Theo quyết định, có thêm 7 SGK của 2 nhà xuất bản được phê duyệt sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông gồm: 1 SGK Tự nhiên và Xã hội; 3 SGK Giáo dục thể chất; 2 SGK Hoạt động trải nghiệm và 1 SGK tiếng Anh.

Trong số 7 SGK mới được phê duyệt, 1 SGK Tiếng Anh (Phonics Smart) của Nhà xuất bản Ðại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, còn 6 cuốn còn lại đều của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Năm 2019, Bộ GDĐT tổ chức 2 lần thẩm định SGK lớp 1, lần 1 vào tháng 5 và lần 2 vào tháng 10. Ở lần thẩm định thứ nhất, có 38/49 bản mẫu SGK được được Bộ trưởng Bộ GDĐT phê duyệt cho phép sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông. Trong 11 bản mẫu được đánh giá “không đạt” ở lần thẩm định 1, có 7 bản được tác giả chỉnh sửa, biên soạn lại theo góp ý của Hội đồng thẩm định và nhà xuất bản gửi về Bộ GDĐT đề nghị thẩm định lần 2. 1 bản mẫu SGK chưa kịp gửi thẩm định lần 1 cũng được nhà xuất bản tiếp tục gửi hồ sơ đề nghị thẩm định.

Như vậy, ở lần thẩm định lần 2 vào tháng 10/2019, Bộ GDĐT tiếp nhận 8 bản mẫu SGK của 4 môn học/hoạt động giáo dục. Sau 2 vòng thẩm định (từ tháng 10/2019 đến tháng 02/2020), Hội đồng thẩm định đã đánh giá “Đạt” đối với 7/8 cuốn. Còn 1 cuốn tiếp tục bị đánh giá "Không đạt”.

Như vậy đến thời điểm này đã có 45 cuốn SGK lớp 1 cho 9 môn học/hoạt động giáo dục được phê duyệt sử dụng cho chương trình phổ thông mới để các hội đồng lựa chọn SGK đưa vào trường học từ năm học 2020-2021.

Việc lựa chọn SGK lớp 1 sẽ được tiến hành từ ngày 15/3 tới theo quy định của Bộ GD-ĐT. Mỗi cơ sở giáo dục phổ thông sẽ thành lập hội đồng lựa chọn sách do hiệu trưởng đứng đầu.

{keywords}
Thêm 7 cuốn SGK lớp 1 được sử dụng trong chương trình phổ thông mới


Ngày 24/2, Bộ GD-ĐT cũng đã ban hành thông báo về việc tiếp tục tổ chức thẩm định SGK lớp 1 (đợt 3), với thời gian tiếp nhận hồ sơ là từ ngày 25/2 đến 10/3.

Theo đó, các tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa có nhu cầu thẩm định cần thực hiện thông qua đơn vị đề nghị thẩm định là các nhà xuất bản đáp ứng các yêu cầu được quy định hiện hành tại Thông tư 33 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành quy định về tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa SGK.

Hồ sơ đề nghị thẩm định sách giáo khoa thực hiện theo quy định tại Thông tư 33, bao gồm đủ 20 bộ tương ứng với mỗi bản mẫu sách giáo khoa lớp 1 được đề nghị thẩm định.

Thanh Hùng

Hướng dẫn quy trình lựa chọn sách giáo khoa mới

Hướng dẫn quy trình lựa chọn sách giáo khoa mới

- Dưới đây là hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa (SGK) mới trong cơ sở giáo dục phổ thông do Bộ trưởng GD-ĐT ban hành.

" />

Thêm 7 cuốn SGK lớp 1 được sử dụng trong chương trình phổ thông mới

Thời sự 2025-02-02 22:58:37 86917

TheêmcuốnSGKlớpđượcsửdụngtrongchươngtrìnhphổthôngmớlich bundesligao quyết định, có thêm 7 SGK của 2 nhà xuất bản được phê duyệt sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông gồm: 1 SGK Tự nhiên và Xã hội; 3 SGK Giáo dục thể chất; 2 SGK Hoạt động trải nghiệm và 1 SGK tiếng Anh.

Trong số 7 SGK mới được phê duyệt, 1 SGK Tiếng Anh (Phonics Smart) của Nhà xuất bản Ðại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, còn 6 cuốn còn lại đều của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Năm 2019, Bộ GDĐT tổ chức 2 lần thẩm định SGK lớp 1, lần 1 vào tháng 5 và lần 2 vào tháng 10. Ở lần thẩm định thứ nhất, có 38/49 bản mẫu SGK được được Bộ trưởng Bộ GDĐT phê duyệt cho phép sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông. Trong 11 bản mẫu được đánh giá “không đạt” ở lần thẩm định 1, có 7 bản được tác giả chỉnh sửa, biên soạn lại theo góp ý của Hội đồng thẩm định và nhà xuất bản gửi về Bộ GDĐT đề nghị thẩm định lần 2. 1 bản mẫu SGK chưa kịp gửi thẩm định lần 1 cũng được nhà xuất bản tiếp tục gửi hồ sơ đề nghị thẩm định.

Như vậy, ở lần thẩm định lần 2 vào tháng 10/2019, Bộ GDĐT tiếp nhận 8 bản mẫu SGK của 4 môn học/hoạt động giáo dục. Sau 2 vòng thẩm định (từ tháng 10/2019 đến tháng 02/2020), Hội đồng thẩm định đã đánh giá “Đạt” đối với 7/8 cuốn. Còn 1 cuốn tiếp tục bị đánh giá "Không đạt”.

Như vậy đến thời điểm này đã có 45 cuốn SGK lớp 1 cho 9 môn học/hoạt động giáo dục được phê duyệt sử dụng cho chương trình phổ thông mới để các hội đồng lựa chọn SGK đưa vào trường học từ năm học 2020-2021.

Việc lựa chọn SGK lớp 1 sẽ được tiến hành từ ngày 15/3 tới theo quy định của Bộ GD-ĐT. Mỗi cơ sở giáo dục phổ thông sẽ thành lập hội đồng lựa chọn sách do hiệu trưởng đứng đầu.

{ keywords}
Thêm 7 cuốn SGK lớp 1 được sử dụng trong chương trình phổ thông mới


Ngày 24/2, Bộ GD-ĐT cũng đã ban hành thông báo về việc tiếp tục tổ chức thẩm định SGK lớp 1 (đợt 3), với thời gian tiếp nhận hồ sơ là từ ngày 25/2 đến 10/3.

Theo đó, các tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa có nhu cầu thẩm định cần thực hiện thông qua đơn vị đề nghị thẩm định là các nhà xuất bản đáp ứng các yêu cầu được quy định hiện hành tại Thông tư 33 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành quy định về tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa SGK.

Hồ sơ đề nghị thẩm định sách giáo khoa thực hiện theo quy định tại Thông tư 33, bao gồm đủ 20 bộ tương ứng với mỗi bản mẫu sách giáo khoa lớp 1 được đề nghị thẩm định.

Thanh Hùng

Hướng dẫn quy trình lựa chọn sách giáo khoa mới

Hướng dẫn quy trình lựa chọn sách giáo khoa mới

- Dưới đây là hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa (SGK) mới trong cơ sở giáo dục phổ thông do Bộ trưởng GD-ĐT ban hành.

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/3d199343.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2

Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà

, Bình chia sẻ.

Bình là một ví dụ điển hình về người làm "nghề" chơi game. 

Các giải đấu game chuyên nghiệp đang được tổ chức với phần thưởng lên tới hàng trăm triệu đồng.

Ở Việt Nam, nghề chơi game tạm chia thành hai nhóm là các game thủ thuộc biên chế trong những đội chuyên nghiệp, có nhà tài trợ, được trả lương và nhiệm vụ chính là tham gia các giải đấu để lấy thành tích. Nhóm còn lại là các game thủ tự do, với nguồn thu nhập đến từ việc "cày thuê" (chơi hộ tài khoản game của người khác), mua bán tài khoản trong game hoặc quảng cáo cho các thương hiệu đồ điện tử, trò chơi dựa trên lượng người theo dõi đông đảo. Các game thủ đều phải dành nhiều tiếng mỗi ngày để luyện tập hoặc phát sóng trực tiếp quá trình chơi game của mình cho khán giả.

Các nhà phát hành không thích các game thủ "cày thuê" bởi cho rằng việc làm này phá vỡ sự công bằng trong trò chơi. Do đó các game thủ nhóm một không được "cày thuê" hay mua bán tài khoản, còn game thủ nhóm 2 thường không được tham dự các giải đấu chính quy. Việc bán quảng cáo của game thủ chuyên nghiệp thường phải được sự chấp thuận từ đơn vị quản lý. Đã có trường hợp game thủ chuyên nghiệp từ bỏ sự nghiệp thi đấu để rẽ sang hướng "cày thuê".

Nguyễn Duy Phương, được biết tới với biệt danh "Trâu cày thuê", là người làm nghề chơi game thuộc nhóm 2. Trước khi theo đuổi công việc này, Phương là công nhân. Nghề chơi game đã thay đổi hoàn toàn cuộc sống của anh. Giờ đây, game thủ này đã chuyên nghiệp hóa công việc của mình khi thành lập một "tập đoàn cày thuê".

"Nó còn hơn cả một nghề và mình đang tạo điều kiện cho 15 người có thu nhập ổn định. Mỗi tháng bọn mình có thu nhập khoảng 100 triệu đồng để lo cho anh em. Dù bị phản đối, mình cho rằng việc 'cày thuê' cũng đem lại lợi ích nào đó cho mọi người, nhờ đó mà bọn mình được không ít người ủng hộ", Phương cho biết.

Còn Lê Quang Duy (1998), được biết tới với biệt danh SofM, từng là một game thủ chuyên nghiệp ở Việt Nam. Được giới chuyên môn quốc tế chú ý, tháng 5/2016, Duy đã được một đội game ở Trung Quốc mời gọi và đã ra nước ngoài làm việc.

Hầu hết các game thủ đều đã nghỉ học trước khi bước chân "theo nghề", còn nếu đang học thì rất khó duy trì ổn định, bởi lịch luyện tập cũng như thi đấu sẽ chiếm phần lớn thời gian. Nhiều game thủ có hoàn cảnh gia đình khó khăn, lựa chọn nghề game như kế sinh nhai để thoát nghèo. 

Quang Duy sau khi tốt nghiệp cấp 3 đã không lựa chọn con đường đại học tại Việt Nam mà theo đuổi đam mê, ra nước ngoài thi đấu. Nguyễn Đức Bình được xem là trường hợp cá biệt, khi vẫn duy trì được học lực trung bình ở bậc đại học. Điều này có được một phần dựa vào sự quản lý sát sao của gia đình và nhà trường, dựa trên các hợp đồng ràng buộc về thời gian được chơi, phải học của anh chàng này.

 

theo vnexpress

">

Định nghĩa về 'nghề' chơi game

Tháng 8/2016, hacker tấn công mạng lưới máy tính của nhà máy AW North Carolina (Mỹ) bằng mã độc và dọa khóa dây chuyền sản xuất cho đến khi công ty chịu trả tiền chuộc. Theo ông John Peterson, Giám đốc CNTT, nhà máy có nguy cơ tổn thất 270.000 doanh thu, chưa kể lương trả cho công nhân nhàn rỗi, với mỗi giờ không giao kịp linh kiện quan trọng cho 9 nhà máy xe tải và xe hơi Toyota trên khắp Bắc Mỹ.

Họ chỉ là một trong các nạn nhân của tội phạm mạng ngày nay. Nếu như hacker từ lâu nhằm vào các ngân hàng, thì nay khu vực sản xuất tức thời (just-in-time manufatoring) đang dần trở thành mục tiêu béo bở của chúng. Những dây chuyền sử dụng đồ họa máy tính, máy quét mã vạch, đo lường tại nhiều điểm dễ bị tấn công hơn cả.

Trong một cuộc phỏng vấn, ông Peterson cho biết những kẻ này biết rằng “con mồi” có một lịch trình được định sẵn. Chúng hiểu rằng từng giờ từng phút vô cùng ý nghĩa với họ. Trong trường hợp của AW North Carolina, nếu nhà máy không sản xuất đúng hạn, đồng nghĩa Toyota cũng không làm ra sản phẩm kịp thời và không có xe để bán trên thị trường. Điều đó gây áp lực lên các nhà sản xuất phải trả tiền chuộc để “xua đuổi” tội phạm.

Virus máy tính xâm nhập qua mạng lưới nhà máy, nhấn chìm máy móc bằng dữ liệu và khiến dây chuyền đình trệ trong khoảng 4 tiếng. Dữ liệu trên vài laptop bị mất nhưng mã độc bị chặn bởi tường lửa khi cố thoát khỏi mạng lưới và đặt khóa của hacker vào trong mạng máy tính của nhà máy.

">

Nhà máy sản xuất tức thời: Mục tiêu tấn công mới của hacker

友情链接