Nhận định, soi kèo Otelul Galati vs Politehnica Iasi, 21h30 ngày 4/4: Chưa thể vượt lên
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/39b495441.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Chengdu Rongcheng, 18h35 ngày 2/4: Đối thủ yêu thích
MC Anh Tuấn suýt khóc khi đối diện với bố ruột
![]() |
Sinh viên Trung Quốc. Nguồn ảnh: China Photos/Getty Images |
Gian lận ‘như điên’ để vào đại học Mỹ
Về tổ chức triển khai hoạt động ứng dụng CNTT trong Bộ, Cục Tin học hóa được bổ sung thêm nhiệm vụ Thường trực Ban chỉ đạo ứng dụng CNTT và Giám đốc CNTT của Bộ; Xây dựng, trình Bộ trưởng chương trình, đề án, dự án, quy chế, quy định về ứng dụng CNTT trong hoạt động của Bộ và hướng dẫn, đôn đốc, tổ chức thực hiện sau khi phê duyệt;
Chủ trì thẩm tra, cho ý kiến về kỹ thuật, công nghệ đối với chủ trương đầu tư các dự án CNTT của Bộ, thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ trưởng; Chủ trì thẩm định về kỹ thuật, công nghệ, phương án bảo đảm an toàn thông tin đối với các đề án, dự án, nhiệm vụ ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan, đơn vị khác thuộc Bộ; Chủ trì xây dựng, tổ chức triển khai và duy trì, cập nhật Kiến trúc Bộ TT&TT điện tử;
Cục Tin học hóa cũng có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc triển khai nhiệm vụ ứng dụng CNTT, thực hiện các quy định của nhà nước trong hoạt động ứng dụng CNTT tại các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ; tổ chức thực hiện đánh giá hiệu quả hoạt động, kiểm tra và xác định mức độ chấp hành thiết kế cơ sở/sơ bộ, thiết kế thi công của các hệ thống thông tin của Bộ và các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ; Chủ trì xây dựng, quản lý và hướng dẫn sử dụng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật CNTT-TT, trung tâm tích hợp dữ liệu, các hệ thống thông tin, chương trình ứng dụng, phần mềm dùng chung của Bộ;
Thực hiện liên thông, chia sẻ, tích hợp các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu; triển khai quản lý văn bản điện tử, chữ ký số, chứng thư số trong giao dịch điện tử và các hình thức khác phục vụ hoạt động quản lý, điều hành và cải cách hành chính của Bộ.
Các nhiệm vụ về đảm bảo an toàn thông tin được chuyển từ Trung tâm Thông tin sang Cục Tin học hóa gồm có: giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý, bảo đảm an toàn thông tin trong hoạt động ứng dụng CNTT của Bộ theo quy định; hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá công tác an toàn thông tin trong các cơ quan, đơn vị của Bộ.
Vân Anh
Bộ TT&TT vừa chính thức có thông báo về việc tổ chức tuyển dụng viên chức đợt 1 năm 2021. Tổng chỉ tiêu của 57 vị trí việc làm tại 9 đơn vị thuộc Bộ là 126.
">Cục Tin học hóa là đơn vị chuyên trách về CNTT của Bộ TT&TT
Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Obolon Kyiv, 19h30 ngày 4/4: Cửa trên thất thế
Hot girl Thúy Vi mua được nhà hơn 2 tỷ khi mới 19 tuổi
Chi trả nhanh chóng, chuyên nghiệp
Đánh giá về hiệu quả của chi trả trợ cấp bảo trợ xã hội qua bưu điện, đại diện Vietnam Post cho biết: “Việc chi trả các chính sách trợ cấp hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội qua hệ thống bưu điện không chỉ thực hiện chính xác, nhanh chóng, kịp thời mà còn góp phần giảm áp lực công việc cho Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội tại địa phương; giúp cán bộ có nhiều thời gian tập trung vào việc chuyên môn, tuyên truyền phổ biến chính sách, quản lý đối tượng… Qua đó, giảm rủi ro trong quá trình nhận tiền từ các tỉnh, thành phố về cấp phát cho đối tượng thụ hưởng tại xã, phường, thị trấn”.
“Ngoài ra, thông qua việc trao đổi thông tin kịp thời, thường xuyên giữa nhân viên bưu điện và cán bộ Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội, địa phương đã phát hiện kịp thời một số người đã từ trần, người không có ở địa phương, chuyển đi nơi khác và loại bỏ được những người bị trùng chính sách, chế độ như: vừa hưởng hưu trí, vừa hưởng trợ cấp xã hội...”, đại diện Vietnam Post chia sẻ thêm.
Hỗ trợ chi trả các chế độ chính sách, các bưu điện tỉnh/thành phố đều chuẩn bị đầy đủ về: cơ sở vật chất, trang thiết bị, bố trí địa điểm, nhân lực chi trả. Người hưởng không phải trả bất kỳ khoản chi phí nào khi đến nhận tiền chế độ tại điểm chi trả của bưu điện. Bưu điện cũng thực hiện chi trả miễn phí tại nhà đối với các trường hợp: cao tuổi, bệnh tật, ốm đau không thể đến điểm chi trả để nhận mà không có người lĩnh thay.
![]() |
Trong thời gian dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhân viên bưu điện thực hiện chi trả tại nhà cho người hưởng |
Đặc biệt, trong thời gian dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, các điểm chi trả của Bưu điện Việt Nam đều đảm bảo các biện pháp phòng, chống dịch trong quá trình chi trả như: nhân viên bưu điện đeo khẩu trang, trang bị mũ chắn giọt bắn, trang phục bảo hộ, dung dịch sát khuẩn…Bên cạnh đó, bưu điện tăng cường nhân viên chi trả, bố trí thêm bàn chi trả để giảm thời gian chờ đợi của người hưởng, không để người hưởng tập trung đông trong cùng một thời điểm. Ở một số địa phương thực hiện giãn cách xã hội, nhân viên bưu điện đã chi trả tại nhà cho người hưởng chế độ bằng tiền mặt, đảm bảo an toàn, kịp thời.
Trong quá trình này, Vietnam Post cũng thường xuyên tổ chức tập huấn trực tiếp và trực tuyến nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tập huấn kỹ năng giao tiếp, khả năng ứng dụng CNTT, các chế độ, chính sách, quy định mới… cho đội ngũ nhân viên bưu điện.
Nỗ lực số hóa công tác chi trả
![]() |
Việc sử dụng thẻ chi trả của Vietnam Post khi chi trả các chế độ BTXH mang lại nhiều lợi ích |
Với mạng lưới rộng khắp 63 tỉnh thành, đến tận thôn, xã, hải đảo, Vietnam Post là đơn vị thực hiện chi trả các chế độ anh sinh xã hội theo. Thời gian qua, Vietnam Post chủ động phối hợp với UBND, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội các địa phương, Bảo hiểm xã hội Việt Nam xây dựng các kịch bản chi trả không dùng tiền mặt phù hợp đối với từng đối tượng người hưởng khác nhau. Bên cạnh đó, bưu điện các tỉnh, thành phố cũng thiết lập các kênh thu thập thông tin qua: cán bộ trực tiếp chi trả, bưu tá, nhân viên bưu điện, cán bộ văn hóa xã… - những người rất gần gũi với dân, để kịp thời thống kê, bổ sung dữ liệu chi trả và người hưởng trên hệ thống cho các cơ quan quản lý.
Đẩy mạnh triển khai các giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam, với hệ thống công nghệ thông tin chuyên biệt, đội ngũ nhân lực có chuyên môn và nghiệp vụ chất lượng cao, Vietnam Post luôn sẵn sàng đáp ứng triển khai chi trả chế độ bảo trợ xã hội thông qua thanh toán điện tử. Việc hợp tác của Vietnam Post với các ngân hàng, nhà cung cấp dịch vụ thanh toán sẽ mang đến những giải pháp tối ưu cho công tác chi trả, phù hợp với từng địa bàn, hướng đến đảm bảo lợi ích tối đa của người hưởng.
Vietnam Post xác định trở ngại lớn nhất trong việc triển khai chi trả an sinh xã hội “số hóa” là tâm lý thích dùng tiền mặt, đặc biệt đối tượng chủ yếu là: người nghèo, người ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, người khuyết tật, người cao tuổi… Vì vậy, những vấn đề như: mức phí, khoảng cách di chuyển, điểm giao dịch, độ tiện dụng, người phục vụ… cũng được Vietnam Post xây dựng kế hoạch cụ thể.
Sử dụng thẻ chi trả và tài khoản thanh toán trong chi trả các chế độ bảo trợ xã hội không chỉ giúp các cơ quan quản lý tra cứu thông tin người hưởng thuận tiện, cập nhật về thông tin đối tượng hưởng thường xuyên, minh bạch… mà còn góp phần mở rộng phương thức thanh toán không tiền mặt trong thời gian tới. Đây cũng là tiền đề để đưa ra các điều chỉnh quy trình chi trả theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, nhằm tạo thuận lợi tối đa cho các đối tượng thụ hưởng, thuận tiện trong các bối cảnh đặc biệt như Covid-19.
Xuân Thạch
">Nhiều lợi ích khi chi trả các chế độ chính sách qua bưu điện
Ông Trump đi bỏ phiếu bầu cử hôm 5/11 (Ảnh: Reuters).
Động thái trên, diễn ra trong bối cảnh nhiệt độ trái đất đã tăng 1,1⁰C so với thời kỳ tiền công nghiệp và các thảm họa thiên nhiên ngày càng gia tăng, đặt ra thách thức nghiêm trọng trong việc kiểm soát biến đổi khí hậu.
Kế hoạch gây sốc và bối cảnh lịch sử
Trong bối cảnh nhiệt độ toàn cầu liên tục tăng và lập những kỷ lục mới, thiệt hại do thiên tai năm 2023 lên tới 290 tỷ USD, đội ngũ tiếp quản chuyển giao quyền lực của Tổng thống vừa tái đắc cử Donald Trump đang khẩn trương chuẩn bị sắc lệnh hành pháp để rút nước Mỹ khỏi Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu ngay sau lễ nhậm chức vào ngày 20/1/2025.
Đây không chỉ là một trong những quyết định đầu tiên của nhiệm kỳ Trump 2.0, mà còn là lần thứ hai Mỹ rời khỏi thỏa thuận quốc tế quan trọng này và là một bước thụt lùi đáng lo ngại trong cam kết toàn cầu về môi trường.
Hiệp định Paris, được ký kết năm 2015 với sự tham gia của 195 quốc gia, đã tạo nên khuôn khổ hợp tác quốc tế chưa từng có trong lịch sử nhân loại. Với mục tiêu kiểm soát mức tăng nhiệt độ toàn cầu không quá 1,5⁰C, Hiệp định đã thiết lập một cơ chế đóng góp tự nguyện (NDCs) cho các quốc gia thành viên. Trong đó Mỹ, quốc gia chiếm 15% tổng lượng phát thải toàn cầu với mức phát thải bình quân đầu người 15.5 tấn CO2/năm - đã cam kết giảm 26-28% lượng phát thải vào năm 2025 so với mức năm 2005.
Lịch sử tham gia Hiệp định này của Mỹ thể hiện rõ sự mâu thuẫn và phân cực trong nội bộ nước Mỹ xung quanh vấn đề chống biến đổi khí hậu. Dưới thời Tổng thống Barack Obama, Mỹ đã thích cực đi tiên phong trong việc thúc đẩy các nước đi đến ký kết Hiệp định và đã đưa ra cam kết giảm phát thải từ 26% đến 28% vào năm 2025 so với mức của năm 2005.
Tuy nhiên, ngay sau khi lần đầu lên nắm quyền, năm 2017, Tổng thống Trump đã quyết định rút Mỹ ra khỏi Hiệp định. Nhưng ngay sau khi nhậm chức vào tháng 1/2021, Tổng thống Biden đã lại đưa Mỹ tái gia nhập Hiệp định, và giờ đây, dưới thời Trump 2.0, nước Mỹ một lần nữa chuẩn bị rời bỏ cam kết toàn cầu này.
Dưới thời Trump 2.0, nước Mỹ một lần nữa chuẩn bị rời bỏ cam kết toàn cầu này, đánh dấu một bước ngoặt mới trong chính sách chống biến đổi khí hậu của nền kinh tế lớn nhất hành tinh.
Nguyên nhân sâu xa
Quyết định sẽ rút khỏi Hiệp định Paris của ông Trump xuất phát từ triết lý "Nước Mỹ trước hết" và bản chất thực dụng của một doanh nhân/chính trị gia. Ông Trump luôn cho rằng Hiệp định Paris đang "bóc lột nước Mỹ" thông qua việc áp đặt các nghĩa vụ không công bằng, đặt gánh nặng lên nền kinh tế Mỹ và làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Mỹ, đặc biệt khi các nền kinh tế mới nổi không phải chịu những ràng buộc tương tự.
Bà Mandy Gunasekara, cựu Chánh văn phòng Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA) dưới thời chính quyền Trump đầu tiên, cho rằng "Hiệp định Paris là một thỏa thuận bất lợi cho Mỹ, hầu như không làm giảm phát thải một cách đáng kể và được sử dụng để biện minh cho các quy định khắt khe khiến năng lượng trở nên đắt đỏ hơn".
Phản ứng trong nước và quốc tế
Kế hoạch rút nước Mỹ khỏi Hiệp định Paris của ông Trump còn bao gồm nhiều biện pháp khác nhằm nới lỏng các quy định môi trường như việc thu hẹp các khu bảo tồn quốc gia để mở rộng hoạt động khai thác khoáng sản; chấm dứt quyền miễn trừ cho phép bang California áp dụng tiêu chuẩn ô nhiễm khắt khe hơn; và nối lại việc cấp phép xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đã gây ra những phản ứng ở cả trong và ngoài nước Mỹ.
Ở trong nước, quyết tâm rút khỏi Hiệp định Paris của ông Trump nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của phe Cộng hòa, đặc biệt là từ khối cử tri tại các bang phụ thuộc vào công nghiệp nhiên liệu hóa thạch. Bà Karoline Leavitt, người phát ngôn của đội ngũ chuyển giao, nhấn mạnh rằng kết quả bầu cử đã trao cho ông Trump "quyền triển khai những cam kết đã đưa ra". Trong khi đó, phe Dân chủ và các nhà hoạt động môi trường công khai bày tỏ lo ngại sâu sắc.
Trên trường quốc tế, nhiều đối tác của Mỹ đã bày tỏ thất vọng về bước đi trên của chính quyền Trump 2.0. Riêng Liên Hợp Quốc vẫn tiếp tục nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì cam kết toàn cầu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Tác động và hệ quả
Quyết định trên của ông Trump cũng đặt Mỹ trước nhiều thách thức và rủi ro. Trước hết, việc rút khỏi Hiệp định Paris có thể khiến nước Mỹ mất đi vị thế lãnh đạo thế giới trong vấn đề chống biến đổi khí hậu. Không chỉ vậy, điều này cũng có thể khiến Mỹ bỏ lỡ cơ hội phát triển công nghệ năng lượng sạch - một ngành công nghiệp đang phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới. Ngoài ra, các chuyên gia cũng cảnh báo về những rủi ro môi trường dài hạn đối với nước Mỹ khi không tham gia vào nỗ lực chung của quốc tế.
Trong bối cảnh ngành công nghiệp năng lượng sạch toàn cầu dự kiến đạt giá trị 1,9 nghìn tỷ USD vào năm 2030, quyết định này có thể khiến Mỹ tụt hậu trong cuộc đua công nghệ xanh và đối mặt với nhiều rủi ro dài hạn. Các chuyên gia cảnh báo rằng việc từ bỏ các cam kết về khí hậu sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến vị thế của Mỹ trên trường quốc tế, đặc biệt khi các đối tác chủ chốt như EU và Trung Quốc đang đẩy mạnh cam kết về khí hậu.
Các chuyên gia môi trường cảnh báo rằng việc từ bỏ các cam kết về khí hậu có thể khiến Mỹ tụt hậu trong cuộc đua phát triển công nghệ xanh - một lĩnh vực đang thu hút đầu tư mạnh mẽ trên toàn cầu. Hơn nữa, vị thế của Mỹ trên trường quốc tế có thể bị tổn hại nghiêm trọng, đặc biệt trong bối cảnh các đối tác chủ chốt như EU và Trung Quốc đang đẩy mạnh cam kết về khí hậu.
Đối với bản thân Hiệp định Paris, sự rút lui của Mỹ, quốc gia phát thải khí nhà kính lớn thứ hai thế giới, còn có thể tạo ra một "hiệu ứng domino" nếu xảy ra sẽ là vô cùng nguy hiểm. Bởi khi đó một số quốc gia có thể viện dẫn việc này để giảm bớt hoặc trì hoãn thực hiện các cam kết đã đưa ra, làm suy yếu hiệu lực của Hiệp định. Cuối cùng và nghiêm trọng hơn cả, mục tiêu kiểm soát nhiệt độ toàn cầu có thể trở nên xa vời hơn khi thiếu đi đóng góp của một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Triển vọng sắp tới
Quyết định rút khỏi Hiệp định Paris của chính quyền Trump 2.0 không chỉ đặt ra thách thức cho nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu mà còn phản ánh sự chia rẽ và phân cực cao độ cũng như mâu thuẫn sâu sắc giữa chủ nghĩa dân tộc và trách nhiệm toàn cầu đang diễn ra trong lòng nước Mỹ. Thành công trong việc ứng phó với thách thức này sẽ phụ thuộc vào khả năng huy động nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế và sự đổi mới trong cách tiếp cận vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu.
Mặc dù vậy, vẫn có những tia hy vọng có thể giúp làm thay đổi tình hình. Trước hết, trên 25 bang của Mỹ đã cam kết thực hiện các mục tiêu của Hiệp định Paris, bất chấp quyết định của chính quyền liên bang. Tiếp nữa, các tập đoàn lớn như Apple, Microsoft và Amazon cũng đã đặt mục tiêu trung hòa carbon.
Cuối cùng, không thể không nhắc đến xu hướng dường như không thể đảo ngược được là sự phát triển công nghệ xanh và chuyển đổi sang năng lượng sạch đang diễn ra ngày càng rộng trên thế giới. Tại khu vực EU, các nước cũng đã đạt được thành công đáng kể khi lượng khí thải nhà kính năm 2023 ghi nhận giảm 8% so với năm trước và giảm 37% so với những năm 90 của thế kỷ 20.
Ngoài ra, quy trình rút lui kéo dài một năm theo quy định của Hiệp định cũng tạo ra cơ hội cho các nỗ lực ngoại giao và vận động chính sách nhằm vào Washington. Dù cơ hội này có vẻ nhỏ nhoi, nhưng vẫn đáng để cộng đồng quốc tế nỗ lực tận dụng.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng trở nên nghiêm trọng với những thảm họa thiên nhiên dồn dập những năm gần đây, đặc biệt là trong năm 2024, câu hỏi lớn về tương lai của nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu đang được đặt ra là liệu cộng đồng quốc tế có thể duy trì được động lực và hiệu quả của Hiệp định Paris khi thiếu đi sự tham gia của một trong những quốc gia có ảnh hưởng nhất thế giới? Câu trả lời không chỉ ảnh hưởng đến tương lai của nước Mỹ mà còn có thể tái định hình cả tương lai hành tinh của chúng ta.
">Mỹ có thể rút khỏi thỏa thuận Paris: Nỗ lực chống biến đổi khí hậu gặp khó
Ảnh có tính chất minh họa |
Hào phóng điểm 10
Đang đứng trong cửa hàng, một nữ nhân viên bị con trâu hung dữ tấn công, húc cô bay xuống sàn nhà.
">Tên cướp giật hộp đồ trang sức trên tay chủ cửa hàng
Trịnh Kim Chi đăng hình kỷ niệm ngày cưới
Hoa hậu Đại dương: Đặng Thu Thảo đòi trả danh hiệu vì ‘hữu danh vô thực’
友情链接