您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Soi kèo phạt góc Udinese vs Torino, 18h30 ngày 29/12: Kém tưng bừng
Ngoại Hạng Anh2人已围观
简介 Hồng Quân - 28/12/2024 22:48 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Triều Tiên, 21h00 ngày 14/4: Tin vào U17 Indonesia
Ngoại Hạng AnhHồng Quân - 13/04/2025 19:53 Nhận định bóng đ ...
阅读更多Vòng loại World Cup 2018: Wales 1
Ngoại Hạng Anh- Mặc dù Gareth Bale đưa xứ Wales vươn lên dẫn trước từ những phút đầu của trận đấu, nhưng đội chủ nhà không thể giữ vững được lợi thế và để Georgia ra về với 1 điểm, ở trận đấu thuộc khuôn khổ vòng loại World Cup 2018.
Play">
...
阅读更多Tin thể thao 26/10: Nghe tin dữ về Bailly, Mourinho buồn muốn khóc
Ngoại Hạng Anh- Không những thua bẽ bàng 0-4 trước Chelsea, MU còn mất thêm trung vệ trụ cột Eric Bailly trong hai tháng tới, sau chấn thương đầu gối nghiêm trọng ở Stamford Bridge.
Bailly buộc phải rời sân đầu hiệp hai do đau đầu gối. Qua cuộc kiểm tra kỹ lưỡng, các bác sỹ kết luận, trung vệ người Bờ Biển Ngà dính chấn thương dây chằng đầu gối nên sẽ ngồi chơi xơi nước khoảng 2 tháng.
Eric Bailly sẽ phải "ngồi chơi xơi nước" 2 tháng Kể từ ngày chuyển đến MU với giá 30 triệu bảng, Bailly đã thể hiện phong độ xuất sắc dưới hàng phòng ngự Quỷ đỏ, với lối chơi dũng mãnh và chắc chắn.
Chính vì thế, tin dữ về Bailly ở thời điểm hiện tại càng khiến Mourinho thêm đau đầu, trong bối cảnh bầy Quỷ đỏ đang thi đấu thất thường.
Chia sẻ trên trang Instagram cá nhân, Bailly viết: "Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến tất cả những tin nhắn động viên, ủng hộ trong những ngày qua.
Tôi hy vọng có thể thi đấu trở lại trong màu áo MU và ĐT Bờ Biển Ngà sau hai tháng nữa. Cầu Chúa ban phước lành. Một lần nữa cảm ơn mọi người!"
Nghỉ hai tháng tới, Bailly sẽ vắng mặt khoảng 12 trận của MU, bao gồm những trận chiến quan trọng tại Ngoại hạng Anh với Arsenal, Everton hay Tottenham.
Nhiều người hy vọng với thể trạng tốt, Bailly có thể sẽ trở lại sớm hơn dự kiến. Mặc dù vậy, đến tháng 1 năm sau, khi hoàn toàn bình phục, anh sẽ cùng ĐT Bờ Biển Ngà tham dự VCK Cúp châu Phi.
* Anh Tuấn
BS. Khải cho biết, đây là ca mổ cấp cứu đặc biệt, trong một trường hợp đặc biệt. Lúc đó, chúng tôi không còn thời gian để mặc thêm những bộ áo và đeo kính phòng vệ cho bản thân hay đưa bệnh nhân lên phòng phẫu thuật.
Trước chúng tôi là một mạng người yếu đuối, sự sống nằm trong tay chúng tôi, một tích tắc chậm chạp, e ngại của người thầy thuốc sẽ tước đi quyền sống của họ. Chúng tôi chỉ biết hành động theo bản năng người thầy thuốc.
Những bệnh nhân mang thai có HIVsẽ phải mổ đẻ, đó là điều bình thường với các bác sĩ, bởi trong viện có Khoa Truyền nhiễm dành cho những người mang HIV. Nhưng trường hợp bệnh nhân NTH nhập viện trong tình trạng tim đã ngừng đập, máu chảy không ngừng, sinh mạng như ngàn cân treo sợi tóc, BV đã phải huy động 18 y bác sĩ từ các khoa phòng xuống Phòng Cấp cứu để giành giật sự sống cho bệnh nhân.
Quá trình phẫu thuật diễn ra rất nhanh, sau phẫu thuật mới có kết quả xét nghiệm máu của bệnh nhân. Khi đó, 18 y bác sĩ mới biết rằng mình có nguy cơ bị phơi nhiễm HIV.
Cứu người bằng bản năng thầy thuốc
Về nguy cơ nhiễm HIV của các y bác sĩ sau ca mổ, TS.BS. Nguyễn Duy Ánh - Giám đốc BV Phụ sản Hà Nội cho biết, ca mổ của bệnh nhân NTH ngay trong Phòng Cấp cứu là trường hợp bất khả kháng. 18 y bác sĩ tham gia cấp cứu và phẫu thuật đã được BV xác định có nguy cơ phơi nhiễm HIV. Các anh chị đã được BV làm xét nghiệm, lấy thuốc từ Trung tâm Phòng chống AIDS để cho uống kháng vi rút dự phòng. Trong 3 tháng và 6 tháng tiếp theo, BV sẽ thực hiện các xét nghiệm theo dõi định kỳ thì mới có kết luận chính xác có bị nhiễm HIV hay không.
Tuy nhiên, BS Ánh cũng đưa ra một điều cần rút kinh nghiệm đối với BV và với nhiều phòng khám cấp cứu ở các viện phụ sản khác đó là: Cần trang bị sẵn những bộ bảo hộ phẫu thuật phòng lây nhiễm HIV cho bác sĩ ngay tại phòng khám cấp cứu vì sẽ có những trường hợp như trường hợp bệnh nhân NTH. Thường các BV chỉ để các bộ phòng hộ nhiễm HIV ở phòng phẫu thuật, chưa gặp trường hợp nào phải mổ ngay tại phòng khám.
Đối với phía gia đình bệnh nhân, nếu biết trước bệnh nhân mắc những bệnh truyền nhiễm nên báo ngay cho thầy thuốc khi vào viện, mặc dù kết quả xét nghiệm cũng sẽ có nhưng sẽ chậm hơn. Nếu biết được sớm, người thầy thuốc sẽ có sự phòng vệ cao hơn trong quá trình phẫu thuật, tránh rủi ro đáng tiếc cho họ.
Chị N.T.H đã được hồi sinh, mẹ chồng chị nắm mãi lấy tay người bác sĩ đã cứu chị qua cơn sinh tử và chỉ biết rơi những giọt nước mắt cảm ơn. Nghề cứu người thật hạnh phúc nhưng cũng thật hà khắc. Phải chờ đợi 6 tháng nữa, các y bác sĩ này mới có kết quả chính xác mình có bị nhiễm HIV hay không. Chưa thể nói trước được điều gì sẽ đến. Chỉ biết rằng, họ đã làm đúng với lời thề Hippocrates của ngành y.
(Theo Thanh Loan/Sức khỏe & Đời sống)
" alt="18 y bác sĩ có nguy cơ phơi nhiễm HIV sau một ca cấp cứu đặc biệt">18 y bác sĩ có nguy cơ phơi nhiễm HIV sau một ca cấp cứu đặc biệt