{keywords} 

Độc giả Phạm Thanh Hải cũng đồng tình với việc nên hỏa thiêu thay vì chôn cất người mất, sau đó lại cải táng. Độc giả này giải thích: ‘Năm 2000, tôi đã từng trực tiếp sang cát cho bà nội. Tôi thấy chuyển từ địa táng sang hỏa táng là rất cần để đỡ tốn đất, đỡ ô nhiễm môi trường và giảm nguy cơ bệnh tật cho người thân - những người trực tiếp xuống mộ mò xương. Bởi theo lệ quê tôi, con trai trưởng hoặc cháu đích tôn phải là người trực tiếp làm việc đó’.

‘Tôi cũng gốc Bắc, nhưng vào Nam sinh sống gần 40 năm rồi. Trong Nam, chết là chôn, nếu có điều kiện thì chôn xong xây mộ luôn. Nếu chưa có điều kiện thì 5-7 năm sau xây mộ. Nhưng thường là chôn xong xây mộ luôn, vì tiền phúng điếu đem xây mộ là đủ, thiếu tí chút thì con cháu bỏ thêm.

Lúc nghe nói, ở quê tôi, chôn người xong 7-8 năm bốc lên lấy xương cốt chôn lại, mọi người đều ghê sợ. Bố, mẹ, chị tôi người Bắc, khi chết ở trong Nam cũng chôn xong xây mộ luôn, không bốc lên để sang tiểu.

Tôi cho rằng, nên bỏ tục lệ bốc mộ đi. Nếu có điều kiện thì hoả táng là tốt nhất’, độc giả Hải Bùi viết.

‘Tôi cũng sống ở đồng bằng Bắc Bộ, thấy nên bỏ tục bốc mộ đi, lạc hậu lắm rồi’. ‘Đúng là xã hội văn minh thì hỏa táng sạch sẽ nhất với nơi đất chật người đông như đô thị. Còn làng quê thì cũng nên được tuyên truyền sớm, hỏa táng là sạch sẽ văn minh nhất’, độc giả Nam Bình đồng tình.

Một độc giả lớn tuổi của VietNamNet cũng viết: Vợ chồng tôi nay thuộc hàng thất thập, đã căn dặn con cái là một mai cha mẹ mất thì hãy đưa đi thiêu rồi hôm nào đi biển thì đem tro ra biển mà rải. Cát bụi trả về cát bụi. Không làm phiền con cháu’.

'Đã là phong tục thì nên tôn trọng'!

Bên cạnh ý kiến cho rằng, người đã khuất nên được hỏa táng, thay vì chôn cất sau đó lại cải táng, nhiều độc giả khẳng định, cách thức tổ chức tang ma cần phải được giữ nguyên. Đó là phong tục, cũng là nét văn hóa của người Việt từ xưa đến nay.

‘Thời đại nào cũng có phong tục tập quán, mình nên tôn trọng điều đó! Không có ngày xưa thì sao có hôm nay!’, độc giả Long1965 viết.

‘Cứ nghĩ đến việc, người thân vừa mất đã bị đưa vào lò hỏa thiêu, thành một nắm tro tàn là tôi thấy đau lòng’, độc giả Liên Nguyễn viết.

Một độc giả giấu tên cũng gửi ý kiến, thể hiện sự bất bình với quan điểm, người mất nên được đưa đến nhà tang lễ, sau đó đưa đi hỏa thiêu trong bài viết Đi làm về, vợ chồng trẻ hoảng hồn thấy ngôi mộ xuất hiện trước cửa sổ: ‘Bố mẹ cả đời lao động vất vả mới mua được mảnh đất xây nhà, cho con nơi ăn ở ấm êm, nuôi các con ăn học thành người! Vậy mà khi khuất núi con lại muốn đẩy ra nhà xác, nhà tang lễ cho cho đỡ ô nhiễm, ồn ào! Thật buồn cho những người con như vậy, chẳng bù cho nhiều người bây giờ còn lặng lẽ sống chung, chăm sóc cho các phần mộ vô danh mà không yêu cầu một điều nào’.

Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của mình bằng cách viết bình luận bên dưới bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên báo VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!" />

‘Nên bỏ tục bốc mộ đi, lạc hậu lắm rồi’

Kinh doanh 2025-02-03 09:25:30 7471

Sau những bài chia sẻ về tục chôn cất,ênbỏtụcbốcmộđilạchậulắmrồlịch việt nam cải táng mộ cho người đã khuất ở khu vực Hà Nội và một số địa phương, báo VietNamNet đã nhận được nhiều ý kiến phản hồi của độc giả.

Cát bụi trả về với cát bụi

Độc giả Nhiên Đặng rất đồng tình với ý kiến của nhân vật trong bài viết: Tôi dặn con: Bố chết, cứ mang đi hỏa thiêu, đừng chôn cất làm gì.

Nhiên Đặng viết: ‘Ngoài việc đồng ý với ý kiến trong bài viết, tôi còn có nguyện vọng, khi trút hơi thở cuối cùng thì được hiến tạng cho y học. Tôi mong việc làm đó có thể khiến người khác tìm lại sự sống. Còn xác này thì mang đi hỏa táng và rải tro xuống biển hồ cho về với cát bụi. Như vậy là xong 1 kiếp người.

Nếu thương và yêu nhau, hãy đối xử với nhau thật tốt ngay từ bây giờ, đừng để đến lúc phải hối tiếc’.

‘Vợ chồng tôi đã di chúc hiến tạng khi chết não, phần còn lại sẽ hoả táng, vừa sạch sẽ, bảo vệ môi trường, đỡ tốn kém, vừa đỡ phiền người sống không cần thiết’, một độc giả khác viết.

{ keywords}
 

Độc giả Phạm Thanh Hải cũng đồng tình với việc nên hỏa thiêu thay vì chôn cất người mất, sau đó lại cải táng. Độc giả này giải thích: ‘Năm 2000, tôi đã từng trực tiếp sang cát cho bà nội. Tôi thấy chuyển từ địa táng sang hỏa táng là rất cần để đỡ tốn đất, đỡ ô nhiễm môi trường và giảm nguy cơ bệnh tật cho người thân - những người trực tiếp xuống mộ mò xương. Bởi theo lệ quê tôi, con trai trưởng hoặc cháu đích tôn phải là người trực tiếp làm việc đó’.

‘Tôi cũng gốc Bắc, nhưng vào Nam sinh sống gần 40 năm rồi. Trong Nam, chết là chôn, nếu có điều kiện thì chôn xong xây mộ luôn. Nếu chưa có điều kiện thì 5-7 năm sau xây mộ. Nhưng thường là chôn xong xây mộ luôn, vì tiền phúng điếu đem xây mộ là đủ, thiếu tí chút thì con cháu bỏ thêm.

Lúc nghe nói, ở quê tôi, chôn người xong 7-8 năm bốc lên lấy xương cốt chôn lại, mọi người đều ghê sợ. Bố, mẹ, chị tôi người Bắc, khi chết ở trong Nam cũng chôn xong xây mộ luôn, không bốc lên để sang tiểu.

Tôi cho rằng, nên bỏ tục lệ bốc mộ đi. Nếu có điều kiện thì hoả táng là tốt nhất’, độc giả Hải Bùi viết.

‘Tôi cũng sống ở đồng bằng Bắc Bộ, thấy nên bỏ tục bốc mộ đi, lạc hậu lắm rồi’. ‘Đúng là xã hội văn minh thì hỏa táng sạch sẽ nhất với nơi đất chật người đông như đô thị. Còn làng quê thì cũng nên được tuyên truyền sớm, hỏa táng là sạch sẽ văn minh nhất’, độc giả Nam Bình đồng tình.

Một độc giả lớn tuổi của VietNamNet cũng viết: Vợ chồng tôi nay thuộc hàng thất thập, đã căn dặn con cái là một mai cha mẹ mất thì hãy đưa đi thiêu rồi hôm nào đi biển thì đem tro ra biển mà rải. Cát bụi trả về cát bụi. Không làm phiền con cháu’.

'Đã là phong tục thì nên tôn trọng'!

Bên cạnh ý kiến cho rằng, người đã khuất nên được hỏa táng, thay vì chôn cất sau đó lại cải táng, nhiều độc giả khẳng định, cách thức tổ chức tang ma cần phải được giữ nguyên. Đó là phong tục, cũng là nét văn hóa của người Việt từ xưa đến nay.

‘Thời đại nào cũng có phong tục tập quán, mình nên tôn trọng điều đó! Không có ngày xưa thì sao có hôm nay!’, độc giả Long1965 viết.

‘Cứ nghĩ đến việc, người thân vừa mất đã bị đưa vào lò hỏa thiêu, thành một nắm tro tàn là tôi thấy đau lòng’, độc giả Liên Nguyễn viết.

Một độc giả giấu tên cũng gửi ý kiến, thể hiện sự bất bình với quan điểm, người mất nên được đưa đến nhà tang lễ, sau đó đưa đi hỏa thiêu trong bài viết Đi làm về, vợ chồng trẻ hoảng hồn thấy ngôi mộ xuất hiện trước cửa sổ: ‘Bố mẹ cả đời lao động vất vả mới mua được mảnh đất xây nhà, cho con nơi ăn ở ấm êm, nuôi các con ăn học thành người! Vậy mà khi khuất núi con lại muốn đẩy ra nhà xác, nhà tang lễ cho cho đỡ ô nhiễm, ồn ào! Thật buồn cho những người con như vậy, chẳng bù cho nhiều người bây giờ còn lặng lẽ sống chung, chăm sóc cho các phần mộ vô danh mà không yêu cầu một điều nào’.

Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của mình bằng cách viết bình luận bên dưới bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên báo VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/383c198865.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’

">

Những kiểu 'xả xì trét” cực tai hại của teen

{keywords}Danh sách 796 thí sinh trúng tuyển hệ đại học chính quy - đóng học phí năm 2020 của Học viện Kỹ thuật Mật mã vừa được công bố (Trong ảnh: Sinh viên Học viện Kỹ thuật Mật mã dự vòng sơ khảo cuộc thi Sinh viên với an toàn thông tin ASEAN 2019)

Điểm chuẩn trung tuyển vào các ngành đào tạo đại học chính quy – hệ đóng học phí (còn gọi là hệ Dân sự) năm 2020 vừa được Hội đồng tuyển sinh Đại học Kỹ thuật Mật mã ra quyết định công nhận hôm nay, ngày 5/10/2020.

Theo đó, trong 3 ngành đào tạo đại học hệ Dân sự của Học viện Kỹ thuật Mật mã, CNTT là ngành có điểm chuẩn trúng tuyển cao nhất năm nay: 25,8 điểm. Hai ngành An toàn thông tin và Kỹ thuật điện tử, viễn thông có các mức điểm chuẩn trúng tuyển lần lượt là 24,9 điểm và 24,25 điểm.

Theo thống kê, trong 4 năm gần đây, các mức điểm chuẩn trúng tuyển vào 3 ngành đào tạo hệ Dân sự của Học viện Kỹ thuật Mật mã năm 2020 là cao nhất. Trong đó, so với năm 2019, mức điểm chuẩn trúng tuyển của ngành An toàn thông tin cao hơn 3,4 điểm. Mức chênh giữa điểm trúng tuyển năm nay so với năm ngoái của 2 ngành CNTT và Kỹ thuật điện tử viễn thông lần lượt là 2,9 và 3,5 điểm.

Điểm chuẩn trúng tuyển vào các ngành đào tạo đại học chính quy - hệ dân sự năm 2020 vừa được Học viện Kỹ thuật Mật mã công bố áp dụng chung cho các thí sinh đăng ký xét tuyển theo các tổ hợp môn thi gồm A00 (Toán, Vật lí, Hóa học); A01 (Toán, Vật lí, tiếng Anh) và D90 (Toán, Khoa học tự nhiên, tiếng Anh).

Cùng với việc công bố điểm chuẩn trúng tuyển, ngày 5/10, Hội đồng tuyển sinh Học viện Kỹ thuật Mật mã cũng ra quyết định công nhận danh sách 796 thí sinh trúng tuyển đại học chính quy hệ dân sự năm 2020, gồm 235 thí sinh trúng tuyển ngành CNTT; 447 thí sinh trúng tuyển ngành An toàn thông tin và 114 thí sinh trúng tuyển vào ngành Kỹ thuật điện tử viễn thông.

Theo danh sách, ở ngành An toàn thông tin của Học viện Kỹ thuật Mật mã năm nay, thí sinh cao điểm nhất là Đoàn Anh Ngọc có tổng điểm 3 môn tổ hợp A00 là 27,45 điểm. Trần Văn Hiệp là thí sinh có điểm trúng tuyển vào ngành CNTT cao nhất, có tổng điểm 3 môn tổ hợp A00 là 27,7 điểm. Còn với ngành Kỹ thuật điện tử viễn thông, thí sinh có điểm trúng tuyển cao nhất là Hoàng Văn An, có tổng điểm 3 môn tổ hợp A00 là 25,8.

Các thí sinh, phụ huynh có thể xem Danh sách các thí sinh trúng tuyển vào 3 ngành đào tạo đại học hệ Dân sự năm 2020 của Học viện Kỹ thuật Mật mã tại đây. 

Theo Đề án “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh thông tin đến năm 2020” (Đề án 99), Học viện Kỹ thuật Mật mã là 1 trong 8 cơ sở đào tạo được Thủ tướng Chính phủ quyết định tập trung đầu tư cho đào tạo nhân lực an toàn thông tin, cùng với 7 cơ sở khác gồm Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Học viện An ninh Nhân dân, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học CNTT thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, Đại học Công nghệ thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Bách khoa thuộc Đại học Đà Nẵng.">

Danh sách 796 thí sinh trúng tuyển đại học 2020 vào Học viện Kỹ thuật Mật mã

Chiều nay (18/1) ĐHQG TP.HCM đã có văn bản gửi tới VietNamNet xin đính chính về thông tin liên thông từ cao đẳng, trung cấp lên thạc sĩ ngành Dược.

Phía ĐHQG TP.HCM khẳng định, tại trang 36 tài liệu Báo cáo thường niên năm 2018 có lỗi trích dẫn sai về nội dung liên thông trong bài Định hướng đổi mới công tác tuyển sinh sau đại học tại ĐHQ TP.HCM. Lỗi này từ người viết và ban biên tập không kiểm soát hết nội dung khi duyệt bài.

Đơn vị này cho biết có chủ trương liên thông từ đại học lên thạc sĩ, tuy nhiên chưa ban hành văn bản về nội dung này. Việc trích dẫn liên thông từ cao đẳng, trung cấp lên thạc sĩ là sai sót về câu chữ, ĐHQG TP.HCM không có chủ trương này.

ĐHQG TP.HCM đưa ra lời xin lỗi về sơ suất này.

{keywords}
Sinh viên Khoa Y- ĐH Quốc gia TP.HCM (Ảnh: ĐHQG TPHCM)

Trước đó, thông tin định hướng tuyển sinh sau đại học của ĐHQG TP.HCM là sẽ cho phép đào tạo liên thông từ trung cấp, cao đẳng lên thạc sĩ đối với ngành Dược đã gây "sốc" cho các đơn vị đào tạo ngành y, bởi đi ngược với quy chế đào tạo thạc sĩ và quy định về liên thông giữa các bậc học hiện nay.

Theo quy định về liên thông giữa trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng, trình độ đại học, đối với đào tạo liên thông khối ngành sức khỏe, người đăng ký dự tuyển phải có bằng tốt nghiệp trung cấp hoặc bằng tốt nghiệp cao đẳng khối ngành sức khỏe, trong đó người có bằng tốt nghiệp Y sĩ được đăng ký dự tuyển liên thông lên trình độ đại học các ngành Y đa khoa, Y học cổ truyền, Y học dự phòng, Răng Hàm Mặt. Người có bằng trung cấp Dược hoặc cao đẳng Dược đăng ký dự tuyển liên thông lên trình độ đại học ngành Dược.

Lê Huyền

Cho đào tạo liên thông từ trung cấp, cao đẳng lên thạc sĩ ngành Dược?

Cho đào tạo liên thông từ trung cấp, cao đẳng lên thạc sĩ ngành Dược?

Định hướng tuyển sinh sau ĐH của ĐH Quốc gia TP.HCM là sẽ cho phép đào tạo liên thông từ trung cấp, cao đẳng lên thạc sĩ đối với ngành Dược.

">

ĐHQG TP.HCM xin lỗi về thông tin liên thông từ cao đẳng, trung cấp lên thạc sĩ

Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1

{keywords} 

Mức học bổng dành cho mỗi sinh viên lên đến 30.000.000/ suất.

Năm nay, có 124 sinh viên đủ điều kiện để nhận học bổng tài năng trị giá 30 triệu đồng/ suất. Đây là những gương mặt xuất sắc nhất đại diện cho gần 30.000 sinh viên đang học tập tại trường.

Đặc biệt, năm học 2018 – 2019, đối với khóa sinh viên K64, Trường ĐHBK Hà Nội dành khoản kinh phí lên đến 45 tỷ đồng hỗ trợ sinh viên có hoàn cảnh khó khăn để các em yên tâm học tập. Theo đó, học sinh năm cuối THPT thuộc hộ nghèo, cận nghèo và gia đình đặc biệt khó khăn có nguyện vọng học tập tại ĐH Bách khoa Hà Nội có thể nộp hồ sơ online hoặc qua đường bưu điện để có cơ hội nhận học bổng ngay sau khi nhập học.

Việc nộp, xét hồ sơ và thông báo thí sinh đạt điều kiện cấp học bổng sẽ hoàn tất ngay trong tháng 5 – trước kỳ thi THPT quốc gia và xét tuyển ĐH. PGS.TS Nguyễn Phong Điền, Trưởng phòng Đào tạo cho biết, với chính sách này, thí sinh có nguyện vọng xét tuyển vào trường thuộc diện hoàn cảnh gia đình khó khăn (hộ nghèo, cận nghèo) hoặc có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có thể nộp hồ sơ trực tuyến đề nghị cấp học bổng trước ngày 31/3. “Các em chỉ cần thực hiện hồ sơ và khai thông tin qua mạng. Nhà trường sẽ công bố danh sách các em đủ điều kiện cấp học bổng trước ngày 30/4 và tiến hành quy trình xét cấp học bổng sau khi các em nhập học”.

Hiện tại, trường đang có 4 loại hình học bổng bao gồm: học bổng tài năng, học bổng hỗ trợ học tập, học bổng nghiên cứu và học bổng tài trợ. Gía trị các học bổng dao động từ 50% tới 150% học phí. 

PGS. TS Trần Văn Tớp – Phó Hiệu trưởng chia sẻ: “Với phương châm lấy người học là chủ thể, chính sách học bổng mới này là một trong những cam kết của Trường ĐHBK Hà Nội đối với xã hội, đây sẽ là điều kiện giúp những sinh viên hoàn cảnh khó khăn yên tâm học tập. Bên cạnh đó, trường đã xây dựng chính sách học bổng dành cho sinh viên có thành tích đặc biệt xuất sắc với giá trị lên đến 150% học phí. Đây là phần thưởng xứng đáng cho những nỗ lực của các em trên con đường chinh phục tri thức, rèn luyện đạo đức để sẵn sàng xây dựng tương lai”.

Nguyễn Thảo

">

Sinh viên Bách khoa nhận học bổng 30 triệu đồng/ suất

ĐBQH đề xuất áp dụng mức thuế suất ưu đãi 10% cho các cơ quan báo chí

Nội dung trên được các đại biểu nêu tại phiên thảo luận ở hội trường về dự Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi, trong khuôn khổ Kỳ họp 8, Quốc hội khoá XV diễn ra sáng nay (28/11).

Đại biểu Thạch Phước Bình (đoàn Trà Vinh) cho rằng, hiện nay, cơ quan báo chí hoạt động với mục tiêu phi lợi nhuận phục vụ nhiệm vụ chính trị, giáo dục, không vì mục tiêu kinh doanh nhưng vẫn phải chịu mức thuế thu nhập 20% như các doanh nghiệp thông thường.

Điều này gây áp lực tài chính lớn, đặc biệt khi nguồn thu từ quảng cáo ngày càng giảm do cạnh tranh với các nền tảng số. Trong khi đó, các tổ chức công ích được hưởng chính sách miễn, giảm thuế nhưng báo chí lại chưa được hưởng chính sách này, "dù có vai trò rất quan trọng trong xã hội".

Đại biểu Thạch Phước Bình (đoàn Trà Vinh).

Đại biểu Thạch Phước Bình (đoàn Trà Vinh).

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt từ các nền tảng Google, Facebook... khiến nguồn thu từ quảng cáo ngày càng giảm, gây khó khăn trong việc duy trì hoạt động, "không có chính sách đặc thù làm suy yếu khả năng tài chính của các cơ quan báo chí".

Bên cạnh đó, Luật Thuế hiện tại chưa có quy định riêng cho cơ quan báo chí, dẫn đến việc áp dụng mức thuế suất như doanh nghiệp thông thường mà không xét đến vai trò đặc biệt của báo chí. Đại biểu đề xuất áp dụng mức thuế suất ưu đãi 10% hoặc có thể thấp hơn đối với phần thu nhập từ hoạt động ngoài nhiệm vụ chính trị như quảng cáo, tổ chức sự kiện.

Đồng thời miễn thuế thu nhập doanh nghiệp với các khoản tài trợ, viện trợ cho cơ quan báo chí để tạo nguồn lực hỗ trợ cho báo chí thực hiện các nhiệm vụ truyền thông chính trị. Cần có chính sách hỗ trợ đặc biệt cho các cơ quan báo chí địa phương, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và khả năng tự chủ tài chính thấp hoặc là rất thấp.

Đại biểu cũng đề nghị có cơ chế kê khai thuế đơn giản hoặc ưu tiên với các cơ quan báo chí trong việc xác định thu nhập trước thuế và các ưu đãi. Đặc biệt cần tăng cường ứng dụng công nghệ trong kê khai thuế để giảm gánh nặng cho cơ quan báo chí trong giải quyết các thủ tục hành chính. 

Ngoài ra, đại biểu tỉnh Trà Vinh cũng đề xuất thành lập quỹ hỗ trợ tài chính để tài trợ một phần cho cơ quan báo chí. Song hành với đó là việc xây dựng cơ chế thu thuế từ các nền tảng mạng xã hội như Google, Facebook để hỗ trợ các cơ quan báo chí trong nước.

Góp ý kiến vào đóng góp vào thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) đối với cơ quan báo chí, đại biểu Đỗ Chí Nghĩa (đoàn Phú Yên) khẳng định, báo chí là hoạt động chính trị - xã hội, có vai trò định hướng dư luận xã hội quan trọng. Tuy nhiên, việc tác nghiệp của báo chí hiện nay đang rất khó khăn. Đời sống, thu nhập của cán bộ, phóng viên giảm sút rất nhiều và hoạt động của các cơ quan báo chí đang đứng trước nhiều thách thức.

Ngoài ra, các cơ quan báo chí cũng đứng trước sức ép phải cạnh tranh thông tin trên mạng xã hội, từ các nguồn thông tin khác đòi hỏi chất lượng thông tin báo chí phải tốt hơn rất nhiều, đầu tư công sức nhiều hơn. Việc giảm thu nhập cũng ảnh hưởng lớn đến các cơ quan báo chí, tâm tư của nhiều phóng viên báo chí yêu nghề.

Đại biểu Đỗ Chí Nghĩa (đoàn Phú Yên).

Đại biểu Đỗ Chí Nghĩa (đoàn Phú Yên).

Để đảm bảo cho các các cơ quan báo chí ổn định hoạt động, đại biểu Đỗ Chí Nghĩa đề nghị Ban soạn thảo dự án Luật nghiên cứu giảm thuế hơn nữa cho các cơ quan báo chí. Theo đó, đại biểu đề nghị nên có chính sách hỗ trợ nhiều hơn nữa đối với các cơ quan báo chí, không chỉ giảm thuế xuống 10% với tất cả các loại hình báo chí mà còn có nghiên cứu thể giảm xuống 5%.

Điều này cũng góp phần ổn định tinh thần của các cơ quan báo chí, phóng viên, bởi khi giảm thuế thì chất lượng báo chí sẽ tốt hơn và công chúng đều hưởng lợi trong việc được cung cấp thông tin, tiếp cận giá trị văn hóa chất lượng cao, đấu tranh với các thông tin xấu độc, góp phần định hướng giá trị thông tin xứng tầm với vị thế của đất nước. 

Hà Cường">

ĐBQH đề xuất áp dụng mức thuế suất ưu đãi cho các cơ quan báo chí

 - Một nam sinh 15 tuổi đã bị đình chỉ học vì mặc váy và đi giày cao gót tới trường sau khi mẹ cậu đặt cược rằng cậu không thể chịu được việc đi giày cao gót cả ngày.


Sam Saurs với mái tóc màu hồng, có trang điểm và mặc váy của mẹ ở nhà">

Nam sinh bị đình chỉ học vì mặc váy của mẹ đến trường

友情链接