Người thầy phải mạnh dạn ra khỏi 'vùng an toàn' để chuyển đổi số
Đó là nhận định trong cuốn sách về chuyển đổi số và quá trình quốc tế hóa của các trường đại học do Chương trình học bổng Erasmus Mundus của Liên minh Châu Âu,ườithầyphảimạnhdạnrakhỏivùngantoànđểchuyểnđổisốlịch thi đấu bóng đá giao hữu phát hành năm 2019. Cũng theo cuốn sách này, giảng viên và sinh viên vẫn giữ cách dạy - học truyền thống và thiếu động lực để đổi mới. Còn tại hội thảo “Đại học thông minh, cơ hội và thách thức” được tổ chức cách đây gần một năm, PGS.TS Nguyễn Chấn Hùng, Viện Tự động hóa và Điều khiển, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, khẳng định cuộc cách mạng 4.0 sẽ làm đảo lộn toàn bộ hệ thống giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học. Các trường của Việt Nam đã bắt đầu chuyển đổi nhưng mới ở vạch xuất phát. Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 diễn ra từ đầu năm 2020 đến nay đã khiến tất cả phải thay đổi. Các trường đại học, dù muốn hay không, buộc phải tham gia hoặc tăng tốc trong quá trình chuyển đổi số. Người thầy phải mạnh dạn ra khỏi “vùng an toàn” Ông Phạm Thái Sơn, giảng viên Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM khẳng định người thầy đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình chuyển đổi số. "Các thầy cô bắt buộc phải chuyển đổi số trước khi muốn mọi người chuyển đổi. Hiện tại, các trường đã và đang chuyển đổi tư duy sang tư duy số, các trường đang xây dựng mô hình số hóa bài giảng, tài liệu học tập..., những cái mà từ xưa đến nay vẫn sử dụng sang sử dụng tài nguyên số. Theo ông Sơn, ngày nay, ngoài kiến thức chuyên môn, giảng viên cần phải biết thêm kiến thức về công nghệ, nhất là công nghệ thông tin. "Khi sinh viên thường xuyên tiếp cận với công nghệ thì cho dù giảng viên có thể không rành rọt về công nghệ thông tin nhưng phải biết đủ để sử dụng. Thầy cô phải mạnh dạn bước ra khỏi "vùng an toàn" trước đây để theo kịp với những thay đổi của thời đại". Với Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, ngay trong thời gian dịch bùng phát, đội ngũ giảng viên đã nhanh chóng đẩy nguồn học liệu dồi dào của trường lên mạng kết hợp với các nguồn học liệu quốc tế có sẵn khác để nâng cao chất lượng giảng dạy trực tuyến. GS.TS Đinh Văn Phong, Phó Hiệu trưởng phụ trách nghiên cứu và phát triển của nhà trường, chỉ ra rằng thách thức của chuyển đổi số là thay đổi tư duy của người dùng. “Chúng ta không thể làm việc theo cách cũ trên một hệ thống số hóa mới. Chuyển đổi số không phải chuyển từ “giấy” lên “mạng”. Chuyển đổi số phải gắn với việc chuẩn hóa theo quốc tế và cắt giảm các thủ tục rườm rà. Chuyển đổi số khiến mọi đơn vị, mọi cá nhân phải tư duy lại quy trình làm việc”. Đối với Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, mục đích cơ bản của chuyển đổi số trong giáo dục đại học là nâng cao chất lượng và trải nghiệm học tập của người học. Bên cạnh đó, tận dụng công nghệ số để tăng sức cạnh tranh của nhà trường, tạo ra văn hóa đưa ra quyết định dựa trên phân tích dữ liệu để tối ưu hóa các nguồn lực của trường. Còn với Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, trong lĩnh vực đào tạo, kết quả thực hiện lộ trình chuyển đổi cho thấy phương pháp dạy học đang là khâu chậm chuyển đổi nhất, trở thành nút thắt cơ bản nhất hiện nay. Để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, ông Kiều Xuân Thực, Trưởng phòng Đào tạo nhà trường cho rằng trong thời gian tới, các đơn vị đào tạo cần phải tập trung thực hiện triển khai dạy học kết hợp cho tất cả các học phần có lý thuyết, các học phần thí nghiệm/thực hành trên máy tính. Phát triển các Chương trình đào tạo trực tuyến hoàn toàn cho các lĩnh vực như công nghệ thông tin, kinh doanh; Đa dạng hóa các chương trình đào tạo theo hướng liên, xuyên ngành có tích hợp công nghệ số. Bên cạnh đó, điều quan trọng, theo ông Thực là phải bồi dưỡng, nâng cao năng lực đội ngũ để thực hiện các phương pháp dạy học ứng dụng mạnh mẽ của công nghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật số, các hình thức đào tạo online, đào tạo qua môi trường ảo. “Đặc biệt trong bối cảnh kỹ thuật, công nghệ thay đổi rất nhanh, việc hình thành năng lực tự học và ý thức học tập suốt đời cần được coi trọng hơn kiến thức của ngành đào tạo” – ông Thực chia sẻ quan điểm. Yếu tố quyết định thành - bại của chuyển đổi số giáo dục Tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, số giảng viên tham gia dạy học số có sự tăng trưởng mạnh mẽ chỉ sau vài năm. Theo thống kê của nhà trường, nếu như học kỳ I năm học 2014-2015 chỉ có 17 người thì đến học kỳ 1 năm 2017-2018, hầu hết giảng viên đã sử dụng nền tảng, công cụ dạy học số để tăng cường chất lượng dạy học. Tới nay, con số này là khoảng 700 giảng viên. Tuy nhiên, theo ông Đỗ Văn Dũng – Hiệu trưởng nhà trường, mặc dù đã chủ động, điều chỉnh từng bước nhưng nhiều giảng viên không thích nghi kịp với công nghệ mới. Vì vậy, điều nan giải cho các trường là tốn thêm chi phí thuê nền tảng công nghệ hằng năm để hoạt động. Trong khi đó, giảng viên phải được tập huấn công nghệ liên tục, đôi khi gây áp lực, quá tải. “Giảng viên phải năng động, chủ động làm chủ công nghệ. Các trường phải đầu tư máy chủ và trung tâm dữ liệu tốt, cùng với đó là xây dựng trường quay bài giảng. Tất cả phải thay đổi tư duy về dạy học số mới thực hiện được” - ông Đỗ Văn Dũng chia sẻ. Đồng quan điểm, ông Phạm Thái Sơn nhận định các thầy cô không chuyển đổi hoặc chuyển đổi số nửa vời sẽ làm cho quá trình này bị đình trệ. "Các thầy cô thuộc thế hệ cũ và không sử dụng công nghệ thì khó khăn trong giảng dạy. Việc này với giảng viên trẻ thì dễ dàng hơn. Yếu tố công nghệ và sử dụng công nghệ sẽ quyết định sự thành bại của quá trình chuyển đổi số" - ông Sơn khẳng định. Nhóm PV Giáo dục Chuyển đổi số được xem là mang lại cơ hội áp dụng công nghệ để tạo ra những thay đổi nhanh chóng về mô hình, cách thức tổ chức và phương pháp dạy - học. Số giảng viên tham gia dạy học số tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM qua các năm Bài 1: Những trường đại học 'nhanh chân' chuyển đổi số
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế
-
- Bố ước mình có thể vừa đi làm giáo dục vừa được đào tạo về ngành Y như ôngnội để có thể yên tâm hơn với sức khỏe và nền tảng giáo dục của đại gia đìnhmình và những người xung quanh. Nghỉ lễ năm nay bố mẹ không có kế hoạch đi chơi đâu xa. Phần vì bận bịu côngviệc trước khi nghỉ, phần vì thấy con vẫn còn bé nên bố mẹ cũng không muốn tớinhững nơi đông đúc, tụ tập đông người.
Kỳ nghỉ bắt đầu sau ngày thứ Ba thì con bắt đầu có triệu chứng sốt trước đómột ngày. Lúc đầu, bố mẹ mong con sớm khỏi như những lần con sốt trước đây. Tuynhiên, có vẻ chủng vi-rút đợt này độc hơn những lần trước. Con lại sốt giữa lúccao điểm của dịch sởi ở Hà Nội. Bố mẹ lo lắng khôn nguôi.
Tính đến hôm nay con đã sốt đến ngày thứ năm. Trưa và chiều nay con vẫn sốttới gần 39 độ C. Đến tối, trộm vía con có khá hơn nhưng bố mẹ vẫn lo lắng lắm.
Hình ảnh có tính chất minh họa Bố không hiểu tại sao hai thứ quan trọng nhất đối với người dân là giáo dụcvà y tế thì cả hai lĩnh vực này đều đang có những vấn đề rất đáng lo ngại.
Bố ước mình có thể vừa đi làm giáo dục vừa được đào tạo về ngành Y như ôngnội để có thể yên tâm hơn với sức khỏe và nền tảng giáo dục của đại gia đìnhmình và những người xung quanh.
Lướt qua facebook của bạn bè, đồng nghiệp, người quen biết qua mạng, bố thấycơ man nào là những hình ảnh mọi người đi chơi chỗ này, dạo chỗ kia, ăn món này,uống thứ nọ. Bố không chạnh lòng vì cả nhà mình không đi đâu và không ăn gì đặcbiệt.
Với bố, được ở bên gia đình, được ăn với hai mẹ con là điều hạnh phúc nhấtrồi. Khách sạn, resort năm bảy sao hay sơn hào hải vị, đặc sản, chim trời, cásuối... cũng chỉ là những thứ qua được đến miệng.
Phải chăng cuộc sống thường ngày quá khắc nghiệt, lu bù làm cho mọi ngườikhông còn nhiều những giây phút suy tư về cuộc sống?
Tại sao mỗi ngày có hàng chục em bé phải lìa xa cõi đời ngắn ngủi trong nỗitiếc thương vô bờ bến của gia đình và người thân mà không thấy nhiều những hànhđộng thiết thực để bảo vệ các cháu và phòng tránh cho những năm sau?
Tại sao mỗi ngày có vài chục người chết vì tai nạn giao thông trong cả nước,và con số này luôn tăng đột biến vào các dịp nghỉ lễ Tết mà tình trạng này vấntiếp tục diễn ra?
Phải chăng con người đang bất lực và đành chấp nhận thực tại?
Một cách thật đơn giản để sống "thanh thản" đó là coi những việc không trựctiếp xảy ra với mình là "không liên quan tới mình và mình không có trách nhiệmvới những điều đó." Cách nhìn nhận này có thể đúng trong một số hoàn cảnh nào đó,nhưng như thế thì đâu còn là "cộng đồng, xã hội" nữa? Nếu ở thời cộng sản nguyênthủy, một gia đình có thể tự cung tự cấp tất cả mọi thứ cho những nhu cầu củamình, cách nhìn nhận này có phần hợp lý. Nhưng trong xã hội ngày nay, khi cáccông việc và trách nhiệm được chuyên môn hóa cao độ, không thể có một gia đìnhnào, một cộng đồng nhỏ nào có thể tự lo mọi việc, mọi vấn đề của mình. Khi đó,người ta cần phải học cách sống có bổn phận với những người không phải gia đình,họ hàng của mình.
Nếu người nông dân chỉ nghĩ đến lợi nhuận kinh tế, thì sẽ dùng nhiều hóa chấtđộc hại để canh tác và cả xã hội sẽ phải chịu hậu quả. Những y, bác sỹ thiếu yđức, khám chữa bệnh vô trách nhiệm, người bệnh sẽ chịu hậu quả. Giáo viên dạyhọc vô bổ sẽ làm mất thời gian và tổn hại cơ hội phát triển của học sinh.
Tất cả mọi thứ liên quan tới nhau và nếu từng người muốn có cuộc sống tốt choriêng mình và những người thân quanh mình thì cần phải có thái độ làm việc vìcái tốt của một con người bất kỳ. Tiếc thay, thái độ này vẫn còn là điều quá lạlẫm ở nhiều xã hội. Âu nó cũng là một phần trong bi kịch của loài người khi họphải hoặc muốn tự tìm đường và đôi khi lạc lối bởi những ham muốn vị kỷ.
Quay lại với chuyện của con. Giờ này con đang say giấc sau nhiều ngày chiếnđấu với những con vi-rút quái ác. Nhưng bố hi vọng là con sẽ sớm vượt qua vàquay lại nếp sinh hoạt thường nhật. Bố chỉ muốn nói với con rằng trận chiến vớinhững con vi-rút sẽ có thể không là gì so với trận chiến với bản thân những hammuốn tư lợi của con.
Những con vi-rút có thể làm cho con ốm, sốt, ho hắng, sổ mũi một vài ngày chođến một vài tuần. Cuộc chiến với thói tham lam, ích kỷ, vị lợi của chính con cóthể kéo dài hàng chục năm, vài chục năm nữa. Nó có thể không làm con li bì, rênmệt nhưng nó có thể làm con mụ mị, tự phụ. Nó có thể bào mòn nhân tính, tiêu trừyêu thương và biến con người ta trở thành một cái gì đó từa tựa như loài người.
Giờ này, bố có thể không được ngồi đây để viết ra những dòng này nếu bố đangkhông có một nơi để cả nhà mình ở, một cái tủ lạnh với một chút thức ăn và mộtchút tiền trong tài khoản để chi tiêu cho những việc cần thiết.
Bố biết ơn tất cả về những điều đó và bố hi vọng rằng sẽ có nhiều những ngườicó đủ điều kiện về vật chất để có thể dành chút ít thời gian, tâm sức suy tư vềcuộc sống này và có một hành động nào đó làm cho nó tốt lên.
Hành động tốt tự nó đã là một thông điệp vạn năng và mọi sự tôn vinh hànhđộng tốt sẽ khó mà có thể đem lại thêm nhiều giá trị lớn lao nào.
Chúc con mau khỏe, lớn khôn và trở thành một người đàn ông biết yêu thương,chia sẻ.
- Một người cha yêu con
Tự sự người cha đốc thúc một hành động tốt
-
- Sau bài viết "Chỉ có thầy cô dở, không có sinh viên kém", TS Vũ Tuấn Anh (Viện Quản lý Việt Nam) gửi tới VietNamNet trao đổi quan điểm của mình. Theo ông, quan niệm "chỉ có thầy cô dở, không có sinh viên kém" là đúng, nhưng tronghoàn cảnh sinh viên của chúng ta còn thờ ơ với số phận của chính họ, ýtưởng này sẽ tạo ra một tâm lý ỷ lại cho thế hệ sinh viên Việt Nam. Ảnh minh họa: Văn Chung Các bạn sinh viên trên 18 tuổi có đủ năng lực và trình độ để tự xây dựng tương lai cho chính mình. Tại sao thầy cô phải có trách nhiệm với các em khi quan hệ Thầy - Cô là bên bán và các em là bên Mua.
Thông thường, bên Mua sẽ phải là người kiểm định và đòi hỏi chất lượng. Chính các em sinh viên phải chủ động với tương lai của chính mình và kiên quyết đấu tranh với thầy cô giáo dạy dở, dạy kém trách nhiệm.
Trên thực tế giảng dạy, chính các em sinh viên rất có ác cảm với giảng viên nghiêm túc khi tỷ lệ thi thấp tương xứng với công sức và nỗ lực các em bỏ ra trong toàn bộ học kỳ.
Chính các em đã tự hài lòng và thỏa mãn với các thầy cô giáo dạy dở. Các bạn sinh viên phải tự làm chủ chính mình và vận mệnh. Cho dù ai là nguyên nhân, cái gì là nguyên nhân cuối cùng chính các bạn sinh viên sẽ là người nhận lĩnh hậu quả cuối cùng. Thầy có dở, trường có không tốt, người sinh viên vẫn phải có trách nhiệm vượt lên những thách thức đó.
Lý do kế tiếp đó chính là chúng ta chẳng thể nào đào tạo tốt khi đầu vào quá thấp.
Điểm sàn của năm 2013 đại học cụ thể là Khối A -13 điểm, Khối A1: 13 điểm , Khối B: 14 điểm, Khối C: 14 điểm, Khối D1: 13,5 điểm.
Thật đáng ngạc nhiên khi điểm trung bình của các môn tương ứng điểm sàn cho một môn lại là 4 tới 4.5 điểm.
Trong suốt quá trình học, điểm 5 luôn luôn là ngưỡng chặn dưới tại sao đại học lại thấp như vậy.
Với đầu vào hạ thấp thì chắc chắn chẳng thể nào yêu cầu học sinh học đại học tốt được theo quy tắc lượng và chất căn bản. Câu chuyện tiếp theo khi bậc đại học thừa kế đầu ra của cấp 3. Với một chương trình giáo dục đọc chép liên tục 12 năm chắc chắn sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng sinh viên đại học.
Lý do kế tiếp đó là những áp lực và thay đổi xã hội. Các bạn trẻ thấy có quá nhiều sự thành công không cần bằng cấp hay cố gắng. Áp lực xã hội đó đã khiến các em chểnh mảng trong học và rèn luyện phát triển năng lực và kỹ năng.
Thời xưa cũng như thời nay, muốn có kết quả cần phải đầu tư lâu dài và kiên trì. Điều này càng đúng trong thế giới phẳng khi mọi người đều có thể biết như nhau. Bản thân các giảng viên đại học không thể làm thay gia đình và cả xã hội nhằm thay đổi nhận thức của các em sinh viên.
Để nâng cao chất lượng toàn bộ hệ thống giáo dục đại học, chúng ta cần làm đồng bộ rất nhiều.
Xét cho cùng giáo dục cũng là một “ ngành kinh doanh “ đặc biệt.
Đã gọi là kinh doạnh thì áp lực thay đổi thấu triệt nhất chính là từ phía khách hàng – sinh viên và phụ huynh.
Chúng ta cần thực hiện những chương trình truyền thông nhằm năng cao hiểu biết của xã hội về như thế nào là một trường đại học tốt, như thế nào là giá trị một chương trình đại học tốt, như thế nào là một giảng viên tốt v/v song song với việc bắt buộc công khai hóa chỉ tiêu chất lượng của toàn bộ hệ thống đại học và cao đẳng trên cả nước.
Làm được như vậy , chắc chắn khách hàng – học sinh và phụ huynh sẽ nhanh chóng nhận ra được trường dở, thầy dỏm để tạo áp lực thay đổi, thậm chí đóng cửa các đại học kém chất lượng.
Chúng ta cũng có thể thấy rõ xu hướng này trong những năm gần đây khi rất nhiều trường đại học tuyển sinh không đủ chỉ tiêu.
Quy định rõ ràng, công khai hóa, minh bạch hóa chất lượng hệ thống đại học là con đường nhanh nhất thúc đẩy lựa chọn và đào thải tự nhiên trên thị trường nhằm tạo ra một hệ thống giáo dục có chất lượng tốt.
- Vũ Tuấn Anh–Viện Quản Lý Việt Nam
Đừng tạo tâm lý ỷ lại cho sinh viên Việt Nam
-
- Mùa thu đã trôi qua, mùa đông đã đến, mang theo cái lạnh đầu mùa và mang theo bước chân cha con rời xa mẹ con mình mãi mãi.
TIN BÀI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:
" alt="Mẹ xin lỗi vì không thể giữ con lại…">Mẹ xin lỗi vì không thể giữ con lại…
-
Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
-
3 cách xem điểm thi vào lớp 10 Hà Nội năm 2023
Thí sinh thi vào lớp 10 Hà Nội năm học 2023-2024 đã có thể xem điểm thi. Sở GD-ĐT Hà Nội công bố điểm thi trên Cổng thông tin điện tử của Sở và hệ thống điện thoại hỗ trợ 1080." alt="Hơn 4.000 sĩ tử thi vào lớp 10 THPT Nguyễn Tất Thành 2023">Hơn 4.000 sĩ tử thi vào lớp 10 THPT Nguyễn Tất Thành 2023
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo nữ Santos Laguna vs nữ Juarez, 10h00 ngày 28/1: Chủ nhà kém cỏi
- Sau tài chính, ngân hàng, smart city sẽ là điểm ngắm của tội phạm mạng
- Điện Biên giám sát an ninh mạng 4 lớp cho hệ thống dữ liệu chung
- Giám đốc chăn gà quê…chán chê thì vứt cho bạn
- Soi kèo góc Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
- Cử nhân làm trái nghề thì sao?
- Hàng chục triệu người nghèo Mỹ sắp mất ‘phao cứu sinh kỹ thuật số’
- Sửa đổi, bổ sung hàng loạt quy định gỡ ‘khó’ thiếu thuốc, trang thiết bị y tế
- Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó tin The Hammers
- Khi teen yêu chỉ để thể hiện đẳng cấp
- 随机阅读
-
- Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ
- MobiFone 3C SMS
- Doanh nghiệp nói gì về mục tiêu Việt Nam trở thành cường quốc về an ninh mạng?
- Các cổng game cờ bạc, cá cược hiện đang hoạt động như thế nào?
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Kinh hoàng người phụ nữ bán chồng trả nợ
- Lỗi sai dễ mắc khi làm bài thi tốt nghiệp THPT 2023 môn Lịch sử
- Xử lý thế nào khi có 'người thứ ba'?
- Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi
- Học cách yêu 'văn minh'
- Sức ảnh hưởng của chuyển đổi số đối với cuộc sống hàng ngày
- Thư giảng viên: 'Chúng ta đừng tự lừa mình!'
- Nhận định, soi kèo Lecce vs Inter Milan, 0h00 ngày 27/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- 4 phát minh của giới trẻ được cả thế giới ngưỡng mộ
- iPhone SE 4 giá rẻ lộ thiết kế mới
- Teengirl Hà Nội duyên dáng ngày khai trường
- Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
- Vũ Yến Ngọc Bolero làm 'nàng thơ' của Hồ Quang 8
- Sáp nhập bộ, ngành giúp thay đổi về 'chất'
- Thí sinh Hoa hậu Hong Kong gây tranh cãi vì 'già như bà thím', 'răng xỉn vàng'
- 搜索
-
- 友情链接
-