您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Aris Limassol vs Pafos FC, 23h00 ngày 2/4: Trở về điểm xuất phát
Thời sự367人已围观
简介 Pha lê - 02/04/2025 10:00 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Varazdin vs HNK Gorica, 23h00 ngày 4/4: Chủ nhà sa sút
Thời sựHoàng Ngọc - 04/04/2025 12:50 Nhận định bóng ...
【Thời sự】
阅读更多Hết 4 môn, chưa có thí sinh ghi hình phòng thi
Thời sự- Chiều 3/6, gần triệu thí sinh đã hoàn tất môn thi Sinhhọc. Kết thúc 4 môn thi, nhiều thí sinh tự tin mình đã đủ điểm đỗ tốt nghiệpTHPT năm nay.>>Để biết có đạt điểm tốt nghiệp tuyệt đối?">
...
【Thời sự】
阅读更多Vụ giăng biểu ngữ: Tạm dừng điều chuyển hiệu trưởng
Thời sự-Sau sự việcngười dân phản đối - Trưởng Phòng GD-ĐT Yên Mỹ (Hưng Yên) Hoàng Văn Đức cho hay: lãnh đạo huyện YênMỹ đã họp và quyết định tạm dừng điều chuyển hiệu trưởng của hai trường Tiểuhọc Thị trấn Yên Mỹ 1 và Trung Hòa 2. Việc điều chuyển sẽ được xem xét cuối tháng 6. >> Phụ huynh giăng biểu ngữ đòi giữ lại hiệu trưởng
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Bodrum, 21h45 ngày 2/4: Vé cho chủ nhà
- New Zealand cấm SV quốc tế hành nghề mại dâm
- Học bổng du học Anh không yêu cầu IELTS
- Con gái NSND Hồng Vân bật khóc trước món quà của mẹ trong đám cưới
- Nhận định, soi kèo Eintracht Braunschweig vs Paderborn, 23h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn
- Sao Việt ngày 21/8: Trường Giang thừa nhận cưới Nhã Phương tháng 9, mong được chúc phúc
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Changchun YaTai vs Wuhan Three Towns, 14h30 ngày 2/4: Đi tìm niềm vui
-
- Diễn viên điển trai cho rằng Kỳ Duyên là một người rất sợ xấu và vô cùng ham ăn. Cả hai trở nên thân thiết khi là cặp đôi đồng hành trong gameshow "Khi đàn ông mang bầu".Tạo hình khác lạ của Hứa Vĩ Văn trong phim mới đóng cùng Diễm My" alt="Hứa Vĩ Văn tiết lộ tật xấu đáng yêu của Kỳ Duyên"> Hứa Vĩ Văn tiết lộ tật xấu đáng yêu của Kỳ Duyên
-
Sinh viên tìm việc làm tại Ngày hội việc làm Trường Đại học Ngân hàng
Chật vật làm đủ nghề
Mấy năm gần đây, trong bối cảnh kinh tế suy giảm, không ít cử nhân không xin được việc làm, thậm chí nhiều người còn làm công nhân, lao động phổ thông ở các nhà hàng, quán ăn… để đủ tiền trang trải cuộc sống.
Ra trường đã được hơn 1 năm, Nguyễn Thị Thanh (quê Nghệ An) tốt nghiệp chuyên ngành văn hóa học Trường ĐH KHXH-NV TPHCM đã gửi hồ sơ đến nhiều nơi nhưng không nơi nào nhận. Thanh phải làm nhân viên bán hàng tại siêu thị và cả giúp việc nhà - những công việc chẳng liên quan gì đến kiến thức đại học.
Thanh tâm sự: “Lúc còn là SV, tôi cứ nghĩ ra trường sẽ có việc làm ngay, có thu nhập ổn định, lo cho bố mẹ và các em ở quê. Thế nhưng, ngành học của tôi lúc trước dễ dàng xin được việc nhưng bây giờ nhu cầu xã hội không cần nữa. Không muốn nặng gánh gia đình nên tôi xin làm việc lao động phổ thông, thu nhập chưa được 1,5 triệu đồng/tháng”.
Còn Thanh Nam, cử nhân loại giỏi ngành sư phạm tin học Trường Cao đẳng Nguyễn Tất Thành mơ ước khi tốt nghiệp sẽ về quê Quảng Ngãi làm thầy giáo. Nhưng khi Nam về quê nộp hồ sơ vào các trường ở quê, chờ mãi vẫn không được nhận. Cuộc sống gia đình quá khó khăn, Nam chưa biết trả nợ ngân hàng như thế nào. Nam tâm sự: “Nhà tôi thuộc diện hộ nghèo, ba mẹ vất vả lo cho tôi và các em ăn học. Bây giờ tôi tốt nghiệp vẫn chưa xin được việc. Biết ở quê xin việc gì cũng khó nên tôi đã quay lại Sài Gòn tìm cơ hội. Để có tiền thuê phòng trọ, chi phí sinh hoạt, tôi xin vào làm công nhân tại một xưởng may”.
Còn Nguyễn Minh Út (quê Bình Định) sau khi ra trường đã nhận làm nhiều việc lao động phổ thông để có tiền chữa bệnh cho mẹ. Hiện Út đang làm bán hàng tiếp thị, công việc tưởng chừng như dễ nhưng rất gian nan. Út chia sẻ: “Ra trường tôi cần kiếm việc ngay, chứ mẹ tôi đang cần tiền chữa bệnh, nhưng bây giờ học ngành luật ra không dễ xin được việc ngay. Khi đi bán hàng tiếp thị, nhiều lúc bị khách hàng quát mắng, tôi cũng phải chịu đựng để bán được hàng”.
Nỗi niềm trả nợ ngân hàng
Hầu hết các SV được xét cho vay vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội đều thuộc diện gia đình khó khăn, không đủ khả năng lo chi phí ăn học. Nay ra trường lại phải làm công việc lao động giản đơn, tạm bợ nên họ rất khó có điều kiện trả nợ vay. Theo quy định, đối với các chương trình đào tạo có thời gian không quá 1 năm, thời hạn trả nợ tối đa bằng 2 lần thời hạn phát tiền vay. Đối với các chương trình đào tạo khác, thời hạn trả nợ tối đa bằng thời hạn phát tiền vay. Thời hạn trả nợ được chia thành các kỳ hạn trả nợ do Ngân hàng Chính sách xã hội quy định.
Như vậy, đối với với một SV học bậc đại học 4 năm, có thể vay của ngân hàng tối đa là 40 triệu đồng, tương đương 5 triệu đồng/học kỳ (chưa tính lãi suất 0,65%/tháng). Lúc ra trường họ sẽ phải trả nợ cho ngân hàng 40 triệu đồng, trong khi chưa có việc làm thì số nợ đó quá lớn. Nếu quá thời hạn trả nợ, được tính bằng 130% lãi suất khi cho vay.
Những con số ấy khiến nhiều SV hoang mang, lo lắng, không biết đến bao giờ mới trả được nợ ngân hàng. Bạn Thanh Nam tâm sự: “Các SV nghèo như chúng tôi rất vui mừng khi được vay vốn ngân hàng trang trải việc học tập. Nhưng thực sự tôi không biết làm sao để trả khoản nợ này. Nếu tôi không trả nổi, ngân hàng sẽ có biện pháp thu hồi nợ với bố mẹ ở quê. Tôi áy náy khi sau 4 năm ăn học lại tạo thêm khoản nợ cho gia đình. Thời buổi này kiếm được việc để nuôi sống bản thân đã khó, không biết lấy đâu ra để trả nợ nữa”.
Bậc cha mẹ nào cũng muốn con cái mình được ăn học nên người, cho dù khó khăn đến mấy cũng gắng lo cho con. Và sinh viên nào ra trường cũng ước mong có một công việc ổn định, lo cho cuộc sống. Để người mới tốt nghiệp đại học phải vất vả kiếm sống trái nghề, làm lao động giản đơn xoay xở kiếm sống trả nợ là sự lãng phí lớn về chất xám. Rất cần biện pháp đồng bộ cho việc giải quyết vấn đề lao động và việc làm trong bối cảnh kinh tế suy giảm. Trước hết cần có sự phối hợp giữa các bên: đơn vị đào tạo - doanh nghiệp - người lao động.
Bên cạnh đó, ngành LĐTB-XH nên cập nhật thông tin thị trường lao động để giúp các nhà đào tạo, nhà tuyển dụng và người lao động nắm bắt để cùng phối hợp vận hành một cách nhịp nhàng và đồng bộ. Những trường hợp người vay gặp tình cảnh thực sự khó khăn, Ngân hàng Chính sách xã hội nên có chính sách gia hạn trả nợ.
(TheoPhan Anh/ Sài Gòn Giải Phóng)
" alt="Sinh viên ra trường chật vật trả nợ ngân hàng">Sinh viên ra trường chật vật trả nợ ngân hàng
-
Đại diện các đơn vị dâng hương tưởng niệm Đại tướng Nguyễn Chí Thanh. Sau lễ dâng hương, các đơn vị cùng đi tham quan không gian trưng bày và có những đóng góp thiết thực để Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh ngày càng hoàn thiện, trước khi tổ chức khánh thành vào ngày 1/1/2024.
Đại diện các đơn vị kết nghĩa với Bảo tàng Nguyễn Chí Thanh tham quan, chia sẻ kinh nghiệm, góp ý để ngày càng hoàn thiện các khu trưng bày. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh là người con ưu tú của dân tộc; người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh; người cộng sản kiên trung, mẫu mực của Đảng và Quân đội; là một tấm gương sáng, người cán bộ hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân; một vị tướng tài ba đã dày công vun đắp xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam ngày càng vững mạnh.
Đại tá Phạm Văn Phi, Giám đốc Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh giới thiệu về chủ đề 'Gia đình - Hành trình tiếp nối'. Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh được lấy theo nguyên mẫu ngôi nhà số 34 Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), nơi ông và gia đình đã ở giai đoạn 1955-1986. Gia đình Đại tướng Nguyễn Chí Thanh vinh dự được đón Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm, đồng thời nơi đây đã diễn ra cuộc họp Bộ Chính trị để quyết định đường lối của cách mạng miền Nam sau sự kiện Vịnh Bắc Bộ.
Tái hiện phòng làm việc trước đây của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh ở căn nhà 34 Lý Nam Đế tại Bảo tàng. Hệ thống trưng bày tại bảo tàng giới thiệu 670 hình ảnh, tài liệu, hiện vật, 23 pho tượng đồng gắn với các nhân vật và sự kiện lịch sử tiêu biểu của Cách mạng Việt Nam. Hai không gian tái hiện là phòng làm việc trước đây của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh ở căn nhà 34 Lý Nam Đế và lán làm việc tại Trung ương Cục miền Nam.
Ngoài ra, còn có trên 100 đầu sách do Đại tướng viết và các tác giả viết về Đại tướng; hệ thống phim tài liệu về thân thế, cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh.
Trong thời gian từ nay đến tháng 12/2023, Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh sẽ tiếp thu ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cơ quan quản lý Nhà nước và khách tham quan để hoàn thiện nội dung trưng bày trước khi tổ chức khánh thành vào ngày 1/1/2024 nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh Đại tướng.
Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tên thật là Nguyễn Vịnh, sinh ngày 1/1/1914 tại làng Niêm Phò, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên (nay là tỉnh Thừa Thiên Huế).
Ông tham gia cách mạng từ năm 1934 và được phong hàm Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam vào năm 1959.
Từ năm 1965 đến năm 1967, ông được phân công vào Nam, giữ chức Bí thư Trung ương Cục miền Nam, kiêm Chính ủy Quân Giải phóng miền Nam.
Năm 1967, thời điểm vào Nam để chuẩn bị cho cuộc Tổng tiến công Mậu Thân 1968, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đột ngột qua đời.
Ông kết hôn với bà Nguyễn Thị Cúc và có 4 người con. Trong đó có Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.
" alt="Bốn đơn vị kết nghĩa, hợp tác với Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh">Bốn đơn vị kết nghĩa, hợp tác với Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh
-
Nhận định, soi kèo Otelul Galati vs Politehnica Iasi, 21h30 ngày 4/4: Chưa thể vượt lên
-
- Đây là lần đầu tiên diễn viên Mai Phương chia sẻ về bệnh tật của mình sau khi được xuất viện ngày 10/9.Cát Phượng, Đại Nghĩa vui mừng khi Mai Phương xuất viện" alt="Mai Phương: 'Tôi sẽ kiên nhẫn tới phút cuối cùng'">
Mai Phương: 'Tôi sẽ kiên nhẫn tới phút cuối cùng'