Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
Tôi không hiểu nổi ý tưởng mai mối của chồng. Ảnh minh họa: Pinterest Chồng tôi sốt ruột chuyện kết hôn của chị gái. Bố mẹ ở quê cũng liên tục gọi điện cho anh ấy hỏi thăm chuyện này.
Có lần, chồng tôi mừng rỡ kể: “Hôm nay, tự dưng chị K. bảo ‘chắc cuối năm nay chị cưới’”. Sau đó vài hôm, anh ấy lại hụt hẫng bảo: “Hình như chị K. với bạn trai chia tay rồi. Thế này thì bao giờ mới yên bề gia thất”. Thế mới biết, chồng tôi lo lắng chuyện hôn nhân của chị gái đến mức nào.
Chồng tôi có một cộng sự thân thiết tên P., hơn anh ấy 3 tuổi. Hai người đã làm việc với nhau khoảng 1 năm. Tôi cũng có dịp gặp gỡ anh P. trong đôi lần đi du lịch hay đi ăn uống cùng cơ quan chồng. Anh ấy trông cao ráo, tính cách hiền lành, ăn nói nhã nhặn. Nói chung là kiểu người dễ mến.
Cách đây không lâu, chồng tôi bảo: “Anh đang muốn giới thiệu anh P. cho chị K. nhà mình”. Tôi há hốc miệng hỏi: “Anh đùa em à? Anh P. có vợ chưa cưới rồi mà”.
Chồng tôi cười mỉa: “Chưa cưới thì sao gọi là vợ được? Vẫn có cơ hội”.
Tôi bất ngờ với quan điểm của chồng. Cơ hội ở đây là gì chứ, chẳng lẽ là cơ hội để chị gái ruột của mình trở thành kẻ thứ ba.
Tôi phân tích cho chồng nghe: “Dù chưa cưới nhưng họ cũng yêu nhau khá lâu rồi. Mấy lần đi du lịch chung thì biết, hai người đó ríu rít với nhau như đôi chim cu. Tình yêu đẹp thế mà anh nỡ phá”.
Chồng tôi cãi cùn: “Ai phá? Anh chỉ giới thiệu thôi, có hợp nhau, yêu nhau hay không còn tùy vào bọn họ”.
Tôi kiên nhẫn phân tích thêm: “Anh P. sẽ nghĩ về anh thế nào khi anh làm thế? Cứ cho là anh P. sẽ bỏ người yêu để đến với chị K. thì liệu anh ta có phải là người đáng tin để chị gắn bó cả đời?”.
Chồng tôi phủi tay: “Đàn ông khi chọn vợ còn nâng lên đặt xuống chán, quen vài ba cô rồi so bó đũa chọn cột cờ là chuyện thường tình. Anh ngày xưa cũng thế”.
Tôi được phen điếng người. Vợ chồng tôi yêu nhau 4 năm mới cưới, cả 4 năm đều rất ngọt ngào, mặn nồng, chưa từng xích mích hay chia tay. Vậy mà giờ tôi mới biết, thời đó anh ấy cũng “nâng lên đặt xuống” giữa tôi và các cô gái khác.
Thời gian gần đây, tôi liên tục thấy chồng mời anh P. về nhà ăn cơm. Ngay cả cuối tuần, anh cũng kiếm cớ gọi anh ta về nhà để tạo cơ hội cho chị gái gặp mặt. Chị gái chồng tôi dường như khá vui vẻ khi gặp gỡ người đàn ông này.
Tôi không biết bản thân mình cổ hủ hay quan điểm sống của chồng tôi có vấn đề nhưng nghĩ đến cô vợ chưa cưới của anh P., tôi có chút thương cảm. Liệu tôi có nên nói sự thật với chị gái chồng để chị ấy hiểu ra vấn đề và chấm dứt tình huống khó xử này hay không.
Tôi lo lắng một ngày nào đó, chính chị ấy cũng bị tổn thương bởi màn mai mối khó hiểu của chồng tôi.
Độc giả giấu tên
Vay tiền khắp nơi lo cuộc sống, cô gái sốc nghe mẹ đẻ nói chuyện với anh traiCuộc sống vất vả là lúc tôi nghĩ đến chuyện nương tựa vào người thân. Nhưng điều tôi không ngờ tới là mẹ đẻ cũng quay lưng lại với mình." alt="Chồng lên kế hoạch mai mối cho chị gái 35 tuổi khiến tôi ái ngại" />Chồng lên kế hoạch mai mối cho chị gái 35 tuổi khiến tôi ái ngại- Mới đây, một người em gọi cho tôi nhờ giải bài toán tính thể tích săm ôtô. Bình thường khi đi dạy học cho các em học sinh lớp 12, việc tính thể tích của một vật thế được tạo ra khi quay một đường cong quanh một trục số là những bài toán tôi cùng các em học sinh của mình vẫn giải mỗi ngày. Khi gặp những bài toán dạng này, thường là thầy trò chúng tôi rất dễ dàng giải được, chỉ cần biến đổi một chút rồi áp dụng công thức là xong.
Nhưng đây là bài toán thực tế, chẳng có công thức nào để mà áp dụng cả, vậy nên một số người gặp khó khăn. Tôi nhận thấy, nhiều thầy cô có chuyên môn tốt, gặp một bài toán lý thuyết cơ bản là có thể phân tích, suy luận hoặc áp dụng công thức để cho ra kết quả ngay. Tuy vậy, khi gặp bài toán thực tế, cần xây dựng công thức để tính toán thì họ lại rất lúng túng, khó khăn. Các thầy cô khó khăn như vậy nên sẽ càng khó để học sinh linh hoạt tư duy khi gặp những bài toán thực tế.
>> Bài toán tiểu học ở Việt Nam làm khó học sinh cấp hai Australia
Nhiều năm trước, khi tranh luận với một anh đồng nghiệp về cách dạy Toán, tôi có nói là nên minh họa nhiều hơn bằng hình vẽ hay ví dụ cụ thể trong quá trình dạy học để các em học sinh có thể hiểu được bài. Tôi xin lấy vài ví dụ để minh họa cho quan điểm của mình:
Thứ nhất, bài toán về tam thức bậc hai – một bài toán rất cơ bản của phần Toán trong chương trình lớp 10. Bài toán thứ hai là dạng toán lượng giác liên quan đến góc lượng giác. Bài toán cuối cùng là một bài hình học không gian. Khi dạy những dạng bài này, giáo viên nên minh họa bằng hình vẽ và những hình ảnh cụ thể ở ngoài đời để các em học sinh dễ dàng hình dung.
Chẳng hạn, khi dạy về hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng... người giáo viên có thể chỉ cho học sinh thấy sàn nhà và trần nhà là hình ảnh hai mặt phẳng song song, tường nhà và sàn nhà là hình ảnh của hai mặt phẳng vuông góc... Từ đó học sinh sẽ có thể dễ dàng hiểu và hiểu sâu được những vấn đề cơ bản này.
Anh bạn tôi không đồng ý với quan điểm này, có thể là do đối tượng học sinh của anh đều là những học sinh khá giỏi, có tư duy tốt. Rất may là những lần thay sách giáo khoa sau này, những vấn đề cơ bản đều đã được minh họa bằng những hình ảnh cụ thể trong đời sống, rất dễ hiểu.
Trong một buổi tọa đàm trực tuyến mới đây, GS Phùng Hồ Hải, nguyên Viện trưởng Viện Toán học Việt Nam, nhận định: "Việc hóa giải nỗi sợ Toán cho các học sinh phổ thông là sứ mạng của những người làm Toán". Ngoài ra, theo tôi, đây còn là cách để tạo nên niềm say mê, yêu thích của học sinh với các môn học, muốn vậy, rất cần đến những thầy cô trực tiếp giảng dạy các môn đó.
Giáo sư Ngô Bảo Châu - Giám đốc khoa học của Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán từng chia sẻ: "Trong thời đại kỷ nguyên số, sợ Toán là một thiệt thòi lớn trong cuộc đời. Việc phổ cập Toán đúng cách sẽ không để mọi người mất đi cơ hội của mình. Việc dạy học Toán là phải làm sao cho những điều trông có vẻ rối rắm, phức tạp trở thành đơn giản, đó mới là cái đẹp của Toán học. Tôi nghĩ điều đó tốt hơn là những cuộc thi đua".
Có nhà phê bình Văn học lại nói rằng: "Cuộc sống chất chứa ngồn ngộn những chất liệu để có thể từ đó tạo nên các tác phẩm hay. Toán học cũng vậy, chất liệu để giúp người giáo viên biến một giờ học Toán trở nên thú vị cũng ngồn ngộn, quan trọng là người giáo viên có tận dụng được không?". Những chất liệu, những hình ảnh thực tế của cuộc sống khi được đưa vào minh họa cho bài giảng sẽ giúp giờ học trở nên thú vị, bài toán phức tạp đôi khi trở thành đơn giản.
Albert Einstein cũng có câu nói nổi tiếng: "Nếu chúng ta không giải thích được một vấn đề để một đứa trẻ hiểu được thì nghĩa là chúng ta vẫn chưa hiểu được vấn đề đó". Những hình ảnh minh họa, những ví dụ thực tế sẽ giúp những vấn đề, bài toán phức tạp trở nên gần gũi, dễ hiểu hơn với một đứa trẻ. Giống như logic của sơ đồ tuyến tính: từ hiểu, đến thích, thành say mê, khám phá, rồi sẽ đạt được thành công và hạnh phúc.
>> 'Học sinh Việt phải học quá nhiều công thức Toán'
Với bản thân tôi, ngoài năng lực chuyên môn, tôi còn có một chút vốn sống, một chút hiểu biết để thấu hiểu với học sinh của mình. Tôi đôi khi là người thầy, cũng có lúc là người bạn thân tình của các em. Với tôi, nghề giáo là nghề cao quý, nhưng cũng là một nghề dịch vụ. Mà dịch vụ phải tốt thì mới có nhiều khách hàng. Trong mỗi giờ lên lớp của mình, tôi luôn ghi nhớ: "Người dạy chữ thì nhiều, nhưng người dạy người thì ít"; "người thầy trung bình chỉ biết nói, còn người thầy giỏi sẽ biết giải thích, người thầy xuất chúng sẽ biết minh họa, người thầy vĩ đại sẽ biết cách truyền cảm hứng" (William A Warrd).
Điều này cũng đã được nhà báo Thomas Friedman viết trong cuốn Thế giới phẳng: "Khi rời ghế nhà trường, chúng ta thường không nhớ những thầy cô đã giải giúp chúng ta những bài toán khó, chúng ta chỉ thường nhớ những người giúp chúng ta tự giải được những bài toán đó".
Năm nào đến ngày 20/11 tôi cũng thường thu xếp để sống chậm lại, sao cho tâm hồn được thư thái, nhẹ nhàng. Năm vừa rồi, khi đang ngồi với mấy người bạn thân, cũng đồng thời là đồng nghiệp, tôi đã nhận được tin nhắn của một học trò với nội dung: "Có thể khi học chuyên nghiệp, thầy đã phải học những kiến thức khó, nên khi khi đi dạy, đôi khi thầy dạy hơi trừu tượng, khó hiểu. Tuy vậy, đa số các bài giảng của thầy đều được minh họa bằng hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể gắn liền với cuộc sống. Bởi vậy, em cũng như nhiều bạn khác đã thích học, rồi học tốt môn Toán từ đó. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho em rất nhiều. Em rất cảm ơn thầy vì điều đó. Chúc mừng ngày 20/11 thầy – 'Nhà giáo nhân dân' của chúng em".
Lời chúc này cũng chính là sự ghi nhận, mong muốn của học sinh với phương pháp dạy học gắn liền với thực tiễn của tôi. Đồng thời lời chúc này cũng làm tôi liên tưởng đến phát biểu chỉ đạo của một vị lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm nay: "Đề thi sẽ tăng cường nội dung liên quan đến vận dụng thực tiễn ở một số môn học". Nhưng để "đề thi vận dụng được thực tiễn" thì ngay trong năm học, việc dạy học cũng phải gắn với thực tiễn trước đã.
Anh Phạm
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Khi giáo viên đau đầu giải bài toán tính thể tích săm ôtô" />Khi giáo viên đau đầu giải bài toán tính thể tích săm ôtô Chàng trai Cà Mau sở hữu cái tên lạ Nguyễn Nhớ Em Nhớ Em cho biết: “Nguyễn Nhớ Em là tên thật trên giấy tờ của tôi. Hồi nhỏ, tôi có trách cha đặt tên kỳ cục, cũng có ý muốn thay đổi tên. Lớn lên, tôi hiểu được ý nghĩa của cái tên Nhớ Em nên tập cách yêu nó”.
Thuở nhỏ, cái tên lạ của Nhớ Em trở thành chủ đề đùa vui của bạn học. Anh chàng điển trai nên thường bị nữ sinh khác ghé vào lớp, gọi to: “Cô ơi, cô cho em gặp anh Nhớ Em”. Cô giáo tưởng thật, quay vào gọi: “Cô mời Nhớ Em ra có bạn gặp kìa”.
“Thực ra, tôi không gặp nhiều rắc rối với cái tên Nhớ Em. Tôi thấy chủ yếu là mọi người cảm thấy mắc cười khi nghe ai đó gọi thôi.
Bởi vậy, những lần thầy cô điểm danh đọc tên tôi là cả lớp im phăng phắc. Mọi người đổ dồn sự tập trung, chờ xem ai là người trả lời.
Biết nhiều ánh mắt đang dõi tìm, tôi chọn im lặng, không điểm danh”, Nhớ Em kể lại.
Sau những lần như thế, Nhớ Em thường lẳng lặng tìm thầy cô để thưa chuyện: “Cô ơi, em là Nhớ Em. Em có đi học nhưng khi cô gọi, em không dám trả lời”. Thầy cô cảm thông, chẳng ai làm khó cậu học trò nhỏ.
Nhớ Em đem chuyện ở lớp về nhà trách hờn thì cha cậu chỉ nở nụ cười hiền hậu. Cậu từng nghi ngờ cha đặt tên Nhớ Em là để ghi nhớ cô gái nào đó.
Thế nhưng, cha của cậu giải thích, ông từng đi lính, gắn bó với chiến trường, sinh tử bên đồng đội. Khi chiến tranh kết thúc, đồng đội vốn xem nhau như ruột thịt rơi vào cảnh kẻ còn người mất.
Để tưởng nhớ khoảng thời gian đặc biệt đó, ông đặt tên 2 con trai là Nhớ Anh và Nhớ Em.
Bí mật của Nhớ Em
Chàng trai Cà Mau tâm sự, bản thân “tím” (người đồng tính) từ lúc nhỏ. Cậu thích chơi với con gái, thích làm công chúa của mẹ.
Tuy nhiên, cuộc sống ở quê không đủ cởi mở để Nhớ Em nhận ra giới tính thật của mình. Cậu tự lừa dối bản thân, cũng tập yêu và rung động trước các bạn gái.
Mối tình đầu của Nhớ Em kéo dài 3 năm với một cô gái dễ thương. Tình yêu tuổi học trò trong sáng, cậu và bạn gái hồn nhiên nắm tay, ôm eo phía sau khi cùng đi xe đạp.
Năm lớp 10, cậu còn viết thư tình gửi cho một vài bạn gái. Thế nhưng, đến lớp 12, cậu nhận ra mình có tình cảm đặc biệt đối với thầy giáo điển trai. Cậu không nghĩ đó là tình yêu đồng giới mà chỉ cho rằng, mình đang ngưỡng mộ, yêu thương thầy.
Lên TP.HCM học đại học, Nhớ Em thoải mái bộc lộ giới tính thật và tìm cho mình một người yêu đúng nghĩa.
Sau 5 năm, mối tình sâu đậm tan vỡ. Nhớ Em không bi lụy, dồn tâm sức khởi nghiệp. Cậu cũng không còn ý định che giấu giới tính thật, nhiều lần nói bóng gió để cha mẹ hiểu.
Nhớ Em bộc bạch: “Con trai rất khó nói chuyện giới tính với cha. Bởi vậy, tôi không có cơ hội bày tỏ cùng cha.
Có lần, tôi nửa đùa nửa thật: “Sau này, con lấy chồng, không lấy vợ nha mẹ” thì nhận ngay ánh mắt ngỡ ngàng của mẹ.
Cũng như cha, mẹ tôi chưa có khái niệm về người đồng tính. Bà nghĩ lời nói của tôi theo hướng giới trẻ bây giờ lạ quá”.
Thời gian gần đây, Nhớ Em nghe người quen ở quê kể lại, cha của cậu khoe với xóm làng “năm sau, thằng Em cưới vợ”. Ông còn ra sức tìm người mai mối, tìm cô gái tốt cho con trai.
Vì vậy, Nhớ Em quyết định tham gia chương trình truyền hình Come out để một lần nói rõ giới tính của mình.
“Tôi không muốn cha mẹ nuôi thêm hy vọng, càng sợ làm khổ con gái nhà người ta”, Nhớ Em nói mục đích công khai giới tính.
Sau khi chương trình phát sóng, Nhớ Em vẫn chưa nhận được cuộc gọi từ cha. Cậu đoán cha đã biết chuyện nhưng chưa thể trò chuyện cùng con trai.
Nhớ Em khẳng định: “Tôi chắc chắn cha đã có sự nghi ngờ về giới tính của con trai. Ông nhiều lần bóng gió và dùng phép thử với tôi.
Cha tôi sẽ không sốc khi biết tôi công khai bí mật giới tính. Ông rất mạnh mẽ”.
Việc công khai giới tính thứ ba của Nhớ Em được bạn bè đón nhận. Thế nhưng, cậu cũng nhận về không ít bình luận tiêu cực.
Khi chọn nói ra, Nhớ Em đã lường trước phản ứng của mọi người. Cậu lạc quan và thoải mái hơn trước đây.
Hiện tại, mối tình đầu của cậu trở thành bạn gái thân thiết, có thể chia sẻ tâm tư mà không còn khoảng cách.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Mang tên lạ Tô Yô Ta, người đàn ông Gia Lai phải 'trình' CMND lần đầu hẹn hò
Người đàn ông quê Gia Lai, đang sống tại TP.HCM bất ngờ nổi tiếng nhờ có tên lạ. Anh bật mí, lần đầu hẹn hò phải "trình" CMND với bạn gái." alt="Chàng trai gặp rắc rối vì bố đặt tên lạ Nguyễn Nhớ Em, tiết lộ bí mật bản thân" />Chàng trai gặp rắc rối vì bố đặt tên lạ Nguyễn Nhớ Em, tiết lộ bí mật bản thân- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
- Tổng thống John F. Kennedy, một cuộc đời dang dở
- Cách đơn giản để nồi lẩu cá thơm ngon, không béo và đặc biệt không hề tanh
- Thuế nhập khẩu nhiệm kỳ đầu của ông Trump khiến doanh nghiệp Mỹ thiệt hại
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
- Rap Việt: Justatee khóc nức nở, Trấn Thành cảnh tỉnh thí sinh
- Thông tin hữu ích cho tài xế ô tô trong mọi nẻo đường
- Chết lặng khi bóc phong bì mừng cưới của bạn thân
-
Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu
Hồng Quân - 22/01/2025 19:58 Giao hữu ...[详细] -
Tâm sự mẹ bỉm sữa tập 234: Mẹ bỉm U40 sở hữu làn da đẹp như em bé
Xuất hiện tại chương trình Tâm sự mẹ bỉm sữatập 234, mẹ bỉm Huỳnh Như Lam (33 tuổi, TPHCM) khiến 2 MC phải trầm trồ vì vẻ đẹp tươi tắn, trẻ trung.
Dù là mẹ 2 con, bận rộn với công việc kinh doanh, nhưng chị Lam nhẹ nhàng từ nhan sắc đến tính cách. Hành trình mang thai, nuôi con của chị thực sự truyền cảm hứng cho rất nhiều mẹ bỉm sữa hiện đại.
Chị Lam kết hôn sớm khi mới 21 tuổi. Sau 1 năm son rỗi, vợ chồng chị vẫn chưa có tin vui. Điều này khiến hai người lo lắng, nghi ngờ hiếm muộn.
Và rồi, tin vui bất chợt tìm đến vợ chồng chị theo cách khó ngờ. Lúc đó, chị Lam và chồng xảy ra mâu thuẫn. Chị buồn giận, xách vali bỏ ra Hà Nội. Sau 3 ngày nguôi giận, chị về lại TPHCM và phát hiện có thai.
Chị Lam kể: “Thấy que thử thai lên 2 vạch, tôi vui mừng chạy vào phòng gọi chồng thức dậy, chở đến bệnh viện kiểm tra.
Vợ chồng tôi đến những bệnh viện lớn nhất ở TPHCM để khám thai. Khi biết chắc chắn có em bé, chúng tôi báo tin cho ông bà nội, ngoại”.
Hạnh phúc làm mẹ giúp chị Lam vượt qua rất nhiều khủng hoảng lúc mang thai. Bởi, chị nghén từ lúc mang thai cho đến khi sinh.
Thai nhi còn có dấu hiệu bong nhau cho nên chị Lam phải hạn chế vận động. Phần lớn thời gian, chị phải nằm và “treo chân” trên giường.
Mặc dù, thai kỳ vất vả, nhiều lo lắng nhưng chị Lam được chồng và gia đình hỗ trợ, chăm sóc hết sức chu đáo.
Sau 9 năm từ khi sinh bé đầu lòng, vợ chồng chị Lam mới có được bé thứ hai. Cả hai đang lên kế hoạch làm thụ tinh ống nghiệm thì chị phát hiện mang thai.
Lúc đó, chị Lam phát tâm ăn chay trường. Vì vậy, khi có thai, chị băn khoăn không biết nên tiếp tục ăn chay hay ăn mặn.
Cuối cùng, chị vẫn quyết định ăn chay một cách khoa học. Thế nên, em bé sinh ra nặng 3kg, không bị suy dinh dưỡng.
Bí quyết xinh đẹp sau sinh
Cả hai lần sinh con, chị Lam đều chọn sinh mổ để được chủ động thời gian. Mẹ bỉm xinh đẹp nói: “Em không thích cảm giác tự nhiên bị đau bụng chuyển dạ. Thế nên, cả 2 con em đều chủ động chọn ngày và sinh mổ”.
Hành trình đi sinh 2 con của chị Lam không kém phần hài hước. Bé thứ nhất, chị nhõng nhẽo mà cả bệnh viện đều biết đến tên.
Chị Lam khóc nhiều, các bác sĩ lo lắng, sợ sản phụ gặp vấn đề. Đến khi bác sĩ trưởng khoa vào khám và chẩn đoán “bình thường”, mọi người mới thở phào nhẹ nhõm.
Sau khi sinh bé thứ nhất, chị Lam nói với chồng: “Em không sinh thêm đứa nào nữa đâu”. Từ đó, chồng chị không bao giờ nhắc đến chuyện sinh con thứ hai.
Trong tháng ở cữ, chị Lam được gia đình chăm sóc kỹ lưỡng, theo đúng truyền thống. 3h hàng ngày, bố chị chuẩn bị sẵn một bếp than. Tiếp đó, ông lấy nước muối đã được nấu và hạ thổ 100 ngày cho vào nồi, bắc lên bếp.
“Nước muối đủ nóng thì tôi đưa mặt vào hơ. Hơ khoảng 1 tiếng đồng hồ cho mặt săn chắc.
Nước muối bớt nóng thì lấy đắp lên mắt, bụng, những chỗ bị thâm, có mùi. Cách làm này giúp bụng phẳng, mau lấy lại dáng.
Đến 7h, bố đập tỏi bỏ vào nồi nước muối đun lên và kêu tôi xông cho thơm người. Buổi trưa, tôi tiếp tục xông bằng dược liệu, chiều thì bóp tay chân bằng dầu gừng.
Sau mỗi bữa ăn, tôi còn uống 1 ly rượu ngâm trứng, giúp sữa cho con có nhiều dinh dưỡng. Tất cả đều được bố tôi hạ thổ đúng 100 ngày.
Nhờ vậy, ra tháng, cơ thể tôi rất gọn, da mướt mát và đẹp như em bé”, chị Lam kể.
Ngoài ra, chị Lam còn uống khoảng 20kg nghệ tươi, kiêng nước, không giặt đồ, nấu ăn… Hết tháng ở cữ, chị trở về dáng người như trước mà không cần giảm cân.
Việc ở trong phòng liên tục một tháng không ra ngoài khiến chị Lam có chút buồn tẻ. Tuy nhiên, chị nghĩ bố mẹ muốn tốt cho mình nên cố gắng tự tạo niềm vui, tận hưởng những ngày ở cữ hạnh phúc.
Ở lần sinh thứ hai, chị Lam trải qua biến cố mất bố do dịch Covid-19.
19 ngày sau sinh, chị nhận tin bố mất trong bệnh viện. Đó là khoảng thời gian kinh khủng đối với chị.
Chị Lam không thể chợp mắt, buồn nhưng không có một ai để trò chuyện. Mẹ chị sốc nặng, không gượng nổi. Vì vậy, chị phải cố gắng vượt qua, làm chỗ dựa cho mẹ.
Nhắc lại biến cố của gia đình, chị Lam khóc nghẹn, cảm ơn bố đã chăm sóc trong thời gian chị ở cữ. Những kinh nghiệm của bố mẹ truyền dạy chính là hành trang, kiến thức để chị thực hiện tốt vai trò làm mẹ làm vợ.
Ảnh: Tâm sự mẹ bỉm sữa
Có con sau 7 năm hiếm muộn, mẹ bỉm mắc ‘bệnh lạ’ khóc vô cớ mỗi lần cho bé bú
Hành trình tìm con suốt 7 năm hiếm muộn của 9X Long An thấm đẫm nước mắt. Đến khi may mắn có con, chị lại mắc “bệnh lạ”, thường khóc vô cớ mỗi khi cho bé bú mẹ." alt="Tâm sự mẹ bỉm sữa tập 234: Mẹ bỉm U40 sở hữu làn da đẹp như em bé" /> ...[详细] -
Cách đơn giản để nồi lẩu cá thơm ngon, không béo và đặc biệt không hề tanh
Theo chị Lê Thị Kiều Trang (Hòa Bình), thời tiết hanh khô, se se lạnh nên những tâm hồn ăn uống rất thèm món lẩu cá chép vừa ngon, nhẹ bụng, vị thơm chua dịu rất ngon miệng.Lẩu cá chép là món ăn ngon, hấp dẫn, cách làm lại vô cùng đơn giản. Cuối tuần, hay nhà có khách thay vì dùng món cá chép nướng, chiên, hấp, kho thông thường, món lẩu cá chép lạ miệng, thơm vị chua ngọt đậm đà của nước lẩu nóng hổi sẽ làm cả nhà ấm cúng cùng sì soạp trong thời tiết se lạnh. Lẩu cá chép dùng đãi khách, sum vầy cuối tuần... đều hợp, cách làm rất đơn giản.
Cách 1: Nước chấm cá chép cực chất
Cách làm món lẩu cá chép thơm ngon, không tanh, không béo của chị Kiều Trang như sau:
Nguyên liệu (4 người ăn)
Cá chép: 2kg (mua phần nửa phía đầu của con to), hoặc cá ngạnh, cá bò sông là ngon nhất nhé.
Lòng + trứng cá lăng: 300gr
Có thể thêm sụn non
Sả: 5 củ
Đậu: 4 bìa
Thanh cua nhật: 1 gói
Bún: 1kg
Rau cải chân, hoa chuối, rau muống, cà chua, 1 củ hành tây, bột nghệ. Cà chua 3 quả
Gia vị gồm: mẻ, bỗng rượu, hạt nêm, mì chính, nước mắm.
Cách làm
Sơ chế cá chép, tách phile để riêng. Xương và đầu chặt miếng vừa.
Phần phile thái miếng vừa ăn rồi ướp hạt nêm, mẻ, bột nghệ, ớt băm, sả băm.
Nhặt rửa sạch các loại rau.
Đậu cắt miếng có thể rán qua.
Thanh cua bóc bỏ nilon bày ra đĩa.
Sụn non thái mỏng.
Bày các món ra đĩa cho đẹp mắt.
Xương cá ướp hạt nêm, mắm, bột nghệ.
Cách làm nước lẩu
Phi thơm hành khô. Cho sả vào xào thơm rồi cho phần xương cá đã ướp vào, đảo đều cho ngấm gia vị.
Chế thêm nước sôi và vặn lửa to cho sôi đều thì hạ bớt lửa, vừa đun vừa hớt bọt cho nước trong.
Tùy ý thích mà thả thêm nửa củ hành tây, hoặc thả cả củ hành tây vào nồi nước lẩu để khử mùi vị tanh của cá. Hầm thêm 20 phút cho xương cá ra hết nước ngọt, thịt cá chín.
Cá chín thì cho thêm bỗng rượu, nêm nếm lại cho vừa vị. Tùy khẩu vị mỗi nhà, nhưng để vị chua đậm vừa ăn sẽ ngon miệng.
Bày các đĩa rau, cá lên bàn ăn. Lúc ăn lấy nguyên phần nước hầm và sả, thêm cà chua, sa tế, rồi nhúng rau, cá, sụn…
Cách làm nước chấm cá
Nước mắm: 1,5 thìa
Đường: 1 thìa
Chanh: 1/2 quả
Tỏi: 5 tép
Gừng: 1 củ nhỏ
Ớt: 2 quả
Cho hết các nguyên liệu trên vào cối giã thật nhuyễn (lưu ý là không cho nước). Với loại nước chấm cá này món lẩu cá sẽ hấp dẫn cả nhà vì rất ngon miệng, hợp vị và không tanh, không béo.
Cách 2 làm lẩu cá chép không tanh, không béo
Chị Trịnh Nguyễn hướng dẫn cách làm nồi lẩu cá chép ngon miệng đãi khách như sau:
Nguyên liệu (4 người ăn)
Cá chép 1.50kg
Cơm mẻ 100gr
Cà chua 5 quả
Xương gà 500gr
Bún tươi 1kg
Nước mắm 1 muỗng canh, hạt nêm 1 muỗng canh, đường trắng 1 muỗng canh, muối vừa ăn.
Rau gia vị thìa là, hành lá, cẩn nước, ớt 2 quả.
Cách làm
Sơ chế sạch cá chép tươi, để ráo nước.
Mẻ nghiền nhuyễn.
Cà chua thái múi cau.
Các loại rau nhặt vả rửa sạch, cắt ngắn khoảng 5cm, bày ra đĩa.
- Cho cá vào chiên cá ngập dầu nhưng chỉ chiên tới chín tái thì vớt ra để vào giấy thấm dầu cho chảy bớt dầu.
- Xào cà chua chín mềm, nêm chút gia vị.
Gà chặt miếng lớn, cho vào ninh với 1,5 lít nước. Đun sôi thì cho đầu và xương cá vào ninh cùng. Để lửa âm iu khoảng 1 giờ. Vừa đun vừa hớt bọt cho nước lẩu cá chép thật trong.
Vớt bỏ hết xương cá, xương gà. Cho cà chua đã xào chín vào nồi nước lẩu cá chép, nêm mẻ vào từ từ cho vừa ăn.
Nêm lại hạt nêm, đường, nước mắm cho nồi lẩu cá có vị chua thanh, ngọt của xương gà và cá, nước lẩu trong nóng, vừa ăn vừa húp rất ngon miệng.
Khi ăn thì cho cá chép đã chiên giòn vào nồi lẩu. Món lẩu cá chép ăn rất ngon miệng với bún tươi. Thịt cá chép săn, mềm, chấm cùng chén nước mắm mặn, rất hợp ăn vào cuối tuần, hay khi trời mưa, trời lạnh cả nhà quây quần với nhau rất vui vẻ, ấm cúng.
Theo Gia đình & Xã hội
Cá diếc kho nhừ xương chỉ mất 100 phút
Xưa muốn kho món cá diếc tới nhừ xương mất 4-6 giờ, thì nay chỉ mất 100 phút đã có món cá diếc kho nhừ xương độc đáo và rất tốn cơm của quê hương Thanh Hóa.
" alt="Cách đơn giản để nồi lẩu cá thơm ngon, không béo và đặc biệt không hề tanh" /> ...[详细] -
Tôi cũng theo lớp chuyên toán về ngôi trường mới, nhỏ bé nhưng khang trang. Ở đầu hồi có một biển khắc nổi phù hiệu trường rất lớn với mô hình nguyên tử, như ước mơ ươm mầm tài năng khoa học của trường. Những kỷ niệm tuổi thơ rất đẹp, đến lúc chia tay tôi nhìn ghế đá hàng cây thầm nhủ sẽ quay về thăm lại nhiều lần.
Thế nhưng, ngay sau khi tôi ra trường, chủ trương này bị loại bỏ. Trường được chuyển tới một địa điểm khác và không còn giữ cái tên trường chuyên nữa, mặc dù đội ngũ giáo viên vẫn vậy. Đôi lần về qua trường cũ, tôi ngơ ngác nhìn biển cơ quan là Viện Kiểm sát Nhân dân quận. Biển khắc nổi mô hình nguyên tử vẫn còn ở đầu hồi, như nhắc nhở tôi đây là minh chứng cho việc thay đổi một chủ trương trong ngành giáo dục.
Nếu so sánh với công cuộc cải cách sách giáo khoa, phân ban và không phân ban... thì những đổi thay của ngôi trường tuổi thơ tôi chưa đáng là gì. Nhưng cải cách giáo dục vẫn là điều bắt buộc, để bắt kịp với nhu cầu của xã hội và xu hướng của thời đại.
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được ban hành, là một thay đổi căn bản từ triết lý giáo dục tới thực hành sư phạm: xây dựng theo định hướng mở, lấy người học làm trung tâm; đề cao tính chủ động của địa phương, trường học trong việc triển khai kế hoạch giáo dục; xã hội hóa sách giáo khoa; tạo không gian sáng tạo, đổi mới cho giáo viên.
Theo tôi, đây là hướng thay đổi đáng hoan nghênh.
Tuy nhiên, nội bộ ngành giáo dục đã không có sự chuẩn bị tương xứng với quy mô và tính chất của sự thay đổi.
Trước hết, giáo trình, giáo án thay đổi nhưng giáo viên không được đào tạo tương ứng, dẫn tới tình huống chắp vá đội ngũ giảng dạy. Thứ hai là việc có quá nhiều sách cho một nội dung học tập. Thứ ba là giá sách cao, đè nặng lên chi tiêu của nhiều gia đình. Các bộ sách lại được tổ chức, biên soạn theo hướng không thể tái sử dụng. Quy trình phân phối sách đến tay học sinh cũng có nhiều bất tiện. Phụ huynh, nếu mua qua trường sẽ đội chi phí lên, do phải mua cả bộ, không thể bỏ bớt các cuốn sách không cần thiết hoặc đã có sẵn. Nếu tự đi mua, phụ huynh sẽ vất vả, khó gom đủ, vì sách của một lớp học có thể nằm ở các bộ khác nhau. Thứ tư là tác dụng của việc lựa chọn không lớn như mong đợi, giáo viên vẫn không có thực quyền chọn sách do các tiêu cực phát sinh trong quá trình triển khai. Thứ năm là nội dung sách còn nhiều sai sót.
Vì vậy, Đoàn giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông nhận định cần biên soạn một bộ sách giáo khoa của Nhà nước (do Bộ Giáo dục & Đào tạo chủ trì). Nhiều phụ huynh cũng muốn có một bộ sách chuẩn thay vì nhiều bộ sách. Điều này tiềm ẩn nguy cơ đẽo cày giữa đường.
Việc Bộ Giáo dục biên soạn sách để đảm bảo "thực hiện trách nhiệm Nhà nước về việc xây dựng và phát triển nội dung" sẽ khó thực hiện được nếu các trường chọn bộ sách khác để giảng dạy. Còn nếu các trường chọn sách của Bộ, thì việc đa dạng hóa là lãng phí. Hơn thế, nếu Bộ Giáo dục đã biên soạn sách, thì các trường (vốn là đơn vị thuộc Bộ) liệu có thể chọn sách khác? Sách do Bộ Giáo dục soạn, quanh quẩn vẫn do chừng đó chuyên gia thực hiện nên ít hy vọng sẽ không có vấn đề như các bộ sách khác.
Tôi cho rằng một bộ sách mới khó có thể là lời giải cho năm vấn đề nêu trên. Thêm một không nhiều, nhưng sẽ rất lãng phí nếu sử dụng ngân sách, chưa kể nếu bộ sách mới không giải quyết được triệt để năm vấn đề nêu trên, công cuộc cải cách thêm chệch hướng.
Theo tôi, nên tập trung giải quyết những vấn đề đã biết hơn là tạo ra vấn đề mới.
Việc xét duyệt một bộ sách giáo khoa không nên chỉ dừng lại ở nội dung của riêng cuốn sách mà nên xem xét cả học liệu và sách cho giáo viên đồng bộ đi kèm. Các học liệu hỗ trợ giáo viên thực sự quan trọng khi triết lý giáo dục đã thay đổi.
Yếu tố thứ hai là đánh giá tính cần thiết của các cuốn sách, tránh tình trạng gom những nội dung không cần thiết vào rồi soạn thành nhiều quyển, bán cả bộ cho phụ huynh.
Thứ ba, sách giáo khoa nên được xem là mặt hàng thiết yếu, giá cả phải nằm trong khung điều tiết hợp lý của Chính phủ, được Chính phủ phê duyệt, tránh trường hợp bắt tay nâng giá.
Để gia đình hay học sinh chọn bộ sách giáo khoa là không khả thi và dẫn tới hỗn loạn. Giáo viên không thể năm nay dạy sách này, năm sau dạy sách khác; hay thậm chí là dạy các bộ khác nhau cho các em trong cùng một lớp. Trường sẽ chọn bộ sách hoặc từng sách thuộc các bộ khác nhau sao cho phù hợp với điều kiện vật chất, đội ngũ giảng dạy và phương châm giáo dục của trường. Điều này là phổ biến ở nhiều nước phương Tây, đặc biệt là trong khối tư thục.
Cuối cùng là việc kiểm soát lỗi, siết chặt thêm chất lượng của bộ sách giáo khoa trước khi cấp phép. Ngay cả sau khi cấp phép, Bộ Giáo dục vẫn phải thường xuyên lắng nghe ý kiến giáo viên, chuyên gia để yêu cầu chỉnh sửa kịp thời. Nhiều người cho rằng sách trước cải cách ít lỗi. Đó là bởi vì nó đã không ngừng được lọc sạn trong hàng chục năm.
Tình trạng đẽo cày giữa đường của giáo dục, theo tôi, chủ yếu do hai nguyên nhân: sự tham mưu chưa trọn vẹn của các chuyên gia hoạch định giáo dục; và sự thiếu tôn trọng với giáo dục của các cấp quản lý giáo dục.
Tô Thức
" alt="Đẽo cày giữa đường" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1
Hoàng Ngọc - 25/01/2025 03:31 Kèo phạt góc ...[详细] -
Trạm cứu hộ trái tim tập 17: Nghĩa ngủ với An Nhiên nhưng vẫn nghĩ là Hà
Ở diễn biến khác, Nghĩa (Quang Sự) ngủ với An Nhiên (Lương Thu Trang) nhưng không kiểm soát được thói quen bao năm khi thường xuyên xoa bụng cho Hà khi cô bị lạnh bụng. An Nhiên rất khó chịu và đẩy tay Nghĩa ra nhưng hắn vẫn tiếp tục ôm cô rồi nói: "Em uống sữa không? Anh xuống làm cho". Lúc này Nhiên không chịu được nữa nên bật dậy.
Trong khi đó, Hà đến công ty và dành cho Nghĩa những lời sắc lẹm khiến hắn ngỡ ngàng: "Khoắng 1 đống tài sản rồi cùng nhau xây dựng tổ ấm ở vùng đất mới, cứ mơ mộng đi. Tôi không ly hôn để xem hai người hợp thức hóa quan hệ kiểu gì. Còn tôi và anh, tôi đố 2 người lên được máy bay đấy".
Khi Nghĩa nhắc đến Vũ, Hà lập tức thừa nhận cô đang nhờ người yêu cũ giúp bởi Vũ là người đầu tiên nhìn ra bản chất của Nghĩa. "Trước khi chia tay nhau, anh Vũ đã nhắc tôi đừng tin anh nhưng tôi không nghe thì bây giờ tôi phải chấp nhận thôi. Tôi cũng phải biết nhìn vào người đàn ông khác để thấy rằng cuộc đời này không chỉ có những kẻ như thằng khốn nạn mà tôi đã cưới nhầm".
An Nhiên sẽ làm gì với Nghĩa? Hà và Vũ sẽ hợp tác để trả thù Nghĩa? Diễn biến chi tiết Trạm cứu hộ trái timtập 17 lên sóng VTV3 vào 21h40 tối nay.
NSND Mỹ Uyên lấy đà tát Quang Sự, cả đoàn phim nghe rõ tiếng 'bốp'
NSND Mỹ Uyên lấy hết sức để giáng cho Quang Sự một cái tát đau điếng khiến nam diễn viên ngã xuống ghế mà không cần diễn." alt="Trạm cứu hộ trái tim tập 17: Nghĩa ngủ với An Nhiên nhưng vẫn nghĩ là Hà" /> ...[详细] -
Người một nhà tập 15: Trí kiện con trai ông trùm
Ở một diễn biến khác, Diệp (Quỳnh Châu) thông báo trên nhóm nhân viên quán bar việc Trí đang bị thương, mọi người gửi lời hỏi thăm rất nhiều nhưng có một lời động viên khiến Diệp hết sức ‘nóng mắt’.
Diệp cũng nhận ra Trí là người đầu tiên cho mình cảm giác được quan tâm, lo lắng. Cô hết lời khen ngợi và trút bầu tâm sự cùng Trí, còn Trí thì chỉ thấy phụ nữ thật khó hiểu.
Cũng trong tập này, Trí nhắn Tuệ (Tuấn Tú) cung cấp bằng chứng cho công an vụ việc mình bị đánh.
"Mày xem công an cần cung cấp gì thì lo nhé. Anh nằm một chỗ nên chịu rồi", Trí nói với em trai.
"Em có giấy ủy quyền rồi nên lo được hết. Anh cứ nghỉ đi, em chạy về nhà tắm rồi lại vào luôn. Anh không bao giờ chịu nghe lời em", Tuệ đáp.
Đúng lúc này, bà Thư (Vân Dung) lén lút tới thăm Trí ở bệnh viện.
Khải sẽ giúp Long bằng cách nào? Diễn biến chi tiết tập 15 phim Người một nhàsẽ lên sóng tối nay trên VTV3.
Thu Nhi
'Người một nhà' tập 14: Bà Thư định đầu độc chồng để bảo vệ TríTrong 'Người một nhà' tập 14, vì lo lắng cho Trí, bà Thư có ý định đầu độc bố con ông Đông." alt="Người một nhà tập 15: Trí kiện con trai ông trùm" /> ...[详细] -
Đọc 'Tư duy Logic' để tránh những cạm bẫy trong giao tiếp
Thay vì đưa ra khái niệm “big word” là gì, Minori Kanbe minh họa bằng tranh thông qua một ví dụ về cuộc trao đổi/thảo luận có thể bắt gặp ở bất cứ văn phòng nào. Ở đó, mọi người rất ưa thích dùng các từ bóng bẩy nhưng mập mờ như: tính đa dạng, toàn cầu hóa, có tinh thần kinh doanh, nỗ lực, phấn đấu, triệt để, sẽ cố gắng, thúc đẩy, cải tiến, đổi mới, mở rộng, hiệp lực…
Đó là cái bẫy trong diễn đạt, những từ ngữ khoa trương hoặc vô nghĩa thường có mục đích nhằm cố gắng tỏ ra uyên bác hơn hoặc che giấu việc thiếu bằng chứng cụ thể. Thực tế cho thấy tính hai mặt của ngôn ngữ với tư cách là một công cụ giao tiếp, có thể vừa là ngọn hải đăng của sự rõ ràng vừa là nguồn gốc của sự nhầm lẫn.
Hay một tình huống khác: người Nhật (và cả người Việt) thường có câu: “Lúc nào anh lại đến chơi nhé!”. Vậy lúc nào là lúc nào?… Minori Kanbe thường hay bị những người bạn ở nước ngoài hỏi lại như thế. Chính những “phép xã giao” đôi khi cũng khiến chúng ta bị “đo ván”. Trường hợp này cũng khá giống “big word” khi nó bị tách rời mục tiêu và khả năng thực sự.
Ngược lại, một cuộc đối thoại của người phương Tây sẽ là: “Dạy cô làm sushi cuộn đi!”. Minori Kanbe trả lời: “Được ạ! Một lúc nào đó cô nhé!” ngay lập tức sẽ nhận được phản hồi: “Ok, thứ 6 tuần sau cô đến được không?”.
Vậy giải pháp là gì: hãy cụ thể hóa bằng số liệu, ngày tháng và hành động. Hãy nắm rõ bản chất của “tất cả” khi “hai cũng là số nhiều”. Khi phát ngôn, nói thật rõ ràng: “Tôi sẽ làm xong trước ngày X”, “tôi đặt mục tiêu Y” thì ý tưởng và kế hoạch của bạn sẽ được truyền tải tới người nghe tốt hơn. Khi người nghe hiểu được công việc của bạn, họ sẽ có sự trợ giúp phù hợp và thiết thực.
Nếu không thể nói một cách tường minh thì không thể có những hành động cụ thể. Một điều tưởng chừng là đương nhiên nhưng đôi khi nhiều người vẫn bị “big word” làm cho mất phương hướng.
Còn khi không thể tìm được từ cụ thể phải làm thế nào? Lời khuyên của Minori Kanbe là hãy suy nghĩ trong một phút... à không trong vòng năm giây xem “Điều đó là gì?” “Khi nào?”, viết vào sổ tay một kế hoạch chi tiết. Những kế hoạch bạn muốn “dền dứ” và những ý tưởng mập mờ theo kiểu “một lúc nào đó” sẽ mãi chỉ nằm trong “những việc cần làm” ngày này qua ngày khác mà thôi.
Sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp vừa là một nghệ thuật vừa là một khoa học. Chúng ta thật khó cưỡng lại sự hấp dẫn của các từ vựng khoa trương, những biệt ngữ mơ hồ liên tục được sản sinh nhưng hơn hết “big word” trong cuốn Tư duy logic lại làm sáng tỏ tính hiệu quả của một thông điệp được truyền tải.
Khi nỗ lực tìm kiếm con đường đi đến sự rõ ràng, mỗi người phải ủng hộ sức mạnh của sự chính xác, lựa chọn các thuật ngữ được xác định rõ ràng, chứng minh bằng dữ liệu và tang chứng, vật chứng liên quan. Sự chuyển đổi này không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao tiếp hiệu quả mà còn đảm bảo tính chính trực và trung thực trong diễn ngôn.
Hương Hà
Gác lại âu lo vì 'Sống vốn đơn thuần'Giữa nhịp sống xô bồ, tập tản văn ‘Sống vốn đơn thuần’ là một gợi ý đặc biệt cho bạn đọc tìm về chốn bình yên." alt="Đọc 'Tư duy Logic' để tránh những cạm bẫy trong giao tiếp" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
Pha lê - 24/01/2025 21:30 Đức ...[详细] -
Dàn 'Chị đẹp đạp gió' đổ bộ Lễ trao giải Làn sóng xanh 2023
Bốn 'chị đẹp' xác nhận biểu diễn tại Lễ trao giải Làn sóng xanh 2023. "Chúng tôi tự làm khó mình khi kết hợp ban nhạc sống và nhạc điện tử sau nhiều năm sự kiện trao giải không chơi nhạc sống vì lý do khách quan. Với chủ đề We are the future, chúng tôi muốn tập trung vào các nghệ sĩ trẻ song không quên tính kết nối giữa các thế hệ qua tiết mục giao thoa với bậc tiền bối - phần kết hợp 'chỉ có ở Làn sóng xanh'", đại diện nhóm cho hay.
Diva Mỹ Linh - người sẽ nhận cúp Thành tựu năm nay - được tiết lộ mang loạt hit Hương ngọc lan, Trưa vắng, Chuyện tình… lên sân khấu. Chị hứa hẹn làm sống lại thanh xuân của các thế hệ khán giả bằng không khí âm nhạc cuối thập niên 1990.
Văn Mai Hương, Trung Quân và Grey D sẽ có một tiết mục mash-up những bài hát về mưa. Sau nhiều sân khấu solo, Tăng Duy Tân và Hoà Minzy lần đầu cùng nhau biểu diễn live ca khúc Bật tình yêu lêntại lễ trao giải.
Năm nay, sự kiện cũng đánh dấu sự trở lại của Cao Thái Sơn với bài Tất cả hoặc không là gì cảsau 8 năm vắng bóng bảng xếp hạng. Noo Phước Thịnh - từng thắng nhiều hạng mục Làn sóng xanh - xác nhận tham gia biểu diễn.
Lễ trao giải Làn sóng xanh 2023 sẽ diễn ra vào ngày 24/1 tới tại Nhà hát Hòa Bình, TP.HCM.
Khung trời ngày xưa - Isaac ft. Hòa Minzy
Đang thi 'Chị đẹp đạp gió', Mỹ Linh bỗng nhận 'Thành tựu' Làn sóng xanhBTC Giải thưởng Làn sóng xanh 2023 thông báo trao giải 'Thành tựu' cho ca sĩ Mỹ Linh sau hơn 30 năm cống hiến cho âm nhạc Việt Nam." alt="Dàn 'Chị đẹp đạp gió' đổ bộ Lễ trao giải Làn sóng xanh 2023" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên
Mai Thu Huyền tiếc nuối vì bối cảnh cổ trang cho quay hình đều phải phá bỏ
'Nhà bà Nữ' thu 475 tỷ đồng. Tín hiệu lạc quan từ điện ảnh Việt
Điện ảnh Việt Nam từ năm 1975 đến nay trải qua nhiều giai đoạn. Trong đó, ngành công nghiệp điện ảnh chính thức hình thành từ năm 2003. Sau hơn 20 năm, lĩnh vực này có nhiều sự thay đổi đáng kể cả về quy mô, doanh thu và thị trường.
Theo báo cáo thống kê, lượt khách đến rạp hàng năm hiện nay tại Việt Nam là hơn 40 triệu lượt, đạt hơn 90% so với những năm trước đại dịch Covid-19.
Thị trường điện ảnh Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ, bình quân đạt 21% giai đoạn trước Covid-19. Năm 2023, Việt Nam có tổng doanh thu phòng vé đứng thứ 2 tại Đông Nam Á, sau Indonesia. Trong đó, dân số Indonesia là hơn 277 triệu dân so với hơn 100 triệu dân số Việt nam (cao gấp đôi).
Các tác phẩm thắng về doanh thu như: Bố già(hơn 400 tỷ đồng), Nhà bà Nữ (475 tỷ đồng), series Lật mặt(hơn 700 tỷ đồng)... và gần nhất làMai với 550 tỷ đồng. Điều đó cho thấy nhu cầu ra rạp của người dân nước ta tăng cao trong vài năm qua.
Theo bà Ngô Bích Hạnh – nhà sáng lập, điều hành BHD, điểm mạnh của điện ảnh Việt là một trong những ngành công nghiệp điện ảnh phát triển nhanh nhất thế giới với 21% tăng trưởng hàng năm trong suốt nhiều năm gần đây. Dân số đông, kinh tế đang phát triển nên Việt Nam có tiềm năng trở thành top 10 nước có doanh thu điện ảnh lớn nhất thế giới trong các năm sắp tới.
Dù doanh thu tăng cao, số lượng phim Việt chỉ chiếm gần 10% (24/254 phim). “Điểm yếu dễ nhận thấy là phát triển nóng, chi phí cao vận hành rạp cao nên khả năng sinh lời cho rạp chiếu chưa tốt, tiềm ẩn rủi ro nếu không cắt giảm được chi phí đặc biệt với khó khăn sau Covid”, bà nói.
Số lượng và chất lượng đội ngũ sáng tác, làm phim đang rất thiếu và nhu cầu về đội ngũ làm phim rất lớn. Với khối lượng phim phải sản xuất hàng năm hiện nay của điện ảnh, đội ngũ nhân lực làm phim, cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện có không đủ và cũng chưa có sự chuyển động có tính đột phá trong thời gian tới.
Ngoài vấn đề thiếu vốn, nhân lực, một khó khăn khác với các nhà làm phim là phim trường. Nhà sản xuất - đạo diễn Mai Thu Huyền bày tỏ tiếc nuối vì các bối cảnh cổ trang phục vụ cho quay hình khi đoàn đóng máy đều phải phá bỏ hoàn toàn. Theo chị điều này lãng phí và không mang tính lâu dài, bền vững. Trong khi đó, ở nước ngoài, khi dựng phim trường, họ giữ lại để cho khách tham quan.
"Nếu nhà nước hỗ trợ, chúng ta nên có phim trường lớn để vừa tiết kiệm vừa tái đầu tư sử dụng”, Mai Thu Huyền nói.
Trăn trở để điện ảnh Việt vươn cao bay xa
Ông Nguyễn Quang Thanh, Phó Giám đốc Công ty đầu tư tài chính nhà nước TP.HCM (HFIC) đề cập câu chuyện về gỡ khó vốn cho các nhà làm phim. Theo đó, TP.HCM sẽ có chính sách hỗ trợ cho vay tối đa 200 tỷ đồng trong 7 năm và không tính lãi suất.
Các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực điện ảnh có thể vay nhiều hơn nếu có nhu cầu và chỉ phải trả lãi suất nếu cao hơn 200 tỷ đồng. Theo ông Thanh, đây là phần hỗ trợ thiết thực cho ngành văn hóa với các thủ tục đơn giản và có bộ phận hỗ trợ chuyên trách.
Tiến sĩ Trương Minh Huy Vũ - Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM chia sẻ TP.HCM là nơi tập trung toàn bộ ý tưởng nên cần nhiều vườn ươm kịch bản mà vườn ươm rất cần vốn nhỏ. Do đó, chỉ cần được cấp 10.000 - 20.000 USD để họ đem ra thử nghiệm.
Bên cạnh đó, về việc xây dựng phim trường, ông hiến kế cơ quan quản lý có thể linh động sử dụng các bãi đất trống để làm phim trường cố định hoặc tạm thời.
Các đại biểu trao đổi bên lề tọa đàm. NSND Thanh Thúy - Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao TP.HCM phát biểu cơ quan quản lý luôn tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà làm phim. Ngoài các chính sách, thành phố còn hỗ trợ về tinh thần với những phim có kế hoạch tổ chức chặt chẽ, rõ ràng và có đóng góp thiết thực cho thành phố.
Bà Thúy dẫn chứng gần đây có tác phẩm Địa đạocủa đạo diễn Bùi Thạc Chuyên - dự án hướng đến kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Đoàn phim đã được tạo nhiều điều kiện thuận lợi, phù hợp để hoàn thành công tác quay hình.
"Trong kế hoạch để triển khai đề án phát triển công nghiệp văn hóa thành phố, chúng tôi cũng có nội dung về cơ sở vật chất cụ thể để có lộ trình kêu gọi đầu tư và trong đó có phim trường, có trung tâm phức hợp...", bà tiết lộ. Điều này tạo ra cơ chế để kích cầu đầu tư, tạo thuận lợi cho các nhà làm phim.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Dương Anh Đức nhận định điện ảnh Việt tuy chưa rực rỡ như kỳ vọng nhưng đã có nền tảng nhất định. Do đó, muốn phát triển lĩnh vực này cần đầu tư nghiêm túc, tiếp cận nguồn lực cả bên ngoài lẫn bên trong.
Ông Đức nhấn mạnh TP.HCM là một trong những vùng đất tốt nhất để phát triển điện ảnh Việt Nam. "Với điều kiện đó, lãnh đạo thành phố luôn quan tâm và coi đó là trọng tâm. Khi chúng ta đặt trọng tâm và muốn điện ảnh phát triển chúng ta phải đầu tư nghiêm túc, tiếp cận và khai thác tiềm năng sẵn có, kêu gọi các nguồn lực bên ngoài, phối hợp với nguồn lực tại chỗ để phát triển nhanh nhất, bền vững nhất”, ông nói.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM cho rằng khi nói về điện ảnh, không chỉ nói về tài chính, tiền bạc. Đó còn là vấn đề liên quan cội rễ dân tộc - văn hóa mang đến tác động kép, không chỉ góp phần phát triển văn hóa xã hội mà còn góp phần tạo dựng uy tín, tôn vinh điều tốt đẹp của đất nước.
Trailer 'Nhà bà Nữ' - phim Việt có doanh thu cao nhất năm 2023
Lý Hải - Minh Hà và Phương Anh Đào phim 'Mai' được chào đón ở thảm đỏ HIFFVợ chồng Lý Hải - Minh Hà và diễn viên Phương Anh Đào phim 'Mai' được chào đón ở thảm đỏ Liên hoan phim quốc tế TP.HCM (HIFF)." alt="Mai Thu Huyền tiếc nuối vì bối cảnh cổ trang cho quay hình đều phải phá bỏ" />
- Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ
- Cách làm đùi gà nhồi thịt chiên vị phô mai mềm ngọt, thơm ngon
- NSND Công Lý chia tay vai diễn ngắn nhất sự nghiệp
- 'Hoàng tử indie' Vũ kết hợp ban nhạc quốc tế, hé lộ album mới
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
- Gần 1.000 chiếc BMW 5
- OPlus: ‘Chúng tôi vượt qua những tranh cãi, mâu thuẫn một cách tự nhiên'