Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne Victory, 15h35 ngày 18/1: Đội khách xa lầy

Công nghệ 2025-01-21 14:10:14 92833
ậnđịnhsoikèoAdelaideUnitedvsMelbourneVictoryhngàyĐộikháchxalầiphone 11   Hồng Quân - 17/01/2025 21:10  Úc
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/398b199577.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1

 Sở Xây dựng Hà Nội đề nghị xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, yêu cầu chủ đầu tư phải tự phá dỡ công trình vi phạm nếu không thực hiện đề nghị UBND huyện Sóc Sơn ban hành quyết định cưỡng chế.

Hiện nay trên địa bàn toàn huyện tồn tại 57 lò gạch, trong đó 50 lò úp vung áp dụng công nghệ xử lý khói thải, 6 lò vòng và 1 lò đứng. Các lò trên hoạt động không có giấy phép xây dựng, giấy phép hoạt động, hầu hết không đảm bảo vệ sinh môi trường. 4 lò phát sinh từ năm 2015 gồm 2 lò đã đi vào hoạt động và 2 lò xây mới (hiện đã đình chỉ).

{keywords}
Những lò gạch không phép tồn tại trên địa bàn huyện Sóc Sơn

Liên quan đến vấn đề này, đối với các lò gạch đã được thanh tra xây dựng huyện Sóc Sơn phối hợp với xã có công trình vi phạm kiểm tra thiết lập hồ sơ. Tuy nhiên chưa giải quyết xử lý triệt để đến nay vẫn còn tồn tại. Đặc biệt là 4 lò gạch mới phát sinh năm 2015 đến nay, Sở Xây dựng đề nghị UBND huyện chỉ đạo UBND các xã kiểm tra xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, yêu cầu các cơ quan liên quan cắt điện, nước đình chỉ hoạt động của các lò gạch vi phạm, khẩn trương thiết lập hồ sơ yêu cầu chủ đầu tư phải tự phá dỡ công trình vi phạm. Nếu không thực hiện đề nghị UBND huyện ban hành quyết định cưỡng chế đảm bảo an toàn, an ninh trật tự theo đúng quy định đối với các lò gạch trên. Tổ chức thực hiện hoàn thành trong tháng 3/2016.

Đối với các lò gạch tồn tại trên địa bàn huyện đề nghị huyện khẩn trương thực hiện các giải pháp để chấm dứt hoạt động theo lộ trình tại văn bản số 4101/UBND-QHXDGT (ngày 7/3/2013) và Quyết định số 12/2013/QĐ-UBND (ngày 12/4/2013) của UBND Thành phố.

Sở Xây dựng cũng đề nghị UBND huyện tiếp tục kiểm tra, rà soát về số lượng lò gạch hiện có trên địa bàn. Làm rõ về việc quản lý đất đai, nghĩa vụ tài chính, thuế, phí môi trường đối với các lò gạch trên địa bàn huyện.

Trước đó, ngày 14/3, một tờ báo điện tử có đăng bài phản ánh "Thâm nhập lò gạch "thổ phỉ": Thanh tra xây dựng đòi 250 triệu đồng "bảo kê". Theo nội dung thông tin bài báo đăng tải, khi phóng viên trực tiếp gặp ông Minh - cán bộ Thanh tra xây dựng (Sở Xây dựng) TP Hà Nội, để hỏi về việc xây lò gạch trái phép cần những điều kiện gì, họ điềm nhiên ra giá “bảo kê” xây dựng với số tiền 250 triệu đồng.

Ngày 14/3, Sở Xây dựng Hà Nội tạm đình chỉ công tác 15 ngày đối với ông Đinh Hoàng Minh - chuyên viên thuộc bộ phận Thanh tra chuyên ngành số 2 thanh tra sở. Cùng ngày, ông Võ Nguyên Phong – Phó Giám đố Sở Xây dựng cũng có văn bản yêu cầu đơn vị liên quan tổ chức kiểm tra, làm rõ vụ việc và kiên quyết xử lý cán bộ nếu có vi phạm.

Trong một diễn biến khác, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng cũng đã có văn bản giao Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với UBND huyện Sóc Sơn chỉ đạo kiểm tra các nội dung báo chí nêu và xử lý nghiêm các trường hợp sai phạm theo quy định, báo cáo thành phố trước ngày 20/3/2016.

Hồng Khanh

Chủ tịch Hà Nội chỉ đạo làm rõ nghi vấn ra giá 'bảo kê' lò gạch">

Nghi vấn ‘bảo kê lò gạch’: Cưỡng chế phá dỡ toàn bộ lò gạch vi phạm

{keywords}
Chiếc Range Rover mang biển số cực “chất” – 61A-45678 thuộc sở hữu em gái Huỳnh Uy Dũng

Nổi bật trong số đó là chiếc Roll Royce mang biển số siêu đẹp: 61A-45678 của nữ chủ nhân nhà hàng, khách sạn The Mira thuộc Công ty TNHH Thanh Lễ - một doanh nghiệp kinh doanh chính là vật liệu xây dựng và trang trí nội thất.

{keywords}
Hình ảnh Ferrari 488 GTB màu vàng nổi bật trên đường
{keywords}
Ferrari 488 GTB màu vàng có giá trị gần 15 tỷ đồng

Về xe thể thao thì chiếc “khủng” nhất xuất hiện đầu năm nay phải nhắc đến là Ferrari 488 GTB màu vàng có giá trị gần 15 tỷ đồng cũng đã “làm dâu” đất Bình Dương. Tuy được đưa về Bình Dương đã vài tháng nhưng mới đây, siêu xe Ferrari 488 GTB với màu sơn vàng óng, nổi bật đã được đưa đi đăng kiểm. Chiếc siêu xe đến từ nước Ý này là 1 trong 3 chiếc 488 GTB có màu sơn vàng hiện tại của Việt Nam.

{keywords}
Siêu SUV 14 tỷ của đại gia Bình Dương
{keywords}
Siêu SUV 14 tỷ của đại gia Bình Dương

Hay như chiếc Range Rover LWB Autobiography 2019 mới đây cũng đã được 1 đại gia Bình Dương bỏ ra khoảng 14 tỷ đồng để mua. Đây là chiếc thứ 2 tại Việt Nam và đắt hơn cả xế của đại gia Minh "nhựa" (chỉ 10 tỷ).

Đáng chú ý hơn, một chiếc  Range Rover Velar mang biển số “Tiến tới như ý”, là chiếc mang tên Velar đầu tiên ở VN cũng được khai báo “hộ khẩu” tại Bình Dương. Chiếc xe được chủ nhân hoàn thiện thủ tục đăng kiểm tại địa phương với số 61A-56163. Đây được xem là chiếc Range Rover có biển số đẹp nhất trong bộ sưu tập Range Rover của các đại gia Bình Dương. Xe được chủ nhân ra biển số vào đầu tháng 1 năm 2019 với mức giá gần 7 tỷ đồng.

{keywords}
Siêu xe đổ bộ Bình Dương: 100 tỷ và hơn thế

Dĩ An, Bình Dương là điểm đến của Porsche 718 Cayman độc nhất tính đến thời điểm hiện tại. Theo chủ nhân sinh năm 1997 của chiếc xe cho biết, giá trị của Porsche 718 Cayman là khoảng  4,5 tỷ đồng. Xe được ra biển trắng với số 61A-56975. Với cụm ba số đầu 5-6-9 theo quan niệm phong thủy của giới chơi xe chính là “Phúc-Lộc-Thọ”. Sự nổi bật dành cho Cayman do đây là chiếc đầu tiên về với đất Bình Dương cùng màu trắng sang trọng của nó.

{keywords}
Porsche 718 Cayman đầu tiên lăn bánh được “làm dâu” tỉnh

Đi cùng với đó là hàng loạt các xế sang Lexus LX 570 trị giá hàng tỷ đã được lăn bánh trên mảnh đất Dĩ An mới nổi này.

Năm 2013, sự xuất hiện chiếc Roll Royce Phantom EWB mang biển số 61A-00789 đã mở đầu cho trào lưu chơi siêu xe hạng sang của vùng đất Bình Dương đã kéo theo những vị đại gia nổi tiếng như sự xuất hiện của em gái đại gia Huỳnh Uy Dũng với Roll Royce mang biển số 61A-45678 trên.

{keywords}
Roll Royce Phantom EWB khởi đầu cho trào lưu chơi xe sang ở Bình Dương từ năm 2013

Có thể thấy từ trước đến nay tại thị trường xe Việt Nam, hầu hết những dòng xe sang bậc nhất, xe thể thao có giá trị hàng chục tỷ đồng thường được lăn bánh ở những tỉnh, thành phố như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh... Nổi bật nhất là Gia Lai team, một nhóm các đại gia chơi xe gồm cả trong nước và Việt kiều, lấy tên Gia Lai, quê hương của Cường Đô la.

Cũng vì thế, trong nhiều group chơi xe thì group Xe Bình Dương đã trở thành một diễn đàn lớn về siêu xe, xe hạng sang trong vùng.

Trong thời gian khoảng 6 năm trở lại đây, Bình Dương đã nổi lên là một tỉnh thành hội tụ những xe sang, xe triệu đô. Tuy nhiên, giới nhà giàu chơi xe ở đây chủ yếu là "khoe xe" hiếm khi xuất đầu lộ diện trước truyền thông như Cường Đô la hay Minh “nhựa", Phan Thành, Hoàng Kim Khánh.

Trường An

Trân trọng mời bạn đọc gửi tin, bài, ảnh, video cộng tác về chuyên trang qua email: [email protected]. Xin cảm ơn!

Chất hơn Minh “nhựa”, đại gia Bình Dương tậu Range Rover 14 tỷ

Chất hơn Minh “nhựa”, đại gia Bình Dương tậu Range Rover 14 tỷ

Hình ảnh chiếc xe SUV sang Range Rover Autobiography LWB 2018 của một đại gia ở Bình Dương vừa được công bố với mức giá 14 tỷ đồng, cao cấp hơn xế của Minh "nhựa".

">

Siêu xe đổ bộ Bình Dương: 100 tỷ và hơn thế

Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích

Ngày 12/10, Bộ Y tế đã ban hành Hướng dẫn tạm thời về chuyên môn y tế thực hiện nghị quyết ngày 11/10 của Chính phủ ban hành Quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”.

PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương- Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế, Bộ Y tế cho biết, yêu cầu về xét nghiệm tại hướng dẫn tạm thời của Bộ Y tế vừa đảm bảo an toàn phòng chống dịch, vừa tạo điều kiện tối đa cho các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và những người đã tiêm vắc xin Covid-19 hoặc đã khỏi bệnh. Đồng thời yêu cầu xét nghiệm này cũng tạo sự chủ động, linh hoạt cho các địa phương trong quyết định xét nghiệm phù hợp để xử lý ổ dịch.

{keywords}
Ảnh: VietNamNet

Theo đó, điểm mới trong thực hiện xét nghiệm SARS-CoV-2 trong hướng dẫn tạm thời này thể hiện ở chỗ việc xét nghiệm được thực hiện theo địa bàn nguy cơ và nhóm nguy cơ. Các trường hợp có một trong các biểu hiện triệu chứng như: sốt, ho, mệt mỏi, đau họng, khó thở, mất vị giác và khứu giác…

Cơ quan y tế thực hiện xét nghiệm tầm soát ngẫu nhiên, định kỳ tại các khu vực có nguy cơ cao, tập trung đông người như cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, chợ đầu mối, bến xe, siêu thị… Việc xét nghiệm được thực hiện với nhóm nguy cơ gồm các trường hợp di chuyển nhiều nơi, tiếp xúc nhiều người như lái xe, người chạy xe mô tô chở khách (xe ôm), người giao hàng hóa (shipper)…

Hướng dẫn quy định không chỉ định xét nghiệm đối với những người dân thực hiện đi lại, trừ các trường hợp đến từ địa bàn có dịch ở cấp độ 4 hoặc cách ly y tế vùng (phong tỏa) và các trường hợp nghi ngờ hoặc có chỉ định điều tra dịch tễ đến từ địa bàn có dịch ở cấp độ 3.

Những người đã tiêm đủ liều vắc xin và người đã khỏi bệnh chỉ phải thực hiện xét nghiệm khi có yêu cầu điều tra dịch tễ; người thuộc diện cách ly y tế hoặc theo dõi y tế; người đến từ địa bàn có dịch ở cấp độ 4 hoặc cách ly y tế vùng (phong tỏa).

Các cơ sở sản xuất kinh doanh được tự tổ chức xét nghiệm SARS-CoV-2 cho người có nguy cơ lây nhiễm Covid-19 cao.

Ngoài ra, các địa phương chủ động quyết định đối tượng, địa bàn xét nghiệm phù hợp để xử lý ổ dịch tùy thuộc vào các yếu tố nguy cơ, tình hình dịch bệnh và mức độ của ổ dịch.

Cục trưởng Nguyễn Thị Liên Hương cũng nhấn mạnh, hướng dẫn tạm thời của Bộ Y tế đã nêu thực hiện xét nghiệm theo phương pháp gộp mẫu trong trường hợp xét nghiệm tầm soát, sàng lọc, định kỳ.

 >>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất

Ngọc Trang

Bộ Y tế hướng dẫn 3 tiêu chí phân loại cấp độ thích ứng an toàn Covid-19

Bộ Y tế hướng dẫn 3 tiêu chí phân loại cấp độ thích ứng an toàn Covid-19

Tỷ lệ ca mắc mới tại cộng đồng/số dân/thời gian, độ bao phủ vắc xin, khả năng thu dung, điều trị của cơ sở khám chữa bệnh là các tiêu chí phân loại cấp độ thích ứng an toàn Covid-19.

">

Bộ Y tế làm rõ những đối tượng cần xét nghiệm Covid

{keywords} 

Các cơ quan hành pháp cũng không ngồi yên. Năm 2021 ghi nhận các hành động đối phó với tội phạm tiền số tăng mạnh khi chính phủ khắp thế giới đều để mắt tới. Chẳng hạn, Đơn vị điều tra tội phạm của Cơ quan thuế Mỹ (IRS) đã tịch thu 3,5 tỷ USD tiền mã hóa, trong đó 1 tỷ USD liên quan đến chợ đen Silk Road. Bộ tư pháp Mỹ cũng phục hồi hầu hết số tiền chuộc trả bằng Bitcoin trong vụ tấn công mã độc tống tiền vào hãng Colonial Pipeline.

Xu hướng tương tự có thể nhìn thấy tại nhiều cơ quan chức năng khác trên toàn cầu. Cảnh sát Australia phá hơn 300 tổ chức tội phạm năm 2021, thu giữ hơn 48 triệu USD tiền pháp định và tiền mã hóa. Nhà hành pháp Anh cũng tịch thu hàng triệu USD tiền mã hóa từ tội phạm. 

Nhà chức trách không có ý định chậm lại. Jim Lee, người đứng đầu bộ phận Điều tra tội phạm của IRS, dự đoán xu hướng thu giữ tiền mã hóa còn tiếp tục trong năm 2022. Khi chính phủ các nước tăng cường ký hợp đồng với các nhà cung cấp dịch vụ nghiên cứu blockchain như Chainalysis, Coinbase, họ cũng không ngừng bồi đắp kỹ năng, công cụ cần thiết để truy đuổi tội phạm tiền số. 

Dù vậy, bà Grauer lưu ý, thế lực xấu thường có bước tiến nhanh hơn so với nhà hành pháp trong ứng dụng công nghệ mới. “Chúng học các phương pháp rửa tiền rất nhanh chóng và lợi dụng chúng”, bà chia sẻ. Ngoài ra, không phải vì hành động của nhà hành pháp mà tội phạm tiền số sẽ dừng lại. Khi có nhiều dự án cạnh tranh, hấp dẫn, người dùng không thể thẩm định tất cả và có nguy cơ trở thành mục tiêu bị lừa đảo.

Năm loại tội phạm tiền số phổ biến

Theo ông Tom Sadon, Giám đốc Tiếp thị sản phẩm của hãng phần mềm Cognyte, có 5 hình thức tội phạm tiền số phổ biến, đó là: tấn công mã độc tống tiền tiền mã hóa, lừa đảo tiền mã hóa, giao dịch phi pháp và thị trường darknet, đánh cắp tiền mã hóa và tài trợ khủng bố.

Hình thức đầu tiên liên quan đến mã độc tống tiền (ransomware), trong đó, mã độc xâm nhập hệ thống thông qua tập tin đính kèm hay liên kết độc hại hoặc khai thác lỗ hổng. Mô hình cho thuê ransomware (RaaS) cho phép kẻ tấn công thuê một mã độc của tác giả. Chúng đe dọa công khai thông tin nhạy cảm hay chặn truy cập hệ thống cho tới khi nạn nhân trả tiền chuộc. Các đối tượng bị nhắm đến là doanh nghiệp, tổ chức chính phủ. Tiền mã hóa đặc biệt có tác dụng trong cả tấn công ransomware truyền thống và RaaS do cho phép giao dịch xuyên biên giới giữa các bên ẩn danh.

Tiền mã hóa cũng được tội phạm đặc biệt yêu thích khi tiến hành các vụ lừa đảo do tính tức thời, ẩn danh, xuyên biên giới, không có trung gian. Lừa đảo lại có nhiều hình thức như lừa đảo đầu tư, lừa đảo phishing… Năm 2019, cả thế giới từng dõi theo vụ 2,35 tỷ USD bị mất cắp trong vụ PlusToken Ponzi. Thủ phạm trả tiền hàng tháng cho người dùng ví điện tử để lấy được sự tin tưởng, cho đến khi chúng rút sạch tiền về và biến mất. Nhà chức trách Trung Quốc đã bắt giữ 109 cá nhân tham gia trò lừa đảo, với số lượng nạn nhân lên đến hàng triệu người.

Vụ lừa đảo tiền mã hóa lớn nhất xảy ra năm 2020 là vụ MTA, có nguồn gốc từ Nam Phi. Trong phi vụ 588 triệu USD này, nạn nhân cũng được hứa hẹn sẽ nhận lãi đầu tư định kỳ, để rồi phát hiện họ không thể truy cập hay rút tiền từ quỹ ra nữa.

Một hình thức tội phạm tiền số khác là chợ darket, là các website lưu trữ trên dark web như TOR. Do chỉ có thể truy cập qua Tor, nó giúp duyệt web ẩn danh và an toàn. Chợ đen xử lý hơn 1,7 tỷ USD giao dịch tiền số năm 2020. Đây là nơi buôn bán vô số mặt hàng cấm, từ ma túy, dữ liệu ăn cắp, vũ khí, buôn người, nội dung tình dục trẻ em… 

Một trong các chợ đen khét tiếng nhất là Hydra, phục vụ người Nga và các nước nói tiếng Nga tại Tây Âu. Doanh thu Hydra tăng 33% lên 1,37 tỷ USD năm 2020, chiếm hơn 75% doanh thu chợ đen khắp thế giới. Ngoài ra, Silk Road cũng nổi tiếng không kém trong thị trường buôn hàng phi pháp và thường chấp nhận Bitcoin. Nó ra mắt năm 2011 và đã bị nhà chức trách Mỹ đóng cửa năm 2013. Nhà sáng lập Ross Ulbricht nhận án tù chung thân hai năm sau đó.

Tiền mã hóa được quảng cáo là an toàn, không dễ bị đánh cắp. Tuy nhiên, thực tế là tội phạm thường sử dụng các công cụ tấn công, lừa đảo phishing để trộm tiền số từ nạn nhân trước khi “rửa” chúng trên blockchain. Vụ đánh cắp tiền mã hóa lớn nhất từng được biết đến là vụ tấn công Poly Network trị giá 600 triệu USD vào tháng 8/2021. Dù vậy, số tiền đã được hoàn lại. Câu chuyện có bước ngoặt bất ngờ khi công ty đã mời tin tặc đứng sau vụ tấn công làm Cố vấn An ninh cho họ.

Trước vụ Poly Network, vụ trộm lớn nhất xảy ra trên Coincheck. Tháng 1/2018, hacker đột nhập sàn của Nhật Bản và cuỗm hơn 500 triệu USD mã thông báo (token) kỹ thuật số.

Cuối cùng, tiền mã hóa cũng bị các tổ chức khủng bố quốc tế khai thác. Chúng kêu gọi mọi người tài trợ trên website, mạng xã hội, ứng dụng nhắn tin mã hóa, dark web. Chúng vượt mặt nhà chức trách khi sử dụng các ví, mixer và những công cụ khác để rửa tiền và khiến việc truy vết trở nên khó hơn.

Tháng 8/2020, Bộ Tư pháp Mỹ triệt phá 3 chiến dịch tài trợ khủng bố bằng tiền mã hóa lớn, dính dáng tới các tổ chức al-Qassam Brigades, al-Qaeda và ISIS. Đây là vụ tịch thu tiền số của các tổ chức khủng bố lớn nhất lịch sử với số tiền tịch thu lên tới 2 triệu USD, hơn 300 tài khoản tiền mã hóa, 4 website, 4 trang Facebook.

Truy bắt tội phạm tiền số là nhiệm vụ đặc biệt khó khăn do tính chất ẩn danh của nó. Nhà chức trách liên tục đối mặt với thách thức mới khi điều tra do các phương pháp, công nghệ của tội phạm ngày một tinh vi hơn. Vì vậy, họ cần sự hỗ trợ của các giải pháp phân tích blockchain tiên tiến để có thể đưa tội phạm và khủng bố ra ánh sáng, ngăn chặn tội phạm tiền số.

Du Lam

Nên cẩn trọng khi nhảy vào thị trường tiền số lúc này

Nên cẩn trọng khi nhảy vào thị trường tiền số lúc này

Thị trường tiền số lao dốc khiến nhiều người tận dụng cơ hội "bắt đáy", song những người chơi mới cần cẩn trọng khi nhảy vào giai đoạn này.

">

Tội phạm tiền số tăng kỷ lục, ngày một tinh vi

Ngày 29/10, TAND tỉnh Bình Dương cho biết, cơ quan xét xử này đã thụ lý vụ án hành chính sơ thẩm về việc “khiếu kiện quyết định hành chính trong việc bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi đất, quyết định giải quyết khiếu nại”. 

Người khởi kiện là bà Lê Thị Kim Sự (56 tuổi, ngụ P.Đông Hoà, TP.Dĩ An). Người bị kiện là Chủ tịch UBND TP.Dĩ An và UBND TP.Dĩ An. 

Bà Sự yêu cầu TAND tỉnh Bình Dương tuyên huỷ các quyết định hành chính liên quan đến việc bồi thường tài sản trên đất thuộc quyền sử dụng của bà. 

Cụ thể, bà Sự yêu cầu huỷ Quyết định số 5331/QĐ-UBND ngày 30/9/2009 của UBND huyện (nay là thành phố) Dĩ An về công bố tiền bồi thường tài sản trên đất đối với bà Sự thuộc công trình xây dựng Đại học Quốc gia TP.HCM trên địa bàn tỉnh Bình Dương; 

Huỷ Quyết định số 32/QĐ-UBND ngày 3/1/2012 của UBND Thị xã Dĩ An về việc công bố tiền bồi thường bổ sung tài sản gắn liền với đất và chính sách hỗ trợ đối với bà Sự thuộc công trình xây dựng Đại học Quốc gia TP.HCM; 

Huỷ công văn số 1754/UBND-KT ngày 3/8/2020 của Hội đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư dự án xây dựng Đại học Quốc gia TP.HCM;

Huỷ Quyết định số 6640/QĐ-UBND ngày 18/12/2020 của Chủ tịch UBND TP.Dĩ An về việc giải quyết khiếu nại của bà Sự. 

Người khởi kiện đã nộp các tài liệu, chứng cứ theo quy định. TAND tỉnh Bình Dương cho biết, vụ án được thụ lý theo thủ tục thông thường. 

{keywords}
Một hộ dân khởi kiện các quyết định hành chính của UBND TP.Dĩ An, tỉnh Bình Dương liên quan đến việc thu hồi đất để thực hiện dự án Đại học Quốc gia TP.HCM. 

Như VietNamNetđã thông tin, bà Lê Thị Kim Sự phản ánh, gia đình bà sở hữu 512m2 nhà đất tại P.Đông Hoà, TP.Dĩ An. Mảnh đất này thuộc quy hoạch dự án xây dựng Đại học Quốc gia TP.HCM. Trong đó, có 140m2 đất thổ cư và 372m2 đất nông nghiệp. 

Về nguồn gốc đất, 512m2 này thuộc thửa đất 912m2 được chính quyền địa phương cấp Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà N.T.V vào năm 1998. Năm 2001, bà Sự nhận chuyển quyền sử dụng 512m2 đất từ bà N.T.V và được UBND xã Đông Hoà chứng thực.

Đến tháng 5/2009, tổ chuyên viên dự án xây dựng Đại học Quốc gia TP.HCM tiến hành kiểm kê hiện trạng đất và tài sản trên đất của hộ bà Sự để phục vụ công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư. 

Trên cơ sở đó, tháng 9/2009, UBND TP.Dĩ An ra quyết định xác nhận giá trị bồi thường tài sản đối với hộ bà Sự là 202 triệu đồng, gồm giá trị công trình kiến trúc, cây cối hoa màu và 1 triệu đồng hỗ trợ.

Không đồng ý với mức giá này, bà Sự yêu cầu kiểm kê lại tài sản và bồi thường diện tích đất do bà đang sở hữu. Sau 2 lần áp giá bổ sung vào năm 2010 và 2011, tổng số tiền bồi thường tài sản trên đất của bà Sự là 654 triệu đồng. 

Theo bà Sự, bà chấp nhận mức giá bồi thường tài sản trên đất như nói trên và đã nhận tiền. Trong các biên bản làm việc, bà nhiều lần đề nghị hội đồng phải bồi thường về đất và hưởng suất đất tái định cư theo đúng quy định.

Điều khiến bà Sự bức xúc hơn đó là cũng từ thửa đất bà N.T.V chuyển nhượng lại thì hai hộ dân khác được bồi thường đất và được cấp suất đất tái định cư, trong khi đó bà Sự chỉ được bồi thường tài sản trên đất, không được bồi thường về đất và cũng không có đất tái định cư. 

Sự việc kéo dài và đến tháng 5/2020, bà Sự có đơn đề nghị Hội đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư dự án xây dựng Đại học Quốc gia TP.HCM giải quyết các vấn đề như: Bồi thường về đất, cấp 1 suất đất tái định cư và được mua thêm suất tái định cư vì gia đình đông nhân khẩu theo quy định. 

Vì hội đồng trả lời không có cơ sở xem xét các đề nghị nên bà Sự tiếp tục khiếu nại. Ngày 18/12/2020, ông Lê Thành Tài - Chủ tịch UBND TP. Dĩ An, đã ra quyết định bác đơn khiếu nại của bà Sự.  

Dự án xây dựng Đại học Quốc gia TP.HCM nằm trên địa bàn tỉnh Bình Dương và TP.HCM, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chung từ năm 1997 với quy mô ban đầu 792ha. 

Mục tiêu của dự án là trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học đa ngành, liên ngành với hệ thống hoàn chỉnh các trường, các viện nghiên cứu, đơn vị thực nghiệm… có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống giáo dục Việt Nam. 

Trải qua hơn 20 năm triển khai, công tác bồi thường giải phóng mặt bằng tại dự án xây dựng Đại học Quốc gia TP.HCM vẫn còn nhiều vướng mắc. Đáng nói, có sự phân biệt, đối xử trong việc bồi thường đất giữa các hộ dân, như trường hợp của gia đình bà Sự nói trên. ">

Thu hồi đất dự án ĐH Quốc gia TP.HCM không bồi thường: Người dân khởi kiện

友情链接