Trực tiếp bóng đá Real Madrid vs Barca: Rực lửa El Clasico

Trực tiếp bóng đá Real Madrid vs Barca, thuộc khuôn khổ vòng 11 La Liga 2024/25, sân Santiago Bernabeu, 02h00 ngày 27/10 (giờ Việt Nam)." />

Bellingham 9 trận tịt ngòi, HLV Ancelotti nói thẳng về Real Madrid

Nhận định 2025-02-21 05:02:09 724
Trực tiếp bóng đá Real Madrid vs Barca: Rực lửa El Clasico

Trực tiếp bóng đá Real Madrid vs Barca: Rực lửa El Clasico

Trực tiếp bóng đá Real Madrid vs Barca, thuộc khuôn khổ vòng 11 La Liga 2024/25, sân Santiago Bernabeu, 02h00 ngày 27/10 (giờ Việt Nam).
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/403e199053.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2

{keywords}Mới đây, siêu mẫu Khả Trang đến Hàn Quốc tham dự các hoạt động của Liên hoan phim Quốc tế Hàn - Trung (2019 Korea - China International Film Festival World Model Competition), trong đó có cuộc thi Tìm kiếm người mẫu Thế giới.

 

{keywords}
Khả Trang tham dự cuộc thi nhằm tìm kiếm gương mặt đại diện cho quốc gia tham dự Liên hoan phim Hàn - Trung sắp tới.

 

{keywords}
Ở đêm chung kết của cuộc thi, các thí sinh đã trải qua nhiều phần trình diễn như trang phục của ban tổ chức, trang phục truyền thống, trang phục của nhà thiết kế hay trang phục dạ hội...

 

{keywords}
Ở phần thi trang phục truyền thống, Khả Trang diện áo dài trắng được cách tân thời thượng đã tạo được ấn tượng cho các thí sinh khác cũng như ban tổ chức và khách mời tham gia.

 

{keywords}
Khả Trang tiếp tục xuất hiện với chiếc váy đỏ bó sát xẻ cao, khoe đôi chân dài miên man. Đây là trang phục mà cô từng mặc tại cuộc thi Siêu mẫu quốc tế tại Thái Lan năm 2018.

 

{keywords}
Siêu mẫu 27 tuổi được trao giải đặc biệt và sẽ trở thành Đại sứ Liên hoan phim Hàn - Trung diễn ra vào tháng 10 ở Hàn Quốc. 

 

{keywords}
Ngoài Khả Trang, tham dự Cuộc thi tìm kiếm người mẫu thế giới thuộc khuôn khổ Liên hoan phim Hàn - Trung còn có Top 15 Hoa hậu Việt Nam Hà Lương Bảo Hằng và người mẫu Diễm Trinh.

 

{keywords}
Bảo Hằng xuất hiện giản dị với áo dài trắng theo phong cách nữ sinh. Cô gây ấn tượng với mọi người bởi sự trẻ trung, đáng yêu tinh khôi.

 

{keywords}
Diễm Trinh thu hút ánh nhìn với trang phục áo dài đỏ quần đen.

 

{keywords}
Bên cạnh đó, các thí sinh Việt Nam cũng đem về các giải phụ như: Diễm Trinh với giải Trình diễn xuất sắc nhất, Bảo Hằng cũng xuất sắc với Thí sinh được yêu thích nhất. Thu Thảo nhận danh hiệu Thí sinh có làn da khoẻ khoắn nhất.

 

{keywords}
Ngoài Khả Trang còn có 2 đại diện của Trung Quốc và Hàn Quốc được chọn để trở thành đại sứ lần này.

Nhi Hoàng

Ảnh: Trí Bùi

Kỹ sư tên lửa có IQ lên tới 181 đăng quang Mister World 2019

Kỹ sư tên lửa có IQ lên tới 181 đăng quang Mister World 2019

 - Chàng kỹ sư Jack Heslewood đến từ nước Anh vừa đăng quang cuộc thi Miser World 2019. 

">

Siêu mẫu Khả Trang làm đại sứ Liên hoan phim Hàn

Vợ Trì Trọng Thụy là bà Trần Lệ Hoa - nữ doanh nhân giàu thứ ba Trung Quốc, được mệnh danh "Nữ vương bất động sản" với khối tài sản gần 40 tỷ nhân dân tệ (hơn 130 nghìn tỷ đồng). Việc ông kết hôn với Trần Lệ Hoa từng gây chấn động truyền thông Trung Quốc tại thời điểm đó.

Mới đây, nam diễn viên đã chia sẻ về hôn nhân với vợ tỷ phú trên trang Sina.

Trì Trọng Thụy nói, vợ ông tuy nóng tính nhưng là người lương thiện, thẳng thắn. Đây chính là điểm ông yêu và lấy bà. Hai tính cách đối lập giúp vợ chồng ông bù đắp lẫn nhau trong cuộc sống thường ngày.

{keywords}
Bất chấp dị nghị, Trì Trọng Thụy và vợ vẫn duy trì hôn nhân gần 30 năm qua.

Trì Trọng Thụy luôn ý thức giữ gìn thể diện cho vợ trước chỗ đông người. Chẳng hạn, nếu có mâu thuẫn, ông không bao giờ cãi nhau với vợ trước mặt nhân viên. Sau đó, khi về nhà, Trì Trọng Thụy và vợ 'đóng cửa bảo nhau', góp ý lẫn nhau. Trần Lệ Hoa hiểu điều này nên rất quý chồng. Sau mỗi lần nóng giận, cáu gắt với chồng, bà Trần luôn tự thấy có lỗi, đối xử mềm mỏng với Trì Trọng Thụy hơn.

Sau khi kết hôn vào năm 1990, Trì Trọng Thụy rút khỏi làng giải trí để giúp vợ làm kinh doanh. Ông chăm sóc vợ rất chu đáo, thuộc làu những thói quen, sở thích rất nhỏ của vợ. Mỗi lần xuất hiện tại sự kiện, Trì Trọng Thụy luôn nắm chặt tay vợ ngay cả khi bà Trần năm nay đã 78 tuổi.

{keywords}
Doanh nhân Trần Lệ Hoa và con trai Triệu Dũng.

Không chỉ Trì Trọng Thụy mà Trần Lệ Hoa cũng rất khéo léo, tinh tế và biết cách giữ gìn hôn nhân. Thời điểm kết hôn, vợ chồng bà chỉ mới tìm hiểu nhau vài tháng. Chưa kể, Trì Trọng Thụy khi đó chỉ vừa mới có tên tuổi trong khi bà đã là nữ doanh nhân giàu có và thành đạt nổi tiếng cả nước. 

Kém vợ về tài chính lẫn địa vị, Trì Trọng Thụy chịu nhiều điều tiếng cay nghiệt như hám tiền, “sống trọn kiếp cơm chùa”... Một số khác khen nam diễn viên 'cao tay' khi lọt vào mắt xanh của 'bà trùm' bất động sản khét tiếng. Nhiều người tin rằng cả hai sẽ không thể duy trì hôn nhân lâu dài.

Nhưng thực tế là hôn nhân của cặp đôi lệch 11 tuổi vẫn giữ lửa suốt gần 30 năm qua. Chính bà Trần đã giúp chồng trẻ thêm tự tin, vượt qua những lời dị nghị. Chẳng hạn, bà luôn khen ngợi và bày tỏ sự ái mộ với chồng trước mặt bạn bè.

Trì Trọng Thụy và Trần Lệ Hoa không có con chung. Vì vậy, nam diễn viên coi 3 con riêng (gồm 2 gái, 1 trai) của vợ như con đẻ.

{keywords}
'Đường Tăng' Trì Trọng Thụy quyết định không nuôi tóc theo lời khuyên của con riêng của vợ. 

Con trai duy nhất của Trần Lệ Hoa tên Triệu Dũng, hiện là tổng giám đốc tập đoàn - vị trí chỉ đứng thứ hai sau mẹ. Một nguồn tin ở Trung Quốc từng tiết lộ, tuy vai vế là cha dượng nhưng thực tế thì tuổi tác giữa Trì Trọng Thụy và Triệu Dũng cách biệt không lớn, cựu diễn viên cũng rất nể người con này. Chẳng hạn, khi Trì Trọng Thụy muốn nuôi lại tóc, Triệu Dũng đã nói rằng bố dượng hợp với hình tượng phúc hậu hơn, không nên để tóc. Thế là Trì Trọng Thụy nghe theo ngay.

Tuy nhiên, nguồn tin nói thêm, Triệu Dũng và hai em gái thực tế đều quý bố dượng. Năm 2017, doanh nhân Trần Lệ Hoa lập di chúc, để lại phần lớn tài sản cho chồng kém 11 tuổi. Trong khi đó, 3 người con của bà chỉ được thừa hưởng 1 tỷ USD, chưa tới 1/5 khối tài sản. Trì Trọng Thụy cũng sẽ là người tiếp quản công việc kinh doanh của bà sau khi bà qua đời. Các con của bà Trần cũng không bất ngờ hay phàn nàn về quyết định của mẹ.

Cẩm Lan (tổng hợp) 

3 thầy trò Đường Tăng của 'Tây Du Ký 1986' đời thực giàu có cỡ nào?

3 thầy trò Đường Tăng của 'Tây Du Ký 1986' đời thực giàu có cỡ nào?

Làng giải trí Hoa Ngữ có câu Trên có Đường Tăng, dưới là Mã Đức Hoa - hai người đều một bước thành giàu sang nhờ sự hỗ trợ của người thân để nói về độ giàu có của hai diễn viên kỳ cựu.

">

'Đường tăng' Trì Trọng Thụy chia sẻ bí quyết giữ gìn hôn nhân với vợ tỷ phú hơn 11 tuổi

Nhận định, soi kèo HAGL vs Bình Định, 17h00 ngày 16/2: Khó cho khách

Ngày 28/8, Sina đưa tin hình ảnh con gái 2 tuổi Chantelle của Quách Phú Thành và Phương Viên đã bị truyền thông chụp được khi đang đi cùng với bảo mẫu và bà ngoại.

{keywords}
Con gái Quách Phú Thành và Phương Viên bị truyền thông chụp ảnh chính diện khi đi dạo phố với bảo mẫu và bà ngoại.

Chantelle là con gái đầu lòng của anh và Phương Viện. Tháng 9/2017, Chantelle chào đời trong sự hạnh phúc vỡ òa của Quách Phú Thành khi lần đầu làm bố ở độ tuổi ngũ tuần.

{keywords}
Hình ảnh hạnh phúc của gia đình Quách Phú Thành với đứa con đầu lòng.

Ngày 18/4 vừa qua, Quách Phú Thành vui mừng thông báo vợ anh sinh hạ đứa con thứ hai. Niềm vui làm bố lần nữa lại tới với anh. Từ một ông bộ vụng về trong việc chăm sóc con cái, anh trở thành một người bố có thể lo chu toàn mọi thứ cho đứa con bé bỏng của mình.

{keywords}
So sánh với bức hình Quách Phú Thành và Phương Viên hồi còn nhỏ, người hâm mộ cho rằng con gái của hai người thực sự giống bố y đúc.

Bức ảnh chính diện Chantelle không khỏi gây chú ý bởi nét đáng yêu, hoạt bát nhanh nhẹn và đường nét khuôn mặt rất giống bố. Gia đình Quách Phú Thành rất thường xuyên ra ngoài chơi, anh không ngại ống kính phóng viên hướng về phía con gái mình.

{keywords}

Trước đó, hình ảnh con gái 2 tuổi  của Quách Nghị Thành và Phương Viên được công bố chỉ là những bức ảnh nhìn từ phía sau hoặc góc nghiêng mặc dù cả hai người chưa từng có ý định tránh ống kính của truyền thông. 

 

Quách Phú Thành năm nay 54 tuổi, vợ anh là người mẫu Phương Viên, kém anh 22 tuổi. Cả hai kết hôn vào tháng 4/2017 và đã có với nhau 2 cô con gái.

Truyền thông Trung Quốc cho rằng nam diễn viên muốn có con trai, trọng nam khinh nữ và ép vợ sinh đến khi nào có được quý tử. Tuy nhiên, gần đây Quách Phú Thành đã phủ nhận thông tin ép vợ sinh liên tục để đẻ con trai. Đồng thời khẳng định vợ chồng anh chưa có ý định sinh con tiếp.

Thu Vũ

Cường Seven: 'Tôi và Vũ Ngọc Anh đã yêu nhau được một năm'

Cường Seven: 'Tôi và Vũ Ngọc Anh đã yêu nhau được một năm'

Sau thời gian vướng nghi vấn hẹn hò Vũ Ngọc Anh, Cường Seven vừa công khai chuyện tình cảm. Nam ca sĩ cho biết anh và bạn gái tìm hiểu nhau được khoảng một năm.

">

Con gái 2 tuổi của Quách Phú Thành lần đầu xuất hiện

- Từ thực tiễn chuyện học của con mình và bè bạn, nhà văn Nguyễn Xuân Hưng đã kể lại ba câu chuyện về cảm thụ văn học vừa dí dỏm và không kém phần sâu sắc. Dưới đây là góc nhìn của nhà văn.

Bài văn tả lợn của con gái học lớp 4

Cách đây 15 năm, con gái tôi học lớp 4, có bài tả con lợn. Con gái rất tự hào bố là nhà văn, nên hỏi bố. Tôi hướng dẫn cho con tả con lợn, nói rằng, có thể có nhiều người trông thấy con lợn, nhưng con phải tả con lợn theo con mắt của con.

Hồi đó, khu vực công viên Cầu Giấy bây giờ còn ruộng bát ngát, làng còn làm cốm lác đác, nhà có chuồng trâu chuồng lợn không hiếm. Con gái nhỏ của tôi quan sát con lợn nhà hàng xóm, rồi viết thành bài văn ngộ nghĩnh, tả một con lợn thật sự rất có... cá tính.

{keywords}

Lợn độc. Tranh dân gian Kim Hoàng.Trên nền đỏ của giấy điều là con lợn được in bằng mảng đen với các nét vẽ thêm vào bằng màu trắng, cái đẹp của sự tương phản giữa đỏ - đen – trắng làm cho tranh có vẻ khúc chiết, cô đọng, mang tính tượng trưng.

Mấy hôm sau, con gái tiu nghỉu thông báo, bài văn của con tôi gần đội sổ trong lớp, được 6 điểm. Nó là đứa học hành chả mấy khi bị điểm 8, cho nên cái điểm 6 ấy khiến nó... choáng. Tôi đành an ủi con bằng cách kể chuyện con nhà văn Nguyễn Khải làm văn về tác phẩm của bố, vẫn được 2 điểm như thường.

Tôi mới tìm xem lý do của cô giáo là gì. Thì ra, cô giáo đã cho dàn bài sẵn rồi. Mở bài phải đủ những câu chữ như vậy, thân bài phải như vậy, vân vân...

Mấy hôm sau, tôi nói chuyện với Tiến sĩ Văn học ở trường đại học sư phạm. Anh cười rồi nói, nếu là bài tả con lợn thì phải mở bài:"Éc éc, ủn ỉn, nhà em có nuôi một con lợn. Sau đó phải nói cái đầu to bằng gì, cái thân bằng gì, cái đuôi nhất định phải ve vẩy,... , rồi kết luận phải là:"Con lợn làm bạn của nhà em. Nếu con ông tả con lợn hàng xóm, lập tức mở bài đã hỏng rồi..." Nghĩa là, chệch khỏi cái dàn bài của cô giáo, thì con lợn của ai đi nữa vẫn không phải con lợn.

Tôi giật mình, về nhà xem lại các bài văn khác. Té ra nếu tả con gà thì bắt đầu:Cúc cù cu... nhà em có nuôi một con gà. Tả con mèo thì: Meo meo meo, con mèo nhà em bằng cái chày giã cua... Thảo nào, có đứa học trò tả ông nội, mở bài: Khừ khừ... Nhà em có nuôi một ông nội.

Bài văn cảm thụ về mùa thu

Hôm vừa rồi, có việc đến nhà một đối tác, gặp đúng lúc đứa bé học lớp 5 đang hỏi bài "cảm thụ văn học". A, may quá có nhà văn đây rồi. Tôi có kinh nghiệm dạy con gái học văn cách đây 15 năm, đã rất cảnh giác, nhưng được yêu cầu nhiệt tình quá, cũng đành nói mấy ý. Mặc dù đã bảo, đây chỉ là gợi ý thôi, muốn điểm cao phải xem cô giáo dạy thế nào.

{keywords}

Trong sự nghiệp sáng tác tranh phong cảnh, bức tranh Mùa thu vàng là biểu tượng, danh tiếng và đỉnh cao nghệ thuật tạo hình của họa sĩ Levitan (Nga)

 

Đề bài:Hãy nêu cảm nghĩ của em về 4 câu thơ: "Và se sẽ bước nhỏ/ Mùa thu đến nhà em/Nắng mắc võng qua thềm/ Bưởi đu đưa đầu ngõ".

Có 4 câu thơ 5 chữ, tổng cộng 20 chữ, thì cũng không có gì nhiều để nói. Tôi bảo nó, tác giả đã có biện pháp nhân hóa, coi mùa thu như một con người có hành động, qua đó có tâm hồn. Đó là một con người dịu dàng, nhẹ nhàng. Mùa thu là mùa nắng cũng nhẹ, nắng và gió làm thành một bức tranh êm đềm, "mắc võng" và "Đu đưa".

Tôi nhấn mạnh điều này, dưới ngòi bút tác giả, đây là một bức tranh quê hiền hòa, một cuộc sống êm đềm hạnh phúc ở nông thôn và qua đó em thêm yêu cuộc sống.

Và, con bé lớp 5 đã viết đúng như vậy. Kết quả mấy ngày sau, nó được 6 điểm rưỡi, trong khi 2/3 lớp được 8 và 9 điểm. Cho đến nay, tôi cũng không biết cô giáo đã chữa gì vào bài, chỉ biết cô giáo nhận xét con bé viết ngắn quá, không văn vẻ. Sau đó cô giáo cho học sinh cả lớp chép một bài mẫu, coi như bài chữa của cô giáo.

Tôi đã đi tìm nguyên nhân và lý lẽ của cô giáo. Tra trên mạng, có thể tìm thấy "giáo án", đáp án của bài cảm thụ văn học này. Và, bài mẫu của cô giáo cũng triển khai đúng như "đáp án". Nghĩa là thêm những đưa đẩy du dương, những câu giao đãi hoàn toàn không có nội dung, kiểu như "đọc hai câu thơ trên chúng ta thấy trước mắt hiện ra..." khiến cho bài cảm thụ kín một trang giấy.

Đầu tiên dẫn ra 2 câu thơ đầu, rồi nhất định (như đáp án) cũng phải là mùa thu "như một nàng thiếu nữ nhẹ nhàng, ngập ngừng bước đi", câu thơ "gợi nên không khí dịu dàng sâu lắng xâm chiếm con người". Còn khi dẫn ra 2 câu thơ sau, thì "hình dung ra hình ảnh tiêu biểu của mùa thu". Nếu em nào viết đúng 3 ý đó, ắt là được 9 điểm. Chệch ra, không nói là "thiếu nữ dịu dàng, ngập ngừng" thì không ổn. Chỉ là một người (không phải thiếu nữ) thì cũng không được.

Chúng ta có thể không trách được chuyên gia viết đáp án. Vì đó là những ý chính gợi ý. Nhưng đó chỉ là những chữ chết cứng. Khi cô giáo triển khai thành bài mẫu, chỉ thêm vào những câu, những từ cho trơn tru, bay bổng chứ không có hơn mấy ý gợi ý của đáp án. Điều mà môn học cảm thụ hướng tới, đó là mục đich của văn chương, là vẻ đẹp cuộc sống thì không dạy học trò.

Cảm thụ văn chương để làm gì? thấy mùa thu đẹp để làm gì? Không cần biết. Hóa ra cảm thụ văn học là để có điểm cao, để "cảm thụ" theo cô giáo và cô giáo thì cũng là một cái máy dạy học. Kết luận "hình dung ra hình ảnh tiêu biểu của mùa thu" rồi chấm hết, coi như "cảm thụ" xong. Còn em bé đã đọc thơ thấy yêu cuộc sống êm đềm hạnh phúc của mùa thu nông thôn" thì không được, vì đó là sai với đáp án của cô.

Tôi tin rằng đại đa số cô giáo lớp 5 khi dạy học, đều bám theo đáp án, và em nào đúng đáp án thì điểm rất cao. Bây giờ, lớp 5 có thể tìm trên mạng những đáp án khô cứng như thế để chiều lòng cô giáo. Kết quả là thao tác dạy học vô cảm và gian dối cứ lặp đi lặp lại, cho ra lò những lớp học sinh mà tâm hồn bị mài mòn đi, vô cảm, gian dối cũng như hành động của thày cô giáo nó.

Từ khi con tôi học lớp 4, cho đến nay nó đã lấy chồng, có con, hơn 15 năm trôi qua, các thế hệ con em chúng ta vẫn liên tục được nhào nặn tâm hồn như vậy.

Chúng tiếp xúc với cái giả dối ngay ở môn học gọi là văn chương. Chúng rồi cũng thành người lớn, có nhiều đứa trong số đó thành lãnh đạo các ngành, lãnh đạo ngành giáo dục, có đứa lãnh đạo quốc gia... Cho nên, sau đây tôi sẽ dẫn ra một câu chuyện của người lớn, thật ra có căn nguyên từ chính nền giáo dục của chúng ta...

Nạn nhân của giáo dục mà chính mình không biết

Đây có thể là một câu chuyện tưởng như không liên quan đến dạy học ở trường, không liên quan đến trẻ em, mà là chuyện của người lớn. Thú thật, cảm hứng để tôi kể lại những chuyện cũ, bắt nguồn từ chuyện mạng xã hội bàn tán râm ran về tích chuyện Thánh Gióng. Thoạt nghe, tưởng rằng đây là câu chuyện nghiêm túc, ví như tranh luận về Tấm Cám.

Song, khi tìm hiểu cặn kẽ, hình như hầu hết đang trở thành nạn nhân của nền giáo dục mà chính các bạn không hề biết.

Lập luận của phần lớn người kêu ca về đoạn trích mô tả Thánh Gióng tắm hồ Tây, tựu trung lại là đã khiến cho con em ta hiểu sai về hình ảnh ông Gióng bay về trời, gán ghép vô lý, tùy tiện. Nhiều người còn hùng hồn cho rằng đã xúc phạm hình ảnh thần linh, một hình ảnh cao đẹp trong tứ thành bất tử của người Việt... Ở một mức độ dung hòa, một số người cho rằng, dẫn tích dị bản khiến học sinh hiểu lầm, hoặc đoạn trích là không phù hợp với học sinh lớp 5.

Chúng ta hãy đọc lại toàn bộ đoạn văn trích: "Nghe chuyện Thánh Gióng, tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn giản dị thô sơ như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khỏe để đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế, người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm (chỗ ấy nay lập đền thờ ở làng Xuân Tảo), rồi nhảy xuống hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa, đi tìm một rừng cây âm u nào đó, giấu kín nỗi đau của mình mà chết..."

Toàn bộ đoạn trích dẫn này tồn tại từ năm 1944, lúc đó nhà văn Nguyễn Đình Thi mới ngoài 22 tuổi. Cái mấu chốt của vấn đề, nằm ở ngay câu đầu, "nghe chuyện Thánh Gióng, tôi thường tưởng tượng đến...". Đây có thể là một bài làm của học sinh lớp 5 đối với đề bài văn: "Đọc truyện Thánh Gióng, em hãy tưởng tượng ra nhân vật chàng dũng sĩ Gióng...". Hoặc tương tự như thế, là một đề bài cảm thụ văn học khi học văn học dân gian về Thánh Gióng.

Trong tưởng tượng, yếu tố hư cấu giữ vai trò rất quan trọng. Không có hư cấu, không thể nói "tưởng tượng". Và đây là chỗ phá vỡ mọi mẫu mực. Vấn đề của người làm văn là để cho tưởng tượng phục vụ mục tiêu gì?

Đọc 4 câu thơ tả mùa thu: "Và se sẽ dịu dàng, mùa thu đến nhà em", không ai cấm sự tưởng tượng đến một tên trộm. Nhưng đó không phải mục tiêu của môn văn cũng như của nhà văn. Vậy thì sự tưởng tượng phải phục vụ mục đích nhân văn, hướng thiện. Toàn bộ bài viết tưởng tượng về chàng Gióng của Nguyễn Đình Thi đã dựng lại chân dung một con người, một tráng sĩ trong đời sống thực, có tâm hồn, có chiến công dẹp giặc ngoại xâm và có nỗi đau thầm kín như mọi con người khác. Tưởng tượng như thế đầy tính thiện và nhân văn. Nó có ảnh hưởng gì đến hình ảnh Thánh Gióng đã bay về trời?

Khi xây dựng truyền thuyết về Thánh Gióng, nhân dân cũng gửi vào sự kiện "lõi" là có cuộc chống giặc ngoại xâm giữ nước, nhiều người trẻ tuổi hy sinh, gửi vào đó sự tưởng tượng của mình, có thể tạm coi đó là một sự "tưởng tượng mẫu" có mầu sắc thần bí, nhưng không ai cấm người khác tưởng tượng, hư cấu một hình ảnh khác, hơn nữa, đó lại là tác phẩm văn học, cố gắng xây dựng hình ảnh một nhân vật tráng sĩ Gióng.

Tất cả những người công kích bài văn trong sách giáo khoa, (dùng để nhận diện từ ngữ), đều phạm một sai lầm vô thức là đang thực hành thao tác làm bài mẫu, bị quan niệm dạy văn ở trường phổ thông lôi cuốn tư duy của mình rồi. Tôi xem xét kỹ, thì ra bài luyện từ này nằm trong hệ thống sách giáo khoa thử nghiệm cho một chương trình giáo dục mới. Như vậy, có quyền hy vọng về một phương pháp dạy văn khác hẳn với truyền thống cứng nhắc xưa nay.

Xin nói thêm, thao tác dạy văn học văn, cũng như giáo dục phổ phông xưa nay đã tiêu diệt mọi sự sáng tạo, làm mất cá tính sáng tạo của học sinh. Đó là thói quen của một xã hội thời chiến đã lây lan sang cả thời bình. Hãy thử nghĩ xem, nhà trường sau năm 1975 có chút gì cố gắng thoát ra khỏi nếp sống trại lính không? Răm rắp làm theo thầy, làm theo bài mẫu, học thêm dạy thêm. Tìm kiếm lý do thật sự ở bất cứ hành động sư phạm nào, cũng thấp thoáng sự giả dối.

***

Kết quả của tư duy "làm theo mẫu" còn có vô vàn hậu quả khác. Người đọc văn là bạn đọc không hiểu không sao, nhà phê bình đôi khi cũng chỉ muốn tiếp nhận tác phẩm truyền thống, nhà khoa học thì bất lực, nhìn những sáng tạo của người khác là điên rồ, nhà quản lý văn nghệ thì chăm chăm tìm ra sự thù địch trong các tác phẩm đi chệch khỏi dòng chính thống. Tất cả là bắt nguồn từ sai lầm của một triết lý giáo dục. Giáo dục không vì nhân văn, không vì nhân bản mà vì một cái gì khác...

Nhà trường văn mẫu, học tập và làm theo thầy. Xã hội cũng sôi lên học tập và làm theo một hình mẫu rất cao đẹp, nhưng kết quả thì ai cũng thấy mức độ tốt hay tệ như thế nào?

  • Nhà văn Nguyễn Xuân Hưng
">

Dạy văn trong nhà trường: Ba câu chuyện dở mếu dở cười

{keywords}

Nhiều sinh viên Hàn Quốc tránh tốt nghiệp để chờ cơ hội tìm việc làm Ảnh: NEWSis

Kiếm việc ngày càng khó

Lee không phải là người duy nhất có suy nghĩ như thế. Tỉ lệ thất nghiệp trong giới trẻ Hàn Quốc lên đến 14% trong lúc kinh tế còn ì ạch khiến hàng ngàn sinh viên dự kiến tốt nghiệp vào đầu năm 2015 sẽ tiếp tục bám trụ lại trường. “Mỗi năm càng khó kiếm việc hơn. Năm ngoái đã khổ sở lắm rồi nhưng tôi e rằng mọi thứ sẽ còn tồi tệ hơn trong năm nay” - Lee lo lắng.

Hai phần ba dân số trong độ tuổi từ 25-34 ở Hàn Quốc có bằng tốt nghiệp đại học, chiếm tỉ lệ cao nhất trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD). Thế nhưng, tỉ lệ thất nghiệp tại Hàn Quốc năm 2014 cũng lập kỷ lục trong 14 năm qua. Doanh nghiệp hạn chế tuyển dụng do kinh tế trầy trật là một thực tế làm chùn chân nhiều sinh viên. Họ có thể càng bi quan hơn khi biết tỉ lệ thất nghiệp đối với sinh viên tốt nghiệp hồi tháng 3-2014 tương đương mức cao kỷ lục năm 2013 là 32,2%, theo thống kê của Viện Lao động Hàn Quốc. Lee Cheol-heng, người đứng đầu nhóm chính sách việc làm và lao động tại Liên đoàn Công nghiệp Hàn Quốc, nhận định: “Kinh tế không sáng sủa nên các doanh nghiệp hạn chế mở rộng đầu tư, dẫn đến ít có khả năng thuê lao động mới”.

Nỗi lo dân số lão hóa

Thông cảm với tình cảnh sinh viên ngại tốt nghiệp, nhiều trường đại học Hàn Quốc cho phép họ sử dụng cơ sở vật chất nhà trường ngay cả khi không tham gia bất kỳ lớp học nào. Có trường hợp sinh viên cố tình nợ một hoặc hai tín chỉ cho đến khi tìm được việc làm. Lee tâm sự: “Tôi nghe những người khác kể rằng nhà tuyển dụng không thích người mới tốt nghiệp đại học. Họ thường hỏi ứng viên đã làm được những gì sau khi ra trường”.

Thị trường lao động Hàn Quốc đang có 2 loại công việc, một ổn định và ít có khả năng bị sa thải trong khi loại còn lại chỉ mang tính tạm thời trong 2 năm. Theo nhà nghiên cứu Kim Jong-jin tại Viện Lao động và Xã hội Hàn Quốc, vấn đề là giới trẻ có học vấn cao không mặn mà với những công việc tạm thời. Ông Kim nói: “Những người ở độ tuổi 20 lẽ ra phải năng động trong thị trường việc làm. Nhưng thay vì đi làm ngay, họ muốn học lên cao hơn để có cơ hội kiếm được công việc ổn định hơn”.

Việc sinh viên lần lữa không tốt nghiệp để chờ công việc tốt hơn dẫn đến tình trạng “lão hóa” lực lượng lao động tại Hàn Quốc. Năm 2014, lần đầu tiên số người lao động trong độ tuổi 50 vượt số lượng người làm việc trong độ tuổi 20. Tham gia thị trường lao động trễ kéo theo hàng loạt vấn đề xã hội như: lập gia đình muộn hơn, tỉ lệ sinh sụt giảm… và hậu quả là đe dọa già hóa dân số. Ông Kim Gwang-suk, Trung tâm Nghiên cứu Hyundai, nhìn nhận đây là một vấn đề nghiêm trọng. “Thực trạng giới trẻ rút ngắn thời gian làm việc sẽ làm giảm tổng sản lượng kinh tế của Hàn Quốc cho dù đầu tư vào giáo dục không ngừng gia tăng” - ông nói với hãng tin Reuters.

(Theo Người Lao Động)

">

Sinh viên Hàn Quốc ngại... tốt nghiệp

友情链接