Biến động Al Ahly vs Real Madrid, 2h45 ngày 9/2
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/388a199160.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
GS Trương Nguyện Thành, hiện đang giảng dạy tại Trường ĐH Utah (Mỹ) đồng thời là Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ tính toán TP.HCM nhìn nhận như vậy trong cuộc trao đổi với VietNamNetnhân chuyện Thủ tướng Chính phủ vừa chỉ đạo các bộ ngành liên quan đề xuất các biện pháp thu hút và sử dụng du học sinh Việt Nam tốt nghiệp về nước làm việc.
GS Trương Nguyện Thành hiện đang làm việc tại Khoa Hóa, Trường ĐH Utah (Mỹ) đồng thời là Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ tính toán TP HCM. Ảnh: FBNV |
Phóng viên: Thưa GS Trương Nguyện Thành, nhiều sinh viên Việt Nam học tập tại nước ngoài sau khi tốt nghiệp thường không về Việt Nam làm việc. Theo ông, đâu là lý do của hiện trạng này?
GS Trương Nguyện Thành: Tôi cho rằng, chỉ có một lý do và nó xuất phát từ quyền tự do căn bản của con người đó là quyền mưu cầu hạnh phúc cá nhân.
Khi con người có sự lựa chọn nơi làm việc thì họ sẽ lựa chọn nơi đem lại cho họ những hạnh phúc cá nhân nhiều nhất, trong đó có cơ hội phát triển cho mình.
Về Việt Nam chỉ là một trong những lựa chọn. Nếu quyết định không về điều này đồng nghĩa là họ có sự lựa chọn tốt hơn.
- Nhiềungười rằng môi trường làm việc và chế độ đãi ngộ chính là hai lý do lớn nhất khiến các du học sinh lựa chọn "đi" nhiều hơn "về". Ông nghĩ sao?
Tôi vừa làm xong một trưng cầu ý kiến trên Mạng Liên Kết Trí Thức Việt Toàn Cầu (International Vietnamese Academics Network) về vấn đề này.
Kết quả cho thấy hai yếu tố chính cho quyết định ‘ở’hay ‘về’ của một cá nhân đó là môi trường làm việc và chế độ đãi ngộ.
Theo tôi biết, các du học sinh trở về Việt Nam thì đa số làm cho công ty nước ngoài.
Điều này cho thấy các công ty nước ngoài đáp ứng được hai nhu cầu đó.
Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam thì đa số vẫn còn vướng trong tư duy quản lý nhỏ lẻ nên không tạo được sân chơi lý tưởng cho những người tài năng. Trong khi đó, rất ít người trở về làm việc trong cơ quan nhà nước, trừ trường hợp các tiến sĩ nước ngoài về giảng dạy ở các trường đại học.
Vậy ông đánh giá thế nào về các chính sách thu hút và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao (du học sinh, trí thức Việt kiều) về làm việc trong các cơ quan nhà nước hiện nay?
- Cơ quan nhà nước Việt Nam nếu muốn thu hút và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao thì điều trước tiên cần phải hiểu rõ đối thủ cạnh tranh cho nguồn nhân lực đó là ai.
Nếu nguồn nhân lực này hiện tại còn ở nước ngoài thì đối thủ cạnh tranh sẽ là toàn cầu.
Còn nếu nguồn nhân lực này ở Viêt Nam (đã quyết định về Việt Nam vì một lý do nào đó) thì đối thủ cạnh tranh sẽ là doanh nghiệp nước ngoài.
Trước khi nghĩ đến chính sách ‘thu hút’ nguồn nhân lực hiện đang ở nước ngoài thì điều trước tiên cần phải chứng tỏ khả năng thu hút nguồn nhân lực này hiện ở trong nước.
Và nếu chú trọng vào nguồn nhân lực trong nước thì không cần phải phân biệt là du học hay đào tạo trong nước mà thước đo phải là tài năng của từng cá nhân được đánh giá bởi hiệu quả công việc.
Hiện tại, việc tuyển chọn nhân viên ở các cơquan nhà nước còn nặng nề với công thức nổi tiếng ‘Nhất hậu duệ, nhì quan hệ,và ba là tiền tệ’.
Trong khi đó tài năng là yếu tố duy nhất trong qui trình tuyểnchọn ở các công ty nước ngoài. Nếu muốn có người tài thì điều trước tiên là đưa yếu tố tài năng lên hàng đầu trong qui trình tuyển chọn.
Một khi có khả năng tuyển người tài thì cần có môi trường làm việc để họ có thể thi triển tài năng của họ.
Cơ chế hành chính nặng nề và trói buộc nhân viên là lý do các cơ quan nhà nướckhông thu hút được những người tài. Ảnh minh họa. |
Với kinh nghiệm làm việc trong cơ quan nhà nước tại Viện Khoa học và Công nghệ tính toán TP.HCM tuy được một số cơ chế đặcthù, tôi vẫn thấy rằng cơ chế hành chính ở các cơ quan nhà nước còn quá nặng nề và đang trói buộc nhân viên.
Chính những cơ chế này làm môi trường làm việc trở nên gò bó và nhàm chán. Do đó nó không thu hút được người tài mà chỉ thu hút người muốn ăn lương và hưởng lộc nhà nước.
Vậy từ quan điểm cá nhân, ông cho rằng nhà nước cần thực hiện những biện pháp nào để thu hút, sử dụng các du học sinh nước ngoài mà rộng hơn là các trí thức ViệtNam đang học tập và làm việc ở nước ngoài?
- Tôi nghĩ cần các biện pháp thu hút người tài chứ không nên phân biệt họ đang ở nước ngoài hay là người trong nước.
Tôi cho rằng, cần thực hiện ít nhất 3 biện pháp như sau:
Thứ nhất,đặt trọng tâm hàng đầu vào tài năng trong việc tuyển chọn nhân viên.
Thứ hai, cởi bỏ các cơ chế hành chính và quản lý đa chiều nặng nề ở các cơ quan nhà nước.
Thứ tư,có chế độ đãi ngộ tương ứng với hiệu quả công việc.
Không phải tới hiện tại việc thu hút nhân tài từ nước ngoài về nước mới được đặt ra. Theo GS, làm thế nào để những biện pháp sắp tới của Chính phủ có hiệu quảt hực sự?
- Hơn 10 năm nay tôi về Việt Nam thường xuyên nên biết Chính phủ đề cập đến vấn đề thu hút nhân tài từ nước ngoài hàng năm nhưng vẫn không đi đến đâu.
Cá nhân tôi cho rằng, Chính phủ nên học cách Nhât Bản, Đài Loan, Hàn Quốc trong việc thu hút nhân tài về giúp nước.
Các quốc gia này đi tìm những “con ong chúa” rồi tạo mọi điều kiện để những con ong chúa này phát triển thành những tổ ong.
Chính những "con ong chúa" này sẽ thu hút những con ong thợ. Muốn thu hút được những ong chúa này thì vấn đề không phải chỉ ở chế độ đãi ngộ mà là môi trường trong đó cho phép họ quyền quyết định xây dựng tổ ong như thế nào. Nói một cách khác, "trách nhiệm đi đôi với quyền lợi".
Tôi nghĩ, các biện pháp hiện nay phần lớn chỉ chú tâm đến chữ “Lợi” và bỏ quên chữ “Quyền”.
GS Ngô Bảo Châu từng phát biểu rằng: "Chất xám sẽ chạy về nơi chất xám muốn ở". Ông nhìn nhận thế nào về quan niệm này?
- Tôi hoàn toàn đồng ý.
Tôi vẫn thường nói "Đất lành chim đậu".Chính phủ không cần phải nghĩ đến việc trải thảm như thế nào để thu hút người tài mà nên nghĩ cách tạo đất (môi trường) cho tốt thì chim sẽ bay về đậu.
Người tài khi được đào tạo tốt thì có khả năng đánh giá cơ hội phát triển chính xác hơn.
Do đó, không một chính sách trải thảm nào có thể gạt được họ. Cho dù có gạt được thì họ cũng sẽ bỏ đi khi biết được sự thật.
Xin cảm ơn ông về cuộc trao đổi!
Đề xuất chính sách trong tháng 7 Trong thời gian qua, thực hiện chủ trương đẩy mạnh hội nhập quốc tế về giáo dục và đào tạo, nhiều học sinh, sinh viên đi học tập ở nước ngoài bằng các nguồn kinh phí khác nhau (từ ngân sách nhà nước, học bổng của Chính phủ và cơ sở đào tạo nước ngoài, tự túc kinh phí), trong đó nguồn kinh phí tự túc của gia đình người học là chủ yếu. Đây là nguồn nhân lực quan trọng cho phát triển đất nước. Tuy nhiên, học sinh, sinh viên học tập ở nước ngoài sau khi tốt nghiệp chưa phát huy tốt vai trò, khả năng của mình do chưa có các cơ chế, chính sách, giải pháp phù hợp nhằm khuyến khích, thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực này. Vì vậy, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ và các bộ, ngành liên quan nghiên cứu tổng thể và đề xuất các cơ chế, chính sách, giải pháp thu hút, sử dụng có hiệu quả học sinh, sinh viên học tập ở nước ngoài sau khi tốt nghiệp đóng góp xây dựng đất nước; báo cáo Chính phủ trong phiên họp tháng 7/2016. (Theo Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ) |
Thu hút nhân tài: 'Không chỉ trải thảm đỏ là xong'
Lã Thanh Huyền vào vai Giang trong 'Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũ'
Quỳnh An
Ảnh: NVCC
Lã Thanh Huyền diện bikini khoe dáng nóng bỏng khác hẳn trên phim
Cụ thể, Học viện sẽ tổ chức thi Năng khiếu báo chí trong ngày 10/8/2016 với 3 phần thi trong vòng 150 phút. Thời gian thi trắc nghiệm là 30 phút từ 14h đến 14h30.
Thi tự luận trong vòng 2 tiếng từ 15h30 đến 17h30.
Ở phần 1 (3 điểm) đề thi đưa ra hình thức trắc nghiệm gồm kiến thức của các môn Văn, Sử, Địa, Giáo dục công dân.
Phần 2 (3 điểm) đề thi sẽ đưa ra một văn bản sai và yêu cầu thí sinh phát hiện chỗ sai để sửa thành văn bản hoàn chỉnh. Phần thi này thường sử dụng các bài báo đã đăng tải.
Phần thi này nhằm kiểm tra tư duy logic, hệ thống của thí sinh vì vậy với những cách làm hay dù không đúng 100% với đáp án cũng sẽ được cho điểm.
Phần 3 (4 điểm) đề thi đưa một vấn đề chính trị, kinh tế hoặc xã hội để thí sinh bình luận, đưa ra quan điểm của mình qua bài viết ngắn từ 300-400 chữ.
Riêng với các thí sinh thi vào 2 chuyên ngành Quay phim truyền hình và Ảnh báo chí sẽ phải vượt qua buổi phỏng vấn trực tiếp (diễn ra từ 15h30 đến 17h30) thay cho phần thi năng khiếu.
Năm nay, các thí sinh đăng ký xét tuyển vào Học viện Báo chí và Tuyên truyền cần phải có kết quả xếp loại học lực từng năm học trong ba năm THPT từ 6 điểm trở lên và xếp loại hạnh kiểm khá trở lên. Hồ sơ đăng ký xét tuyển theo quy định của Bộ GD-ĐT kèm theo bản sao công chứng học bạ các năm học THPT.
Thời gian thi môn Năng khiếu vào HV Báo chí
Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
Nhận định của Bộ GD-ĐT về điểm chuẩn, Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục cho biết, phổ điểm năm nay tương đương 2015, nhưng số học sinh dự thi giảm so với năm ngoái nên chắc chắn điểm xét tuyển sẽ giảm so với năm 2015 từ 0,5 điểm.
Dưới đây là thông tin về diễn biến quá trình xét tuyển của các trường. VietNamNetsẽ tiếp tục cập nhật.
">Điểm chuẩn dự kiến của các trường đại học
Ham So Won nhiều lần gây tranh cãi vì vô lễ với mẹ chồng. |
Không chỉ đối xử tệ với mẹ chồng, cô còn khắt khe với chính mình. Cụ thể, cô lấy kéo tự cắt tóc trước máy quay. Sao phim Tình dục là chuyện nhỏ mạnh dạn tuyên bố đã tự cắt tóc suốt 13 năm để tiết kiệm tiền.
Trong những tập trước đó của Flavour of Wife, hoa hậu Hàn Quốc Thái Bình Dương 1997 cũng gây tranh cãi vì thái độ không đúng mực với người lớn. Nhiều lần, So Won bị chỉ trích thiếu lễ độ. Có lần, vì bà lỡ để cháu nội mặc quần hở mông, cô không ngại lên tiếng cãi tay đôi với mẹ chồng.
Ham So Won (sinh năm 1976) gây chú ý sau khi giành ngôi Hoa hậu Hàn Quốc Thái Bình Dương 1997. Thời gian sau, cô tham gia đóng phim, nổi lên nhờ vai Kim Hyun Hee trong Tình dục là chuyện nhỏ.
Chuyện tình lệch 18 tuổi của Ham So Won và Jin Hua từng gây ồn ào dư luận. |
Giữa năm 2018, truyền thông Hàn - Trung xôn xao thông tin nữ diễn viên cưới chồng kém 18 tuổi. Chồng cô - Jin Hua - lúc đầu nổi giận khi biết bạn gái giấu nhẹm thông tin tuổi tác.
Song, anh đã chủ động liên lạc và tiếp tục mối quan hệ với So Won. Hiện tại, hai người đã có với nhau con gái đầu lòng.
Trước khi lấy chồng kém 18 tuổi, cô từng chia tay với một doanh nhân Hàn Quốc. Người này chu cấp cho cô đến 5 triệu USD sau khi đường ai nấy đi.
Truyền thông còn tiết lộ, sau nhiều năm gia nhập làng giải trí, cô sở hữu đến 5 bất động sản, trong đó có 2 biệt thự hạng sang.
Vì vậy, nhiều người cho rằng xung đột trong gia đình cô chỉ là diễn, thu hút sự chú ý của dư luận.
Bằng chứng là cả hai mẹ con vẫn thân thiết, cùng nhau shopping, thẩm mỹ. Song, Sina lại cho rằng, những gì thể hiện trên Flavour of Wife là thật. Nhiều lần, Jin Hua tỏ ra chán nản với người vợ lớn hơn 18 tuổi. Anh còn cảm thấy khó xử với bất hòa mẹ chồng - nàng dâu này.
(Theo Zing)
- Lee Min Ho thể hiện sự quyến rũ của mình thông qua vai diễn hoàng đế Lee Gon trong bộ phim mới The King: Eternal Monarch.
">Hoa hậu Hàn Quốc mắng mẹ chồng khi mở cửa tủ lạnh 13 giây
Theo một báo cáo năm 2021 do Security Insider phát hành, khi khảo sát, 91% trong cộng đồng 500.000 chuyên gia về an ninh bảo mật cho rằng, giải pháp xác thực không mật khẩu giúp giảm thiểu rủi ro từ tấn công lừa đảo và đánh cắp danh tính.
64% người được khảo sát nêu ý kiến: Xác thực không mật khẩu giúp tăng hiệu quả trải nghiệm người dùng, tăng tỷ lệ chuyển đổi số thêm 21%.
Nắm bắt xu thế đó, Việt Nam đã có những bước đi đầu tiên trong hành trình chuyển đổi sang công nghệ xác thực không mật khẩu.
Trong khuôn khổ sự kiện, hệ sinh thái xác thực mạnh không mật khẩu Make in Việt Nam - VinCSS FIDO2 Ecosystem đã chính thức được ra mắt . Đây là hệ sinh thái xác thực mạnh không mật khẩu theo tiêu chuẩn FIDO2 quốc tế đầu tiên tại khu vực ASEAN.
VinCSS FIDO2 Ecosystem gồm 7 nhóm giải pháp, trong đó có 4 giải pháp đạt chứng nhận FIDO2 do FIDO Alliance (Liên minh xác thực trực tuyến thế giới) cấp.
Bình luận về công nghệ xác thực không mật khẩu, theo ông Đỗ Ngọc Duy Trác - Tổng Giám đốc Công ty VinCSS, đây là một xu hướng tất yếu và không thể đảo ngược.
“Nếu Việt Nam chậm chân trong xu hướng xác thực không mật khẩu, khi các quốc gia trên thế giới từ bỏ hình thức xác thực mật khẩu, các tin tặc sẽ chuyển hướng tấn công vào những vùng trũng mật khẩu, trong đó có Việt Nam. Đó là lý do Việt Nam phải làm chủ công nghệ xác thực không mật khẩu”, ông Trác nói.
Chia sẻ tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng khẳng định, sự ra mắt hệ sinh thái xác thực không mật khẩu của VinCSS là một dấu hiệu tích cực, một lần nữa khẳng định doanh nghiệp Việt Nam có đủ năng lực nghiên cứu, phát triển và sáng tạo các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng các tiêu chuẩn bảo mật quốc tế.
Hệ sinh thái Xác thực không mật khẩu của VinCSS tập trung vào giải quyết một vấn đề hẹp là xác thực người dùng. Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, tuy đây là vấn đề hẹp nhưng lại có ý nghĩa lớn.
Xác thực chính là bước đầu tiên người dùng tương tác, sử dụng sản phẩm, dịch vụ số. Sản phẩm, dịch vụ số bảo đảm an toàn toàn trình phải được bắt đầu từ việc xác thực người dùng.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, chương trình chuyển đổi số quốc gia đã định hướng, khuyến khích doanh nghiệp chuyển dịch từ lắp ráp, gia công sang làm sản phẩm theo hướng Make in Việt Nam - sáng tạo tại Việt Nam, thiết kế tại Việt Nam và sản xuất tại Việt Nam.
Trong đó, các doanh nghiệp cần tập trung nghiên cứu, phát triển, làm chủ công nghệ, sản xuất những thiết bị số để phục vụ nhu cầu của xã hội, đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về đảm bảo an toàn thông tin mạng.
Trọng Đạt
">Việt Nam gia nhập làn sóng xác thực không mật khẩu toàn cầu
Tại TP.HCM, thí sinh Nguyễn Thị Thùy Dung, Trường THPT Thủ Đức cho biết, đề thi năm nay sát với chương trình học. Ngoài một số câu hỏi thuộc kiến thức cơ bản, một số câu tương đối khó như câu 6 phần đại số và phần hình học. Dung cho biết với đề này em được khoảng 6 - 7 điểm.
Ảnh Đinh Quang Tuấn |
Học cùng trường THPT với Dung, thí sinh Trần Quang Duy cho rằng so với năm ngoái, đề thi năm nay khó hơn. Ngoài một số câu hỏi nằm trong chương trình học, một số câu hỏi nâng cao hơn, đòi hỏi phải có kiến thức mà mở rộng nâng cao. Trong hai phần đại số và hình học, các câu hỏi phần đại số tương đối khó. “Em chỉ làm được 50% bài làm, chắc chỉ được 5 điểm. Trong các câu hỏi, câu hỏi về lăng trụ và câu 9 bài hình học là khó nhất” – Duy cho biết.
Trong khi đó, thí sinh Từ Mỹ Dung, Trường THPT Trần Văn Giàu (TP.HCM) cho rằng, đề thi năm nay tương đối dễ, nhiều câu hỏi sát với chương trình học. "So với phần đại số tương đối dễ thì các câu hỏi về hình học rất khó, đặc biệt là câu 9 và câu 10 rất khó. Em đã cố hết sức, nhưng chắc chỉ được 6,5 điểm”.
Thí sinh Nguyễn Văn Thiết (Trường THPT Quang Trung, Hà Nội) dự thi tại điểm thi Trường ĐH Thủy lợi nhận xét đề thi không khó mặc dù em chỉ làm được khoảng 60% bài thi. “Đa phần đề thi bám sát SGK. Nếu chỉ học SGK và chăm chỉ ôn luyện cùng thầy cô trên lớp sẽ làm được khoảng 80% đề thi”.
Thí sinh Lê Hà Linh làm được 70% bài thi. Em cũng cho rằng đề thi bám sát SGK, tuy nhiên khó hơn năm trước. “Đặc biệt câu xác suất và hình không gian hơi khó”.
Ảnh Đinh Quang Tuấn |
Linh cho rằng kiến thức trong đề thi trải rộng, phải học đều kiến thức cơ bản, không học tủ. “Nếu đi luyện thi quá nhiều, các thầy luyện thi hay chú trọng một số kiến thức nhất định, khả năng lệch tủ là cao”.
"Đề thi lạ và dài"
Còn thí sinh Nguyễn Hoàng Hưng (Trường THPT chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội) thì cho rằng, đề năm nay lạ, dài hơn so với năm trước. “Năm trước có 6 câu dễ, năm nay chỉ có 4 câu. Nếu thi để lấy điểm tốt nghiệp thì tầm 4, 5 điểm các bạn dễ dàng đạt được. Đề thi bám sát SGK nhưng với các câu hỏi phân luyện, học sinh phải ôn luyện nhiều mới làm được”.
Cùng quan điểm, thí sinh Trần Minh Chiến, Trường THPT Trần Cao Vân (TP.HCM) cũng cho rằng, đề thi sát với chương trình học. Tuy nhiên, theo thí sinh này phần hình học có nhiều câu hỏi khó, đặc biệt là ba câu hỏi cuối 8, 9, 10. “Đây là ba câu hỏi phân loại, em thấy khó hơn hẳn năm trước. Ba câu này nếu chỉ học trên lớp chắc chắn không thể làm được”.
Em Bùi Tuyết Mai, học sinh lớp 12G, Trường THPT Hồng Quang, TP Hải Dương cho rằng: “Đề toán năm nay nâng cao hơn đề năm ngoái một chút, tuy nhiên các kiến thức cơ bản vẫn đầy đủ so với những gì em đã học. Em làm đến hết ý 1 câu 8 và một nửa câu 9. Nếu em làm đúng hết thì được khoảng 8, 9 điểm. Em cũng so sánh đáp án với các bạn thì thấy một số câu cũng đúng”.
Theo Tuyết Mai, với đề này, học sinh trung bình khá làm được khoảng 7 điểm, khá hơn khoảng 8 điểm. “Câu cuối lạ hơn so với đề các năm trước. Em nghĩ ít người làm được 9 điểm. Các bạn học trung bình làm đề này sẽ không tốt lắm so với các đề năm trước”. Nữ sinh này cũng cho biết em thi các môn khối A và dự định đăng ký Trường ĐH Kinh tế Quốc dân.
Thí sinh chuyên Sử than đề khó
Em Phan Thị Huyền Nhung – học sinh lớp 12C2 chuyên Sử (Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An) cũng cho rằng, đề năm nay khó hơn năm trước, nhưng có lẽ vì đề năm ngoái quá dễ, không phân loại được học sinh. Vì bọn em học khối C nên môn Toán chỉ mong qua điểm chết thôi. Em làm được 6 câu.
Các bạn ở điểm thi của em toàn là các bạn thi khối C nên các bạn kêu đề khó. Nhiều bạn chỉ làm đủ để qua điểm chết thôi. Em thấy đề năm nay khó hơn và phân loại tốt hơn".
Hoàng Phương Hải Châu, lớp 12 chuyên Pháp, THPT Chuyên Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội) cho biết, em làm được 5-6 câu, trong khi thường thì các bạn làm được khoảng 7 câu.
“Em thấy đề năm nay phân loại rất tốt. Có nhiều câu hỏi rất ngóc ngách, phải có kiến thức sâu mới làm được” - Châu nhận xét.
Trước đó Châu đã thi kỳ thi đánh giá năng lực của ĐHQG Hà Nội và đã trúng tuyển vào trường. Đặc biệt điểm số môn tiếng Anh của em nằm trong top những thí sinh cao nhất của trường nên tâm lý đợt thi này thoải mái hơn rất nhiều.
Tại điểm thi Trường ĐH Thủy lợi không ít thí sinh bật khóc sau khi kết thúc bài thi môn Toán. Ảnh: Thanh Hùng |
Ảnh: Thanh Hùng |
Theo ghi nhận của phóng viên ở điểm thi trường ĐH Thủy lợi, hầu hết thí sinh đều đánh giá đề thi môn Toán năm nay khó hơn so với năm ngoái. Cùng đó đề thi có tính phân hóa cao. Em Trần Minh Đức (trường THPT Ngọc Hồi) chia sẻ:
“So với năm ngoái em thấy đề thi năm nay khó hơn rõ rệt ở từng câu. Với đề thi năm ngoái, em thử làm có thể kiếm được từ 6 đến 7 điểm. Nhưng đề thi năm nay thì chỉ mong sao cho được 5 điểm là mừng lắm rồi”.
Tự tin hơn Đức, em Hương Quý Nam (THPT Cao Bá Quát) cho biết đề thi vừa sức và bài thi của em có thể đạt được 7 điểm. “Đề thi theo mạch trình tự từ các câu dễ đến khó, độ khó nhìn chung tăng dần”.
Có chung quan điểm này, em Nguyễn Thị Phương (THPT Ngọc Hồi) nhận xét đề thi có tính phân loại học sinh rõ rệt theo từng câu từ dễ đến khó theo thứ tự đề.
Em Nguyễn Trường An (THPT Minh Khai) thì cho rằng đề thi có những câu đánh lừa học sinh. “Ở câu 6 ý 2 về xac suất nếu không đọc kỹ đề rất dễ làm sai”, An nói. An làm được 7 câu nhưng chỉ dám dự kiến mức điểm đạt được là 5 bởi đề thi khó, em không dám chắc liệu bài làm của mình có đạt điểm tuyệt đối. “Với đề năm ngoái em có thể kiếm được 7 điểm nhưng đề năm nay thì e khó”.
Thầy Nguyễn Đăng Mai, giáo viên Toán huyện Bình Lục B, huyện Bình lục, tỉnh Hà Nam, nhìn nhận: Đề Toán năm nay lạ so với các năm trước. Chẳng hạn: ở câu đầu tiên, đề thi các năm trước ra giải phương trình, năm nay yêu cầu tính biểu thức lô-ga-rit, ở câu tích phân năm nay xuất hiệ căn, câu hình học mọi năm ra hình chóp, năm nay lại chọn lăng trụ.
Với cách ra đề này, thầy Mai cho rằng đây là một khó khăn đối với thí sinh thi tốt nghiệp có học lực trung bình. Thông thường, các em sẽ học tủ và khả năng xử lý đề không vững, quen với mô-tip, chỉ cần có sự thay đổi hoặc “lạ” đề, các em có thể chịu thua rồi. Tuy nhiên, đối với học sinh khá, thầy Mai dự đoán các em sẽ làm bài tốt hơn vì đề tuy lạ nhưng không quá khó. Đề thi yêu cầu kỹ năng biến đổi, tính toán cẩn thận, yêu cầu về tư duy không quá cao.
Ước tính phổ điểm, thầy Mai tỏ ra lo ngại vì học sinh trung bình điểm thấp sẽ nhiều. Do có yếu tố lạ so với đề các năm nên sự khác biệt về điểm số giữa học sinh trung bình và khá, giỏi năm nay sẽ rất rõ rệt.
Xem nhận xét của các thầy cô khác TẠI ĐÂY.
Đề thi môn toán tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016 Đề thi môn toán tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2016 của Bộ GD-ĐT đã có trên báo VietNamNet xin mời độc giả xem chi tiết. ">Đề thi khó hơn năm trước 热门文章
友情链接 |