- Chính giọng ca “thuốc lào” đã hướng dẫn tận tình cho Quán quân VietnamIdol khi thực hiện album mới nhất “Tình khúc một thời… Vol 1”.
- Chính giọng ca “thuốc lào” đã hướng dẫn tận tình cho Quán quân VietnamIdol khi thực hiện album mới nhất “Tình khúc một thời… Vol 1”.
![]() |
Những ngày vừa qua, Ngọc Hà tất bật chuẩn bị cho đám cưới nên có phần hơi sút cân. Mặc dù vậy, khi xuất hiện tại buổi thử áo dài cô vẫn cuốn hút với thần thái xinh đẹp, rạng rỡ. |
![]() |
Được biết trong lễ ăn hỏi vào ngày 2/1 tới đây, Ngọc Hà lựa chọn bộ áo dài màu đỏ duyên dáng và nền nã. |
![]() |
Sở hữu vẻ đẹp duyên dáng và từng tham gia thi sắc đẹp nên bạn gái của NSND Công Lý rất xinh đẹp khi khoác lên mình tà áo dài truyền thống. Cô chia sẻ những ngày cuối năm, NSND Công Lý bận rộn với rất nhiều công việc ở nhà hát nên cô chủ động chuẩn bị mọi thứ cho hôn lễ sắp tới. |
![]() |
Được biết, hôn lễ của Ngọc Hà và NSND Công Lý sẽ diễn ra vào chiều tối ngày 2/1 tại khách sạn ở Hà Nội. Trước đó vào buổi chiều sẽ diễn ra lễ ăn hỏi và rước dâu tại nhà gái. |
![]() |
Trước đó, theo chia sẻ từ phía NSND Công Lý, anh và vợ chưa cưới đang chuẩn bị và dành nhiều tâm sức cho đám cưới. Mọi thứ đều chỉn chu, hợp lý và không khoa trương. "Kế hoạch đám cưới đã đặt ra từ lâu nhưng vì dịch Covid -19 nên thời điểm này mới quyết định công bố thông tin đến báo giới và truyền thông" - NSND Công Lý cho biết. |
![]() |
Cũng theo phía NSND Công Lý, những yêu cầu của vợ cho đám cưới sắp tới đều được anh đồng ý và chiều theo. |
![]() |
Có nhiều khách mời là người nổi tiếng - bạn bè của cô dâu, chú rể sẽ tới tham dự đám cưới như ca sĩ Hoàng Thùy Linh, diễn viên Hồng Diễm, MC Thái Dũng cùng dàn nghệ sĩ Táo Quân như Quang Thắng, Vân Dung... |
Hà Lan
Bạn thân của NSND Công Lý, diễn viên Quốc Quân - Lân "Sứa" của phim Người phán xử, nói anh "biết ngày này sẽ đến nhưng vẫn bất ngờ".
" alt=""/>Bạn gái kém 15 tuổi của NSND Công Lý xinh đẹp đi thử áo dài cướiPhần mở đầu Nguyễn Văn Huyên trình bày về đất nước và lịch sử Việt Nam. Chương I với những thông tin nhân trắc học. Ba chương sau tác giả nghiên cứu tổ chức xã hội của người Việt từ gia đình đến làng xã và nhà nước.
Ba chương tiếp là kiến trúc nhà ở của người Việt, các phương thức tập trung dân chúng ở nông thôn và thành thị, cũng như các hành vi ứng xử của người Việt đối với cơ thể, từ cách ăn cách mặc đến cách chăm sóc khi ốm đau hoặc làm đẹp. Ở bốn chương cuối, sách đề cập đến đời sống kinh tế, đời sống tôn giáo, cũng như đời sống tư tưởng, văn học và nghệ thuật.
Nhân dịp ra mắt ấn bản mới của Văn minh Việt Nam, một buổi tọa đàm được Nhã Nam phối hợp tổ chức tối 13/12 tại Trung tâm Văn hóa Pháp tại Hà Nội. Trong tọa đàm, Giáo sư Nguyễn Văn Huy, con trai tác giả Nguyễn Văn Huyên cho biết, cuốn sách được đặt viết theo nghị định (năm 1938) của Toàn quyền Đông Dương ký dùng làm sách giáo khoa cho bộ môn văn hóa Việt Nam trong các trường trung học mới lập hồi đó.
![]() |
Diễn giả tại tọa đàm về cuốn sách. |
Trong vòng một năm, tác giả Nguyễn Văn Huyên khi ấy 34 tuổi, viết bản thảo cuốn sách vào năm 1939 với tựa đề La civilisation annamite. Tới năm năm sau, năm 1944, sách mới được xuất bản tại Hà Nội, qua kiểm duyệt gắt gao của chính quyền thuộc địa, và cũng là 5 năm kháng cự bền bỉ của tác giả để bảo vệ cho quan điểm của mình.
Sau khi in bản tiếng Pháp, 50 năm sau, sách được dịch sang tiếng Việt lần đầu vào năm 1995 – 1996, in trong cuốn Góp phần nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, sau đó tái bản trong Nguyễn Văn Huyên toàn tập, rồi xuất bản trong bộ sách Giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Văn học in. Ấn bản lần này tuy là lần tái bản thứ năm, song gần như là bản độc lập ra thị trường đầu tiên của cuốn sách.
![]() |
Tác giả Nguyễn Văn Huyên thời trẻ. |
Tiến sĩ Olivier Tessier thuộc Viện Viễn đông Bác cổ cho biết Viện muốn dịch tất cả công trình Nguyên Văn Huyên trong thời gian ông làm việc tại đó. Ông đánh giá: “Trong làn gió nghiên cứu dân tộc học, vai trò của Nguyễn Văn Huyên chưa bao giờ mờ nhạt”. Chỉ riêng Văn minh Việt Nam, lâu nay vẫn được coi là cuốn sách hàng đầu để hiểu về văn hóa, con người Việt Nam.
Không chỉ nói về tác phẩm này, tại tọa đàm, sự nghiệp, đóng góp của Nguyễn Văn Huyên cũng được nhắc tới. Nhà báo Kiều Mai Sơn phân tích, Nguyễn Văn Huyên làm Bộ trưởng Quốc gia Giáo dục Việt Nam chưa được bao lâu thì kháng chiến toàn quốc nổ ra. Trong khó khăn, ông đã tập trung được tầng lớp tinh hoa tri thức đi theo kháng chiến.
Trong suốt 28 năm làm Bộ trưởng, Nguyễn Văn Huyên gây dựng nên nền giáo dục nhân cách con người. Dù trong chiến tranh, nền giáo dục ấy vẫn tạo nên nhiều gương mặt gây bất ngờ cho thế giới.
Bật mí khởi đầu tuần mới cho bạn