Các thí sinh hoàn thành buổi thi ngày thứ ba
Một tình nguyện viên trường Đại học Tây Nguyên kể: Sắp đến giờ thi môn Hóa học thì một thí sinh nữ THPT Trần Phú cầm quyển Alat vào trường thi. Khi biết môn Địa lí đã thi xong vào buổi sáng, em hốt hoảng cầu cứu nhưng đã muộn.
Theo quy định, đi thi nhầm môn cũng coi như vắng thi.
Ông Ngô Đình Quốc, phụ trách điểm thi này xác nhận: Thí sinh vắng thi rất ít. Kì thi diễn ra suôn sẻ, an toàn, đến môn thi Hóa học cuối cùng mới xảy ra một trường hợp đi thi nhầm môn.
Cũng trong chiều 3/7, 1 thí sinh nữ ở điểm thi Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai bị ngất xỉu ngay trước lúc phát đề thi.
Xe cứu thương và nhân viên y tế đã kịp thời đưa thí sinh này vào bệnh viện cấp cứu. Được biết, nữ sinh này đã hoàn thành các môn thi tốt nghiệp, chiều nay em thi môn thứ tư để xét đại học. Ngày thi hôm nay, môn thi Địa lý có 2.823/2.901 thí sinh; môn Hóa có số lượng thí sinh dự thi là 4.437/4.491.
Tin từ Công an TP. Pleiku, trong ba ngày thi, trên địa bàn không xảy ra sự cố an ninh trật tự gì liên quan đến thí sinh và phụ huynh.
(Theo Tiền phong)
" alt=""/>Nữ sinh bật khóc ra về vì thi nhầm mônVậy những khách hàng – sinh viên Việt Nam có quyền gì trong mối quan hệ này? VietNamNet xin giới thiệu bài phỏng vấn với ôngLê Quang Bình -chủ tịch nhóm làm việc vì sự tham gia của người dân (PPWG).
Sinh viên đang bị gạt ra ngoài thảo luận cải cách giáo dục?
Thưa ông, thông qua nghiên cứu, ông có thể cho biết hiện tại thanh niên Việt Nam đang nhìn nhận như thế nào về giáo dục?
-Ông Lê Quang Bình: Tôi từng làm một nghiên cứu trên 1237 thanh niên ở độ tuổi 15-30 ở Việt Nam về những vấn đề họ quan tâm trong xã hội.
Một điều thú vị xảy ra: chất lượng giáo dục kém là vấn đề được nhiều thanh niên tham gia quan tâm và bức xúc nhất, chiếm 51,5%, bên cạnh các vấn đề khác như vệ sinh an toàn thực phẩm (40%), và tham nhũng (36,7%).
Rất nhiều ý kiến cho rằng nội dung giáo dục “lạc hậu”, “vô ích”, “không thực học”. Mảng giáo dục nhà trường và doanh nghiệp, thị trường bị tách biệt, sinh viên không thể tưởng tượng nổi sau khi ra trường mình sẽ làm gì.
![]() |
Ông Lê Quang Bình: "Thanh niên có thể bắt đầu từ những cái rất nhỏ như, với môn học không thích, thay vì trốn học thì nên phản hồi". Ảnh: NVCC |
Một điều thú vị nữa khi hỏi về vấn đề bức xúc thì giáo dục chiếm hơn 51,5% nhưng đến khi nói về vấn đề thiếu công ăn việc làm, chỉ có hơn 15% bức xúc.
Khi phỏng vấn sâu chúng tôi mới biết rằng các bạn ra trường làm một việc gì đó tạm bợ cũng được, lương 3-5 triệu là ổn, tức là không chết đói được. Điều đó thể hiện rằng thanh niên ra trường không có kỹ năng, không xin được việc làm thì có thể làm một cái gì đấy để tồn tại.
Điều này còn liên quan đến việc phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Chúng ta rất tự hào vì giá lao động rẻ nhưng thực chất vì chất lượng lao động thấp nên chỉ làm được những việc như dệt may, thợ hàn. Cấu trúc của nền kinh tế ưu tiên phát triển những ngành này cộng với kiến thức, kỹ năng kém mà giáo dục tạo ra cho thanh niên thì vô hình trung các bạn sẽ tự động tham gia vào những nơi thu nhập thấp, môi trường độc hại. Đó là cái thiệt thòi cho thanh niên Việt Nam.
Ông nhìn nhận như thế nào về vai trò của thanh niên trong câu chuyện này?
- Nhìn một cách đơn giản, mọi người đang mua hàng, phải đóng học phí và học phí ngày càng tăng. Có nhiều người biết rằng mình đang mua một sản phẩm rất tồi cho bản thân mình và thậm chí sản phẩm còn không dùng được. Đáng lẽ thanh niên phải đòi hỏi: tôi muốn giáo dục khai phóng, tôi muốn thực học, tôi muốn những kỹ năng để phát triển năng lực, bản thân tôi. ..
Liên quan đến cải cách giáo dục, những thảo luận lâu nay chỉ diễn ra giữa chuyên gia với chuyên gia và Bộ GD-ĐT. Nhóm quan trọng nhất là thanh niên, sinh viên bị gạt ra ngoài cuộc thảo luận đó, mặc dù họ là những người trực tiếp bị ảnh hưởng bởi giáo dục.
Người học đóng phí nên có quyền đòi hỏi
Tuy nhiên, thanh niên không phải nhà khoa học hoặc chưa đủ trải nghiệm để biết một chương trình như thế nào là đảm bảo chất lượng và xứng đáng với chi phí mình đầu tư?
- Về mặt khoa học, chương trình học cái gì, như thế nào không phải là trách nhiệm của thanh niên. Xã hội, chuyên gia, nhà nước, doanh nghiệp, những người sẽ sử dụng sinh viên phải xây dựng nội dung đưa vào chương trình để thực học, có ích. Việc đưa nội dung chương trình về mặt kỹ thuật không khó, chuyên gia của mình làm được.
Tuy nhiên, bên cạnh những môn bắt buộc thì thanh niên cũng cần có cơ hội lựa chọn các môn học phù hợp với mong muốn, sở thích và thậm chí chất lượng của giảng viên dạy môn đó nữa
Bên cạnh đó, doanh nghiệp và nhà trường cần tăng cường trao đổi với nhau, tạo ra những cơ hội để sinh viên tham gia thực tập.Một số bạn sinh viên tôi phỏng vấn nói rằng được đi thực tập tại công ty là một sự thay đổi kinh khủng cho các bạn ấy.Các bạn tưởng tượng ra bên ngoài họ đang làm cái gì và như thế nào.Tôi nên học cái gì và như thế nào. Đây không phải cải cách cơ bản nhưng cũng đóng góp một cái nhìn cho các bạn sinh viên.
Vậy thanh niên, sinh viên có thể lên tiếng như thế nào để chất lượng giáo dục mà họ nhận được tương xứng với chi phí đầu tư?
- Trước hết, thanh niên phải hiểu được rằng, nếu các bạn học một chương trình giáo dục tồi, điều đó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến cuộc đời, công việc, hạnh phúc và cả nhân cách đạo đức của chính các bạn bây giờ và tương lai.
Tôi nhận thấy 4 năm ĐH là một nguồn lực khổng lồ, 4 năm tuổi thanh niên, bao nhiêu học phí, chi phí cơ hội nhưng sản phẩm lại không mang lại cho tôi nhiều giá trị thì quả thật lãng phí.
Trong giáo dục, thanh niên như một khách hàng, đa số mọi người đóng học phí để đi học nên họ có quyền đòi hỏi một chương trình như thế nào để phù hợp với sự phát triển cá nhân cũng như tương lai sau này.
Thanh niên có thể bắt đầu từ những cái rất nhỏ như, với môn học không thích, thay vì trốn học thì nên phản hồi.
Tất cả thay đổi đều bắt nguồn từ những điều như vậy. Một lớp học có đơn đề nghị đưa lên, đó là một vấn đề lớn và ban giám hiệu sẽ phải họp ngay lập tức. Tất nhiên các bạn phải hiểu các bạn làm gì, vì sao các bạn làm điều đó. Đó là quyền của mình và sẵn sàng thảo luận với nhà trường để làm sao tốt hơn.
Chỉ có thanh niên, tôi nghĩ rằng khi các bạn tham gia, lên tiếng, bạn muốn cần cải cách, thay đổi thì những điều đó mới xảy ra.Tất cả những việc đó chỉ là quyền học tập của thanh niên mà thôi.
- Cảm ơn ông!
Dạy kém, đại học phải trả lại 2.000 USD học phí cho sinh viên Một trường đại học của Thụy Điển đã buộc phải trả lại học phí cho một sinh viên Mỹ chuyên ngành kinh doanh vì không đáp ứng được chất lượng giảng dạy. Xem chi tiết TẠI ĐÂY. |
Người đẹp đăng clip Huỳnh Anh và viết kèm: "Đáng yêu thật sự không?".
Thông qua chiếc áo, có thể nhận ra nam diễn viên đang ở bên mẹ con Hồng Quế.
Tin đồn được củng cố khi cách đây ít ngày, Hồng Quế đăng ảnh nắm tay một người đàn ông giấu mặt trên Instagram. Đính kèm dòng trạng thái "giữ lấy tình yêu", nữ người mẫu đặt hashtag #HQ - #HA. Trùng hợp thay, đó chính là cách viết tắt tên của Hồng Quế và Huỳnh Anh.
Hashtag của Hồng Quế như khẳng định chủ quyền tình yêu.
Thời gian gần đây, Hồng Quế cũng lấp lửng bước vào mối quan hệ mới. Cô thay đổi ảnh bìa và viết kèm: "Giữa cuộc đời muôn vàn cám dỗ. Em chỉ cần một bến đỗ là Anh". Chữ "Anh" được viết hoa trân trọng, được cho là nhắc đến Huỳnh Anh.
Ảnh bìa thay cách đây ít giờ của Hồng Quế.
Bà mẹ một con cũng lấp lửng đang say đắm trong tình yêu.
Hay ngày 11/4, Hồng Quế đăng dòng trạng thái gây chú ý: "Muốn yêu say đắm một anh chàng thuộc tuýp người lãng mạn, có giọng nói ngọt ngào như bước ra từ truyện cổ tích, và mình được là một cô công chúa nũng nịu, được che chở e ấp".
Một người chị để lại bình luận: "Ai che được em thì phải cao to hơn em nha Quế". Cô đáp: "Cao bằng em có được tính không chị nhỉ?". Có vẻ như chân dài lấp lửng bạn trai sở hữu chiều cao tương đương với mình. Được biết Hồng Quế cao cỡ 1m78 - 1m79, trong khi Huỳnh Anh cao 1m78.
Hồng Quế ẩn ý tiết lộ hình thể bạn trai. Huỳnh Anh bị dân mạng réo tên vì chiều cao tương đương cô.
Với tất cả bằng chứng chỉ ra, Huỳnh Anh - Hồng Quế khó chối nghi vấn hẹn hò. Hiện tại, nam chính Chạy trốn thanh xuân và bà mẹ đơn thân vẫn chưa chính thức lên tiếng về thông tin lan truyền.
Hồng Quế - Huỳnh Anh chưa lên tiếng về tin đồn yêu đương.
Trước khi vướng tin đồn hẹn hò Hồng Quế, Huỳnh Anh vừa chấm dứt mối quan hệ với bạn gái Việt kiều Bỉ. Cặp đôi xác nhận chia tay vào đầu tháng 3/2020, sau 2 năm mặn nồng.
Về phía Hồng Quế, cô từng công khai hẹn hò chàng trai tên Phạm Tuấn Việt sau thời gian dài làm mẹ đơn thân. Tuy nhiên, hai người được cho là chấm dứt mối quan hệ vào đầu tháng 2/2020.
V.Anh/2sao
- Nguyễn Y Vân, bạn gái Huỳnh Anh lên tiếng xác nhận cả hai đã “đường ai nấy đi” bằng một cập nhật trên Instagram.
" alt=""/>Vừa chia tay bạn gái Việt kiều, Huỳnh Anh bị tung bằng chứng hẹn hò Hồng Quế