Người dùng Android nên cập nhật phiên bản TikTok mới nhất tránh bị mất
tài khoản. (Ảnh: Reuters)

Lỗ hổng được cho là xuất hiện trên cả 2 phiên bản của TikTok dùng trên hệ điều hành Android, một trong số đó dùng cho khu vực Đông và Đông Nam Á. Theo gã khổng lồ Internet, đến nay TikTok đã có tổng cộng hơn 1,5 tỷ lượt tải xuống.

Nền tảng chia sẻ video ngắn cho biết, lỗ hổng xuất hiện trên ứng dụng đang sử dụng phiên bản trước 23.7.3 dành cho Android. Theo đó, “một liên kết được tạo thủ công có thể điều hướng người dùng sang một trang web tuỳ ý, cho phép kẻ tấn công chiếm quyền tài khoản trên giao diện JavaScript chỉ bằng một click”.

TikTok khuyến nghị người dùng nên cập nhật phiên bản mới nhất dành cho ứng dụng trên Android để giải quyết nguy cơ từ lỗ hổng bảo mật nêu trên.

Thông tin bổ sung về lỗ hổng bảo mật cũng như cách thức nó có thể bị khai thác qua từng phiên bản phần mềm bị ảnh hưởng đã được đăng công khai trên blog của Microsoft, cũng như các diễn đàn HackerOne và GitHub.

Ngô Vinh (Theo PCMag)

" />

Lỗ hổng trên TikTok cho phép hacker chiếm tài khoản chỉ bằng 1 cú click chuột

Thế giới 2025-04-28 09:26:32 21

“Tin tặc có thể lợi dụng lỗ hổng để chiếm đoạt tài khoản mà người dùng không hề hay biết nếu nạn nhân nhấp vào một liên kết được thiết kế đặc biệt”,ỗhổngtrênTikTokchophéphackerchiếmtàikhoảnchỉbằngcúclickchuộthứ hạng của real madrid Microsoft cho biết. “Hacker sau đó sẽ có quyền truy cập và sửa đổi hồ sơ TikTok, cùng với những thông tin nhạy cảm của người dùng, chẳng hạn như công khai các video riêng tư, gửi tin nhắn hoặc tải video bằng chính tài khoản đó”.

Người dùng Android nên cập nhật phiên bản TikTok mới nhất tránh bị mất
tài khoản. (Ảnh: Reuters)

Lỗ hổng được cho là xuất hiện trên cả 2 phiên bản của TikTok dùng trên hệ điều hành Android, một trong số đó dùng cho khu vực Đông và Đông Nam Á. Theo gã khổng lồ Internet, đến nay TikTok đã có tổng cộng hơn 1,5 tỷ lượt tải xuống.

Nền tảng chia sẻ video ngắn cho biết, lỗ hổng xuất hiện trên ứng dụng đang sử dụng phiên bản trước 23.7.3 dành cho Android. Theo đó, “một liên kết được tạo thủ công có thể điều hướng người dùng sang một trang web tuỳ ý, cho phép kẻ tấn công chiếm quyền tài khoản trên giao diện JavaScript chỉ bằng một click”.

TikTok khuyến nghị người dùng nên cập nhật phiên bản mới nhất dành cho ứng dụng trên Android để giải quyết nguy cơ từ lỗ hổng bảo mật nêu trên.

Thông tin bổ sung về lỗ hổng bảo mật cũng như cách thức nó có thể bị khai thác qua từng phiên bản phần mềm bị ảnh hưởng đã được đăng công khai trên blog của Microsoft, cũng như các diễn đàn HackerOne và GitHub.

Ngô Vinh (Theo PCMag)

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/368c199029.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Shonan Bellmare, 17h00 ngày 25/4: Tìm lại niềm vui

Viettel giới thiệu các giải pháp CĐS với công nghệ Viettel tại Hội thảo CĐS ngành Y tế Cần Thơ mới đây.

Kết quả tích cực

Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), xếp hạng CÐS cấp tỉnh năm 2022 có 5 địa phương dẫn đầu gồm: TP Ðà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Thừa Thiên - Huế và TP Cần Thơ; 9 địa phương dẫn đầu về nhận thức số gồm: Ðà Nẵng, Lạng Sơn, Yên Bái, Thanh Hóa, Ninh Bình, Ninh Thuận, Bình Dương, Quảng Ngãi, Lào Cai; 14 địa phương dẫn đầu về thể chế số gồm: Ðà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Thừa Thiên - Huế, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Quảng Ngãi, Bình Ðịnh, Hưng Yên, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu; 10 địa phương dẫn đầu về hạ tầng số gồm: TP Hồ Chí Minh, TP Ðà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Long, Bình Dương, Hậu Giang; 10 địa phương dẫn đầu về nhân lực số gồm: TP Ðà Nẵng, Hà Nam, Long An, Tiền Giang, TP Cần Thơ, Ðiện Biên, Trà Vinh, Lạng Sơn, Bình Dương, Yên Bái.

Về đánh giá cổng dịch vụ công của Bộ TT&TT triển khai thực hiện từ ngày 1-3 đến 31-3-2023 (đối tượng cổng dịch vụ công của 20 bộ, ngành và 63 địa phương). Mức độ đánh giá: A từ 90 điểm đến 100 điểm, B từ 80 đến 89 điểm, C từ 65 đến 79 điểm, D từ 50 đến 64 điểm, E dưới 50 điểm. Kết quả đánh giá Cổng dịch vụ công khối tỉnh các địa phương đứng đầu gồm: TP Cần Thơ, Bình Dương, Yên Bái, An Giang, Bến Tre, Bình Ðịnh, Hải Dương, TP Hồ Chí Minh, TP Ðà Nẵng (đều mức độ A)…

Trong đó, cổng dịch vụ công TP Cần Thơ sử dụng giải pháp dịch vụ công điển hình công nghệ của Unitech, theo hình thức đầu tư mua sắm giải pháp, có kết quả đánh giá chất lượng cao nhất trong 63 địa phương. Trong 11 cổng dịch vụ công đạt mức độ A, có 2/11 cổng sử dụng giải pháp công nghệ của Unitech, 2/11 cổng sử dụng giải pháp công nghệ của Viettel và 7/11 cổng sử dụng giải pháp công nghệ của VNPT. 

Theo ông Huỳnh Hoàng Mến, Giám đốc Sở TT&TT TP Cần Thơ, xếp hạng đánh giá mức độ CÐS (DTI) năm 2022, TP Cần Thơ xếp hạng 5/63 tỉnh, thành phố cả nước. Theo đánh giá của Bộ TT&TT thì các chỉ số TP Cần Thơ đạt tốt như nhân lực số hạng 5/63, an toàn thông tin mạng hạng 2/63 và hoạt động kinh tế số hạng 6/63...

Về kết quả CÐS 6 tháng đầu năm 2023, trong 26 chỉ tiêu và 106 nhiệm vụ theo Kế hoạch số 38/KH-UBND của UBND thành phố có 12 chỉ tiêu hoàn thành 100%, 11 chỉ tiêu hoàn thành 50%, 1 chỉ tiêu hoàn thành dưới 50% và 2 chỉ tiêu chưa xác định; 31 nhiệm vụ hoàn thành, 68 nhiệm vụ đang thực hiện, 6 nhiệm vụ chưa thực hiện và 1 nhiệm vụ hoãn.

Năm 2023, UBND TP Cần Thơ đã ban hành Danh mục nhiệm vụ CÐS trọng tâm tại một số sở, ngành, địa phương với 33 nhiệm vụ. Ðến nay đã hoàn thành 9/33 và đang thực hiện 24/33 nhiệm vụ. Một số kết quả nổi bật như Sở Nội vụ đã hoàn thành triển khai hệ thống quản lý cán bộ, công chức và viên chức và đang trong giai đoạn đồng bộ dữ liệu cán bộ, công chức và viên chức lên cơ sở dữ liệu quốc gia về cán bộ, công chức và viên chức; Sở Lao động, Thương binh và Xã hội thành phố đã hoàn thành cơ sở dữ liệu đối tượng bảo trợ xã hội chuẩn hóa dữ liệu đối tượng hưởng trợ cấp xã hội tỷ lệ 100%; Sở Thông tin và Truyền thông đã hoàn thành triển khai trợ lý ảo hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã hoàn thành triển khai phần mềm quản lý thư viện đến các thư viện quận, huyện trên địa bàn thành phố; quận Bình Thủy và huyện Phong Ðiền đã triển khai thử nghiệm Trung tâm điều hành thông minh tại UBND quận/huyện; quận Ô Môn đã hoàn thành triển khai áp dụng mô hình giáo dục STEM/STEAM cho 25/25 cơ sở giáo dục các cấp từ tiểu học đến THPT; huyện Vĩnh Thạnh đã hoàn thành lắp đặt Internet, wifi công cộng cho 54/54 ấp…

Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về CÐS được các ngành, các cấp địa phương quan tâm thực hiện qua nhiều hình thức, phương tiện khác nhau như qua phương tiện truyền thông đại chúng, cổng/trang thông tin điện tử, mạng xã hội.

Các hệ thống dùng chung như hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến đến cấp xã, hệ thống quản lý văn bản và điều hành thành phố phục vụ việc gửi nhận văn bản điện tử liên thông 4 cấp, hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp; Tổng đài 1022 tiếp nhận xử lý phản ánh kiến nghị của người... góp phần nâng cao năng lực chỉ đạo, điều hành, tiết kiệm thời gian, chi phí, tăng cường tính công khai, minh bạch trong hoạt động cơ quan nhà nước phục vụ người dân và doanh nghiệp.

Thanh toán điện tử không dùng tiền mặt được đẩy mạnh; các dịch vụ số trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, thương mại, du lịch cũng từng bước phát triển.

Tăng cường các giải pháp CĐS

Theo Sở TT&TT TP Cần Thơ, trọng tâm CÐS những tháng cuối năm 2023 là tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cấp lãnh đạo, cán bộ công chức viên chức, người dân và doanh nghiệp về CÐS; triển khai các hoạt động Ngày CÐS quốc gia 10-10; tăng cường công tác theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện.

Tập trung thực hiện số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính để phát triển dữ liệu, tái sử dụng dữ liệu trong thực hiện thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công trực tuyến; khuyến khích người dân tham gia sử dụng dịch vụ công trực tuyến; ban hành kế hoạch phát triển dữ liệu số; kiểm tra, đánh giá và duy trì dữ liệu số, triển khai tích hợp dữ liệu tại các cơ quan, đơn vị (dữ liệu về dân cư, doanh nghiệp, đất đai, y tế, giáo dục, nông nghiệp....) về kho dữ liệu của thành phố phục vụ chia sẻ cho các cơ quan, đơn vị và cung cấp dữ liệu mở cho tổ chức, cá nhân.

Tập trung nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm điều hành thông minh phục vụ sự chỉ đạo điều hành của UBND thành phố, hoàn thiện ứng dụng phục vụ người dân; nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị công nghệ thông tin, giải pháp đảm bảo an toàn, an ninh mạng, hoàn thiện triển khai phương án an toàn hệ thông thông tin theo cấp độ; tổ chức tập huấn CÐS cho cán bộ, công chức, viên chức và Tổ Công nghệ số cộng đồng.

TP Cần Thơ cũng tập trung phát triển kinh tế số thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khai thác dữ liệu số để tạo ra giá trị mới, giúp tăng năng suất lao động, tạo động lực tăng trưởng mới góp phần phát triển kinh tế - xã hội; đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt; đẩy nhanh tiến độ xây dựng Khu Công nghệ thông tin tập trung góp phần phát triển công nghiệp công nghệ thông tin, phát triển doanh nghiệp công nghệ số; triển khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa CÐS.

Phát triển xã hội số để hỗ trợ người dân có cơ hội tiếp cận dịch vụ công, đào tạo, tri thức; phát triển hạ tầng cáp quang đến tất cả các hộ gia đình; hỗ trợ người dân có tài khoản thanh toán điện tử; triển khai ký số từ xa cho người dân có điều kiện sử dụng các dịch vụ công trực tuyến; hướng dẫn, phổ cập kỹ năng số cho người dân để khai thác dịch vụ số, dịch vụ công trực tuyến…

Với sứ mệnh “Tiên phong, chủ lực kiến tạo xã hội số”, đi đầu trong cuộc cách mạng 4.0, Viettel đã và đang đồng hành cùng Chính phủ, các bộ, ngành và các tỉnh, thành phố triển khai các giải pháp CĐS với công nghệ Viettel làm chủ để giải quyết các vấn đề thực tiễn của từng lĩnh vực, từng địa bàn cụ thể.

Ông Huỳnh Trung Kiên, Giám đốc Chi nhánh Viettel Cần Thơ, cho biết: Riêng với TP Cần Thơ, Viettel đã hỗ trợ các giải pháp hỗ trợ chính quyền, như tài trợ dùng thử miễn phí 6 tháng hệ thống điều hành thành phố thông minh IOC 2.0 cho quận Cái Răng và Thốt Nốt; đưa vào sử dụng giải pháp giám sát danh tiếng Reputa cho Sở TT&TT; cùng Sở TT&TT triển khai cài đặt phần mềm phòng chống mã độc tập trung EDR cho toàn bộ hệ thống máy tính của các đơn vị quản lý nhà nước trong toàn thành phố.

Ngoài ra, Viettel phối hợp công an các quận triển khai hệ thống camera an ninh trật tự: Thốt Nốt (300 camera), Cái  Răng (120 camera) và đang tiếp tục nhân rộng. Về giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp và người dân: hệ thống phần mềm hỗ trợ doanh nghiệp CĐS; đồng hành cùng thành phố triển khai mạnh các giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt Viettel Money, xây dựng thành công 7 mô hình chợ thông minh “Chợ 4.0”. Viettel cũng đồng hành cùng ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo thành phố triển khai các giải pháp CĐS…

Theo Anh Khoa (Báo Cần Thơ)

">

Cần Thơ tập trung các giải pháp chuyển đổi số đạt hiệu quả cao

Tổng quan về quy trình CI/CD

CI/CD (Continuous Integration/ Continuous Deployment) là quy trình giúp các lập trình viên (developer) tập trung vào việc viết mã nguồn mới mà không cần lo lắng về việc tích hợp thường xuyên, triển khai ứng dụng. Việc tích hợp liên tục (CI) đảm bảo mã nguồn được tự động kiểm tra và tích hợp với mã nguồn bản chính thống khi có thay đổi mới, tránh gây ra lỗi. Trong khi đó, CD giúp doanh nghiệp triển khai liên tục nhưng vẫn đảm bảo ứng dụng sẵn sàng để triển khai và chạy bất cứ khi nào.

Chuyên gia GCP của CMCTelecom cho biết: “Hiện nay, tự động hóa quy trình vận hành đã trở thành một yêu cầu không thể thiếu đối với doanh nghiệp. Bởi quy trình này mang đến cho doanh nghiệp một số lợi ích khi triển khai trên nền tảng MultiCloud, đặc biệt với GCP”.

 Sơ đồ luồng hoạt động của một quy trình CI/CD. Ảnh: CMC Telecom

Theo đại diện CMC Telecom, có 5 lợi chính ích khi triển khai CI/CD trên GCP, gồm:

Tăng tốc độ phát triển: Tự động hóa CI/CD giúp rút ngắn thời gian từ viết mã đến triển khai sản phẩm. Nhờ đó, lập trình viên có thể tập trung vào việc hoàn thiện tính năng mới cho ứng dụng.

Đảm bảo chất lượng: Tích hợp và kiểm tra mã nguồn mới liên tục giúp dễ dàng phát hiện và sửa lỗi ngay khi có vấn đề. Điều này đảm bảo chất lượng ứng dụng trước khi đưa vào môi trường sản xuất. 

Dễ dàng triển khai và quản lý: GCP cung cấp các fully-managed services, doanh nghiệp không cần đầu tư và quản lý cơ sở hạ tầng riêng, đồng thời giảm thời gian quản lý và nguy cơ sai sót do sự can thiệp của con người.

Khả năng mở rộng: GCP cho phép tự động mở rộng quy trình CI/CD dựa trên nhu cầu và lưu lượng truy cập của ứng dụng. Mặt khác, Google cam kết đảm bảo độ tin cậy cao với mức chịu tải và lỗi hệ thống ổn định giúp hệ thống luôn hoạt động mượt mà.

Tính bảo mật mạnh mẽ: Cơ chế quản lý định danh IAM và mã hóa dữ liệu giúp kiểm soát truy cập người dùng, cũng như đảm bảo thông tin quan trọng của doanh nghiệp luôn an toàn.

6 bước xây dựng quy trình CI/CD trên GCP 

 Sơ đồ tổng quan kiến trúc của một serverless CI/CD trên GCP. Ảnh: CMC Telecom

Để triển khai quy trình CI/CD trên GCP cần có 6 bước sau: 

Bước 1: Source Control Management (SCM). Doanh nghiệp cần lưu trữ và triển khai mã nguồn trên hệ thống SCM. GCP có Cloud Source Repositories để đảm bảo quản lý chặt chẽ các phiên bản mã nguồn và tạo/xóa các nhánh riêng biệt. Điều này nhằm giúp phát triển liên tục các tính năng mới và tránh xung đột khi sửa lỗi. Đặc biệt, dịch vụ này còn hỗ trợ tính năng tự động kiểm tra tất cả các lỗ hổng bảo mật ngay trên repository và đưa ra cảnh báo khi upload code mới. Ngoài ra, lập trình viên có thể thay thế bằng: GitHub, GitLab…

Bước 2: Building CI/CD tool. Để xây dựng quy trình tự động hóa CI/CD nhầm kiểm thử và triển khai ứng dụng liên tục, doanh nghiệp có thể sử dụng Cloud Build. Theo đó, doanh nghiệp cần tạo và cấu hình tệp config file (vd: cloudbuild.yaml); chẳng hạn: kiểm tra mã nguồn/ docker type, đóng gói ứng dụng, dựng Docker images, lưu trữ images trên Artifact Registry, gửi thông báo thành công/ thất …. 

Sau khi tạo và lưu trữ tệp cấu hình này vào kho mã nguồn SCM, Cloud Build sẽ tự động kích hoạt việc xây dựng và triển khai mỗi khi có thay đổi mới được gửi lên kho mã nguồn. 

Bước 3: Tự động hóa kiểm thử. Thực tế, trên GCP có Firebase Test Lab hoặc Google Cloud Testing API nhầm hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện các loại kiểm thử phổ biến. Ví dụ như: Kiểm thử đơn vị (Unit Testing), kiểm thử tích hợp (Integration Testing), và kiểm thử hộp đen (Black Box Testing) nhằm đảm bảo tính ổn định và chất lượng của ứng dụng trước khi triển khai.

Bước 4: Lưu trữ và quản lý các phiên bản artifacts. Doanh nghiệp có thể dùng Artifact Registry. Dịch vụ này cho phép quản lý các thay đổi và phiên bản của artifacts. Đặc biệt, Artifact Registry cho phép doanh nghiệp dễ dàng chia sẻ các artifact này giữa các nhóm phát triển và triển khai với nhau trên toàn bộ quy trình phát triển phần mềm mà vẫn đảm bảo tính bảo mật thông qua tích hợp IAM (Identity & Access Management) của GCP. Ngoài ra, dịch vụ còn hỗ trợ lưu trữ các định file như: Docker container images, Java (Maven/Gradle), npm, NuGet, Python… 

Bước 5: Tự động hóa việc triển khai các ứng dụng container trên Kubernetes. Doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ fully-managed là Google Kubernetes Engine (GKE). Với dịch vụ này, doanh nghiệp chỉ cần upload container của ứng dụng và GKE sẽ tự động đảm nhận việc vận hành tự động. Không chỉ thế, GKE còn hỗ trợ tính năng autoscaling giúp tự động co dãn tài nguyên như nodes, pods dựa trên lưu lượng truy cập vào ứng dụng.

Bước 6: Triển khai ứng dụng. Doanh nghiệp có thể dùng Cloud Deploy (REST API). Đây là một dịch vụ dùng để tự động hóa quá trình triển khai - Continuous Delivery (CD) bao gồm: Triển khai theo lịch, theo sự kiện (vd: khi có mã nguồn mới), triển khai hàng loạt nhiều ứng dụng một lúc, triển khai theo các quy trình, theo dõi tiến trình triển khai,..

Sơ đồ luồng hoạt động của các dịch vụ CI/CD trên GCP. Ảnh: CMC Telecom
Với tư cách là đối tác cao cấp của Google tại Việt Nam, CMC Telecom có nhiều năm kinh nghiệm triển khai các dịch vụ - giải pháp trên GCP. Doanh nghiệp này đã cung cấp cho khách hàng các thông tin chuyên sâu về quy trình CI/CD trên GCP với sự hỗ trợ từ Cloud Build (CI) và Cloud Deploy (CD).

Thúy Ngà

">

Đơn giản hóa việc triển khai quy trình CI/CD trên Google Cloud

Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Vallecano, 02h30 ngày 25/4: Khó thắng cách biệt

Minh Cúc vừa đón sinh nhật tuổi 36. Cô hiện là diễn viên Nhà hát Tuổi Trẻ nhưng quen thuộc với khán giả qua hàng loạt bộ phim truyền hình giờ vàng nhưVề nhà đi con, Hương vị tình thânvà mới nhất là Đấu trí- cả 3 phim đều của đạo diễn Nguyễn Danh Dũng. 
TrongĐấu trí, Minh Cúc đảm nhiệm vai Thảo, vợ đại gia Tuấn 'nháy' (Doãn Quốc Đam đóng). Dù chỉ xuất hiện thoáng qua với các cảnh chủ yếu là nói chuyện qua điện thoại nhưng Minh Cúc tạo ấn tượng bởi vẻ ngoài sắc sảo, ghê gớm, tính cách thực dụng mê tiền khác hẳn với những vai diễn trước đó.  
Trước đó Minh Cúc vào vai Sâm oshin trong phim Hương vị tình thânrất được khán giả yêu mến khi phát sóng năm 2021. 
Năm 2019, nữ diễn viên tạo ấn tượng mạnh với vai Xinh - tình nhân vô cùng cá tính của Khải (Trọng Hùng) trong phim Về nhà đi con.  
Tuy nhiên vai Thảo trong Đấu trí vẫn được đánh giá là vai diễn "lột xác" của Minh Cúc cho dù nhân vật này ngắn nhất trong số 3 phim gần đây nữ diễn viên tham gia. 
Bà mẹ một con vừa tung loạt ảnh áo tắm khoe hình xăm trên cơ thể. 
Minh Cúc không chỉ thể hiện mình là diễn viên chuyên trị những vai cá tính trên màn ảnh mà cô còn thể hiện tính cách mạnh mẽ, cá tính khác biệt ngoài đời. 
Không sở hữu thân hình nhỏ nhắn thon gọn như nhiều diễn viên khác nhưng Minh Cúc tự tin với hình thể khỏe khoắn của mình. 
Cô thường xuyên chia sẻ hình ảnh trong phòng tập, công cụ giúp Minh Cúc có thêm sức khỏe và hình thể săn chắc. 
Trong khi nhiều nghệ sĩ giữ kín hình xăm vì sợ những định kiến không hay từ xã hội đối với phụ nữ xăm mình nhưng Minh Cúc lại chọn cách khoe ra những hình xăm lớn ở lưng và đùi
Dù cuộc sống làm mẹ đơn thân vất vả, một mình nuôi con gái bị bại não suốt 10 năm qua nhưng Minh Cúc luôn thể hiện ra ngoài hình ảnh lạc quan, mạnh mẽ và không ngừng nỗ lực trong công việc lẫn cuộc sống để truyền cảm hứng cho nhiều người. 

Minh Cúc trong trích đoạn phim 'Đấu trí' 

An Na

">

Vợ đại gia kit test 'Đấu trí' diện bikini khoe hình xăm

Người dân trải nghiệm công nghệ thực tế ảo tham quan Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn-Kiếp Bạc tại sự kiện về trí tuệ nhân tạo ngày 18/8/2023 ở Hải Dương. Ảnh: Thành Chung

Xu hướng tất yếu

Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, phát triển du lịch thông minh trở thành xu thế tất yếu với ngành "công nghiệp không khói". Thời gian qua, cùng với cả nước, Hải Dương luôn quan tâm ứng dụng chuyển đổi sốtrong hoạt động du lịch.

Từ tháng 3/2022, Tỉnh đoàn Hải Dương bắt đầu thực hiện Công trình thanh niên "Bản đồ số hóa các địa danh lịch sử" tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (Chí Linh), đình Đinh Văn Tả (TP Hải Dương) và cây vải tổ (Thanh Hà).

Du khách đến tham quan các di tích này có thể sử dụng điện thoại thông minh quét mã QR để nghe thuyết minh tự động, thông tin đầy đủ về di tích mình đang tham quan gồm cả tiếng Việt và tiếng Anh.

Tính đến tháng 9/2023, các cấp bộ đoàn trong tỉnh đã số hóa được hơn 100 điểm di tích, nhiều nhất ở TP Hải Dương, TP Chí Linh và các huyện Ninh Giang, Nam Sách.

Các điểm di tích, các doanh nghiệp lữ hành trong tỉnh cũng chủ động giới thiệu, quảng bá các sản phẩm, dịch vụ du lịch trên website và các nền tảng mạng xã hội của đơn vị mình.

Bà Nguyễn Thị Huê, Giám đốc Bảo tàng Hải Dương cho biết là điểm du lịch cấp tỉnh nên bảo tàng chú trọng giới thiệu các hoạt động trưng bày, trải nghiệm nghề truyền thống tại đây thông qua Fanpage "Bảo tàng Hải Dương", nhóm Facebook "Tôi yêu bảo tàng tỉnh Hải Dương" và các nhóm Facebook có nhiều thành viên khác. Qua đó thu hút đông đảo học sinh, du khách đến tham quan.

Khu du lịch sinh thái Đảo Cò, xã Chi Lăng Nam (Thanh Miện) là điểm du lịch đầu tiên ở Hải Dương bán vé điện tử cho khách tham quan thông qua phần mềm VNPT E-Ticket. Phần mềm này có giao diện đơn giản, dễ sử dụng, công khai, giúp địa phương quản lý tốt hoạt động bán vé tại khu du lịch.

Ông Phạm Văn Hoàn ở TP Hải Dương đến tham quan tại đây cho biết: "Mua vé dịch vụ đi thuyền ra tham quan Đảo Cò tôi chỉ cần báo số lượng người trong đoàn, sau đó rất nhanh được nhân viên bán vé điện tử thao tác trên máy tính rồi in toàn bộ 37 vé cho đoàn".

 Du khách mua vé điện tử tham quan Đảo Cò ở xã Chi Lăng Nam (Thanh Miện)


Xác định thế mạnh du lịch

Tuy nhiên, việc ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động du lịch của Hải Dương còn ít, nhỏ lẻ, chưa có hệ thống. Công tác tuyên truyền, quảng bá trên các nền tảng công nghệ, mạng xã hội chưa tương xứng với tiềm năng du lịch của tỉnh.

Để phát triển du lịch thông minh trước hết Hải Dương cần xác định thế mạnh là du lịch tâm linh và du lịch trải nghiệm, từ đó xây dựng cơ sở dữ liệu du lịch đồng bộ và áp dụng giải pháp công nghệ phù hợp.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Dương sẽ tham mưu cho tỉnh triển khai Dự án "Xây dựng hệ thống du lịch thông minh" trong thời gian tới nhằm phát triển hệ sinh thái du lịch thông minh tại Hải Dương, hỗ trợ kết nối hiệu quả giữa cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, doanh nghiệp lữ hành, khách du lịch và các chủ thể liên quan.

Theo Phòng Quản lý du lịch (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Dương), cốt lõi của dự án trên là xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu ngành du lịch gồm khu, điểm du lịch, cơ sở lưu trú, doanh nghiệp lữ hành, doanh nghiệp vận tải khách, cơ sở kinh doanh các loại dịch vụ, hướng dẫn viên...

Các cơ quan, đơn vị của ngành du lịch và các ngành liên quan cần số hóa dữ liệu du lịch và cung cấp dữ liệu đã được số hóa để làm giàu cơ sở dữ liệu du lịch.

Từ đó xây dựng Cổng thông tin du lịch Hải Dương, app du lịch thông minh kết nối với cơ sở dữ liệu du lịch với thông tin đầy đủ về các điểm đến, sản phẩm và dịch vụ du lịch. Tích hợp các ứng dụng tư vấn cho du khách, đặt và thanh toán dịch vụ trực tuyến để du khách dễ dàng lựa chọn tour du lịch phù hợp...

Bà Nguyễn Thị Huê, Giám đốc Bảo tàng Hải Dương cho biết thêm, ngoài việc số hóa các hiện vật, di vật quan trọng, Bảo tàng tỉnh mong muốn xây dựng app du lịch trên điện thoại thông minh, tích hợp trình chiếu 2D, 3D giới thiệu tổng quan về bảo tàng để du khách và các em học sinh trải nghiệm, lựa chọn khu vực tham quan khi đến với bảo tàng.

VNPT Hải Dương đã xây dựng thử nghiệm hệ thống du lịch thông minh với trải nghiệm thực tế ảotại Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn-Kiếp Bạc.

Khi bước vào không gian của hệ thống, du khách sẽ được chiêm ngưỡng những hình ảnh 360 độ từ trên cao bao quát toàn thể di tích.

Dưới sự hướng dẫn của trợ lý ảo, du khách có thể lựa chọn các điểm đến theo sở thích hoặc theo lịch trình. Khi triển khai trong thực tế, du khách hoàn toàn có thể trải nghiệm công nghệ hiện đại này trên app du lịch.

 TheoVăn Nghiệp (Báo Hải Dương)

">

Hải Dương úng dụng công nghệ thực tế ảo phát triển du lịch thông minh

友情链接