Sầu riêng tăng giá gấp đôi, nhiều nhà vườn vẫn thua lỗ
Giữa tháng 11,ầuriêngtănggiágấpđôinhiềunhàvườnvẫnthualỗvn đá mấy giờ thủ phủ sầu riêng hơn 21.000 ha tại Tiền Giang vào mùa thu hoạch trái vụ, tập trung chủ yếu tại huyện Cái Bè, Cai Lậy. Dọc các tuyến đường từ xã Phú Quý (thị xã Cai Lậy) đến xã Mỹ Lợi A (huyện Cái Bè) thay vì cảnh từng đoàn xe tải của thương lái tấp nập đến vườn thu mua sầu riêng như mọi năm, nay vắng vẻ.
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
- Cá nhân hóa việc học tới từng sinh viên
TS Trương Tiến Tùng – Hiệu trưởng Trường ĐH Mở Hà Nội nhớ lại những bước “sơ khai” khi trường bắt đầu tiếp cận với các khái niệm “đào tạo mở”, “giáo dục từ xa”.
“Là ngôi trường đầu tiên nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác đào tạo, dù có nhiều bỡ ngỡ, nhưng chúng tôi nhận thấy đây là một bước ngoặt rất lớn. Ngay từ những giai đoạn đầu tiên, nhà trường đã chú trọng tới việc thực hiện cá nhân hóa học tập”.
Theo TS Tùng, trong xã hội học tập, mọi rào cản về tuổi tác phải được xóa bỏ. Tất cả mọi người đều có thể dễ dàng tiếp cận với bài giảng và tri thức mọi lúc, mọi nơi.
Vì thế, việc dùng công nghệ để “đón đầu” sẽ giúp người học dễ dàng tiếp cận với tri thức và giáo viên cũng có thể tiếp cận tới từng sinh viên.
Giáo trình của người thầy giờ đây không chỉ là một cuốn sách mà còn là những bài giảng điện tử có yếu tố đa phương tiện như video minh họa, đồ họa. Sinh viên cũng có thể dễ dàng tương tác lại với thầy cô.
Cũng do nhu cầu học tập và năng lực tiếp thu của mỗi sinh viên không giống nhau, người thầy sẽ có vai trò cung cấp một “siêu thị thông tin” - tức tài nguyên giáo dục mở, và sinh viên có thể tự xây dựng chương trình riêng cho mình.
“Rõ ràng, hệ thống công nghệ thông tin đang góp phần vào việc giúp người học không còn giới hạn việc tiếp thu tri thức trong lớp mà bắt đầu có những cách thức đưa tri thức lên điện toán đám mây. Từ đó, học trò khi cần thiết có thể lên điện toán đám mây để lấy giáo trình phù hợp về”.
TS Trương Tiến Tùng – Hiệu trưởng Trường ĐH Mở Hà Nội
Ông Tùng cho biết, ý tưởng về việc phát triển đào tạo trực tuyến của nhà trường ban đầu nhằm mục đích hỗ trợ việc cá nhân hóa trong quá trình học tập. Tuy nhiên, sau quá trình triển khai, nhà trường nhận thấy việc đào tạo trực tuyến còn đem lại nhiều giá trị hơn nữa, đặc biệt trong việc sinh viên có thể nghe đi nghe lại ở bất kỳ đâu, bất kì thời gian nào.
Tuy nhiên theo ông, với hình thức này, sinh viên cần phải chủ động hơn rất nhiều.
“Trước đây, học trò có thầy cô đốc thúc; lên lớp có kiểm tra bài cũ. Bây giờ, người học phải chủ động hơn. Mỗi sinh viên khi vào trường đều được cấp một tài khoản riêng. Ở đó, sinh viên phải chủ động vào thư viện chung để tìm kiếm sách để nghiên cứu.
Tất nhiên, hiện nay, hệ thống quản lý sinh viên học từ xa của Trường ĐH Mở Hà Nội cũng đủ thông minh hơn để nhắc nhở sinh viên tham gia vào quá trình học. Nhưng để có thể lấy được tấm bằng tốt nghiệp, sinh viên vẫn cần phải có được kế hoạch học tập rõ ràng, khoa học.
Chúng tôi có một đội ngũ cố vấn học tập nhiệt tình, nhiều kinh nghiệm để hỗ trợ người học xây dựng kế hoạch này mọi lúc, mọi nơi thông qua các kết nối của hệ thống quản lý và đào tạo trực tuyến”.
Từ năm 1994, Trường Đại học Mở Hà Nội đã được giao chủ trì các Hội thảo quốc tế về Giáo dục mở và đào tạo từ xa
Môi trường học tập thay đổi, người thầy cũng cần phải tự chuyển mình. Và, muốn học được qua công nghệ, trước tiên cả người dạy lẫn người học cần cần phải biết sử dụng công nghệ. Vì thế, ngay từ những giai đoạn đầu, Trường ĐH Mở Hà Nội đã mở những lớp học miễn phí cho cán bộ, giảng viên để họ có thể sử dụng công nghệ tốt hơn.
“Gần 30 năm tiên phong trong giáo dục mở, hiện nay chúng tôi có gần 15.000 sinh viên đang theo học hệ đào tạo trực tuyến”, ông Tùng nói.
“Lớp học ảo” như “không gian thật”
Để thành công với mô hình đào tạo trực tuyến, theo ông Tùng, cần phải tạo ra một môi trường giống như lớp học truyền thống. Ở đó vẫn phải có lớp học tồn tại và dưới dạng lớp học ảo; có môi trường để sinh viên học tập ở nhà; có môi trường để học trò trao đổi với thầy giáo, làm bài tập nhóm với các bạn trong lớp và có một hệ thống quản lý để quản lý sinh viên.
Bên cạnh đó, cần phải xây dựng được hệ thống học liệu điện tử phục vụ cho quá trình học.
“Hiện nay, chúng tôi đang trong quá trình xây dựng các app (ứng dụng) học tập trên điện thoại. Trong tương lai, sinh viên hoàn toàn có thể tự học trên ứng dụng này”, ông Tùng nói.
Trường quay giảng dạy trực tuyến với học liệu mở của Trường Đại học Mở Hà Nội
Cũng theo ông Tùng, Trường ĐH Mở Hà Nội đã đầu tư, nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ đào tạo tiên tiến, đồng bộ phục vụ cho việc giảng dạy với 3 trường quay hiện đại phục vụ đào tạo trực tuyến, 2 phòng phát triển nội dung, 7 server với các thiết bị mạng, 18 phòng công nghệ với hơn 100 máy tính bảng, camera chuyên nghiệp và gần 500 máy tính đồng bộ cấu hình cao được trang bị tại các địa điểm học tập. Mức kinh phí đầu tư cho hệ thống cơ sở vật chất này lên tới 5 triệu USD.
Bên cạnh đó, tại khu vực các phòng studio phục vụ giảng dạy trực tuyến của trường cũng được kết nối với các lớp học tại địa phương rất xa như Điện Biên, Đà Nẵng.
Theo ông Tùng, việc đầu tư này tuy đắt đỏ, nhưng nếu có thể "phủ sóng" trên diện rộng, lợi ích mang lại cũng rất lớn.
"Việc ứng dụng các công nghệ hiện đại vào công tác dạy và học sẽ giúp cho người học dễ tiếp cận bài giảng và tri thức; xóa đi những rào cản về không gian và thời gian, tạo ra sự bình đẳng về cơ hội tiếp cận giáo dục cho tất cả mọi người”, ông Tùng khẳng định.
Nhóm PV Giáo dục
Bài 1: Những trường đại học 'nhanh chân' chuyển đổi số
Chuyển đổi số được xem là mang lại cơ hội áp dụng công nghệ để tạo ra những thay đổi nhanh chóng về mô hình, cách thức tổ chức và phương pháp dạy - học.
" alt="Ngôi trường 'hái quả ngọt' nhờ chuyển đổi số từ 20 năm trước" />Ngôi trường 'hái quả ngọt' nhờ chuyển đổi số từ 20 năm trước Cầu nối blockchain trở thành “mục tiêu hấp dẫn đối với tin tặc” Hiện thông tin chi tiết về cuộc tấn công vẫn chưa được công bố. Tuy nhiên, Harmony, nhà phát triển của Horizon cho biết họ đã phát hiện vụ việc xảy ra vào sáng ngày 22/6, cùng với đó, một tài khoản cá nhân đang bị tình nghi là thủ phạm.
“Chúng tôi đã bắt đầu phối hợp với cơ quan chức năng và các chuyên gia giám định để xác định thủ phạm và truy hồi số tài sản bị đánh cắp”, trích một thông báo của Harmony.
Theo đó, công ty đang làm việc với FBI và nhiều công ty an ninh mạng khác để điều tra vụ tấn công.
Các cầu nối blockchain có vai trò quan trọng trong không gian tài chính phi tập chung (DeFi). Trong trường hợp của Horizon, nền tảng này cho phép người dùng gửi mã thông báo từ mạng Ethereum tới Binance Smart Chain.
Theo Jess Symington, trưởng nhóm nghiên cứu tại hãng phân tích blockchain Elliptic, các nền tảng cầu nối “có thanh khoản lớn”, khiến chúng trở thành “mục tiêu hấp dẫn đối với tin tặc”.
“Để người dùng có thể sử dụng cầu nối di chuyển tài sản qua lại giữa các mạng lưới khác nhau, các tài sản được khoá trên một blockchain, và mở khoá hoặc đúc trên một blockchain khác. Quy trình đó khiến dịch vụ này chứa một lượng lớn tiền mã hoá”, Symington cho hay.
Mặc dù Harmony không tiết lộ chính xác cách thức xâm nhập của tin tặc, nhưng quan ngại về bảo mật đối với Horizon đã được một nhà đầu tư lên tiếng từ tháng 4.
Horizon sử dụng ví đa chữ ký (multi-sig), bắt buộc phải có 2 chữ ký để bắt đầu giao dịch. Một số chuyên gia suy đoán tin tặc đã “xâm phạm khoá riêng tư”, đánh cắp mật khẩu, từ đó có quyền truy cập vào ví điện tử.
Vụ trộm lần này nối dài thêm chuỗi tin tức tiêu cực bủa vây lĩnh vực crypto. Vài tuần trước, các công ty cho vay tiền điện tử Celsius và Babel Finance đã phải đóng băng hoạt động rút tiền và chuyển tiền sau khi giá trị tài sản giảm mạnh, dẫn đến lo ngại mất khả năng thanh toán. Tiếp đó, quỹ đầu cơ tiền mã hoá Three Arrows Capital cũng đứng trước nguy cơ vỡ nợ với khoản vay 600 triệu USD từ công ty môi giới Voyager Digital.
Vinh Ngô
" alt="Thêm một vụ trộm tiền mã hoá, hacker cuỗm 100 triệu USD" />Thêm một vụ trộm tiền mã hoá, hacker cuỗm 100 triệu USD- - Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ GD-ĐT, UBND tỉnh Phú Thọ chỉ đạo đưa Hiệu trưởng Trường phổ thông dân tộc nội trú THCS Thanh Sơn, huyện Thanh Sơn, (tỉnh Phú Thọ) ra khỏi ngành ngay khi có đủ căn cứ về hành vi xâm hại tình dục học sinh.
>> Hiệu trưởng nghi dâm ô nam sinh: Phòng Giáo dục lấy làm tiếc
>> Hiệu trưởng nghi dâm ô nam sinh: Chia sẻ của nữ hiệu phó
Đó là nội dung theo văn bản số 12287/VPCP-KGVX của Văn phòng Chính phủ phát đi ngày 18/12.
Cùng với đó, Phó Thủ tướng yêu cầu các Bộ: Giáo dục và Đào tạo; Lao động - Thương binh và Xã hội và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tập trung chỉ đạo, thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo, đặc biệt các hành vi xâm hại trẻ em; xử lý kỷ luật nghiêm các trường hợp vi phạm.
Học sinh Trường DTNT THCS Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ trong giờ ra chơi. Ảnh: Đoàn Bổng Bộ Công an chỉ đạo các đơn vị chức năng và công an các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương điều tra, xử lý nghiêm các hành vi xâm hại trẻ em, nhất là xâm hại tình dục trẻ em.
Trong buổi làm việc tại Trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái ngày 17/12, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chia sẻ vụ việc hiệu trưởng xâm hại nam sinh là bài học sâu sắc cho các trường nội trú. Ông Nhạ khẳng định “đó là hành vi vi phạm pháp luật”.
Theo ông Nhạ, trường hợp này cần phải lên án, có thái độ rõ ràng và pháp luật phải xử lý nghiêm.
“Đã vi phạm pháp luật thì phải xử lý nghiêm. Nhưng ngành giáo dục chỉ dừng lại ở đó thì chưa đủ và không đúng, mà phải xử lý dứt điểm là đưa ra khỏi ngành” – ông Nhạ nhấn mạnh.
Theo luật sư Đặng Văn Cường, Trưởng văn phòng luật sư Chính Pháp, vụ việc ông Đinh Bằng My vi phạm pháp luật dẫn đến câu chuyện nhiều trách nhiệm pháp lý sẽ được đặt ra.
Trước tiên là trách nhiệm hình sự, cơ quan điều tra sẽ thu thập các tài liệu, chứng cứ, làm rõ lời khai của bị can, bị hại và những người làm chứng để xác định hành vi của ông Đinh Bằng My ở đây là hành vi dâm ô hay hành vi quan hệ tình dục khác để xác định tội danh mà ông này bị áp dụng là tội dâm ô với người chưa đủ 16 tuổi hay tội giao cấu hoặc có hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi theo quy định của bộ luật hình sự, làm căn cứ để tòa án xác định tội danh và mức hình phạt cụ thể đối với đối tượng này.
Về trách nhiệm dân sự, trong vụ việc này những nạn nhân cần phải đi khám sức khỏe xem có bị mắc bệnh truyền nhiễm hay không, cần kiểm tra và điều trị, tư vấn tâm lý để ổn định tâm lý. Ngoài ra, những tai tiếng, đồn đoán, những suy nghĩ, áp lực mà các em phải gánh chịu trong suốt thời gian qua và thời gian vụ việc diễn ra chính là tổn thất về tinh thần. Tất cả những thiệt hại, tổn thất đó có thể tính ra bằng tiền để yêu cầu người đã xâm hại tới các em phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Thanh Hùng
Bộ trưởng Giáo dục cảnh tỉnh đạo đức nhà giáo sau vụ xâm hại ở Phú Thọ
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định hành vi vi phạm đạo đức như trường hợp hiệu trưởng Trường PTDTNT Thanh Sơn là không chấp nhận được.
" alt="Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo vụ hiệu trưởng xâm hại học sinh ở Phú Thọ" />Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo vụ hiệu trưởng xâm hại học sinh ở Phú Thọ - Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1
- Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
- Đừng dùng tính năng này trên Facebook, Instagram
- Phạm Băng Băng tỏa sáng lộng lẫy ở LHP Busan
- Bitcoin lép vế trước ví điện tử
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
- Sự thật bên trong những trại giảm cân cấp tốc như 'địa ngục'
- Thuê bao bỏ phố về làng, nhà mạng lên kế hoạch phục vụ “thượng đế”
- Nữ sinh Quảng Ninh tung cước, xé áo bạn trên phố
-
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó
Phạm Xuân Hải - 24/01/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细] -
Nhiều người dùng Việt phát hiện thiết bị nằm trong mạng 'máy tính ma'
Thống kê nhanh của NCSC cho thấy, nhiều địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng lưới thiết bị đã bị chiếm quyền điều khiển. (Ảnh minh họa: Internet) Chuyên gia Cục An toàn thông tin cho hay, tất cả những người dùng máy tính, di động, các thiết bị IoT có kết nối Internet đều có thể trở thành nạn nhân của mã độc. Những vị trí thường bị tin tặc tấn công là blog, hệ thống quản lý nội dung, phần mềm diễn đàn và website thương mại điện tử.
Với máy tính PC, mã độc có thể chiếm quyền điều khiển máy tính, lấy cắp dữ liệu quan trọng, ảnh hưởng đến băng thông và chất lượng dịch vụ mạng. Còn với thiết bị di động, mã độc chủ yếu lấy cắp các dữ liệu nhạy cảm như thẻ tín dụng, mật khẩu, nhật ký cuộc gọi, SMS... và theo dõi người dùng. Do đó, việc xác định loại mã độc nào đã lây nhiễm vào thiết bị là cách phòng chống và giải quyết tấn công mạng một cách triệt để.
Các phần mềm phòng chống mã độc được Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Cục An toàn thông tin cập nhật, cung cấp miễn phí trên Cổng không gian mạng quốc gia tại địa chỉ khonggianmang.vn, cho phép bất kỳ cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp nào có thể kiểm tra điểm yếu trình duyệt, hệ điều hành; lộ lọt dữ liệu hay chọn dùng công cụ xử lý mã độc chuyên sâu.
Tại Việt Nam, theo số liệu của Bộ TT&TT, năm 2021, hơn 3.300 website trong nước bị xâm nhập và thay đổi giao diện, trung bình hàng tháng có hơn 700.000 IP Việt Nam nằm trong mạng botnet. Bởi vậy, khi người dân chủ động tham gia chiến dịch làm sạch mã độc sẽ góp phần gián tiếp bóc gỡ hàng loạt máy chủ đặt tại Việt Nam đang bị lợi dụng để tấn công nhiều hệ thống thông tin trên thế giới.
“Với chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng, chúng tôi mong muốn có được sự ủng hộ và lan tỏa của tất cả người dân qua việc báo cáo và chia sẻ các trang web phát tán mã độc để bảo vệ an toàn cho không gian mạng Việt Nam cũng như giúp thế giới giảm thiểu các cuộc tấn công mạng diện rộng”, chuyên gia Cục An toàn thông tin chia sẻ.
Vân Anh
Phát động chiến dịch toàn dân cùng “quét sạch” mã độc trên không gian mạng Việt Nam
“Chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng” năm 2022 được Bộ TT&TT triển khai trên diện rộng. Các phần mềm phòng chống mã độc sẽ được cập nhật, cho phép sử dụng miễn phí trên cổng thông tin khonggianmang.vn
" alt="Nhiều người dùng Việt phát hiện thiết bị nằm trong mạng 'máy tính ma'" /> ...[详细] -
Trưởng xe tăng đầu tiên húc đổ cổng Dinh Độc Lập là người tỉnh nào?
...[详细] -
Giải quyết bài toán “bùng” đơn hàng bằng thanh toán không tiền mặt
Trường hợp nói trên của chị B.N chỉ mất tiền vận chuyển, trong khi một số câu chuyện trước đây như vụ "bùng" 3 hộp cơm gà giá 150 ngàn đồng ở Đà Nẵng khiến shipper phải mất tiền. Hoặc vụ đặt 20 ly trà sữa trị giá hơn 1 triệu đồng ở Vũng Tàu rồi không nhận hàng cũng khiến cộng đồng mạng bức xúc.
Để giải quyết tình trạng nói trên, các nền tảng và trung gian thanh toán cho rằng cần thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt.
Bà Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Phó giám đốc điều hành Grab Việt Nam, cho hay, nhóm khách hàng đã trả tiền trước bằng các hình thức thanh toán kỹ thuật số có tỷ lệ nhận hàng từ shipper cao hơn so với nhóm nhận hàng mới trả tiền (COD).
Điều này khá dễ hiểu vì tâm lý khách hàng trả tiền trước sẽ có lý do để nhận hàng, còn người chưa trả tiền hàng thì mức độ cam kết thấp hơn.
Theo bà Lê Lan Chi - Tổng giám đốc ví điện tử ZaloPay, hình thức thanh toán không dùng tiền mặt góp phần lớn trong việc hạn chế tình trạng “bùng” đơn. Sắp tới, sẽ có thêm giải pháp nhằm tạo thêm động lực để chuyển đổi người dùng COD sang thanh toán không dùng tiền mặt.
Song cả Grab và ZaloPay không chia sẻ giải pháp cụ thể vì tính năng đang được phát triển. Theo tìm hiểu của VietNamNet, có thể tính năng mới sẽ cho phép nền tảng giữ lại khoản thanh toán của một đơn hàng, chỉ khi khách nhận hàng thành công thì khoản tiền mới được chuyển cho bên bán.
Việc này giúp khách hàng an tâm hơn khi lựa chọn các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt, không bị cảm giác bị ép trả tiền trước cho món hàng mình chưa được xem qua. Về phía người bán và shipper có thể thấy nguồn tiền đã được "giữ" sẵn, nên cũng yên tâm bán hàng và giao hàng.
Trên thực tế, thúc đẩy người dùng chuyển đổi sang hình thức thanh toán tiên tiến không dễ dàng. Trong khoảng vài tháng tích hợp ZaloPay vào Grab, bà Lê Lan Chi chia sẻ, số lượng người dùng sử dụng ví có tăng trưởng, nhưng chủ yếu là nhóm có sẵn ví điện tử. Việc thuyết phục nhóm người dùng mới tạo tài khoản ví sẽ khó khăn hơn.
Trả lời VietNamNet, Phó giám đốc điều hành của Grab cho biết, Việt Nam là quốc gia đầu tiên mà công ty tích hợp một ví thanh toán thứ 3 vào ứng dụng của họ. Do có tham vọng ở mảng tài chính, công ty kỳ lân này tự xây dựng ví điện tử riêng (GrabPay), hoặc liên kết với đối tác chiến lược (như Moca tại Việt Nam).
“Tại Việt Nam, chúng tôi cho rằng để thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt thì phải có sự hợp tác thêm với các đối tác”, bà Hạnh trả lời.
Grab “bắt tay” ZaloPay cho người dùng thanh toán không dùng tiền mặt
Grab Việt Nam và Ví điện tử ZaloPay chính thức công bố hợp tác triển khai phương thức thanh toán mới bằng ZaloPay trên ứng dụng Grab." alt="Giải quyết bài toán “bùng” đơn hàng bằng thanh toán không tiền mặt" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1
Hư Vân - 23/01/2025 20:00 Kèo phạt góc ...[详细] -
Sao Việt 29/9 Khả Ngân tình tứ với Thanh Sơn, Lã Thanh Huyền khoe chồng đại gia
Sao Việt ngày 29/9: Khả Ngân tựa đầu sát Thanh Sơn, vui vẻ chụp hình trong chuyến đi Nhật Bản cùng nhau. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Tuấn Hưng ôm NSND Công Lý, Huyền Lizzie muốn 'theo chồng về dinh'Ca sĩ Tuấn Hưng tới thăm NSND Công Lý, dặn dò đàn anh phải chăm sóc sức khỏe." alt="Sao Việt 29/9 Khả Ngân tình tứ với Thanh Sơn, Lã Thanh Huyền khoe chồng đại gia" /> ...[详细] -
Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, tạo đà phát triển bền vững
Việc sử dụng máy bay không người lái góp phần giúp từng bước thay đổi nhận thức của người dân trong việc ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp HTX Nông nghiệp Xứ Đoài đã đầu tư làm nhà màng cho toàn bộ diện tích nho và áp dụng phương pháp tưới nước nhỏ giọt cung cấp dinh dưỡng đến từng gốc nho, giữ ẩm cho đất và giảm chi phí công lao động.
Sau hơn 2 năm chăm sóc với không ít thất bại, đến nay cây nho hạ đen đã cho hiệu quả kinh tế cao, gấp hàng chục lần so với rau màu truyền thống. Đây cũng là cơ sở để chủ hộ trang trại nho Xứ Đoài mạnh dạn kêu gọi thêm vốn, tích tụ ruộng vườn để hình thành HTX Nông nghiệp Xứ Đoài.
Không chỉ nho HTX Nông nghiệp Xứ Đoài, thành công của cây nho hạ đen cùng với 1 số mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới dần khẳng định xu hướng áp dụng công nghệ cao, chuyển đổi số (CĐS) trong sản xuất nông nghiệp ở các địa phương ngoại thành Hà Nội đang mang lại hiệu quả cao.
Bà Đỗ Thị Quỳnh Anh, Phó Chủ tịch Hội Nông dân huyện Quốc Oai cho hay: “Chúng tôi luôn hỗ trợ các hội viên tiếp cận ứng dụng công nghệ chuyển đổi số (CĐS) trong sản xuất nông nghiệp. Mô hình sản xuất nho hạ đen ở xã Cộng Hòa cũng đã triển khai phần mềm quản lý các đầu vào của trang trại như: quản lý phân bón và giúp người tiêu dùng truy xuất nguồn gốc khi sử dụng sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Tới đây, Hội Nông dân huyện sẽ triển khai các lớp tập huấn để giúp hội viên có thể ứng dụng CĐS trong sản xuất nông nghiệp tốt hơn. Hội Nông dân huyện cũng triển khai hỗ trợ cài đặt các App như App Nông dân Việt Nam, App Dân Việt giúp cho hội viên nông dân tiếp cận được nhiều thông tin trong sản xuất nông nghiệp”.
Là một trong những đơn vị tham gia thực hiện quy trình nhật ký điện tử, HTX Rau quả sạch Chúc Sơn - huyện Chương Mỹ đã ghi nhận được kết quả hết sức khả quan. Việc dán tem truy xuất nguồn gốc đã giúp sản phẩm rau của HTX minh bạch thông tin trên thị trường, từ đó giúp HTX kết nối tiêu thụ sản phẩm, thực hiện đồng bộ với các kênh bán hàng hiện đại như hệ thống siêu thị lớn và sàn giao dịch thương mại điện tử. Nhờ đó, nguồn rau của HTX tiêu thụ ổn định, sản lượng khoảng 3 tấn/ngày, cung cấp cho các siêu thị lớn, các bệnh viện, trường học… Sau khi trừ chi phí, mỗi năm HTX thu về hàng chục tỉ đồng.
Ông Hoàng văn Khảm, Giám đốc kỹ thuật HTX Rau quả sạch Chúc Sơn - huyện Chương Mỹ cho hay, HTX trước đây hoạt động theo phương pháp truyền thống nhưng từ ngày có sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác thì quản lý trên điện thoại thông minh. Tất cả những dữ liệu từ lúc làm đất, chăm sóc, đến khi thu hoạch đều qua hệ thống phần mềm kết nối giữa điện thoại thông minh và máy chủ của HTX. Khách hàng chỉ cần vào phần mềm quản lý rau Chúc Sơn là sẽ nắm được quy trình sản xuất rau VietGAP của HTX.
Để phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn Hà Nội, thành phố đến các huyện đang rà soát phương án quy hoạch nông nghiệp tích hợp vào quy hoạch thành phố. Trong đó định hướng cụ thể về quy hoạch nông nghiệp cao Hà Nội trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch sử dụng đất nhằm tạo ra 1 cấu trúc cân bằng hợp lý giữa các yếu tố trong hệ sinh thái nông nghiệp và góp phần bảo vệ môi trường Thủ đô.
Bên cạnh đó, đẩy mạnh CĐS trong nông nghiệp, Hà Nội xác định dựa trên nền tảng dữ liệu, tập trung xây dựng các hệ thống dữ liệu lớn của ngành như: đất đai, cây trồng, vật nuôi, thủy sản, phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng thông minh, chính xác, ứng dụng công nghệ số để tự động hóa các khâu trong quy trình sản xuất kinh doanh, quản lý giám sát nguồn gốc, chuỗi cung ứng sản phẩm bảo đảm minh bạch, chính xác an toàn… giúp nâng cao năng suất và chất lượng cây trồng.
Bà Phạm Hải Hoa - Chủ tịch Hội Nông dân Thành phố Hà Nội cho biết: Thời gian qua, Hội đã hỗ trợ cho nông dân từng nội dung về việc ứng dụng CNTT, khoa học kỹ thuật cũng như CĐS trong tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, đưa các sản phẩm tiêu biểu lên sàn thương mại điện tử. Thời gian tới, Hội sẽ tập trung triển khai xây dựng các kế hoạch, đề án về tập trung ruộng đất, xây dựng các mô hình tổ hợp tác, hợp tác xã, chi, tổ hội nghề nghiệp, tập trung phát triển kinh tế tập thể.
Theo thống kê hiện nay, Hà Nội đã xây dựng được 285 mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chuyển đổi số. Giá trị sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao, chuyển đổi số hiện nay chiếm khoảng 40% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của Hà Nội. Các sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao phát huy được tối đa giá trị nông sản, đáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất khẩu, bên cạnh đó giảm sức lao động cho người sản xuất." alt="Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, tạo đà phát triển bền vững" /> ...[详细] -
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân sai phạm trong tuyển sinh
Theo kết luận của Thanh tra Bộ GD-ĐT, năm 2018, Trường ĐH Kinh tế quốc dân đã tuyển sinh trình độ đại học hệ chính quy vượt chỉ tiêu 2,1%; còn năm 2019, vượt 4%.Cùng đó, trường này không thực hiện xác định chỉ tiêu tuyển sinh 2 năm 2017 và 2018 khi tuyển 42 chỉ tiêu văn bằng 2 chính quy khối ngành VII - không ghi rõ ngành (năm 2018) và 58 chỉ tiêu ngành Ngôn ngữ Anh văn bằng 2 chính quy (năm 2019).
Ngoài ra, thực hiện liên kết đào tạo trình độ ĐH với Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Nghệ An, Trường CĐ Than - Khoáng sản Việt Nam, Trường CĐ Cộng đồng Hà Nội (phân hiệu Lạng Sơn), Trường Trung cấp Luật Tây Bắc khi chưa có văn bản đề nghị của UBND tỉnh theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Về chương trình đào tạo, kết luận của Thanh tra Bộ GD-ĐT cũng chỉ rõ các chương trình đào tạo được Hiệu trưởng nhà trường ký ban hành theo các Quyết định số 1929/QĐ-KTQD ngày 19/10/2015 và Quyết định số 354/QĐ-KTQD ngày 9/2/2018 có số tín chỉ là 45 hoặc 46 - không đủ khối lượng học tập tối thiểu quy định tại khung trình độ quốc gia.
Sinh viên học tại thư viện của Trường ĐH Kinh tế quốc dân. Về đào tạo sau đại học, năm 2018, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã không xác định chỉ tiêu trình độ thạc sĩ, tiến sĩ theo ngành theo quy định. Cùng đó, đã tuyển sinh trình độ thạc sĩ vượt 7,7% so với chỉ tiêu báo cáo lên Bộ GD-ĐT.
Trường này còn tổ chức thi tuyển đào tạo thạc sĩ tại Trường ĐH Hùng Vương, Trường ĐH Tây Bắc khi chưa có văn bản cho phép của Bộ GD-ĐT theo quy định.
Ngoài ra, việc thực hiện chương trình đào tạo đối với 2 lớp đào tạo thạc sĩ đặt tại Trường CĐ nghề Yên Bái cũng chưa đúng quy định (lớp đào tạo thạc sĩ khóa 27 không có học phần tự chọn thuộc Nhóm 1 của Khối kiến thức ngành; lớp đào tạo thạc sĩ khóa 28 không có học phần tự chọn thuộc Nhóm 3 của Khối kiến thức ngành).
Thanh tra cũng nêu rõ việc trường đã sử dụng giấy chứng nhận đạt trình độ tương đương B1/B2 của chính mình để làm điều kiện xét tuyển 6 trường hợp nghiên cứu sinh thuộc đợt 1 năm 2017 không đúng theo quy định. Trường này còn cho một số nghiên cứu sinh học các chuyên đề tiến sĩ trước khi xét tuyển.
Hồ sơ mở ngành không đảm bảo điều kiện
Ngoài ra, hồ sơ mở ngành Ngân hàng, Kiểm toán, Tài chính doanh nghiệp, Tài chính công trình độ đại học chưa đầy đủ, trong đó có một số ngành còn thiếu các giấy tờ minh chứng.
Thanh tra Bộ cũng kết luận ngành Hệ thống thông tin quản lý và ngành Luật Kinh tế trình độ thạc sĩ không đảm bảo điều kiện đảm bảo ngành theo quy định.
Việc xây dựng đề án và ban hành quyết định phê duyệt chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài của trường còn một số thiếu sót (thiếu quy định điều kiện đầu vào trình độ ngoại ngữ cho người học; hồ sơ liên kết có giấy chứng nhận kiểm định đã hết hiệu lực; thiếu giấy tờ chứng minh tư cách pháp lý của cơ sở giáo dục nước ngoài).
Theo kết luận của Thanh tra Bộ GD-ĐT, các hạn chế, thiếu sót nêu trên thuộc trách nhiệm về các tập thể, cá nhân trong thời kỳ thanh tra 2017-2019; hiệu trưởng với tư cách là người đứng đầu đơn vị chịu trách nhiệm chung. Các phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm trong phạm vi được hiệu trưởng phân công. Trưởng, phó các đơn vị thuộc, trực thuộc trường và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm trong việc để xảy ra các hạn chế, thiếu sót.
Thanh tra Bộ GD-ĐT nhìn nhận có nguyên nhân khách quan khi trường là một trong những đơn vị đầu tiên được thực hiện tự chủ, trong khi hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan chưa được hoàn thiện, không đồng bộ nên khó khăn trong việc thực hiện tự chủ. Việc phê duyệt, thẩm định của cấp có thẩm quyền đối với các đề án, đề xuất, kiến nghị của trường rất chậm, mất nhiều thời gian, nhiều thủ tục. Cùng đó, áp lực trước sự tồn tại, phát triển đòi hỏi trường phải hoạt động, trong khi cơ chế, chính sách luôn có độ trễ nhất định.
Trước các sai phạm, Thanh tra Bộ GĐ-ĐT cũng yêu cầu Trường ĐH Kinh tế Quốc dân chấm dứt việc tuyển sinh trình độ đại học vượt chỉ tiêu; cho nghiên cứu sinh học các chuyên đề đào tạo tiến sĩ trước khi xét tuyển; rà soát và báo cáo Bộ những trường hợp thí sinh học dự thính trước khi xét tuyển. Cùng đó, rà soát lại toàn bộ hồ sơ mở ngành, bổ sung và hoàn thiện hồ sơ theo đúng quy định,...
Thanh tra Bộ GD-ĐT cho rằng, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân là đơn vị đầu tiên được thực hiện tự chủ trong các lĩnh vực hoạt động liên quan đến tổ chức bộ máy, nhân sự, quản lý tài chính, tài sản, việc thực hiện các nhiệm vụ về đào tạo, nghiên cứu khoa học.
Trường đã đảm bảo tự chủ được 100% kinh phí chi thường xuyên, thu nhập của cán bộ, viên chức, người lao động được cải thiện qua các năm; đảm bảo chi các hoạt động chuyên môn, mua sắm tài sản và các khoản chi khác. Trường đã thực hiện miễn, giảm học phí, chi trả học bổng khuyến khích học tập cho sinh viên; tiền lãi ngân hàng các năm của trường được trích lập quỹ hỗ trợ sinh viên.
Ngoài ra, ban hành và triển khai tốt các quy định về việc quản lý, sử dụng tài sản công đáp ứng nhu cầu sử dụng, phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học; thực hiện xác định chỉ tiêu trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ phù hợp năng lực. Các nhà khoa học của trường đã tích cực tham gia thực hiện các đề tài cấp quốc gia; sản phẩm các đề tài, công trình nghiên cứu đã đóng góp tích cực cho công tác quản lý và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Đông Hà
Nhiều sai phạm tài chính tại Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Thanh tra Bộ GD-ĐT kết luận các khoản thu sai quy định của trường với tổng số tiền tới hơn 4,6 tỷ đồng. Ngoài ra, công tác quy hoạch, bổ nhiệm, tuyển dụng cũng có nhiều thiếu sót.
" alt="Trường ĐH Kinh tế Quốc dân sai phạm trong tuyển sinh" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên
Hư Vân - 23/01/2025 19:55 Việt Nam ...[详细] -
Hacker Triều Tiên hạ gục Axie Infinity bằng đòn đánh kim tiền
Sau vụ tấn công, cùng với xu hướng đảo chiều của thị trường tiền mã hóa, lượng người chơi Axie Infinity đã giảm mạnh. Trong một bài đăng sau vụ việc, Sky Mavis từng cho biết, các nhân viên của công ty này liên tục bị những kẻ lừa đảo tấn công trên các kênh mạng xã hội khác nhau. Một trong số họ đã trở thành nạn nhân của tin tặc. Kẻ tấn công sau đó đã sử dụng quyền truy cập của tài khoản này để thâm nhập vào cơ sở hạ tầng CNTT của Sky Mavis và giành quyền kiểm soát các nút xác thực.
Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) trước đó đã khẳng định Lazarus Group là nhóm tin tặc phải chịu trách nhiệm đối với vụ tấn công vào mạng lưới Ronin. Đây là sidechain của Axie Infinity - tựa game Blockchain do người Việt phát triển.
Nhóm hacker Lazarus được biết tới với nhiều tên gọi khác nhau như APPLEWORM, APT-C-26, GROUP 77, GUARDIANS OF PEACE, HIDDEN COBRA, OFFICE 91, RED DOT... và được cho là có mối quan hệ với Triều Tiên.
Lazarus Group là một nhóm tội phạm mạng được hình thành từ một số lượng cá nhân không rõ. Mặc dù không có nhiều thông tin về Lazarus, thế nhưng nhóm hacker này đã nhiều lần phải chịu trách nhiệm về các cuộc tấn công trên không gian mạng trong suốt một thập kỷ qua.
Trong lịch sử hoạt động của mình, cuộc tấn công đáng ý nhất mà Lazarus từng thực hiện chính là vụ việc liên quan tới Sony Pictures diễn ra năm 2014.
Ở động thái mới nhất, Axie Infinity vừa cho phép người chơi Axie Infinity gửi và rút tiền từ tài khoản game bằng việc mở lại cầu nối Ronin Bridge. Cầu nối này đã phải tạm thời đóng cửa từ tháng 3, ngay sau vụ hack lớn nhất lịch sử DeFi với trị giá 625 triệu USD. Startup này cũng cho biết, sẽ hoàn trả lại số tiền mà người dùng đã bị lấy mất.
Trọng Đạt
" alt="Hacker Triều Tiên hạ gục Axie Infinity bằng đòn đánh kim tiền" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
VNISA và Đại học Duy Tân hợp tác trong lĩnh vực an toàn thông tin
Phó Chủ tịch, Tổng thư ký VNISA Vũ Quốc Thành (ngồi bên phải) và Phó Hiệu trưởng Đại học Duy Tân Nguyễn Hữu Phú ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực an toàn thông tin.
Phát biểu tại sự kiện, Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng nhận định hợp tác với Đại học Duy Tân, một cơ sở đào tạo uy tín ở khu vực miền Trung nói riêng và cả nước nói chung, là một bước tiến quan trọng. Bởi lẽ, Hiệp hội đặc biệt coi trọng việc thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin - một yếu tố hết sức quan trọng góp phần phát triển lĩnh vực an toàn thông tin trong thời đại cách mạng 4.0, chuyển đổi số.
“Tôi mong muốn rằng với thỏa thuận hợp tác mới ký kết, chúng ta sẽ cùng nhau thúc đẩy trách nhiệm đào tạo nhân lực an toàn thông tin. Mặt khác, chúng ta cùng nhau làm thế nào để qua hợp tác này thúc đẩy được sự phát triển các thành viên Hiệp hội, đội ngũ nhân lực hỗ trợ cho công cuộc chuyển đổi số”, ông Nguyễn Thành Hưng chia sẻ.
Thỏa thuận hợp tác mới ký kết tập trung vào 4 nhóm nội dung chính gồm: Phối hợp, hỗ trợ tổ chức các cuộc thi về an toàn thông tin dành cho sinh viên và học sinh; hợp tác trong đào tạo chuyên sâu về an toàn thông tin; phối hợp tuyên truyền nâng cao nhận thức về an toàn thông tin khu vực Đà Nẵng và các tỉnh miền Trung; và phối hợp trong triển khai các hoạt động chuyên môn khác về an toàn thông tin.
Cụ thể, thời gian tới VNISA bảo trợ cho các cuộc thi về an toàn thông tin dành cho sinh viên và học sinh Trung học phổ thông do Đại học Duy Tân chủ trì tổ chức hàng năm. Về phía Đại học Duy Tân, nhà trường sẽ hưởng ứng tích cực cuộc thi Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN hàng năm do VNISA chủ trì tổ chức.
Bên cạnh đó, hai đơn vị cũng phối hợp tổ chức các khóa đào tạo chuyên đề ngắn hạn về an toàn thông tin cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và các tỉnh miền Trung, nhằm nâng cao nhận thức về an toàn thông tin và bồi dưỡng các kỹ năng xử lý, ứng phó sự cố, đảm bảo an toàn thông tin.
Về tuyên truyền nâng cao nhận thức an toàn thông tin tại khu vực Đà Nẵng và các tỉnh miền Trung, VNISA và Đại học Duy Tân cũng thống nhất sẽ phối hợp tổ chức các hội thảo chuyên đề, tọa đàm, chương trình truyền thông hàng năm… về an toàn thông tin nhằm nâng cao nhận thức về an toàn thông tin cho các cơ quan, tổ chức, trường đại học trên địa bàn Đà Nẵng và các tỉnh miền Trung.
Ngoài ra, hai đơn vị còn cử chuyên gia tham gia vào các hoạt động chuyên môn về an toàn thông tin của VNISA và nhà trường theo đề xuất của mỗi bên.
Liên quan đến công tác đào tạo nguồn nhân lực an toàn thông tin, đầu tháng 1/2021, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án đào tạo, phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin giai đoạn đến năm 2025. Đề án xác định rõ quan điểm: “Đào tạo, phát triển đội ngũ nhân lực an toàn thông tin là nội dung quan trọng để hiện thực hóa tầm nhìn đưa Việt Nam trở thành cường quốc về an toàn thông tin, góp phần triển khai thành công Chương trình chuyển đổi số quốc gia, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số, xã hội số và nâng cao uy tín, xếp hạng quốc tế của Việt Nam về an toàn thông tin theo đánh giá của Liên minh Viễn thông quốc tế”.
Vân Anh
Cuộc thi sinh viên với ATTT 2022 tiếp tục được mở rộng ra các nước ASEAN
Năm 2022, cuộc thi kiến thức và kỹ năng an toàn thông tin (ATTT) dành cho sinh viên sẽ được tổ chức với 3 vòng khởi động, sơ khảo và chung khảo. Đây là năm thứ tư cuộc thi mở rộng phạm vi ra các nước ASEAN.
" alt="VNISA và Đại học Duy Tân hợp tác trong lĩnh vực an toàn thông tin" />
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- Báo động đỏ toàn viện, cứu sống trẻ bị vỡ tim ở Nghệ An
- 30 triệu dữ liệu người Việt bị hacker rao bán
- Giả mạo nhân viên ngân hàng lừa người dùng để chiếm đoạt tài sản
- Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Anderlecht, 0h45 ngày 24/1: Rút ngắn khoảng cách
- Mashup đang soán ngôi trào lưu hát trong giới trẻ Việt?
- Một học sinh tử vong tại trường nghi bị điện giật?