Cà phê với GS Hồ Ngọc Đại
- Buổi trò chuyện của GS Hồ Ngọc Đại cuối tuần qua thu hút sự quan tâm của công chúng nhiều hơn so với thông lệ của những buổi “cà phê Thứ Bảy” khác: Bắt đầu sớm hơn 30 phút,àphêvớiGSHồNgọcĐạbxh bundesliga khách đến chật kín, có người phải về giữa chừng vì không có chỗ ngồi. >> Sách Tiếng Việt 1 CNGD có xuất hiện trong chương trình phổ thông mới? >> Bộ GD-ĐT lên tiếng về việc triển khai tài liệu Tiếng Việt Công nghệ giáo dục “Tôi không biết nói khéo” Dù đã qua cao trào thời sự, nhưng GS Hồ Ngọc Đại và những vấn đề liên quan như Tiếng Việt lớp 1, Công nghệ giáo dục, trường Thực nghiệm và quan niệm về giáo dục của ông… vẫn tiếp tục “gieo bất hòa” (tít một bài báo viết về ông 15 năm trước) trong buổi nói chuyện này. Khác với buổi Cà phê Số tổ chức cũng vào thứ Bảy 2 tuần trước đó, lần này GS Đại có ít thời gian tự sự hơn (1 tiếng so với 2 tiếng); nhiều thời gian đối thoại với công chúng hơn (2 tiếng so với 20 phút). Vẫn nhất quán cách nói chuyện hùng hồn, nhưng từ ngữ ông dùng đã bớt phần gai góc. Trong suốt phần mở đầu kéo dài 1 tiếng đồng hồ, ông đứng kể chuyện với vẻ say sưa vốn có. Ông nhớ lại buổi thực tập 45 phút khi còn là một anh giáo trẻ, nhớ lời khuyên của người bạn nên đi học tâm lý sư phạm, nhớ tới quá trình đi học ở Nga đã mang tới cho mình những giá trị mới như thế nào…. Câu chuyện tiếp kiến cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng khi về nước với lời khẳng định “cuộc cải cách giáo dục sẽ không thành công” vẫn được ông hồi tưởng lại một cách sinh động. “Ở đời, không có gì hơn cái thật. Tôi thường không biết nói khéo, có thể người ta hơi khó chịu, nhưng rút cục cái mà mọi người nói chuyện với nhau vẫn là nội dung. Moi giải quyết của tôi đều căn cứ trên triết học và lịch sử mang lại ích lợi cho người dùng” - ông bộc bạch khi kết thúc phần tự sự. Đối thoại nóng rẫy TS Giáp Văn Dương, người dẫn chương trình nhắn nhủ khán giả trao đổi tự nhiên và thân tình; không phải để xác định “ai đúng, ai sai” mà để giáo lưu học hỏi, đón nhận cách nhìn, cách nghĩ mới và cách làm mới; đồng thời cần tuân thủ những nguyên tắc của tranh luận. TS Dương tóm tắt CNGD “theo cách hiểu của mình” và gợi mở một số hướng thảo luận. Theo anh, bản chất của CNGD là quá trình chuyển từ tay vào não, chuyển từ ngoài vào trong. Để đi trọn vẹn một quá trình, trong phương pháp giáo dục còn cần phải thiết kế làm sao để chuyển từ trong ra ngoài. Thứ hai, cơ sở triết học của phương pháp giáo dục của nhóm CNGD là duy vật biện chứng, tức đi từ ngoài vào trong. Nó là cơ sở vật chất của triết học và tâm lý học. “Ở chỗ này, tôi nhìn thấy rõ sự tự hào của GS Hồ Ngọc Đại về tâm lý học đã vượt qua triết học ở chỗ: Nếu như triết học trước đây bị đánh giá chỉ là tư biện, chỉ là chữ, là lời, giờ đây đã có vật chất, phương pháp để chuyển từ tay lên não, từ ngoài vào trong”. Tiếp đó, anh nêu phản biện: Thời đại bây giờ cũng đã đi xa hơn một bước. Ngành khoa học nhận thức giờ đây đang đánh giá tâm lý cũng chỉ là tư biện. Bây giờ, đo sóng não, tìm hiểu quá trình vận hành của não,… người ta thấy: Thực tại mà chúng ta đang sống rất có thể không chỉ là thực tại khách quan. Anh đi mua cái bàn không phải là mua cái bàn vật chất khách quan đâu, mà là cái bàn đẹp, cái bàn anh thích, cái bàn anh thấy phù hợp, mà cái bàn đó là cái bàn hoàn toàn chủ quan ở trong đầu của anh. Như vậy, thực tại mà chúng ta đang sống vào thực chất là một thực tại kép, chứ không phải là một thực tại đơn. Đó vừa là thực tại chủ quan, vừa là thực tại khách quan. Vậy thì giáo dục sẽ xử lý vấn đề này như thế nào? Và cuối cùng, khi thiết kế những nội dung giáo dục hoặc bộ SGK phải hiểu rõ các nguyên tắc thiết kế; thậm chí đi xa hơn nữa là định rõ triết lý giáo dục. Buổi thảo luận ngay sau đó đã được “phát nổ” bởi một giáo viên dạy tiểu học đã gần 40 năm ở phường Bách khoa, Hà Nội. Bà giáo, cùng với một số người bạn đã phản ứng mạnh mẽ với GS Đại với những câu hỏi như: Tại sao lớp 1 dạy đọc là a bờ cờ đến lớp 2 lại đọc a bê cê?; Tại sao giáo dục thường xuyên cải cách, mức lương tháng làm sách giáo khoa mới có phải từ 12-15.000 USD?; … Bà thậm chí còn định đọc thư gửi Bộ trưởng Giáo dục ngày 5/9 mang sẵn từ nhà đi. Mặc dù đã được người dẫn chương trình yêu cầu dừng lại vì “lạc đề”, thế nhưng trong buổi thảo luận, vẫn không ít câu hỏi tiếp tục đặt thắc mắc về cách đánh vần của bộ sách tiếng Việt 1. Khi phần trả lời chưa được như ý hoặc có những thông tin được GS Đại nhấn mạnh thái quá, những lời bình phẩm “vớ vẩn” thỉnh thoảng lại được cất lên. TS Dương hướng đối tượng hỏi sang những người trẻ hơn. Những cánh tay giơ lên đến từ nhiều thành phần: sinh viên luật, sinh viên sư phạm, giáo viên tiểu học, nhà hoạt động xã hội, người chuyên đi xây trường ở miền núi, các phụ huynh… Dường như, các ý phác thảo mà người dẫn chương trình nêu ra từ đầu đã bị lãng quên. Khán giả chủ yếu nêu những khó khăn làm phiền họ, xin lời khuyên vài điều cụ thể để áp dụng cho con cái, hoặc quay lại thắc mắc về kiến thức Ngữ âm của GS Đại, v,v…. Nói như một người quan sát sau sự kiện, để trả lời những câu hỏi này phải là ông Bộ trưởng Giáo dục hay Phó Thủ tướng. GS Đại khá kiên nhẫn khi trả lời từng câu hỏi, dù nội dung ông trả lời đã xuất hiện nhiều trong các phát biểu, trên những bài báo gần đây.Cũng có những câu trả lời khiến người hỏi bực tức vì cho rằng bị “lạc đề”, “không có thông tin gì”…. Với những câu hỏi cụ thể về CNGD, ông trả lời khá rõ ràng. Chẳng hạn, trước băn khoăn ông có phải là người bắc cầu tư tưởng của John Dewey - nhà giáo dục thực nghiệm nổi tiếng của Mỹ đầu thế kỷ 20 - GS Đại nói khi nghiên cứu, ông không đọc John Dewey, “nhưng khi về Việt Nam, tôi có đọc và thấy rất nhiều cái giống nhau. Trong khoa học, gặp nhau là chuyện bình thường”. Khi trả lời một câu hỏi liệu CNGD có "bó cứng" giáo viên, GS Đại giải thích: Trong một xã hội tiến tới cơ chế phân công tác, thì ở lĩnh vực giáo dục, thầy giáo và cha mẹ học sinh có 2 chức năng, 2 trách nhiệm khác nhau đối với một đứa trẻ. 2 bên cộng tác với nhau nhưng không làm hộ nhau, không làm thay nhau và không dồn cho nhau. Như thế, đứa trẻ sẽ được hưởng 2 cái lợi lớn nhất ở nhà trường với thầy giáo và ở nhà với cha mẹ. Đây cũng là cách tiếp cận của ông với từng “vai”, chứ không phải ông phủ nhận vai trò của giáo dục gia đình. “Đứa trẻ luôn luôn cần đến gia đình, nhất là trẻ tiểu học. Đừng buông lỏng trẻ em cấp tiểu học”. Đến năm 2017, GS Đại đã tự viết xong 2 bộ sách tiểu học Toán và tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5. Khi được hỏi tại sao vẫn chưa có sách ở các bậc học cao hơn, GS nói hiện nay nhóm Cánh Buồm, một nhóm làm sách theo tinh thần CNGD đang viết tới bậc THPT. Dư âm Đến buổi tọa đàm nhưng không còn chỗ, TS Phạm Thị Ly, một người làm nghiên cứu chính sách giáo dục ở TP.HCM đã theo dõi phần đầu buổi nói chuyện và sau đó quay về. Xem qua live stream, TS Ly gửi thắc mắc: “Em cho rằng đòi hỏi của công chúng về việc các chương trình thực nghiệm giáo dục cần được nghiên cứu, được tiến hành một cách thận trọng, bài bản và được đánh giá kết quả một cách độc lập, khách quan, dựa trên những phương pháp đáng tin cậy, là một đòi hỏi chính đáng. Cá nhân em ủng hộ quan điểm "mỗi ngày đến trường là một ngày vui" của GS, nhưng không rõ lý thuyết đó có kết quả như thế nào trong thực tế. Nếu có kết quả tốt, nó lẽ ra phải được chính thức thừa nhận và nhân rộng. Xin được hỏi giáo sư, sau 40 năm, chương trình CNGD có được tiến hành đo nghiệm để đánh giá không? Nếu có, nó do đơn vị nào thực hiện, dựa trên phương pháp nào, kết quả ra sao và công bố ở đâu? Nếu nó chưa được thực hiện, thì vì sao?”. GS Nguyễn Ngọc Lanh - người có nhiều đồng cảm trong quan niệm giáo dục với Hồ Ngọc Đại - chia sẻ: “Lần được giải thưởng Phan Châu Trinh, tôi phải tham khảo những người trước để soạn diễn từ. Tôi đọc kỹ bài của Hồ Ngọc Đại, rất dài, cả một bầu tâm sự. Tôi hiểu thêm sự cô độc của một người đầy tâm huyết nhưng rất tự tin mình có chân lý”. Đến buổi cà phê, GS Lanh hy vọng lẽ ra nó có thể thành công hơn. Theo ông, nhiều câu hỏi rất dễ trả lời thỏa đáng, nhưng nội dung và cách trả lời chưa làm người hỏi thỏa mãn. Nhiều thầy cô giáo nêu những khó khăn làm phiền họ, nhưng đó là do chương trình của Bộ GD-ĐT, lẽ ra chỉ cần hướng dẫn họ tìm nơi khác để đặt câu hỏi thì thích hợp hơn… Lê Đăng Ninh là chủ một xưởng dạy vẽ cho trẻ em có uy tín ở Hà Nội. Đến buổi cà phê khi đã chật kín ghế, Ninh lần vào tận phía cửa sổ và xung phong hỏi được một câu. Là người đang trực tiếp làm giáo dục với trẻ em, anh đồng cảm với quan điểm giáo dục của GS Đại: Dạy học tới cá nhân hóa, thế hệ trẻ sinh ra từ ngày 1/1/2001 là thế hệ khác hẳn với trước đó. Anh mang tới 2 khó khăn mình đang gặp phải là nguồn nhân lực giáo viên và đối phó với phụ huynh để tìm tư vấn từ GS Đại. Ninh từng tuyển nhiều sinh viên sư phạm để huấn luyện theo quan điểm giáo dục của mình, nhưng ngay cả các bạn trẻ này cũng đã quen nếp cũ; còn phụ huynh thì thường muốn can thiệp vào sản phẩm, quá trình đào tạo của học sinh. “Quan trọng nhất trong giáo dục là thiện chí. Anh thiện chí thế nào thì trẻ nó biết cả. Hai khó khăn của anh tôi rất đồng cảm. Nhưng cứ vào việc đi, anh đi đúng thì anh cứ làm!”, GS Đại trả lời khi Ninh hỏi “bí quyết”. Còn Nguyễn Quốc Vương, một thầy giáo lịch sử và là dịch giả của nhiều cuốn sách Nhật bày tỏ: “Tôi xem livestream đoạn cuối còn thấy gay cấn. Nhưng chỉ gay cấn bề ngoài cảm tính". Anh nhìn nhận việc nhiều khán giả, trong đó có cả thanh niên và giáo viên trước khi đến tọa đàm mà không đọc gì để hỏi cho sâu thì đáng tiếc. Theo anh, những vấn đề liên quan tới CNGD đáng được tranh luận “cho ra ngô, ra khoai” chứ không chỉ dừng lại bên ly cà phê. Một hội thảo về CNGD, mời các TS, PGS giáo dục học đang giảng dạy ở các trường đại học, đặc biệt là khối sư phạm và các viện nghiên cứu sư phạm đến trình bày, phản biện sẽ có ích. Công chúng có tham dự nghe và bình luận sau khi các nhà khoa học trình bày, phát biểu; thay vì đơn thuần là ‘xả’ những bức xúc chung chung về giáo dục. Hạ Anh – Thúy Nga “Tôi hoàn toàn ủng hộ cách dạy tiếng Việt một cách khoa học, đi vào bản chất, dạy ngữ âm trước, dạy ngữ nghĩa, ghép vần, ngữ pháp, văn phạm sau.”Chương trình Cà phê Thứ Bảy diễn ra chiều 22/9 thu hút đông đảo công chúng Hà Nội. Ảnh: Lê Anh Dũng GS Hồ Ngọc Đại đứng đối thoại với công chúng trong cả buổi tọa đàm Ảnh: Thúy Nga Cô giáo dạy tiểu học gần 40 năm đặt nhiều câu hỏi với GS Đại. Ảnh: Lê Anh Dũng GS Hồ Ngọc Đại giới thiệu về CNGD. Ảnh: Lê Anh Dũng Sách Công nghệ giáo dục: Câu hỏi thẳng gửi giáo sư Hồ Ngọc Đại
相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
-
Trường THCS Đỉnh Sơn, xã Đỉnh Sơn, huyện Anh Sơn, Nghệ An. Ảnh: Quốc Huy Ông Đặng Xuân Quang, Phó Bí thư Huyện ủy Anh Sơn thông tin, huyện ủy đã có công văn chỉ đạo chấn chỉnh việc vận động thu, chi nguồn tài trợ giáo dục đầu năm học. Tuy nhiên, một số đơn vị thực hiện chưa đúng.
Thường trực Huyện ủy Anh Sơn yêu cầu UBND huyện kiểm tra, làm rõ thông tin báo VietNamNet nêu về những bất cập về các khoản thu đầu năm học của cơ sở giáo dục ở xã Đỉnh Sơn và Hoa Sơn; đồng thời sẽ kiểm tra tất cả các cơ sở giáo dục trên toàn huyện. Cơ quan này cũng chỉ đạo tổ chức kiểm điểm và có hình thức xử lý các tổ chức, cá nhân vi phạm.
Huyện ủy Anh Sơn yêu cầu UBND huyện, Đảng ủy xã, thị trấn; Chi bộ các trường THPT triển khai thực hiện và có báo cáo trước ngày 30/10.
Sở GD-ĐT TPHCM lên tiếng về thu quỹ phụ huynh để tặng quà giáo viên
Sở GD-ĐT TPHCM cho biết sẽ lập đoàn thanh kiểm tra nhằm chấn chỉnh tình trạng lạm thu hoặc thu các khoản trái quy định." alt="Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên trả lại 'tiền tài trợ' cho phụ huynh">Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên trả lại 'tiền tài trợ' cho phụ huynh
-
Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Nghệ An phát động phong trào "cả nước thi đua xây dựng xã hội học tập" Tại Nghệ An, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh tổ chức Lễ phát động hưởng ứng phong trào “Cả nước thi đua xây dựng xã hội học tập, đẩy mạnh học tập suốt đời giai đoạn 2023 - 2030”.
Nội dung, tiêu chí thi đua tập trung vào tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cấp ủy, chỉ huy các cấp, cán bộ, chiến sĩ về vị trí, vai trò, ý nghĩa, sự cần thiết của khuyến học, khuyến tài, học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập.
Cùng với đó, tích cực tham gia bằng những hành động, việc làm cụ thể, góp phần thực hiện thắng lợi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập trong cơ quan, đơn vị.
Phong trào thi đua gắn với thực hiện Nghị quyết số 1659-NQ/QUTW của Quân ủy Trung ương, Nghị quyết chuyên đề của Đảng ủy Quân sự tỉnh về nâng cao chất lượng huấn luyện trong lực lượng vũ trang tỉnh giai đoạn 2023 – 2030 và những năm tiếp theo.
Theo đó, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang tỉnh tích cực tổ chức học tập theo chương trình giáo dục chính trị, huấn luyện chiến đấu không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tiếng dân tộc, bản lĩnh chính trị vững vàng, năng lực lãnh đạo, chỉ huy đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.
Ứng dụng công nghệ thông tin số hóa mô hình 'Công dân học tập' tại Hải Dương
Sáng 4/6, Hội Khuyến học tỉnh Hải Dương tập huấn triển khai bộ công cụ đánh giá, công nhận mô hình 'Công dân học tập' giai đoạn 2021-2030." alt="Xây dựng xã hội học tập trong lực lượng vũ trang">Xây dựng xã hội học tập trong lực lượng vũ trang
-
Ca sĩ SUNI nỗ lực thay đổi hình ảnh, phong cách âm nhạc. Đợi em được khôngkhông phải ca khúc đầu tiên SUNI sáng tác, nhưng là nhạc phẩm mà nữ ca sĩ chọn ra mắt khán giả. Nội dung bài hát vừa là cảm xúc thật từ chính câu chuyện mà nữ ca sĩ trải qua, vừa có những đoạn “vay mượn” tâm trạng của người khác và hát thay họ.
“Hiện nay, chúng ta thường có quan điểm sống vội, yêu vội, thưởng thức vội, làm mọi thứ đều vội vã. Tôi mong mọi người sẽ có giây phút chậm lại để tận hưởng hành trình bên cạnh những người yêu thương mình”, ca sĩ chia sẻ.
Trước nay, nữ ca sĩ vốn kín tiếng chuyện tình cảm. Chính vì thế, nhiều ý kiến thắc mắc rằng ca khúc mới liệu có phải lời nhắn nhủ của cô đến người yêu? SUNI phản hồi: “Nếu nói đến nhắn gửi thì album sắp tới sẽ là một bức thư dài”.
Ca sĩ luôn giấu kín chuyện tình cảm cá nhân. Giọng ca sinh năm 1990 cho biết vì vấn đề kinh phí nên trong MV lần này, cô và ê-kíp phải tự tay làm khá nhiều việc. Đặc biệt, đây cũng là lần đầu tiên SUNI tập cưỡi ngựa.
Thời gian qua, SUNI miệt mài chuẩn bị sản phẩm mới. Có những lúc cô ở phòng thu đến nửa đêm để ghi lại trọn vẹn cảm xúc của mình. Dù còn nhiều khó khăn khi hoạt động độc lập nhưng nữ ca sĩ cảm thấy hạnh phúc khi được làm điều mình yêu thích, theo đuổi đam mê đến tận cùng.
Đợi em được khôngcũng là sản phẩm mở đường cho album đầu tay của SUNI sau 8 năm hoạt động nghệ thuật, dự kiến ra mắt trong tháng 3/2025. Nữ ca sĩ tiết lộ sắp tới sẽ cho khán giả thấy nhiều hình tượng, nhiều màu sắc âm nhạc lần đầu thể hiện.
SUNI sinh ra và lớn lên trong gia đình có truyền thống nghệ thuật khi cả bố mẹ và chị đều là những nghệ sĩ múa. Bố cô là NSND Ngô Đặng Cường, nguyên Hiệu trưởng trường Múa TPHCM.
Ca sĩ từng phát hành nhiều dự án nhạc hút hàng chục triệu lượt xem trên YouTube. Cô nhận lời tham gia chương trình Đạp giótại Trung Quốc hồi đầu năm, xem đây là cơ hội để mang đến sự mới mẻ cho công chúng.
MV "Đợi em được không" của SUNI
Ảnh, clip: NVCC
Nữ ca sĩ xinh đẹp được bố mẹ bao bọc từ nhỏ, lần đầu kể nỗi sợ bản thânSuni Hạ Linh kể được bố mẹ bao bọc rất kỹ từ khi còn nhỏ cho đến khi trưởng thành. Khi gặp những điều xù xì, gai góc của cuộc đời, cô hoảng loạn và nghi ngờ mọi thứ." alt="Suni Hạ Linh ‘tái xuất’ lạ lẫm, nói lý do kín tiếng tình cảm">Suni Hạ Linh ‘tái xuất’ lạ lẫm, nói lý do kín tiếng tình cảm
-
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Brest, 21h00 ngày 26/1: Chiến thắng thứ 4
-
Trước số lượng lớn bài dự thi (vượt quá dự kiến 200%), chỉ một số ít bài dự thi sẽ được chọn vào Vòng Chung kết Trực tiếp và thi phần thi thuyết trình cùng các thí sinh đạt giải từ vòng trước, Ban giám khảo đã phải dành nhiều thời gian thảo luận để lựa chọn những bài thi xuất sắc nhất.
Kết quả của Vòng Chung kết Trực tuyến Vietnam AI Contest 2023 sẽ sớm được công bố. Đón chờ kết quả trên website vlabinnovation.com và trên trang Facebook chính thức https://www.facebook.com/vlabinnovation
Thế Định
" alt="Sắp công bố kết quả vòng chung kết trực tuyến Vietnam AI Contest 2023 ">Sắp công bố kết quả vòng chung kết trực tuyến Vietnam AI Contest 2023
- 最近发表
-
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- Học sinh Hà Nội giành giải quán quân cuộc thi tìm kiếm tài năng tiếng Anh
- Vũ Thu Phương mặc gợi cảm, vui mừng đảm đương vai trò mới
- Hình ảnh hai tàu chiến Ấn Độ thăm Việt Nam
- Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ
- AI Contest 2023: Thí sinh hồi hộp chờ đợi kết quả Vòng chung kết trực tuyến
- Quốc gia châu Phi dọa 'gửi tặng' 20.000 con voi cho Đức
- Shark Thủy chia sẻ tâm huyết làm giáo dục
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- Hơn 110 cơ quan báo chí tham gia tập huấn bảo vệ bản quyền nội dung
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1: Chìm trong khủng hoảng
- Nhân viên dán nhầm giá sản phẩm, công ty nhỏ nguy cơ phá sản
- Á hậu Bùi Khánh Linh bốc lửa với bikini trắng tại Miss Intercontinental 2024
- Xót xa nghệ sĩ Tấn Beo đi lại khó khăn, cần người dìu sau khi bị tai biến
- Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- Mẫu Việt 15 tuổi gây ấn tượng trên sàn diễn thời trang quốc tế
- Oniiz cùng Mr World Vietnam 2024 tôn vinh phong cách nam giới hiện đại
- Trung Quốc tái mở cửa, lượng người nước ngoài tới du học tăng vọt
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
- Say rượu lái xe đâm chết người, thiếu niên gây phẫn nộ vì chỉ bị phạt viết luận
- Hành trình 10 năm cõng bạn bị bại não đến trường của nam sinh xứ Nghệ
- Hơn 100 học sinh THCS tại Hà Nội tham gia hội trại khoa học trực tuyến
- Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
- Hai nhà khoa học nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022
- Khoảnh khắc máy bay bị lật nhào khi hạ cánh xuống sân bay
- Người đàn ông ly hôn vợ sau khi phát hiện 3 đứa con không phải của mình
- Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
- Cửa máy bay từ trên trời rơi xuống, suýt va trúng ngư dân trên biển
- Nhiều thủ tục đăng kiểm sẽ cung cấp hoàn toàn qua mạng
- Mua căn hộ nội đô Hà Nội chỉ từ 210 triệu đồng
- 搜索
-
- 友情链接
-