Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách

Thể thao 2025-02-03 09:18:43 79
ậnđịnhsoikèoNacionalvsAroucahngàyVượtmặtkháars vs   Hoàng Ngọc - 01/02/2025 08:26  Bồ Đào Nha
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/37e495458.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1

W-thủ khoa_đà nẵng.jpg
Ngô Đặng Huy Bá, học sinh Trường THCS Tây Sơn - Thủ khoa kỳ thi tuyển sinh lớp 10 Đà Nẵng năm 2024. Ảnh NVCC

Á khoa là Nguyễn Ngọc Huyền Trang, học sinh Trường THCS Nguyễn Lương Bằng (số điểm: Ngữ văn 8,25; Toán 10; tiếng Anh 9,88). Cả 3 học sinh trên đều đỗ vào Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn.

Chia sẻ với VietNamNet, Ngô Đặng Huy Bá cho biết, em rất bất ngờ, vui mừng khi biết mình là thủ khoa của thành phố. “Em không bất ngờ với số điểm nhưng không nghĩ mình là thủ khoa”, Huy Bá nói.

Trong 3 môn, Bá tự tin với Toán và tiếng Anh. Em cầm chắc điểm 10 hai môn này sau khi kết thúc bài thi.

Chia sẻ bí quyết đạt điểm cao, Bá cho hay, bất cứ môn nào em cũng nghe kỹ bài giảng, nắm chắc kiến thức trên lớp và làm nhiều bài tập, luyện đề để ghi nhớ. Môn tiếng Anh tập trung học từ vựng, ngữ pháp, tránh xa những lỗi sai lặt vặt. Đối với môn Toán, giải nhiều bài tập, rút ra những lỗi sai và làm lại những bài tương tự. Khi làm bài thi, Bá làm câu nào chắc câu đó, làm câu dễ trước, câu khó sau.

W-thủ khoa_đà nẵng_1.jpg
Không chỉ học giỏi, Huy Bá còn là lớp trưởng năng nổ, nhiệt tình. Ảnh NVCC

Bá cho biết, mỗi tối em dành 4 tiếng để học bài, từ 20h đến 24h. Ngoài thời gian học ở trường, em có đi học thêm.

Đặc biệt, trước kỳ thi khoảng 2-3 tuần, em tập trung toàn bộ thời gian để ôn luyện môn Ngữ văn.

“Môn Ngữ văn là môn em lo nhất. Chính vì vậy, em dành nhiều thời gian trước kỳ thi để khắc phục điểm yếu của mình. Trong quá trình học em nắm chắc kiến thức, luyện viết nhiều nên học cũng khá nhanh”, Bá cho hay.

Huy Bá nói, em sẽ theo học chuyên Toán tại Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn mà em yêu thích, theo đuổi.

Cô Phạm Thị Oanh, giáo viên chủ nhiệm nhận xét, Ngô Đặng Huy Bá là học sinh ngoan ngoãn, lễ phép, chăm học và là một lớp trưởng năng nổ, sôi nổi, nhiệt tình.

“Bá học giỏi đều tất cả các môn, khiêm tốn, sống hoà nhã với bạn bè. Vừa học giỏi, Bá vừa tham gia tất cả các hoạt động của trường lớp như đá bóng, văn nghệ… Đối với tôi, Bá là một học sinh hoàn hảo”, cô Oanh tự hào. Trong năm học lớp 9, nam sinh đã dành được 2 giải thưởng là: Giải Nhì thành phố môn Toán; giải Vàng đấu trường VioEdu TP Đà Nẵng.

Cô Oanh cũng cho biết, môn Ngữ văn không phải môn năng khiếu của Bá nhưng em vẫn là một trong những học sinh top đầu của lớp về môn học này.

“Khả năng ghi nhớ, tư duy của Bá rất tốt nên kiến thức môn Ngữ văn em cũng nắm chắc hơn so với các bạn”, cô Oanh cho hay.

Đáp án gợi ý môn Toán thi tốt nghiệp THPT năm 2024 - 24 mã đề

Đáp án gợi ý môn Toán thi tốt nghiệp THPT năm 2024 - 24 mã đề

Hơn 1 triệu thí sinh đã làm xong bài thi môn Toán tốt nghiệp THPT 2024. VietNamNet cập nhật đáp án môn Toán để thí sinh và phụ huynh tham khảo.">

Thủ khoa lớp 10 Đà Nẵng: 'Rời phòng thi, em cầm chắc điểm 10 Toán và tiếng Anh'

Trước khi vòng phỏng vấn diễn ra, nhà trường nhận được nhiều khiếu nại về việc Từ Duệ Tường có hành vi ngược đãi mèo. Ngoài ra, nam sinh còn tham gia vào nhóm trực tuyến có thú vui bạo hành động vật trên mạng xã hội Trung Quốc.

Ngay sau khi sự việc xảy ra, Cục Cảnh sát TP. Nam Kinh đã mời Từ Duệ Tường đến làm việc. Cơ quan này tiết lộ, trong buổi trao đổi, nam sinh đã nhận ra lỗi và viết cam kết không tái phạm hành vi trên.

Sau khi bị Đại học Nam Kinh từ chối, ngày 5/4, Từ Duệ Tường điều chỉnh nguyện vọng sang khoa Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân của Đại học Lan Châu (Trung Quốc). Tham gia vòng phỏng vấn, ngày 7/4, tại Đại học Lan Châu khi được hỏi: "Bạn có ý định xin lỗi vì hành vi ngược đãi mèo không?". Nam sinh trả lời: "Tôi cần thời gian suy nghĩ vấn đề này một cách cẩn thận và thấu đáo hơn". 

Tối 8/4, Đại học Lan Châu công bố danh sách thí sinh trúng tuyển kỳ thi thạc sĩ năm 2024, nhưng không có Từ Duệ Tường. Như vậy, với hành vi ngược đãi mèo, nam sinh liên tiếp bị 2 đại học từ chối. Họ cho rằng, hành vi này của Từ Duệ Tường sẽ ảnh hưởng nhiều đến kết quả tuyển sinh.  

Hiện tại, câu chuyện này vẫn thu hút sự quan tâm của nhiều người ở Trung Quốc. Phần lớn họ đồng tình với quyết định của 2 đại học: "Không sai, bạn phải có cả đạo đức lẫn năng lực". Người khác lại cho rằng: "Nhân cách là điều quan trọng nhất, sau đó mới đến kiến ​​thức". 

Học sinh lớp 7 đột tử khi đang chạy bộ trong giờ Thể dụcTRUNG QUỐC - Một học sinh lớp 7 Trường THCS số 24 Ngân Xuyên (Trung Quốc), đột tử khi đang tham gia hoạt động chạy bộ.">

Thủ khoa kỳ thi thạc sĩ bị các trường từ chối vì ngược đãi mèo

Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu

Soi kèo phạt góc Vikingur Reykjavik vs Shamrock Rovers, 1h45 ngày 10/7

z5544592646490_40032611d49059c18cb3e8d76d07e4b7.jpg
Cù Khánh Linh hiện là sinh viên Trường ĐH Việt Nhật, ĐH Quốc gia Hà Nội(Ảnh: NVCC)

Thực tế, ước mơ học tập ở đất nước này được Linh ấp ủ từ những năm cấp 2. Thời điểm ấy, khi theo học tại Trường THCS Tô Hoàng (Hà Nội), Linh lựa chọn học tiếng Nhật là ngoại ngữ thứ hai, bên cạnh tiếng Anh. Thời gian đầu học ngôn ngữ mới, nữ sinh cũng phải chật vật để nhớ hết bảng chữ cái. Nhưng cũng nhờ có năng khiếu học ngoại ngữ, Linh tiếp thu rất nhanh, thậm chí trở thành một trong hai học sinh được nhà trường cử đi tham gia trại hè Nhật Bản.

Quá trình được tiếp xúc ngôn ngữ, giao lưu văn hóa cùng bạn bè và các chuyên gia quốc tế càng thôi thúc Linh muốn gắn bó với tiếng Nhật một cách bài bản, chuyên sâu. Vì thế cấp 3, nữ sinh quyết định thi vào lớp chuyên tiếng Nhật của Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, sau đó tiếp tục nộp hồ sơ vào Trường ĐH Việt Nhật vào năm 2021.

Trở thành sinh viên Trường ĐH Việt Nhật, trong 3 kỳ liên tiếp, Linh đều giành học bổng với GPA 3.6/4. Nhờ thành tích này, vào năm thứ 2 đại học, Linh trở thành sinh viên tiêu biểu được nhà trường lựa chọn để tiếp đón và giao lưu cùng cựu Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga và ông Yamaguchi Natsuo, lãnh đạo Đảng Công Minh trong chuyến thăm tới Việt Nam.  

“Chỉ trong khoảng 10 phút ngắn ngủi, em có cơ hội giao tiếp, đối thoại với các vị lãnh đạo của Nhật Bản. Điều này khiến em rất vui, tự hào và cũng là một dấu ấn đáng nhớ thời sinh viên”, Linh nói.

z5544592646491_bb4ea5f1c4a75ceeef05c7cc1e555956.jpg
Linh cùng các sinh viên giao lưu với ông Yoshihide Suga, cựu Thủ tướng Nhật Bản.

Năm thứ ba, nữ sinh quyết định phải “bước ra khỏi giới hạn để biết bản thân có thể làm được những điều gì”. Lúc này, Linh bắt đầu tìm kiếm các chương trình giao lưu ngắn hạn và trao đổi sinh viên. Các chương trình ngắn hạn thường diễn ra trong khoảng vài ngày, trong khi học bổng trao đổi sinh viên thường kéo dài một kỳ hoặc lâu hơn. Ngoài điểm GPA, sinh viên cũng cần viết bài luận và đạt một số tiêu chí khác.

Tháng 7/2022, Linh nhận được học bổng toàn phần của chương trình trao đổi học thuật do Cơ quan phát triển Khoa học và Công nghệ Nhật Bản tổ chức, kéo dài trong 10 ngày. Tại đây, Linh được tham gia vào các buổi diễn thuyết cùng một chuỗi khóa học liên quan.

“Trong khoảng thời gian ấy, em còn được tham quan, trải nghiệm các công nghệ mới nhất mang tính cách mạng của Nhật Bản. Ngoài ra, em cũng rất ấn tượng với tác phong làm việc kỷ luật, luôn đúng giờ, tỉ mỉ và chăm chỉ của người Nhật”, Linh nói.

Sau chuyến đi này, Linh tiếp tục nộp hồ sơ học trao đổi một kỳ tại Đại học Kansai. Đây là ngôi trường hiếm hoi trao học bổng cho những sinh viên đi học trao đổi nên rất cạnh tranh. Trường đưa ra yêu cầu bắt buộc sinh viên phải đạt tối thiểu chứng chỉ N2 tiếng Nhật, có thành tích học tập tốt cùng một bài luận và một bản kế hoạch nghiên cứu.

Với bài luận, Linh viết về động lực và những lý do em chọn trường, vì sao em sẽ là người phù hợp. Đối với bài nghiên cứu, Linh chọn chủ đề xoay quanh động lực học tiếng Nhật và làm thể nào để cải thiện, duy trì động lực ấy.

“Có thể bài luận và các hoạt động, kinh nghiệm của em chưa phải xuất sắc nhất, nhưng phù hợp với tiêu chí lựa chọn nên ngôi trường này đã cấp học bổng cho em”, Linh nói.

z5545068363829_490e087a21461bacc81247c381ca49dd.jpg

Sau 1 kỳ học tập tại Nhật và trở về Việt Nam, Linh quyết định tiếp tục thử sức với việc xin học chuyển tiếp tại Đại học Waseda, một trong những trường đại học tinh hoa của Nhật Bản, trong vòng 2 năm. Lần này trong bài luận, Linh kể về câu chuyện của chính mình, từ một cô bé lần đầu sang Nhật Bản, từng “sốc” vì môi trường mới quá xa lạ và những người bạn xung quanh “biết rất nhiều thứ”, “có những góc nhìn, tư duy phản biện sắc bén”. Nhưng chỉ trong khoảng thời gian ngắn, em đã học cách dần thích nghi, sẵn sàng mở mang để tiếp thu những góc nhìn mới.

Sự chân thành trong việc chia sẻ các trải nghiệm và định hướng của bản thân đã giúp Linh nhận được cái gật đầu từ Đại học Waseda, ngôi trường có tỷ lệ chấp nhận sinh viên đầu vào thấp nhất Nhật Bản. 

Tháng 8 này, Khánh Linh sẽ tiếp tục lên đường tới đất nước Nhật Bản. Lần quay trở lại này với Linh “nhẹ nhàng” hơn rất nhiều vì em đã có thêm động lực và niềm tin vào bản thân để tiếp tục cố gắng.

“Em quyết tâm sẽ giành được học bổng trong vòng 2 năm tới, tốt nghiệp với tấm bằng của Đại học Waseda, sau đó có cơ hội làm việc tại doanh nghiệp Nhật Bản hoặc một quốc gia nào đó để làm phong phú thêm trải nghiệm trước khi quay trở về Việt Nam”, Linh chia sẻ.

‘Nhiều học sinh xuất sắc nhưng không đỗ vào đại học hàng đầu’Hàng năm, nhiều học sinh có thành tích học tập xuất sắc nhưng không chinh phục được các đại học hàng đầu. Trong khi đó, có những em điểm số chưa cao vẫn giành những suất học bổng và hỗ trợ tài chính tốt.">

Nữ sinh Đại học Việt Nhật hai lần đi học trao đổi ở Nhật Bản

友情链接