỹ Hà,ámđốcPISAViệtNamNghèokhôngcónghĩalàkhôngthểgiỏiphone se 2024 Giám đốc Trung tâm Đánh giá chất lượng giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo) khẳng định có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới kết quả PISA chứ không chỉ là vấn đề kinh tế. Nghèo không có nghĩa là không thể giỏi.

- Tại hội thảo quốc tế mới đây, một GS người Mỹ đã thắc mắc không hiểu vì sao Việt Nam nghèo mà xếp hạng PISA lại cao hơn nhiều nước phát triển. Là Giám đốc quốc gia PISA Việt Nam, bà lý giải thế nào về điều này?

- Thật ra không chỉ vị GS kia mà khá nhiều người đã thắc mắc về điều này kể từ khi Việt Nam tham gia kỳ PISA đầu tiên vào năm 2012. Bởi lẽ thông thường thì các nước nghèo, có thu nhập GDP thấp thường không có thể kết quả cao ở các kỳ thi PISA nhưng Việt Nam đã làm thay đổi điều này.

Tuy nhiên, việc Việt Nam có kết quả PISA cao trong hai chu kỳ PISA 2012, 2015 cho thấy rằng, nước nghèo về kinh tế không có nghĩa là con người nghèo cả về mặt trí tuệ hay nghị lực, không thể giỏi hay không thể nắm bắt được các kiến thức, kỹ năng. Kinh tế có thể ảnh hưởng tới nhiều mặt nhưng cũng không phải ảnh hưởng tới tất cả. Việt Nam nghèo nhưng về sự hiếu học, nghị lực vượt khó thì cũng không thua kém các nước khác.

Bên cạnh đó, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả PISA mà hiện nay chúng tôi vẫn đang tiến hành phân tích. Chẳng hạn như niềm đam mê học toán của học sinh Việt Nam thuộc nhóm cao hay khả năng giải quyết các vấn đề khoa học của các em cũng thuộc top 10. Ngoài ra, mức độ cần cù, chịu khó, tuân thủ kỷ luật hay sự đam mê học tập của học sinh Việt Nam rất lớn. Những chỉ số đó đều ảnh hưởng tới kết quả của kỳ thi.

Ngoài ra, ở Việt Nam, với truyền thống hiếu học, cha mẹ đầu tư cho học sinh rất nhiều, học sinh ở Việt Nam đi học ngoài trường cũng vào loại nhiều nhất thế giới… Tất nhiên những nhân tố này ảnh hưởng thế nào đến kết quả học tập của học sinh vẫn cần được phân tích kỹ lưỡng.

- Như vậy, việc Việt Nam nghèo mà xếp hạng PISA cao là hoàn toàn không có gì đáng ngạc nhiên?

Có ngạc nhiên chứ. 

Việt Nam lần đầu tiên tham gia PISA chu kỳ 2012 đứng thứ 17 ở lĩnh vực Toán học (lĩnh vực trọng tâm), đứng thứ 19 lĩnh vực Đọc hiểu và đứng thứ 8 ở lĩnh vực Khoa học. Điều này đã gây bất ngờ trên thế giới, ai cũng ngạc nhiên, kể cả người Việt Nam trong đó có chúng tôi. 

Trước khi tham gia PISA, chúng ta có một suy nghĩ rằng Việt Nam là một nước nghèo, còn nhiều hạn chế, tham gia PISA biết là sẽ xếp thứ hạng thấp nhưng mục đích để hội nhập và để phát triển.

Đến chu kỳ PISA 2015, một lần nữa học sinh Việt Nam lại tiếp tục đạt thứ hạng cao, vượt lên trên nhiều nước, đứng thứ 8 lĩnh vực Khoa học (lĩnh vực trọng tâm), đứng thứ 22 về Toán học và thứ 32 lĩnh vực Đọc hiểu. Điều này vẫn tiếp tục gây ngạc nhiên cho nhiều người. Vì kết quả PISA của Việt Nam đã tạo nên sự khác biệt, không theo quy luật các nước nghèo thường tỷ lệ thuận với kết quả thấp trong suốt 4 chu kỳ trước.

{ keywords}
TS Lê Thị Mỹ Hà khẳng định có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới kết quả PISA chứ không chỉ là kinh tế.

Tuy nhiên, tôi còn ngạc nhiên hơn về thái độ của một số người Việt Nam khi thấy kết quả của học sinh nước mình được xếp thứ hạng cao trong kỳ thi PISA. Nhiều người Việt Nam được hưởng nền giáo dục tại Việt Nam sau đó ra nước ngoài thích ứng nhanh và học tập tốt, trưởng thành nhanh và sau này ra trường nhận được công việc tốt, điều đó chứng tỏ nền GD của chúng ta có những ưu điểm nhất định. 

Thế nhưng trước kết quả PISA, nhiều người lại có những bình luận thiếu thiện chí về chính học sinh của đất nước mình, của nền giáo dục đã chắp cánh cho mình bước vào đời. Sự thiếu thiện chí này làm tổn thương đến sự nỗ lực và cống hiến của giáo viên, của các em học sinh trong các kỳ thi PISA vừa qua.

- Với kết quả ngạc nhiên như vậy, liệu có chuyện chọn “gà nòi” hay học sinh thành phố để đi thi PISA như nhiều người nghi ngờ không, thưa bà?

- Thực tế chỉ có những người không hiểu rõ về PISA mới nghi ngờ về việc chọn "gà nòi" hoặc học sinh thành phố để tham gia thi PISA. Bởi lẽ, mục đích của PISA là đánh giá chất lượng giáo dục quốc dân của một quốc gia ở độ tuổi nhất định chứ không phải là thi học sinh giỏi Olympic. Việc chọn mẫu là do OECD lựa chọn và quy định rất nghiêm ngặt để đảm bảo tính chất đại diện cho học sinh của tất cả các quốc gia.

Theo đó, toàn bộ các trường và số lượng học sinh tuổi 15 (15 năm 3 tháng đến 16 năm 2 tháng học từ lớp 7 trở lên) ở tất cả loại hình cơ sở giáo dục đều phải thống kê và nộp cho OECD. Tổ chức này sẽ tính toán trọng số, tỷ lệ các trường tham gia, sau đó chạy ra danh sách trường được chọn, số học sinh 35 em/trường. 

Phần mềm chạy mẫu online, được OECD mở trong thời điểm nhất định. Do đó không thể có chuyện thay thế học sinh vì học sinh dự thi đã được chọn sẵn trong máy. Em nào hôm thi không có mặt thì phải chấp nhận vắng học sinh.

- Vậy còn chuyện luyện thi PISA để có thành tích cao thì sao, thưa bà?

- Mục đích tham gia PISA là muốn được OECD đánh giá khách quan chất lượng giáo dục để khuyến nghị các chính sách phát triển và đầu tư cho giáo dục của các quốc gia. Vì thế không có quốc gia nào luyện thi PISA cả. 

Đề thi của PISA được bảo mật tuyệt đối, các tình huống trong bài thi PISA là tình huống thực tiễn, đa dạng và phong phú của các nước OECD nên luyện thi không có tác dụng gì.

Nói đến PISA chúng ta nghĩ đó là 1 chương trình đánh giá riêng biệt do OECD thiết kế. Trên thực tế, dạng câu hỏi thi của PISA, cách đánh giá mà PISA sử dụng chính là các phương pháp và kỹ thuật đánh giá hàng ngày trên lớp học của các nước OECD trong suốt 20 năm nay. 

Do đó, học sinh các quốc gia OECD thường xuyên làm các dạng bài đánh giá năng lực như PISA trên lớp. Cách đánh giá của PISA, các dạng câu hỏi thi PISA chỉ mới lạ với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. 

Học sinh Việt Nam không được tiếp xúc với các dạng câu hỏi này hàng ngày trên lớp nên khi bước vào kỳ thi PISA gặp khó khăn hơn. Do đó, kết quả PISA mà học sinh Việt Nam đạt được là rất đáng động viên, khích lệ vì học sinh Việt Nam đã vượt qua nhiều trở ngại và rào cản để hội nhập quốc tế.

- Có ý kiến nói rằng chúng ta không nên quá tự hào vì thứ hạng cao trong kỳ thi PISA vì mục đích của kỳ thi này không phải là để xếp hạng?

- Bản thân kỳ thi PISA có nhiều mục đích. Các nước muốn biết chất lượng giáo dục của quốc gia mình ở đâu, như thế nào đều phải tham gia PISA. PISA xếp hạng chất lượng giáo dục của các nước thông qua điểm số năng lực mà học sinh đạt được. Cũng chính vì vậy mới có những tranh luận về kết quả của Việt Nam khi chúng ta đứng thứ hạng cao.

Việc Việt Nam tham gia PISA và có kết quả cao là một điều đáng tự hào, bởi vì, chúng ta đã vượt qua nhiều khó khăn, trở ngại để có thể hội nhập giáo dục quốc tế và được các nước trên thế giới quan tâm.

{ keywords}
TS Hà cho rằng, kết quả PISA cao của Việt Nam là rất đáng tự hào.

Tuy nhiên, không phải vì kết quả PISA cao hay thấp mà khẳng định chất lượng giáo dục nước này cao hơn nước kia. Nền giáo dục quốc gia nào cũng có mặt mạnh và mặt hạn chế, người dân nước nào cũng luôn kỳ vọng giáo dục của quốc gia họ phải phát triển tốt hơn nữa. 

Chẳng hạn, học sinh Việt Nam thua kém học sinh ở các nước phát triển trong việc giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại, phức tạp, đa chiều trong khi lại giải quyết tốt hơn các câu hỏi về học thuật. Học sinh Việt Nam chưa được làm quen nhiều với cách đánh giá năng lực, chưa biết bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân trước tình huống cần tranh luận, điều này thể hiện rất rõ ở các bài thi Đọc hiểu.

Chính vì thế, ngoài xếp hạng kết quả thì PISA cũng phân tích các điểm mạnh, điểm yếu của các quốc gia để đưa ra khuyến nghị chính sách cho quốc gia đó. Ngoài ra, khi tham gia PISA, đó là nơi hội tụ những chuyên gia đánh giá giáo dục giỏi trên thế giới, các quốc gia có thể học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm với nhau để từ đó vận dụng vào việc đổi mới kiểm tra đánh giá việc dạy và học ở quốc gia mình.

- Qua kết quả 2 kỳ PISA vừa qua, chúng ta đã rút ra được những điều chỉnh nào trong chính sách giáo dục, thưa bà?

- Theo tôi biết, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những điều chỉnh được thực hiện ngay từ những năm đầu tiên chúng ta tham gia PISA. Nghiên cứu phương pháp và kỹ thuật đánh giá năng lực PISA thì thấy rằng, PISA đánh giá tính sáng tạo của học sinh rất nhiều, yêu cầu học sinh sau khi học kiến thức kỹ năng trong nhà trường thì phải giải quyết các vấn đề ở tình huống thực tiễn. 

Do đó, từ khi PISA vào Việt Nam thì phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá trên lớp đã có nhiều thay đổi. Chẳng hạn như Thông tư 30 sau đó là Thông tư 22 của Bộ GD-ĐT đã yêu cầu thay đổi cách tiếp cận và cách đánh giá đối với học sinh tiểu học, hướng vào đánh giá sự tiến bộ của người học giúp các em phát triển khả năng sáng tạo của mình.

Trên lớp học, các loại hình câu hỏi và cách đánh giá học sinh cũng đa dạng hơn. Trong 4 năm vừa qua, chúng tôi đã tổ chức nhiều đợt tập huấn hướng dẫn quy trình, kỹ thuật xây dựng đề kiểm tra, kỹ thuật viết viết câu hỏi đánh giá năng lực học sinh cho giáo viên để đổi mới phương thức kiểm tra đánh giá thường xuyên trên lớp học.

Cái mới của PISA là cách hỏi và cách trả lời. Hỏi làm sao cho học sinh suy nghĩ sâu sắc, có tư duy nhiều chiều hơn là chỉ đồng thuận với ý kiến của giáo viên. Những điều này đang được thực hiện thường xuyên hơn ở các lớp học của Việt Nam và đang có kết quả tốt.

Việc thay đổi chương trình, sách giáo khoa sau 2015 theo hướng phát triển năng lực cũng là một bước tích cực phát triển giáo dục và hội nhập quốc tế.

Xin cảm ơn bà về cuộc trao đổi!

Lê Văn(thực hiên)

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/425e198974.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Club Leon, 08h00 ngày 17/2: Độc chiếm ngôi đầu

Theo báo cáo của Bộ GTVT, tính đến nay, Bộ GTVT đã nhận được Đề án của Cty TNHH GrabTaxi, Cty CP Ánh Dương Việt Nam và đã có văn bản hướng dẫn các công ty này thực hiện đề án thí điểm triển khai ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ quản lý và kết nối hoạt động vận tải hành khách theo hợp đồng trên địa bàn một số địa phương.

Nhiều DN chưa chấp hành quy định

Sau một thời gian thực hiện, đề án đã đạt được nhiều kết quả khả quan. Cụ thể: Sở GTVT địa phương đã nắm được số lượng đơn vị vận tải, số lượng phương tiện (theo quy định và mẫu báo cáo định kỳ gửi về Sở GTVT); bảo đảm được các điều kiện đối với phương tiện (ô tô dưới 9 chỗ ngồi có lắp đặt thiết bị giám sát hành trình, được Sở GTVT cấp phù hiệu xe hợp đồng, đáp ứng đủ các điều kiện khác theo quy định của pháp luật đối với loại hình ô tô kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng; xe có niên hạn sử dụng không quá 8 năm và thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp của DN, hợp tác xã vận tải; nội dung ứng dụng hợp đồng điện tử được đáp ứng; việc thanh toán với người thuê vận tải.

Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số hộ kinh doanh, đơn vị vận tải không chấp hành đúng các quy định hiện hành như không có phù hiệu hợp đồng, ký hợp đồng với đơn vị cung cấp phần mềm không phù hợp quy định, không thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà nước.

Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Hồng Trường cho biết, trường hợp của Uber đã nhiều lần bị báo chí về việc “dù có đăng ký hộ kinh doanh cá thể và có doanh thu hàng tháng lên tới vài chục triệu đồng nhưng phần lớn các tài xế Uber đều không nộp thuế thu nhập cá nhân hay thuế GTGT trong khi nhà cung cấp dịch vụ cũng đứng ngoài vòng kiểm soát thuế của Nhà nước”.

">

Uber trốn thuế?

CEO Mark Zuckerberg đang có chuyến thăm nước Ý. Không chỉ tới để động viên quốc gia này sau thảm họa động đất, cũng không chỉ tới để tặng cho giáo hoàng Francis một chiếc drone, Mark Zuckerberg còn tới Ý để dự lễ cưới của CEO Spotify, Dianel Ek, vào thứ 7 tuần này.

Trong chuyến thăm Ý, Zuckerberg cũng tổ chức một buổi trả lời câu hỏi dành cho tất cả người dùng trên cộng đồng và phát trực tiếp trên Facebook. Mark Zuckerberg đã chia sẻ một số tâm sự khá thú vị về mình. 

Đầu tiên, anh bày tỏ niềm tiếc thương về trận động đất vừa xảy ra khiến gần 250 người thiệt mạng. Sau đó, anh chia sẻ câu chuyện về tình yêu Rome và những điều liên quan đến Rome khiến anh suýt nữa thay đổi hoàn toàn định hướng cuộc đời mình và có thể Facebook không bao giờ được ra đời.

Anh chia sẻ: “Tôi yêu Rome. Tôi học lịch sử và văn hóa Latin và Rome. Tôi thích môn học này nhiều tới mức khi vào đại học, tôi còn nghĩ mình sẽ theo đuổi chuyên ngành về văn hóa cổ điển. Thế nhưng, tôi đã không làm như vậy. Cuối cùng tôi đã theo học chuyên ngành khoa học máy tính và tâm lý học. Nhưng tôi chẳng học đại học được lâu”.

">

Suýt nữa chúng ta không có Facebook vì Mark Zuckerberg muốn học ngành văn hóa cổ điển

Nhận định, soi kèo Lens vs Strasbourg, 23h15 ngày 16/2: Khách không dễ chơi

Trực tuyến Hội thảo “CNTT

Theo thông tin từ RoadtoVR, NASA và Sony đã hợp tác cho ra mắt một thiết bị có tên Mighty Morphenaut, một bản demo kính thực tế ảo PlayStation VR cho phép các nhà điều hành có thể kiểm soát được robot trong không gian. Những trải nghiệm trên kính thực tế ảo sẽ tái tạo lại môi trường trên tàu vũ trụ, giúp con người có thể hiểu được cách robot thực hiện nhiệm vụ hoặc di chuyển qua các chướng ngại vật từ một khoảng cách an toàn.

Trong nhiều năm gần đây, NASA đã cố gắng chế tạo ra nhiều mẫu robot hình người có đủ khả năng và sự khéo léo để thám hiểm không gian, thậm chí thay thế con người trong những sứ mệnh vô cùng khó khăn và khắc nghiệt của môi trường vũ trụ.

Trang Engadget cho biết, một trong những lợi thế của robot hình người là khả năng thực hiện các nhiệm vụ đơn giản, lặp đi lặp lại dễ dàng. NASA đã đạt được khá nhiều thành công trong quá trình thiết kế và đưa robot lên làm việc tại trạm không gian quốc tế ISS. Trong đó, Robotnaut 2 được phóng lên thành công vào quỹ đạo vào 2011 cho đến nay vẫn hoạt động khá ổn định.

Robotnaut 2 của NASA được thiết kế với hai cánh tay, đôi bàn tay, các ngón tay và di chuyển giống như con người. 

Thiết bị Mighty Morphenaut chạy trên PlayStation 4 cũng cho phép người điều khiển có thể sử dụng kính thực tế ảo PlayStation VR để nhìn xung quanh và đưa ra các quyết định xử lý dựa trên môi trường thực tế robot đang cảm nhận. Robot sau đó sẽ nhận tín hiệu từ bộ điều khiển Move và bắt chước các chuyển động của người điều khiển để hoàn thành nhiệm vụ.

Tuy nhiên, khoảng cách giữa người điều khiển và các robot trong không gian có thể là một trở ngại đáng kể, đặc biệt về độ trễ khi xử lý các thao tác (cự ly càng lớn thì độ trễ càng cao). Mặc dù vậy những hạn chế này vẫn có thể giải quyết được trong tương lai.

Theo Garrett Johson, kỹ sư phần mềm tại phòng thí nghiệm Sức đẩy Phản Lực (JPL) của NASA, cho biết: "Hy vọng rằng, bằng cách đặt con người vào một môi trường, nơi họ có thể nhìn xung quanh và di chuyển sẽ trực quan hơn so với cách dùng chuột và bàn phím. Cách thức đó đòi hỏi ít phải hướng dẫn tìm hiểu cách vận hành robot hơn và kích hoạt khả năng điều khiển chuyển động nhanh và trực tiếp".

Kính thực tế ảo sẽ giúp người điều khiển có thể hiểu được những chuyển động của robot mà không cần phải tiếp xúc thực tế. Nhưng vấn đề này trở nên khá khó khăn khi tương tác với các vật thể bay trong tàu vũ trụ. Do đó trước mắt, thiết bị Mighty Morphenaut sẽ có nhiệm vụ chỉ dẫn và dạy robot một số các thao tác cơ bản, chưa cần độ chính xác và tỉ mỉ cao.

Video demo thiết bị kết hợp giữa NASA và Sony để dạy robot trong không gian

Trước khi sử dụng kính thực tế ảo PlayStation VR, NASA cũng đã thử nghiệm với nhiều mẫu thiết bị khác như Oculus Rift, Virtuix Omni và Microsoft HoloLens trong các sứ mệnh không gian.

">

NASA dùng kính thực tế ảo để huấn luyện... robot

Triều Tiên ban hành rất nhiều luật nghiêm ngặt, đặc biệt là với việc sử dụng các thiết bị điện tử. Người dân không được phép sử dụng các thiết bị như đầu DVD, còn điện thoại di động là rất hạn chế, đặc biệt việc truy cập Internet không hề dễ dàng, thậm chí với cả người nước ngoài tại đây.

Theo Newfocusintl,cách đây ít tháng, Triều Tiên thậm chí còn cấm người dân sở hữu điện thoại Trung Quốc. Ai trái lệnh sẽ bị quy vào tội phản quốc. Sở dĩ có việc cấm này là bởi các khu vực giáp ranh với Trung Quốc có tình trạng người dân Triều Tiên mua điện thoại từ bên kia bên giới tuồn sang.

Những chiếc điện thoại này thậm chí còn dùng sóng di động roaming của Trung Quốc và vào được mạng Internet mà phía Triều Tiên không thể kiểm soát được.

Theo trang NK Daily của Hàn Quốc, các đặc vụ Triều Tiên đang ra sức nghe lén các cuộc điện thoại di động được thực hiện tại khu vực biên giới Trung Quốc 24/24h bằng các thiết bị nghe lén, xe tải quân sự và xe máy. Triều Tiên từng ban hành lệnh cấm tương tự hồi 1/2014 nhằm xoá bỏ triệt để việc sử dụng điện thoại di động Trung Quốc.

Cuoc 'xam lang cong nghe' tu ben kia bien gioi Trieu Tien hinh anh 1
Đầu DVD, phương tiện truyền bá văn hóa từ bên ngoài vào Triều Tiên.

Triều Tiên hiện đang có khoảng 2,5 triệu người dùng di động đăng ký, cứ khoảng 10 người dân thì lại có một người dùng mobile. Tuy nhiên, con số thực tế có thể cao hơn bởi tình trạng buôn lâu thiết bị diễn ra khá thường xuyên, chủ yếu tới từ Trung Quốc.

Với những người dùng đăng ký, họ cũng chịu sự kiểm soát chặt chẽ. An ninh Bắc Triều Tiên sẽ điều tra xem thu nhập của họ thế nào, có đủ tiền mua và sử dụng điện thoại hay không, hoặc gia đình có người thân, họ hàng bên Hàn Quốc hay không.

Tại Triều Tiên, việc xem phim ảnh và các nội dung từ "kẻ thù truyền kiếp" Hàn Quốc là tội trạng nặng, có thể bị tử hình hoặc chịu tù khổ sai. Năm 2013, báo chí Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã tử hình 80 người xem phim Hàn.

TheoBusiness Insider, điều này không ngăn được một số người dân giáp biên mua đầu DVD hoặc điện thoại từ chợ đen. Đa phần các đầu DVD đều đọc được thẻ USB hoặc các thiết bị ổ cứng cắm ngoài.

Theo đó, các tổ chức bên ngoài tuyên truyền thông tin thông qua các thẻ USB nhỏ gọn, dễ giấu và dễ vận chuyển. Dự kiến sẽ có hơn 10.000 thẻ USB chứa sẵn nội dung được tuồn vào Triều Tiên tới cuối năm nay.

Phía Hàn Quốc, thay vì truyền tài những nội dung mang tính công kích, sẽ cố gắng "làm mềm" thông điệp bằng những nội dung kiểu như người Hàn Quốc cũng bình thường như bao người khác, đời sống vật chất tại Hàn Quốc rất tốt…

Cuoc 'xam lang cong nghe' tu ben kia bien gioi Trieu Tien hinh anh 2
Dùng khinh khí cầu đưa USB vào Triều Tiên.

Ngoài ra, thẻ USB còn có sẵn các vở opera Hàn Quốc, các bài viết trên Wikipedia, phim Bollywood (Ấn Độ) và Hollywood (Mỹ). Một số USB còn có ảnh chụp các sân bay đông đúc của Hàn Quốc.

Khi đã tải xong các nội dung và đủ số lượng cần thiết, USB sẽ được cho lên khinh khí cầu bay vào lãnh thổ Triều Tiên. Đôi khi, phía bên kia biên giới còn sử dụng cả phương tiện bay không người lái (drone) cho mục đích chuyên chở này.

Hàn Quốc sẽ điều khiển từ xa các drone này bay tới vị trí đã định trong lãnh thổ Triều Tiên. Sau khi người dân dỡ hết USB xuống phân phát cho mọi người, drone này sẽ cất cánh bay ngược trở lại cho chuyến hàng tiếp theo.

Về phía Triều Tiên, chính phủ nước này đang cố gắng triển khai một số dịch vụ phim ảnh để hạ bớt giọng điệu công kích từ bên ngoài. Nước này vừa triển khai dịch vụ video theo nhu cầu riêng, giống Netflix, dành cho tất cả người dân.

Đó là dịch vụ VOD có tên Manbang được cung cấp bởi kênh truyền hình Trung ương Triều Tiên. Manbang cho phép người xem có thể phát lại phim tài liệu hoặc các chương trình truyền hình.

Cuoc 'xam lang cong nghe' tu ben kia bien gioi Trieu Tien hinh anh 3
Triều Tiên có dịch vụ phát video theo nhu cầu.

Tuy nhiên, dù có thế nào đi chăng nữa, kể cả khi phía Hàn Quốc giảm giọng điệu công kích trong các ấn phẩm thì Triều Tiên vẫn coi đây là hành vi can thiệp không thể chấp nhận được, và tìm mọi cách để ngăn chặn chúng.  

">

Cuộc 'xâm lăng công nghệ' từ bên kia biên giới Triều Tiên

友情链接