Đức Tuấn, Chi Dân đồng loạt ra MV mừng tuổi mới
MV Chỉ cần anh giả vờ của Chi Dân:
Tối 2/6,ĐứcTuấnChiDânđồngloạtraMVmừngtuổimớwest ham – wolves Chi Dân chính thức tung MV “Chỉ cần anh giả vờ” theo phong cách pop-ballad nhẹ nhàng, quen thuộc, là sở trường của giọng ca gốc miền Tây. Đây là ca khúc Chi Dân muốn dành tặng cho người hâm mộ nhân dịp sinh nhật lần thứ 31 của mình.
Giọng ca sinh năm 1989 cho hay: “Sản phẩm lần này của tôi không nhuộm màu drama, nó chỉ đơn giản là một câu chuyện nhẹ nhàng. Tôi nghĩ có khi đây cũng là một món ăn “lạ” khi thị trường có quá nhiều sản phẩm đầy drama, kịch tính. Mãi theo số đông không hẳn là tốt, đôi khi đi ngược lại hay. Không cần cứ phải chiêu trò mới lấy lòng được công chúng”.
MV khai thác câu chuyện về một chàng trai trẻ nhìn ngắm phố về đêm và nhớ lại những kỷ niệm với người yêu cũ.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Corum vs Istanbulspor, 21h00 ngày 13/1: Khó tin cửa trên
MU nhận tin vui từ Inter Milan
Theo L’Interista, Inter Milan sẵn sàng để hậu vệ Denzel Dumfries ra đi trong mùa Hè 2023. Chủ sở hữu của CLB này đang gặp khủng hoảng tài chính. Vì thế, họ buộc phải bán các sao số của mình nhằm giải quyết các vấn đề.
Man United ở mùa Hè 2022 đã theo đuổi Dumfries đã tích cực. HLV Ten Hag muốn anh về để gia tăng sức mạnh bên cánh phải. Nếu cầu thủ người Hà Lan tới, Wan-Bissaka nhiều khả năng sẽ phải ra đi.
Ngoài Man United, Arsenal cũng bày tỏ quan tâm tới Dumfries trong thời gian qua. Sự sa sút phong độ của Tomiyasu khiến họ xác định phải có thêm sự bổ sung mới. Dự kiến mức phí chuyển nhượng của Dumfries khoảng 50 triệu bảng.
Ten Hag muốn ở lại dù MU đổi chủ
HLV người Hà Lan vừa bày tỏ hi vọng tiếp tục gắn bó với MU dù Quỷ Đỏ có chủ sở hữu mới.
Hiện có 2 người đã chính thức ra giá hỏi mua MU là tỷ phú người Anh Jim Ratcliffe và tỷ phú Qatar Sheikh Al Thani. Cả hai được cho là đều đề nghị mua lại MU với giá 5 tỷ bảng nhưng gia đình Glazer chưa đồng ý vì họ đòi 6 tỷ bảng mới bán MU.
Ten Hag nói ông cảm thấy mình gắn bó với MU, rằng ông có cam kết với đội bóng này và muốn tiếp tục dẫn dắt MU ngay cả trong trường hợp CLB thuộc quyền kiểm soát của chủ sở hữu mới.
"Các thông tin về thể thao bóng đá mà chúng tôi cung cấp hàng ngày đều chỉ mang tính chất tham khảo. Để có thông tin chính xác nhất, hãy tham khảo thêm từ các nguồn tin uy tín. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của mọi người."
- Tin liên quan:
- Bóng đá 17/2: PSG sẵn sàng chia tay Messi và Neymar
- Nhận định M’Gladbach vs Bayern Munich (21h30, 18/2)
- Nhận định tỷ lệ Bournemouth vs Newcastle (00h30 ngày 12/2)
- App live show miễn phí kiếm tiền chất nhất
- Tin Ngoại Hạng Anh 1/2: Cựu sao Liverpool chê tân binh của MU
Thiếu tướng Hoàng Anh Tuyên, Phó Chánh Văn phòng Bộ, người phát ngôn Bộ Công an. Ảnh: Nhật Bắc Để triển khai thực hiện luật, Bộ Công an đã tham mưu ban hành và ban hành các văn bản quy định chi tiết các nội dung được giao trong Luật Căn cước; rà soát các văn bản có liên quan đến Luật Căn cước và sửa đổi theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền kịp thời sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc ban hành mới, đảm bảo phù hợp với quy định của Luật Căn cước.
Bên cạnh đó, Bộ Công an cũng đã đẩy mạnh thực hiện kết nối, chia sẻ thông tin cơ sở dữ liệu; bảo đảm an ninh, an toàn thông tin và bảo vệ dữ liệu cá nhân; chuẩn bị các điều kiện về phương tiện, giải pháp kỹ thuật để tổ chức triển khai việc thu nhận sinh trắc học về mống mắt, ADN, giọng nói; tích hợp, khai thác thông tin trong thẻ Căn cước và Căn cước điện tử...
Bộ đã chỉ đạo Công an các đơn vị, địa phương đồng loạt ra quân, triển khai đồng bộ các giải pháp bảo đảm việc thu nhận hồ sơ, cấp thẻ Căn cước, tài khoản định danh điện tử cho công dân; mở đợt cao điểm triển khai thực hiện Luật Căn cước.
Nhờ vậy, từ ngày 1/7 đến 7/10, lực lượng Công an đã cấp hơn 9,58 triệu thẻ Căn cước; trong đó có gần 3,2 triệu thẻ cho trẻ em dưới 6 tuổi; hơn 4 triệu thẻ cho trẻ em từ đủ 6 đến 14 tuổi và gần 2,4 triệu thẻ cho người từ đủ 14 tuổi.
Đáng chú ý, cả nước đã thu nhận hơn 1.500 dữ liệu sinh trắc giọng nói và thu nhận hơn 260 mẫu ADN.
Theo ông Tuyên, việc triển khai Luật Căn cước và công tác thu nhận hồ sơ, cấp căn cước cơ bản thuận lợi, đảm bảo tiến độ, chất lượng, hiệu quả.
Đề xuất lập sàn giao dịch dữ liệu
Trả lời câu hỏi về xây dựng dự án Luật Dữ liệu, trong đó đề xuất lập sàn giao dịch dữ liệu, người phát ngôn Bộ Công an cho biết, trên thế giới rất nhiều sản phẩm, dịch vụ về dữ liệu đang phát triển với xu hướng ngày càng mở rộng, gắn kết với mọi ngành nghề kinh tế, hoạt động xã hội.
Ông Tuyên dẫn chứng về sàn giao dịch dữ liệu; dịch vụ trung gian dữ liệu; dịch vụ phân tích, tổng hợp dữ liệu; xác thực điện tử đối với dữ liệu không gắn với chủ thể danh tính điện tử...
Tuy nhiên, nước ta chưa có quy định pháp luật điều chỉnh các hoạt động này để tạo cơ sở pháp lý nhằm thúc đẩy, phát triển các sản phẩm, dịch vụ về dữ liệu, tạo lập thị trường dữ liệu.
Do vậy, dự thảo Luật Dữ liệu bổ sung quy định về sàn giao dịch dữ liệu để góp phần thiết lập thị trường dữ liệu, đẩy mạnh phát triển các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến dữ liệu, thúc đẩy chuyển đổi số trong các ngành kinh tế, chuyển đổi phương thức giao tiếp giữa cơ quan nhà nước với tổ chức, cá nhân và các quan hệ xã hội trên môi trường số...
Theo Thiếu tướng Hoàng Anh Tuyên, đây là những quy định mới, lần đầu tiên được quy định nên cần cơ chế linh hoạt để kịp thời điều chỉnh khi cần thiết, nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Tại phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật của Chính phủ ngày 23/9 vừa qua, Chính phủ đã thống nhất xây dựng dự thảo luật theo hướng không quy định cụ thể nội dung này trong luật mà giao Chính phủ quy định lộ trình, giải pháp phát triển thị trường phù hợp với thực tiễn.
Mỗi ngày có khoảng 2 triệu giao dịch trên 10 triệu phải kiểm tra sinh trắc học
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tính toán, trong tháng 6, số giao dịch trên 10 triệu/lần chiếm khoảng 8% tổng số giao dịch, bình quân mỗi ngày có từ 1,8- 2 triệu giao dịch phải yêu cầu kiểm tra sinh trắc học." alt="Cả nước đã thu nhận hơn 1.500 dữ liệu sinh trắc giọng nói, hơn 260 mẫu ADN" />Thế Định
" alt="Vietnam AI Contest 2024 công bố kết quả vòng trực tuyến" />Bộ trưởng TN&MT Đặng Quốc Khánh. Ảnh: QH Với các quy định chuyển tiếp tại Luật Đất đai, Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản, Chính phủ đã giao Bộ TN&MT, Bộ Xây dựng rà soát, đánh giá tác động vướng mắc có thể phát sinh, gồm doanh nghiệp đang làm dự án đầu tư có sử dụng đất.
Theo Bộ trưởng TN&MT, việc này cũng nhằm đưa ra phương án phù hợp để thể chế hóa trong luật, đảm bảo không gây khó khăn, vướng mắc cho quản lý đất đai, nhà ở, thị trường bất động sản, cũng như quyền lợi của tổ chức, cá nhân khi tham gia thị trường này.
Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh nhấn mạnh, việc cho phép Luật Đất đai có hiệu lực sớm hơn sẽ khắc phục tồn tại trong định giá đất, thu hồi, bồi thường, hỗ trợ tái định cư (nguyên nhân của tình trạng cán bộ sợ trách nhiệm, né tránh, không dám làm).
Việc này cũng tạo hành lang pháp lý, giải phóng nguồn lực đất đai, thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển và đẩy nhanh thực hiện các dự án đầu tư công, nhà ở xã hội; tạo điều kiện thuận lợi hơn trong thực hiện quyền của người sử dụng đất, bảo vệ quyền lợi cho người có đất bị thu hồi.
Theo Bộ trưởng TN&MT, sau khi Luật Đất đai 2024 được thông qua, các địa phương đã xây dựng kế hoạch chọn nhà đầu tư, chủ đầu tư để thực hiện đến ngày 1/1/2025 (thời điểm luật có hiệu lực được Quốc hội thông qua).
Hiện nay, các địa phương đang chọn nhà đầu tư, chủ đầu tư theo quy định pháp luật liên quan trước khi Luật Đất đai 2024 được thi hành, trong đó nhiều trường hợp thực hiện các thủ tục phải kéo dài tới trước thời điểm 1/1/2025.
Do đó, việc đẩy sớm hiệu lực của Luật Đất đai 2024 lên trước 5 tháng có thể dẫn tới vướng mắc cho một số dự án đang thực hiện dở dang thủ tục chọn nhà đầu tư, tức là việc đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp có thể bị ảnh hưởng.
Từ đó có thể dẫn đến chi phí tuân thủ tăng, ảnh hưởng tới đầu tư và không loại trừ phản ứng tiêu cực từ cộng đồng doanh nghiệp, nhất là với dự án bất động sản đang gặp khó về thủ tục.
Từ những phân tích này, Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cho biết, Chính phủ đề nghị giữ nguyên hiệu lực của khoản 10 Điều 255 là từ ngày 1/1/2025, để đảm bảo quyền lợi, lợi ích của nhà đầu tư, hạn chế lãng phí thời gian, của cải của xã hội.
Tương tự, khoản 4 Điều 260 Luật Đất đai 2024 quy định xử lý chuyển tiếp với phương án sử dụng đất, xử lý, sắp xếp lại nhà, đất đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo Nghị định 132/2020.
Ông Khánh cho biết, qua rà soát, nếu áp dụng ngay quy định này từ 1/8 có thể rút ngắn thời gian để hoàn thiện thủ tục trình phương án sử dụng, xử lý nhà đất của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc Phòng, Công an.
Vì thế, Chính phủ đề nghị quy định này áp dụng từ 1/1/2025 để các cơ quan, đơn vị hoàn thiện thủ tục trình cấp có thẩm quyền phương án xử lý, sắp xếp lại với nhà, đất khi sử dụng đất quốc phòng, an ninh nằm trong quy hoạch.
Bộ trưởng TN&MT khẳng định, các văn bản quy định chi tiết đã được xây dựng theo đúng trình tự, được rà soát nhiều lần, nhiều vòng để hoàn thiện, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp và khả thi khi dự thảo Luật sửa đổi một số điều của các luật được thông qua.
Ủng hộ chủ trương để các luật trên sớm đi vào cuộc sống
Thẩm tra nội dung này, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho hay, Ủy ban ủng hộ chủ trương để các luật trên sớm đi vào cuộc sống.
Theo ông Thanh, một số quy định tại các luật có thể thực hiện được ngay, tuy nhiên, còn nhiều nội dung cần văn bản hướng dẫn chi tiết.
Vì vậy, Chính phủ cần chuẩn bị kỹ lưỡng, bảo đảm tiến độ, chất lượng các văn bản hướng dẫn chi tiết, tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật rộng rãi, tạo sự thống nhất trong nhận thức thực thi các luật, bảo đảm hiệu quả triển khai các luật này khi có hiệu lực thi hành.
Theo cơ quan thẩm tra, đến ngày 18/6, mới chỉ có 1/16 văn bản quy định chi tiết Luật Đất đai được ban hành; 7 văn bản quy định chi tiết Luật Nhà ở và 4 văn bản quy định chi tiết Luật Kinh doanh bất động sản đều chưa được ban hành.
Luật Đất đai cũng liên quan đến việc sửa đổi một số điều, khoản của các luật khác. Theo đó, có 2 nội dung cần hướng dẫn nhưng cũng chưa được ban hành. Từ đó, ông Thanh đề nghị Chính phủ báo cáo, làm rõ những nội dung trên.
Cơ quan thẩm tra cũng lưu ý, việc sửa đổi hiệu lực của các luật sớm hơn 5 tháng sẽ tạo áp lực rất lớn trong việc bảo đảm tiến độ, chất lượng của các văn bản cần được ban hành, nhất là văn bản do các địa phương ban hành.
Việc này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, triển khai thi hành luật tại các địa phương.
Chưa kể, một số địa phương quan ngại về việc chưa ban hành đầy đủ các văn bản hướng dẫn khi luật có hiệu lực sớm; một số địa phương đề nghị giữ nguyên hiệu lực của luật…
Từ phân tích trên, Ủy ban Kinh tế đề nghị Chính phủ báo cáo bổ sung về kết quả, tiến độ soạn thảo và ban hành trên thực tế các văn bản của địa phương…
Đồng thời, Chính phủ cần dự báo khó khăn, vướng mắc và khả năng khiếu kiện của nhà đầu tư, người dân trong trường hợp chậm ban hành hoặc chất lượng chưa bảo đảm đối với các văn bản để có giải pháp phù hợp.
Cơ quan thẩm tra cũng đề nghị Chính phủ tập trung chỉ đạo và thực hiện đầy đủ ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trước đó, trong đó có việc chịu trách nhiệm toàn diện trước Quốc hội và nhân dân về hiệu quả của việc điều chỉnh hiệu lực thi hành và điều khoản chuyển tiếp của các luật, xử lý các vấn đề phát sinh sau khi điều chỉnh hiệu lực của các luật.
Quốc hội họp đợt 2: Xem xét cho phép 3 luật mới về bất động sản có hiệu lực sớm
Tại đợt 2 của kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ thông qua nhiều luật và nghị quyết quan trọng. Trong đó sẽ xem xét cho phép Luật Đất đai, Nhà ở, Kinh doanh bất động sản có hiệu lực sớm từ 1/8." alt="Luật Đất đai có hiệu lực sớm sẽ thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển" />
- ·Nhận định, soi kèo Cesena vs Cittadella, 23h15 ngày 12/1: Phong độ trái ngược
- ·Soi kèo Arsenal vs PSG, 02h00
- ·Quốc hội yêu cầu Bộ GD&ĐT và 12 tỉnh thu nộp các khoản chi không đúng quy định
- ·Nhận định, soi kèo Mlada Boleslav vs Slovan Liberec, 23h30 ngày 05/12: Cơ hội cắt đuôi
- ·Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Club Necaxa, 1h00 ngày 13/1: Nối mạch bất bại
- ·Tiền đạo lùi là gì? Tầm quan trọng của tiền đạo lùi bóng đá
- ·Một triệu ha lúa phát thải thấp: Có thể thu 100 triệu USD từ bán tín chỉ carbon
- ·Nhận định, soi kèo Persepolis vs Al Shorta, 21h00 ngày 2/12: Khó tin cửa trên
- ·Soi kèo góc Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
- ·Nhận định, soi kèo Leicester City vs West Ham, 03h15 ngày 4/12: Thay tướng, chưa thể đổi vận
Ông Phạm Thái Hà. Ảnh: QH Trước đó, tại kỳ họp 41, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật một số cá nhân, trong đó có ông Phạm Thái Hà.
Ngày 21/4, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra quyết định, lệnh khởi tố bổ sung vụ án hình sự, khởi tố bị can, bắt tạm giam, khám xét đối với ông Phạm Thái Hà để điều tra về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi” theo quy định tại khoản 4, Điều 358 Bộ luật Hình sự.
Ông Hà là một trong 8 bị can đã bị khởi tố, bắt tạm giam trong quá trình mở rộng điều tra vụ án “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng; Đưa hối lộ; Nhận hối lộ” xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Thuận An và các đơn vị, tổ chức có liên quan.
8 bị can trong vụ Thuận An:- Ông Nguyễn Duy Hưng, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Tập đoàn Thuận An
- Ông Nguyễn Khắc Mẫn, Phó Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Thuận An
- Ông Trần Anh Quang, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Thuận An
- Ông Nguyễn Văn Thạo, Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông, nông nghiệp tỉnh
- Ông Đàm Văn Cường, Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông, nông nghiệp cùng bị bắt về tội “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng và Nhận hối lộ”
- Ông Hoàng Thế Du, Trưởng phòng Ban Quản lý dự án tỉnh Bắc Giang bị bắt về tội “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng”.
- Ông Phạm Thái Hà, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Trợ lý Chủ tịch Quốc hội
- Ông Dương Văn Thái, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bắc Giang.
" alt="Ông Phạm Thái Hà bị khai trừ Đảng" />Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh công cuộc Đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng. Ảnh: TTXVN Phát biểu tại đây, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cho biết, sau gần 80 năm độc lập và gần 40 năm Đổi mới, Việt Nam đang đứng trước khởi điểm lịch sử mới, kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam. Những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của công cuộc Đổi mới là tiền đề để dân tộc Việt Nam tin tưởng vào tương lai phía trước.
Những thành tựu to lớn mà Việt Nam đạt được bắt nguồn từ con đường đúng đắn mà Việt Nam đã lựa chọn dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, với nỗ lực và quyết tâm của toàn dân tộc.
Người đứng đầu Đảng, Nhà nước chỉ rõ con đường phát triển của Việt Nam không thể tách rời xu thế chung của thế giới và nền văn minh nhân loại, truyền thống của người Việt Nam là "giàu vì bạn". Việt Nam không thể thực hiện các mục tiêu nếu thiếu sự đoàn kết quốc tế trong sáng, sự ủng hộ quý báu và hợp tác hiệu quả của cộng đồng quốc tế, "thành công của chúng tôi là thành công của các bạn"...
"Con đường để Việt Nam vượt qua bẫy thu nhập trung bình là đổi mới sáng tạo, huy động sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đồng thời kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại", Tổng Bí thư nêu rõ.
Việt Nam kiên trì thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, là bạn, là đối tác tin cậy, là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, "không thể có phát triển nếu không có hòa bình". Việt Nam kiên trì chính sách quốc phòng “4 không”, ủng hộ mạnh mẽ việc giải quyết tranh chấp, bất đồng bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở Hiến chương Liên Hợp Quốc, luật pháp quốc tế, phản đối các hành động đơn phương, chính trị cường quyền, sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cho biết, với thế và lực mới của đất nước, Việt Nam quyết tâm thực hiện hiệu quả ngoại giao thời đại mới, sẵn sàng đóng góp trách nhiệm một cách chủ động, tích cực hơn vào nền chính trị thế giới, kinh tế toàn cầu và văn minh nhân loại...
Về quan hệ Việt – Mỹ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cho biết, "ít ai có thể hình dung được những bước tiến kỳ diệu trong quan hệ hai nước trải qua gần 30 năm qua", từ cựu thù trở thành đối tác rồi Đối tác toàn diện và nay là Đối tác Chiến lược toàn diện.
Hợp tác trên tất cả lĩnh vực từ chính trị - ngoại giao đến kinh tế - thương mại, quốc phòng - an ninh, khắc phục hậu quả chiến tranh, giáo dục đào tạo, giao lưu nhân dân, trong xử lý vấn đề khu vực và toàn cầu như biến đổi khí hậu, chống khủng bố, tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc… đều đạt những bước tiến quan trọng và thực chất.
Đặc biệt, giao lưu nhân dân và hợp tác giáo dục đào tạo ngày càng sôi động. Hiện, có khoảng 30.000 sinh viên Việt Nam đang học tập tại Mỹ, trong đó có sinh viên tại Đại học Columbia.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước khẳng định, để quan hệ hai nước bước sang trang mới và phát triển tốt đẹp như hiện nay, yếu tố quan trọng nhất là truyền thống nhân ái, vị tha của dân tộc Việt Nam, là sự lãnh đạo tài tình của Đảng cộng sản Việt Nam với tầm nhìn trí tuệ, quyết tâm và bản lĩnh để đưa đất nước Việt Nam hội nhập vào dòng chảy quốc tế.
Bên cạnh đó phải kể đến nhiều bạn bè, đối tác Mỹ như Tổng thống Bill Clinton và các Tổng thống kế nhiệm, các Thượng nghị sĩ John McCain, John Kerry, Patrick Leahy… cùng nhiều người khác, đặc biệt là sự ủng hộ lưỡng đảng mạnh mẽ ở Mỹ đối với quan hệ Việt Nam - Mỹ.
Đây là một trong những nền tảng quan trọng để đưa quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện ngày càng đi vào chiều sâu ổn định, bền vững, thực chất hơn.
Chọn đối thoại thay cho đối đầu
Để xây dựng một tương lai chung tốt đẹp hơn cho toàn nhân loại, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cho rằng cần phải khẳng định và đề cao vai trò của tinh thần hàn gắn, tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau, trong đó, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ thể chế chính trị của nhau là quan trọng nhất.
Với truyền thống nhân văn, hòa hiếu, khoan dung của dân tộc, Việt Nam rất chủ động trong các bước đi hàn gắn vết thương chiến tranh.
Từ bài học đó, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cho rằng để mối quan hệ phát triển, các bên cần đẩy mạnh nghiên cứu về lịch sử, văn hóa, con người, hệ thống chính trị, kinh tế - xã hội của nhau.
"Nhìn rộng ra, nếu các quốc gia hiểu, tôn trọng lợi ích chính đáng của nhau, cùng nhau xây dựng lòng tin thì thế giới sẽ hòa bình, bớt xung đột. Trong thời đại khoa học công nghệ, có thể tranh thủ những phương thức mới như nền tảng và công cụ số để thúc đẩy sự kết nối rộng rãi, hiểu biết sâu sắc hơn giữa các dân tộc trên phạm vi toàn thế giới", Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nhận định.
Theo Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, cần coi trọng và thúc đẩy văn hóa đối thoại với dẫn chứng trong chính mối quan hệ Việt Nam – Mỹ. Dù hai bên đã đạt được những bước tiến lớn trong quan hệ song vẫn còn một số khác biệt quan điểm nhất định về vấn đề quyền con người trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, tôn giáo… Nhưng điều quan trọng là hai bên đã chọn đối thoại thay cho đối đầu trên tinh thần cởi mở, thẳng thắn và xây dựng.
Vượt lên trên khuôn khổ song phương, hợp tác Việt Nam - Mỹ đã dần mang tầm khu vực và toàn cầu...
Đề cập tới vấn đề đoàn kết, hướng về tương lai, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước khẳng định trong bối cảnh thế giới đang trong thời kỳ thay đổi có tính thời đại, nhân loại cần có tầm nhìn xa và sự đoàn kết hơn bao giờ hết. Không một quốc gia đơn lẻ nào, dù mạnh đến đâu, có thể một mình xử lý những vấn đề chung của thời đại và đó là cách tiếp cận và định hướng mà Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai của Liên Hợp Quốc đã nêu rõ.
Nhấn mạnh phương châm của Việt Nam là gác lại quá khứ, hướng tới tương lai, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tin tưởng rằng với cách tiếp cận đề cao đoàn kết quốc tế, hướng về tương lai, cũng như câu chuyện thành công của quan hệ Việt Nam - Mỹ, thế giới sẽ biến những điều không thể thành có thể, tiếp tục dựng xây một nền văn minh vững bền, tiến bộ cho toàn nhân loại.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước khẳng định, trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, Việt Nam sẽ làm hết sức mình để hiện thực hóa khát vọng đó của dân tộc.
Trong hành trình hướng tới tương lai, Việt Nam sẽ tiếp tục kề vai sát cánh với bạn bè, đối tác quốc tế, cùng nhau chia sẻ tầm nhìn, phối hợp hành động, vì những mục tiêu tốt đẹp nhất cho toàn nhân loại.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Việt - Mỹ tạo nên một hình mẫu trong quan hệ quốc tế
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định, 30 năm qua Việt Nam và Mỹ đã cùng chung tay tạo nên một điểm nhấn lịch sử về một hình mẫu trong quan hệ quốc tế." alt="Ít ai có thể hình dung được những bước tiến kỳ diệu trong quan hệ Việt" />
- ·Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Levadiakos, 22h59 ngày 13/1: Kéo dài thăng hoa
- ·Những thông tin chắn luôn thắng học được từ cao thủ
- ·Hàng chục sinh viên Trường Đại học Luật TPHCM bị buộc thôi học
- ·Du lịch xanh: Xu thế tất yếu, khách ngày càng ưa chuộng
- ·Nhận định, soi kèo Napoli vs Hellas Verona, 02h45 ngày 13/1: Đạp đáy giữ đỉnh
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân Ngô Phương Ly lên đường thăm Malaysia
- ·Soi kèo West Ham vs Manchester City, 23h30
- ·Nhận định, soi kèo Almere vs Utrecht, 22h45 ngày 8/12: Chủ nhà kém cỏi
- ·Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu
- ·Soi kèo góc Brisbane Roar vs Melbourne City, 15h35 ngày 6/12: Đội khách áp đảo