‘Con đỗ chuyên sử, em xấu hổ với cơ quan…’

‘Không thể quảng cáo mà thành”
Cô Nguyễn Thị Loan (đứng giữa) và các học trò. |
当前位置:首页 > Thể thao > ‘Con đỗ chuyên sử, em xấu hổ với cơ quan…’ 正文
Cô Nguyễn Thị Loan (đứng giữa) và các học trò. |
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà
Nhiều TikToker thừa nhận phải "làm đủ trò" để giữ lượng người xem ổn định. Ảnh: Phương Lâm.
Sở hữu tài khoản TikTok với 4,2 triệu người theo dõi, Thiện Nhân bắt đầu phát trực tiếp mỗi ngày để bán đồ ăn. Những ngày đầu, anh nhập chè đóng gói, bao gồm các nguyên liệu có sẵn, để ra mắt khán giả. Háo hức livestream, sau hơn 2 tiếng, anh không có nổi một lượt mua trên nền tảng.
"Tôi cố gắng nói liên tục, kiên nhẫn đợi người vào xem để giới thiệu, nhưng 3-4 ngày mới bán được 1-2 gói. Gần đây, tôi chuyển sang bán bánh, đồ ăn vặt. Có khấm khá hơn, nhưng lại mất một khoản bù lỗ, đền tiền cho khách vì hàng giao đến kém chất lượng, không nguyên vẹn do lỗi vận chuyển của đơn vị liên kết", Thiện Nhân thở dài, chia sẻ với Zing.
Không kiểm soát được việc giao hàng
Theo Thiện Nhân, anh nhập đồ ăn từ cơ sở sản xuất về để tự gia công, đóng gói. Trước đó, anh dành 5 tháng để xin các văn bản cần thiết như giấy phép kinh doanh, chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm…
Nam TikToker 26 tuổi bức xúc vì nền tảng không cho phép người bán lựa chọn đơn vị giao hàng mà tự động phân bổ đến một đối tác được liên kết sẵn. Không có thêm sự lựa chọn, anh đành đặt cược niềm tin.
Hơn 3 tháng qua, anh đối mặt hàng loạt sự cố.
"Nếu bấm chọn đơn vị giao hàng này, người mua mới được trợ giá 15.000-20.000 đồng/đơn. Nhưng dường như do được ưu tiên, họ làm việc rất tệ. Một lần, món khô bò tôi bán bị hư hỏng do chuột cắn tại kho trung chuyển, nhưng họ vẫn đóng gói, dán tem lại và đưa cho người tiêu dùng. Khi nhận ra, khách hàng trực tiếp gọi cho tôi trách móc, đòi phản ánh lên mạng", anh kể.
Trao đổi với Zing, Thiện Nhân khẳng định sự cố trong quá trình xử lý đơn, xuất kho..., anh đều không được đối tác báo lại. Hàng vẫn giao đi và buộc người bán chịu trách nhiệm.
![]() ![]() |
Thiện Nhân vừa bán vừa pha trò. Anh cho biết gặp nhiều rắc rối với đơn vị vận chuyển "độc quyền" của TikTok Shop. |
Những trường hợp như vậy, TikToker này chỉ biết xin lỗi, tự bỏ tiền của mình ra đền cho khách và chấp nhận lỗ vốn.
Ngoài ra, điều khiến anh lo lắng nhất là tên tuổi, uy tín của mình bị ảnh hưởng, từ đó kéo giảm doanh số bán hàng.
"Gần đây, tôi giao đi hàng trăm đơn đồ ăn vặt và có đến 10-15% sản phẩm hoàn về. Khách cho biết hàng đến tay bị vỡ nát, không giống ảnh nên từ chối nhận hàng. Tôi đành tự chịu thiệt bởi hệ thống không có cơ chế phản hồi, hỗ trợ. Sản phẩm khác có thể thu về bán lại, nhưng đồ ăn khó lòng làm vậy", anh lý giải.
Có lỗi kỹ thuật
2 tiếng là thời gian tối thiểu mà Minh Triết (TP.HCM) phải livestream trên TikTok Shop trong mỗi buổi bán hàng. Theo thuật toán, người bán cần phát trực tiếp kéo dài mới có thể tiếp cận được nhiều khách mua hàng.
Sở hữu kênh làm đẹp với gần 100.000 người theo dõi, Minh Triết cho biết chỉ liên kết và bán sản phẩm cho các nhãn hàng có tiếng, sau đó nhận hoa hồng.
![]() |
Minh Triết thường phải giải thích, xin lỗi khách vì sự cố bán hàng, giao hàng của TikTok Shop. |
Tuy vậy, dù bán cho ai, anh và đối tác của mình đều khốn đốn khi nền tảng liên tục phát sinh lỗi kỹ thuật.
"Thời gian đầu, TikTok Shop hay bị lỗi việc nhấn mua, tức là khách hàng đã thêm sản phẩm vào giỏ hàng nhưng sau cùng lại trống rỗng. Một bất cập khác, đó là khi tôi đang bán thì hệ thống thông báo hết hàng. Họ quy định mỗi sản phẩm chỉ được giới hạn 100-200 lượt mua. Tôi phải liên hệ cho bên nhãn hàng để điều chỉnh tăng sản phẩm trong kho, khách mới có thể mua tiếp", Triết kể lại.
Tương tự Thiện Nhân, Minh Triết không ít lần gặp rắc rối với đơn vị vận chuyển mà TikTok Shop liên kết.
Theo đó, đơn vị này thường xuyên giao hàng trễ, khiến khách phải chờ đợi lâu.
Không vừa ý về quy trình nhận hàng, người tiêu dùng thường tìm đến TikToker (tức Minh Triết) để trách móc vì đây là kênh họ trực tiếp mua hàng.
"Khách mua là những người theo dõi tôi trên nền tảng, vì tin tưởng tôi nên mới ủng hộ. Khi họ phàn nàn về hàng hóa, tôi phải chịu một phần trách nhiệm", anh nói.
Trong khi đó, Tường Vy (22 tuổi, TP.HCM) cho biết một tháng nay, TikTok Shop ít tung ra mã giảm giá nhưng mắc rất nhiều lỗi khi phát trực tiếp.
Nhiều lần, khách hàng của cô xem livestream để săn ưu đãi, song liên tục bị "văng" khỏi ứng dụng và tuột mất cơ hội mua hàng.
"Hiện tại, mọi người tìm đến TikTok Shop mua hàng bởi săn được nhiều mã giảm giá hậu hĩnh. Một khi nền tảng không cung cấp mã, khách không còn mặn mà. Buổi livestream nào của tôi không có mã giảm giá, số người xem chỉ lác đác dưới 100, trong khi kênh của tôi có hơn 1,4 triệu người theo dõi", Tường Vy nói.
Đuổi theo luật chơi
Nguyễn Hải (TP.HCM) sở hữu kênh TikTok về thời trang nam với hơn 30.000 lượt theo dõi. Cứ 2 tuần một lần, anh lại livestream trên ứng dụng này nhằm thu hút lượt theo dõi và khách mua hàng.
Tuy vậy, một nền tảng, hàng nghìn người chơi, Nguyễn Hải phải tìm khung giờ phát trực tiếp "độc, lạ" để không phải cạnh tranh với hàng loạt đối thủ có mã giảm giá nhiều hơn mình.
![]() |
Hải Nguyễn phải tìm những khung giờ livestream ít phổ biến để cạnh tranh với những bên bán giá rẻ hơn. |
"Ví dụ, các TikToker sẽ chọn buổi tối, từ khoảng 19h để bắt đầu livestream. Tôi lại chọn thời gian buổi trưa, từ 11h30, hoặc buổi chiều từ 16h. Nhờ lựa chọn khung giờ như vậy, tôi tiếp cận được một lượng khách hàng không nhiều, nhưng sẵn sàng mua hàng của tôi bởi ít sự lựa chọn", anh giải thích.
Không chỉ căn giờ livestream, TikToker này cũng phải liên tục cập nhật những quy định mới của nền tảng để kịp thời điều chỉnh nội dung.
Theo đó, với những buổi phát trực tiếp, anh phải nói liên tục trong 90 giây đầu để thu hút khách hàng vào xem. Nếu bỏ lỡ giai đoạn này, video của anh khó lòng tiếp cận thêm khách dù nội dung hay đến đâu.
Chưa hết, anh còn gặp bất cập về giá bán bởi TikTok Shop đề xuất nên giữ mức giá sản phẩm ở khoảng 99.000-275.000 đồng. Đây là con số sẽ được nền tảng ưu tiên để đẩy mức tiếp cận đến đông đảo khách hàng hơn.
"Với một nhãn hàng thời trang thiết kế, chúng tôi không thể bán hàng với mức giá này. Bao lần livestream, nói suốt nhiều tiếng, chưa lần nào tôi cán mốc 100 đơn hàng", anh thở dài.
![]() |
Không phát trực tiếp đều đặn và đúng khung giờ, Phạm Thảo bị ảnh hưởng đến lượt xem và lượt mua. |
Theo một số người bán, TikTok Shop đưa ra rất nhiều "luật chơi", buộc người bán phải tuân theo nếu muốn duy trì lượt tương tác.
Như Phạm Thảo, một TikToker chuyên review thời trang, cho biết thường livestream bán hàng, giới thiệu sản phẩm vào 11h30-19h mỗi ngày.
Cô trung thành với lịch trình này suốt một thời gian dài nhằm đạt được lượt xem ổn định, khoảng 1.000-2.000 người/buổi.
Tuy nhiên, nếu gặp vấn đề sức khỏe hoặc bận rộn, phải livestream lệch giờ quen thuộc, chắc chắn video của cô sẽ bị nền tảng "bóp" tương tác.
"Sự thay đổi về khung giờ sẽ khiến lượt xem tuột thê thảm, có thể chỉ đạt 10% so với thường nhật. Không phát trực tiếp đều đặn và đúng khung giờ, tôi sẽ bị ảnh hưởng nhiều", Phạm Thảo tâm sự.
Cô chia sẻ thêm khi mua hàng trên TikTok Shop, người tiêu dùng khó tìm kiếm sản phẩm một cách thuận tiện như tại các sàn thương mại điện tử khác.
Nền tảng này chưa nâng cấp giao diện phần tìm kiếm, cũng chưa công nhận gian hàng chính hãng đối với đối tác uy tín. Chính vì vậy, hầu hết khách hàng chỉ mua theo niềm tin đối với livestreamer.
'Làm đủ trò'
Sau vài giờ livestream trên TikTok Shop, nhiều người bán cho biết may mắn đạt doanh thu hậu hĩnh, dao động từ vài chục triệu đồng đến hàng trăm triệu đồng.
Tuy nhiên, họ cũng thừa nhận phải đánh đổi sức khỏe, công sức, "làm đủ trò" để giữ lượng người xem ổn định.
Quay trở lại với Thiện Nhân, anh cho biết mỗi tuần phải phát trực tiếp đều đặn trong 7 ngày, một buổi cần nói chuyện liên tục trong 5-6 tiếng. Khi bán hàng, anh vừa ăn vừa kể chuyện, diễn hài nhằm tăng độ hấp dẫn.
"Bác sĩ cảnh báo tôi nếu còn tiếp tục gào hét như vậy, giọng nói sẽ thay đổi. Nhưng lo sợ giảm tương tác và không muốn để khán giả đợi chờ, tôi cố gắng làm 1-2 video lồng tiếng mỗi tuần, nói vừa phải để không ảnh hưởng đến cổ họng", anh bày tỏ.
![]() |
Vừa livestream vừa hát hò, nhảy nhót, Vy chỉ nhận được 10-15% tiền hoa hồng, có khi ít hơn. |
"Lúc livestream, tôi phải diễn theo ý khán giả. Tôi biết nhiều người mua hàng chỉ vì ấn tượng với cách nói chuyện của tôi".
Khi được hỏi về thu nhập, Thiện Nhân thú nhận trong một buổi bán hàng, anh chốt được hơn 6.000 đơn.
Tính trung bình, anh thu lãi 87.000 đồng cho một phần đồ ăn vặt bán ra. Song sau đó, anh chia 40% lợi nhuận cho các TikToker gắn tiếp thị liên kết (Affiliate Marketing) review sản phẩm của mình.
Ngoài ra, anh cũng chi trả cho phí đóng hàng, rủi ro bù tiền khi hoàn hàng...
"Tôi sẽ có lãi khá hậu hĩnh nếu bán được nhiều đơn. Còn hôm nào bán được ít, tôi xác định livestream giao lưu với khán giả là chính", anh bộc bạch.
Còn với Tường Vy, cô thường hát và nhảy trong khi livestream để giữ chân người xem. Phải đứng trong thời gian dài, thay trang phục liên tục, nữ TikToker kiệt sức sau mỗi buổi làm việc.
"Mỗi lần phát trực tiếp, tôi nhận khoảng 15-20 mẫu quần áo từ các shop. Trong khi bán hàng, tôi vừa pha trò cho mọi người vui, đồng thời phải ghi nhớ về kích cỡ, giá bán, chất liệu của từng sản phẩm để không bị nói sai. Tôi không dám nghỉ ngơi, chỉ xin phép khán giả uống nước rồi bán tiếp vì nếu chững lại sẽ tụt view", Tường Vy nói.
Đến hiện tại, doanh thu cao nhất trong một buổi bán hàng của cô là 100 triệu đồng. Trong đó, cô nhận 10-15% tiền hoa hồng. Với các đơn hoàn hàng, Tường Vy coi như bỏ phí công sức vì không được lợi nhuận.
"Kiếm tiền trên nền tảng này không hề dễ dàng, đòi hỏi bạn phải có sức khỏe, thậm chí phải có nguồn vốn ổn định để giải quyết các rủi ro khi bán", cô nàng bình luận thêm.
Giữa tháng 4, TikTok ra mắt TikTok Shop, đánh dấu bước tham gia vào thị trường thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam.
Giống các sàn TMĐT phổ biến khác, tính năng này cho phép người dùng mua hàng thông qua các gian hàng của livestreamer trên ứng dụng. Người bán có thể là doanh nghiệp hoặc người quảng cáo trung gian.
Dù đang thu hút người dùng nhờ mở rộng sang mô hình thương mại điện tử, một số chủ shop cho rằng cách thức quản lý doanh thu của nền tảng tương đối mập mờ.
" alt="Nhảy múa, diễn hài mong bán được hàng trên TikTok Shop"/>Trao đổi với báo chí chiều 30/7, ông Nguyễn Hữu Tú, Phó hiệu Trưởng trường ĐH Y Hà Nội cho biết thông tin nói trên sau cuộc họp xác định điểm chuẩn của nhóm xét tuyển miền Bắc với sự tham gia của 56 trường, học viện.
Điểm chuẩn cao nhất năm nay như thường lệ thuộc về ngành Y đa khoa, với 29,25 điểm. Ngành Răng hàm mặt sẽ có mức điểm là 28,75 điểm.
![]() |
Mức điểm chuẩn cao nhất vào ĐH Y Hà Nội là 29,25 |
Ngành Y tế Công cộng có mức điểm chuẩn thấp nhất vào trường ĐH Y Hà Nội năm nay là 23,75. Ngoài ra, có 2 ngành lấy mức điểm 24,5 và 4 ngành khác đều có mức điểm từ 26-26,75 điểm.
Tuy nhiên, đây là mức điểm chuẩn, còn điểm trúng tuyển của thí sinh cần căn cứ vào các tiêu chí phụ khác. Để biết mình có trúng tuyển hay không, thí sinh cần căn cứ vào các tiêu chí phụ để xác định.
Theo dự kiến, trong ngày mai, 31/7, ĐH Y Hà Nội sẽ công bố điểm trúng tuyển và danh sách thí sinh trúng tuyển.
Chiều nay, tại cuộc họp đã có đề xuất các trường thành viên trong nhóm sẽ công bố điểm chuẩn trên cổng thông tin của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội trong sáng ngày 31/7. Những trường nào không muốn công bố sẽ tự công bố trên cổng thông tin của trường mình theo đúng kế hoạch là trước 17h ngày 1/8.
Lê Văn
" alt="Điểm chuẩn 2107 Trường ĐH Y Hà Nội cao nhất 29,25"/>“Chử Đồng Tử là một trong bốn nhân vật được coi là ‘tứ bất tử’ (bốn vị thánh không bao giờ chết) của Việt Nam, ba người còn lại là: Thánh Tản Viên, Thánh Gióng và Thánh mẫu Liễu Hạnh. Dựng vở diễn này, Nhà hát Chèo Thái Bình mong muốn thông qua mối thiên duyên của Chử Đồng Tử - Tiên Dung truyền đi thông điệp về khát vọng tự do, hạnh phúc của con người cũng như tinh thần dân tộc nếu như không có sự đoàn kết thì không có triều đại nào tồn tại”, NSND Vũ Ngọc Cải - Giám đốc Nhà hát chèo Thái Bình cho biết.
Dù được sách tác cách đây 60 năm nhưng vấn đề đặt ra không không hề cũ: đó là cái thiện và cái ác, đó là sự cởi mở trong việc mở rộng giao thương, phát triển xây dựng đất nước giàu mạnh,…
Vở diễn từng được Lê Thế Song chuyển thể thành kịch bản cải lương với tên gọi Cây gậy thần(NSND Tống Toàn Thắng và Triệu Trung Kiên đồng đạo diễn). Nếu ở phiên bản cải lương, người xem thấy câu chuyện tình của Chử Đồng Tử - Tiên Dung rất bi tráng thì với bản Chèo là một cách kể khác của tác giả - đó là chuyện tình đầy chất thơ, lãng mạng, trữ tình, ngọt ngào.
Bản thân kịch bản của của tác giả Hoàng Luyện đã rất hấp dẫn và khi nó được đắp thêm âm nhạc của chèo đầy chất thơ cùng những mảng miếng sân khấu của đạo diễn - NSƯT Lê Thanh Tùng, người xem như được đắm chìm vào không gian thanh bình của làng Chử Xá từ thời vua Hùng dựng nước.
Đạo diễn Lê Thành Tùng chia sẻ, ông muốn qua vở diễn này giới thiệu với khán giả cả nước ở Thái Bình có một làng chèo vô cùng nổi tiếng – Làng Khuốc. Làng Khuốc có khoảng gần 100 làn điệu chèo. Hiện tại nơi đây vẫn còn chiếu chèo rất lớn và có những buổi biểu diễn hàng tháng, hàng quý nhưng để phát triển mô hình này làm du lịch.
Chính vì thế, đây được coi là vở diễn có nhiều bài hát chèo nhất với hơn 30 bài. Các nghệ sĩ chuyên nghiệp của nhà hát chèo Thái Bình đã sưu tập được những làn điệu này và đưa vào trong vở diễn. Người yêu chèo không những được nghe những bản chèo cổ mà còn cảm giác thư thái khi nghe những làn điệu này qua giọng hát và cách xử lý bài hát một cách trẻ trung, tươi mới của của hai nghệ sĩ trẻ đóng vai Chử Đồng Tử và Tiên Dung.
“Tôi đưa tính dân gian huyền thoại vào vở diễn nhưng lại tôn vinh được tính trữ tình, tôn vinh được mối tình của Chử Đồng Tử - Tiên Dung. Vì có mối tình này mới chắp cánh cho những công lao của các hai vị thánh này, nó thoát khỏi những phong kiến ngày xưa, mối lương duyên quá đẹp”, đạo diễn Lê Thanh Tùng chia sẻ.
Nghệ sĩ Xuân Hồng - con gái của cố tác giả Hoàng Luyện chia sẻ sau vở diễn: “Tôi rất hài lòng với các nghệ sĩ ngày hôm nay bởi họ đã khắc hoạ các nhân vật trong vở Chèo rất sinh động và rõ nét. Tôi thấy đạo diễn đưa màn hát trống quân vào hội làng rất hay vì đây là đặc sản của Hưng Yên. Cách dàn dựng này đã mang tới một sinh khí mới cho kịch bản của bố tôi với một góc nhìn và khai thác khác. Tôi rất hài lòng với các đạo diễn và nhạc sĩ khi đưa âm nhạc vào làm mới trong từng bản diễn”.
Vở diễn sẽ tham gia cuộc thi nghệ thuật sân khấu Chèo toàn quốc năm 2022 được tổ chức tại Hà Nam sắp tới.
" alt="Chuyện tình Chử Đồng Tử"/>Nhận định, soi kèo Western United vs Adelaide United, 13h00 ngày 23/2: Lịch sử gọi tên
Đỗ My Linh sau 6 năm đăng quang.
Trước khi đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2016, Mỹ Linh làm thêm tại cửa hàng thời trang để trang trải cho việc học tại trường ĐH Ngoại thương Hà Nội. Giành vương miện cao quý, Mỹ Linh làm người mẫu và MC cho các chương trình truyền hình, sự kiện lớn và làm gương mặt đại diện cho một số thương hiệu. Cô cũng tham gia các hoạt động thiện nguyện phục vụ cộng đồng – xã hội, giúp đỡ các cá nhân có hoàn cảnh khó khăn.
Đỗ Mỹ Linh sau khi thành công xuất sắc ở Hoa hậu thế giới, người đẹp trở về Việt Nam và cô vẫn theo đuổi công việc thiện nguyện của mình. Ngoài dự án "Cõng điện lên bản", Đỗ Mỹ Linh còn làm Đại sứ chương trình "Trái tim cho em", Quỹ mổ tim miễn phí cho trẻ em nghèo bị bệnh tim bẩm sinh.
Nhan sắc đời thực của Hoa hậu xinh đẹp.
Cô tổ chức trung thu cho trẻ em bị bệnh hiểm nghèo tại Bệnh viện Xanh Pôn - Hà Nội hay tham gia chương trình Cứu trợ đồng bào lũ lụt tại Hà Giang và nhiều hoạt động cộng đồng khác. Sau 6 năm đăng quang Hoa hậu, hình ảnh của Đỗ Mỹ Linh được phủ sóng trong các sự kiện văn hóa giải trí. Ngoài công tác từ thiện, cô còn tích cực với công việc làm MC ở VTV, tham gia gameshow và còn là giám khảo của nhiều cuộc thi nhan sắc.
Mới đây, Đỗ Mỹ Linh vướng ồn ào lấy chồng đại gia, trước những tin đồn này cô hoàn toàn im lặng. Trên trang cá nhân của người đẹp, cô thường chia sẻ ảnh đi chơi, đi sự kiện và đặc biệt là niềm đam mê với môn thể thao golf.
Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh đam mê golf.
Đã từng có lúc chán bộ môn thể thao thượng lưu này nhưng cuối cùng Đỗ Mỹ Linh vẫn kiên trì theo đuổi. Cô chia sẻ: "Tháng đầu tiên khi làm quen với golf, Linh rất nản và nhiều lúc muốn bỏ cuộc bởi vì độ khó của bộ môn này. Hơn nữa, thời gian ở sân tập cũng khiến Linh cảm thấy vô cùng nhàm chán. Cho đến khi lần đầu tiên Linh được ra sân thì cảm giác hoàn toàn thú vị. Dù số gậy cho lần đầu thử sức còn cao nhưng được hòa mình vào thiên nhiên trong điều kiện thời tiết lý tưởng làm Linh thấy thoải mái và thích thú. Từ đó, Linh bị cuốn hút thực sự với golf".
Nhiều tin đồn cho rằng Hoa hậu Việt Nam 2016 "nghiện" golf để "săn" đại gia. Trước những ồn ào này, Đỗ Mỹ Linh đã bày tỏ quan điểm: "Golf là một môn thể thao rất văn minh, lành mạnh, rèn luyện cho mình sức khỏe và sự kiên trì, quyết tâm. Từ ngày đánh golf đến giờ, Linh quen và gặp gỡ được rất nhiều chị em cùng đam mê và thực sự rất vui vì điều đó".
Hoa hậu Lương Thùy Linh là người đẹp gốc Cao Bằng. Cô đăng quang Hoa hậu thế giới Việt Nam năm 2019. Cũng như đàn chị Đỗ Mỹ Linh, cô là sinh viên trường Đại học Ngoại thương Hà Nội.
Mới đây, Hoa hậu Lương Thùy Linh tốt nghiệp Đại học Ngoại thương Hà Nội với thành tích xuất sắc sau 4 năm học tập. Cô nhận bằng cử nhân ngành kinh tế đối ngoại chương trình chất lượng cao được giảng dạy bằng tiếng Anh với số điểm 3.6/4.0. Đây là một thành tích đáng ngưỡng mộ mà không ít người mơ ước đạt được.
Lương Thùy Linh ngày nhận bằng giỏi.
Trong sự nghiệp, theo gót đàn chị Mai Phương Thúy, Hoa hậu gốc Cao Bằng chọn đi theo thị trường bất động sản vì cô vốn có sự hứng thú với lĩnh vực này từ lâu. Đó cũng chính là lý do mà cô bén duyên với ngành Kinh tế đối ngoại của trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Không thể phủ nhận đây là 1 trong những ngành hot đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nước hiện nay.
Vẻ ngoài sexy của cô Hoa hậu gốc Cao Bằng.
Việc sở hữu bảng thành tích học tập đáng ngưỡng mộ và khả năng ngoại ngữ đầy ấn tượng đã trở thành lý do giúp Lương Thùy Linh được tin tưởng làm giám đốc phát triển dự án. Bên cạnh những tố chất nổi bật, nàng hậu còn tự tin với khả năng nghiên cứu và phân tích thị trường kinh tế khi ngồi vào vị trí này. Tri thức chính là điểm mạnh của Lương Thùy Linh, hứa hẹn mang đến nhiều thành công và tạo cơ hội cho cô khẳng định bản thân tại "sân chơi" mới.
Về đời tư hiện Lương Thùy Linh vẫn độc thân. Nói về mẫu bạn trai, Hoa Hậu thế giới Việt Nam chia sẻ: "Ở thời điểm hiện tại, mẫu bạn trai lý tưởng của tôi sẽ là một người chịu lắng nghe tôi và có thể nói chuyện được với tôi, nói những câu chuyện sâu sắc chứ không phải là chuyện tầm phào, dạy tôi thêm về cuộc sống".
(Theo GĐXH)
" alt="2 hoa hậu 9X học giỏi tên Linh: Người sắp cưới chồng đại gia, người độc thân"/>2 hoa hậu 9X học giỏi tên Linh: Người sắp cưới chồng đại gia, người độc thân