Công nghệ

Cục Đường bộ Việt Nam ‘bắt tay’ với doanh nghiệp để chuyển đổi số  

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-03-29 16:06:18 我要评论(0)

Trong báo cáo 6 tháng đầu năm về cải cách thủ thục hành chính,ụcĐườngbộViệtNambắttayvớidoanhnghiệpđểandré onanaandré onana、、

Trong báo cáo 6 tháng đầu năm về cải cách thủ thục hành chính,ụcĐườngbộViệtNambắttayvớidoanhnghiệpđểchuyểnđổisố andré onana ứng dụng công nghệ thông tin, Cục Đường bộ Việt Nam cho biết, ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi sốtrong lĩnh vực đường bộ được Cục chú trọng, triển khai quyết liệt, đồng bộ nên đạt được kết qủa tích cực. 

Để tiếp tục nhiệm vụ xây dựng nền tảng cho chuyển đổi số trong thời gian tới, Cục tiếp tục chỉ đạo các đơn vị chức năng phối hợp với Công ty VDTC (Dự án BOO 2) triển khai thí điểm giải pháp tự động nhận diện xe đầu kéo tại các trạm thu phí để phục vụ thu phí điện tử không dừng. 

Phối hợp, hỗ trợ Tập đoàn Trí Nam, các nhà cung cấp dịch vụ thu phí điện tử không dừng triển khai thí điểm công nghệ AI trong nhận diện biển số, nhận diện xe tại các trạm thu phí, trạm kiểm soát tải trọng xe để phục vụ thu phí điện tử không dừng, giám sát doanh thu thu phí, kiểm soát tải trọng xe.

Cục Đường bộ Việt Nam phối hợp với nhiều doanh nghiệp triển khai ứng dụng CNTT trong lĩnh vực được giao quản lý. 

Cục Đường bộ Việt Nam cũng sẽ đặt hàng với Tập đoàn Viettel, Công ty FPT nghiên cứu các nền tảng số cung cấp dịch vụ hỗ trợ giám sát, điều hành giao thông thông minh trên đường cao tốc. 

Đặt hàng Tập đoàn VNPT, Viettel, Công ty ETC nghiên cứu thử nghiệm hệ thống xử lý dữ liệu hình ảnh từ camera lắp trên xe ô tô. Đặt hàng Tập đoàn Viettel, và một số đơn vị nghiên cứu thử nghiệm phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông. 

“Cục cũng sẽ làm việc với Tập đoàn Viettel, Công ty ETC để trao đổi, xây dựng các bài toán phân tích dữ liệu BigData để khai thác dữ liệu số hiện có của Cục phục vụ điều hành, nghiên cứu chính sách, kinh tế số”, đại diện Cục Đường bộ Việt Nam cho hay.

Đến nay, Cục cũng đã làm việc với Tập đoàn Viettel để trao đổi, tìm kiếm phương án mô hình kinh doanh dựa trên sự hình thành giá trị gia tăng từ các nguồn dữ liệu mở của hệ thống giao thông thông minh nhằm triển khai dự án xây dựng Trung tâm quản lý, điều hành hệ thống ITS quốc gia theo hình thức đối tác công tư.

Đồng thời cũng tiếp tục nghiên cứu ứng dụng công nghệ dữ liệu lớn và trí tuệ nhân tạo để phân tích, khai thác dữ liệu số hiện có của Cục phục vụ điều hành, nghiên cứu chính sách.

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thu phí điện tử không dừng tiến tới thực hiện thu phí đa làn tự do để cung cấp dịch vụ tiện lợi cho người dân và doanh nghiệp.

Tiếp tục hoàn thiện, triển khai đồng bộ hệ thống kiểm soát tải trọng xe tự động trên hệ thống quốc lộ và đường cao tốc. Tăng cường công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng cho các hệ thống công nghệ thông tin của Cục ĐBVN. Tăng cường hợp tác quốc tế để học tập kinh nghiệm chuyển đổi số, phát triển kinh tế số trong lĩnh vực giao thông vận tải đường bộ.

Tiếp tục phát huy kết quả đã đạt được trong thời gian qua, lãnh đạo Cục cho biết sẽ tiếp tục rà soát, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, cơ chế chính sách nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho chuyển đổi số, kinh tế số.

Đồng thời tiếp tục phối hợp với các doanh nghiệp công nghệ thông tin, các hệ sinh thái khởi nghiệp để phát triển doanh nghiệp số trong lĩnh vực giao thông vận tải đường bộ; xây dựng nền kinh tế giao thông vận tải đường bộ; phát triển các sàn giao dịch vận tải và cung ứng dịch vụ logicstics.

Để thực hiện đồng bộ, hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong lĩnh vực đường bộ, Cục đề nghị Bộ GTVT bố trí các nguồn vốn phù hợp để thuê dịch vụ hạ tầng CNTT và duy trì vận hành các hệ thống thông tin đã được đầu tư. 

Ngọc Minh và nhóm PV, BTV

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Điểm cuối của đường Vành đai 3 qua TP.HCM là nút giao Cao tốc TP.HCM - Trung Lương và Cao tốc Bến Lức - Long Thành (huyện Bến Lức, tỉnh Long An) trong tương lai. (Ảnh: Tuấn Kiệt)

Trên cơ sở đó, TP.HCM đã ban hành các quyết định hệ số điều chỉnh giá đất để lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, lấy ý kiến người dân có đất bị thu hồi trong các năm 2021, 2022 và 2023. 

Về quy chế phối hợp để triển khai công tác bồi thường, TP.HCM ban hành quy định khung thời gian thực hiện là 270 ngày, chưa tính thời gian cưỡng chế thu hồi đất, kể từ ngày ban hành thông báo thu hồi. 

Đối với dự án Vành đai 3 đi qua địa bàn TP.HCM, để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, UBND TP.HCM đã xin chính sách đặc thù và được Chính phủ chấp thuận cho thực hiện đồng thời nhiều thủ tục để rút ngắn thời gian. 

TP.HCM đã ban hành kế hoạch bồi thường, hỗ trợ, tái định cư dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3. Vì có thêm cơ chế đặc thù nên thời gian bồi thường lúc này chỉ còn 223 ngày, rút ngắn được 47 ngày. 

UBND TP.HCM xác định dự án thành phần bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đường Vành đai 3 sẽ là dự án kiểu mẫu, những dự án sau sẽ thực hiện tương tự. 

Theo ông Võ Trung Trực, Phó Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM, nếu được cho phép triển khai như dự án Vành đai 3, thời gian giải phóng mặt bằng tại các dự án sau này của TP.HCM sẽ được rút ngắn hơn. Hiện các bộ, ngành và Chính phủ đang xem xét vấn đề này. 

Tuy nhiên, Sở TN&MT TP.HCM kiến nghị không xây dựng Đề án thí điểm quy trình đặc thù để rút ngắn thời gian bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng trong thời gian chờ ban hành nghị quyết sửa đổi Nghị quyết số 54/2017/QH14. Các dự án sẽ vẫn tiếp tục thực hiện theo quy trình bồi thường 270 ngày.

Lý do là bởi tại dự thảo nghị quyết sửa đổi Nghị quyết số 54/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM, UBND Thành phố kiến nghị cho phép thực hiện cơ chế như với công tác bồi thường tại dự án đường Vành đai 3.

Theo đó, sau khi nghị quyết sửa đổi Nghị quyết số 54/2017/QH14 ban hành, Sở TN&MT TP.HCM sẽ tham mưu quy trình bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và giải phóng mặt bằng áp dụng trên địa bàn thành phố. 

Dự án đầu tư xây dựng Vành đai 3 có tổng chiều dài hơn 76km, đi qua địa bàn TP.HCM và các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Long An. Tổng mức đầu tư giai đoạn 1 của dự án dự kiến 75.300 tỷ đồng. 

Đường Vành đai 3 qua địa bàn TP.HCM có chiều dài 47km, tổng mức đầu tư hơn 41.000 tỷ đồng. Trong đó, kinh phí bồi thường, giải phóng mặt bằng hơn 18.000 tỷ đồng. Để triển khai dự án sẽ phải thu hồi hơn 410ha đất với 645 hộ dân bị giải toả trắng và 1.670 trường hợp bị ảnh hưởng. 

" alt="Rút ngắn thời gian bồi thường, TP.HCM muốn Vành đai 3 là dự án kiểu mẫu" width="90" height="59"/>

Rút ngắn thời gian bồi thường, TP.HCM muốn Vành đai 3 là dự án kiểu mẫu