Ông Trương Quang Việt, Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Dịch vụ số Viettel phát biểu tại Diễn
đàn Quốc gia Phát triển Kinh tế số và Xã hội số lần thứ I.

Những năm gần đây, thanh toán điện tử tại Việt Nam liên tục tăng mạnh. Tốc độ tăng trưởng về giao dịch thanh toán di động bình quân hàng năm đạt hơn 90%, nhiều loại hình tăng 100-200% mỗi năm.

Theo số liệu của NHNN, chỉ trong 4 tháng đầu năm nay, so với cùng kỳ năm 2022, số lượng giao dịch thanh toán không tiền mặt tăng mạnh mẽ; qua các kênh Internet hay điện thoại di động đều tăng cả số lượng và giá trị giao dịch.

Đặc biệt, thanh toán qua phương thức QR code tăng trưởng ấn tượng nhất với hơn 161% về số lượng và 36,6% về giá trị, phản ánh xu hướng dịch chuyển sang thanh toán điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt.

Dù vậy, kinh tế - tài chính số của Việt Nam vẫn còn khiêm tốn so với toàn cầu và mới chủ yếu “bùng nổ” trong phân khúc dịch vụ thanh toán số, trong khi các mảng dịch vụ khác vẫn còn nhiều tiềm năng phát triển.

Để đạt mục tiêu lớn hơn với một nền kinh tế số, xã hội số, phát triển thanh toán số theo hướng phổ cập tài chính toàn diện, thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt là một mục tiêu rất quan trọng. Đặc biệt, ứng dụng công nghệ số trong việc phát triển hệ sinh thái tài chính số được coi là yếu tố tiên quyết.

Ông Trương Quang Việt, Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Dịch vụ số Viettel, cho biết thanh toán số, tài chính số là mảnh ghép không thể thiếu trong hệ sinh thái của tập đoàn Viettel. Hệ sinh thái tài chính số Viettel Money đạt gần 1 tỷ giao dịch mỗi năm, gần 25 triệu khách hàng, Mobile Money đạt gần 4 triệu thuê bao.

Số lượng khách hàng đang sử dụng Mobile Money của Viettel hiện chiếm hơn 70% tổng số khách hàng Mobile Money toàn quốc, trong đó 74% người dùng sinh sống ở nông thôn, vùng sâu vùng xa.

Người dùng có thể thực hiện giao dịch trong nhiều lĩnh vực, trong đó có là các dịch vụ thiết yếu của đời sống như thanh toán điện, nước, giáo dục, giao thông, viễn thông, các dịch vụ hành chính công.

Toàn cảnh phiên toàn thể Diễn đàn Quốc gia Phát triển Kinh tế số và Xã hội số lần thứ I tại Nam Định.

Nằm trong chiến lược phát triển các điểm bán hàng “thông minh” trực tiếp, Viettel nhanh chóng triển khai mô hình Chợ 4.0 trên toàn quốc và thí điểm dự án “Xã chuyển đổi thanh toán số - Xã 4.0”.

Điều làm nên sự khác biệt của hai mô hình này một hệ sinh thái toàn diện, một trải nghiệm toàn trình với đa điểm chạm cho người dân: toàn bộ quá trình nạp – rút – thanh toán chuyển tiền được thực hiện trong phạm vi triển khai của các dự án, người dân không phải đi bất cứ đâu mà vẫn có thể tiếp xúc trực tiếp với các dịch vụ của Viettel Money.

Với chợ 4.0, người dân không phải mang theo ví hay tiền mặt mà chỉ cần dùng điện thoại di động để trả tiền bằng cách quét mã QR hoặc cú pháp. Tính tới nay, đã có hơn 600 Chợ 4.0, tiêu biểu là là chợ Cồn - Đà Nẵng, chợ Đại Từ - Thái Nguyên, chợ Tam Cờ - Tuyên Quang, chợ Cần Thơ, chợ Rồng - Nam Định. Hơn 30.000 tiểu thương trên khắp 63 tỉnh thành đã tham gia mô hình thanh toán không dùng tiền mặt.

Với mô hình “Xã chuyển đổi thanh toán số - Xã 4.0”, người dân tại các địa bàn ngoài trung tâm được hướng dẫn trải nghiệm thanh toán không tiền mặt như nạp – rút tiền gần nhà, thanh toán tiền điện – nước, học phí, viễn thông, xăng dầu, mua bán hàng hóa và chuyển tiền thông qua Viettel Money.

Dự án bắt đầu thí điểm tại 11 xã, tiêu biểu là Xã Quảng Minh - Bắc Giang, Phúc Thành - Nghệ An, Hưng Long - Bình Phước, Đông Hưng - Cà Mau, xã Trực Cường - Nam Định..., đánh dấu bước đầu tạo nên hệ sinh thái tài chính số toàn diện tại các tỉnh, đặc biệt áp dụng công nghệ nhằm chuyển đổi số các dịch vụ công. 

Cách mạng hóa nền kinh tế số, thay đổi những thói quen hành vi tiêu dùng của người dân không phải điều đơn giản. Trong thời gian tới, Viettel cũng đã có những kế hoạch nhằm phát triển hoàn thiện hệ sinh thái tài chính số hơn nữa.

Cụ thể, chú trọng phát triển sản phẩm đem đến trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng, thân thiện với mọi người dân, trở thành hệ sinh thái tài chính số toàn dân; triển khai mô hình chợ 4.0 và xã 4.0 trên nhiều tỉnh thành trên cả nước; hợp tác phát triển toàn diện với nhiều đối tác trong và ngoài nước, đa dạng hóa dịch vụ.

Thanh toán không chạm sẽ là tương lai của thanh toán số Việt NamVới sự tham gia của các giải pháp thanh toán không chạm như Apple Pay, Samsung Pay, các công nghệ SofPOS, Tap to Phone biến điện thoại thành máy cà thẻ sẽ là tương lai của thanh toán số." />

Phát triển hệ sinh thái tài chính số để thúc đẩy kinh tế số, xã hội số

Nhận định 2025-02-03 10:31:52 8948

Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0),áttriểnhệsinhtháitàichínhsốđểthúcđẩykinhtếsốxãhộisốbong da 24/7 kinh tế số dựa trên tài nguyên số đang từng bước thay thế kinh tế truyền thống dựa vào tài nguyên tự nhiên. CMCN 4.0 gắn với thời đại của những đột phá công nghệ trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là công nghệ thông tin (CNTT) và rộng hơn là công nghệ số.

Tài chính số được xem là “cốt lõi” của CMNC 4.0 với các sản phẩm, dịch vụ thuận tiện hơn, nhanh hơn, rẻ hơn, cá biệt hóa cho từng cá nhân.

Với việc người dùng được tiếp cận sản phẩm, dịch vụ tài chính mọi lúc, mọi nơi, tài chính số đóng vai trò động lực thúc đẩy cho nền kinh tế số.

Ông Trương Quang Việt, Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Dịch vụ số Viettel phát biểu tại Diễn
đàn Quốc gia Phát triển Kinh tế số và Xã hội số lần thứ I.

Những năm gần đây, thanh toán điện tử tại Việt Nam liên tục tăng mạnh. Tốc độ tăng trưởng về giao dịch thanh toán di động bình quân hàng năm đạt hơn 90%, nhiều loại hình tăng 100-200% mỗi năm.

Theo số liệu của NHNN, chỉ trong 4 tháng đầu năm nay, so với cùng kỳ năm 2022, số lượng giao dịch thanh toán không tiền mặt tăng mạnh mẽ; qua các kênh Internet hay điện thoại di động đều tăng cả số lượng và giá trị giao dịch.

Đặc biệt, thanh toán qua phương thức QR code tăng trưởng ấn tượng nhất với hơn 161% về số lượng và 36,6% về giá trị, phản ánh xu hướng dịch chuyển sang thanh toán điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt.

Dù vậy, kinh tế - tài chính số của Việt Nam vẫn còn khiêm tốn so với toàn cầu và mới chủ yếu “bùng nổ” trong phân khúc dịch vụ thanh toán số, trong khi các mảng dịch vụ khác vẫn còn nhiều tiềm năng phát triển.

Để đạt mục tiêu lớn hơn với một nền kinh tế số, xã hội số, phát triển thanh toán số theo hướng phổ cập tài chính toàn diện, thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt là một mục tiêu rất quan trọng. Đặc biệt, ứng dụng công nghệ số trong việc phát triển hệ sinh thái tài chính số được coi là yếu tố tiên quyết.

Ông Trương Quang Việt, Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Dịch vụ số Viettel, cho biết thanh toán số, tài chính số là mảnh ghép không thể thiếu trong hệ sinh thái của tập đoàn Viettel. Hệ sinh thái tài chính số Viettel Money đạt gần 1 tỷ giao dịch mỗi năm, gần 25 triệu khách hàng, Mobile Money đạt gần 4 triệu thuê bao.

Số lượng khách hàng đang sử dụng Mobile Money của Viettel hiện chiếm hơn 70% tổng số khách hàng Mobile Money toàn quốc, trong đó 74% người dùng sinh sống ở nông thôn, vùng sâu vùng xa.

Người dùng có thể thực hiện giao dịch trong nhiều lĩnh vực, trong đó có là các dịch vụ thiết yếu của đời sống như thanh toán điện, nước, giáo dục, giao thông, viễn thông, các dịch vụ hành chính công.

Toàn cảnh phiên toàn thể Diễn đàn Quốc gia Phát triển Kinh tế số và Xã hội số lần thứ I tại Nam Định.

Nằm trong chiến lược phát triển các điểm bán hàng “thông minh” trực tiếp, Viettel nhanh chóng triển khai mô hình Chợ 4.0 trên toàn quốc và thí điểm dự án “Xã chuyển đổi thanh toán số - Xã 4.0”.

Điều làm nên sự khác biệt của hai mô hình này một hệ sinh thái toàn diện, một trải nghiệm toàn trình với đa điểm chạm cho người dân: toàn bộ quá trình nạp – rút – thanh toán chuyển tiền được thực hiện trong phạm vi triển khai của các dự án, người dân không phải đi bất cứ đâu mà vẫn có thể tiếp xúc trực tiếp với các dịch vụ của Viettel Money.

Với chợ 4.0, người dân không phải mang theo ví hay tiền mặt mà chỉ cần dùng điện thoại di động để trả tiền bằng cách quét mã QR hoặc cú pháp. Tính tới nay, đã có hơn 600 Chợ 4.0, tiêu biểu là là chợ Cồn - Đà Nẵng, chợ Đại Từ - Thái Nguyên, chợ Tam Cờ - Tuyên Quang, chợ Cần Thơ, chợ Rồng - Nam Định. Hơn 30.000 tiểu thương trên khắp 63 tỉnh thành đã tham gia mô hình thanh toán không dùng tiền mặt.

Với mô hình “Xã chuyển đổi thanh toán số - Xã 4.0”, người dân tại các địa bàn ngoài trung tâm được hướng dẫn trải nghiệm thanh toán không tiền mặt như nạp – rút tiền gần nhà, thanh toán tiền điện – nước, học phí, viễn thông, xăng dầu, mua bán hàng hóa và chuyển tiền thông qua Viettel Money.

Dự án bắt đầu thí điểm tại 11 xã, tiêu biểu là Xã Quảng Minh - Bắc Giang, Phúc Thành - Nghệ An, Hưng Long - Bình Phước, Đông Hưng - Cà Mau, xã Trực Cường - Nam Định..., đánh dấu bước đầu tạo nên hệ sinh thái tài chính số toàn diện tại các tỉnh, đặc biệt áp dụng công nghệ nhằm chuyển đổi số các dịch vụ công. 

Cách mạng hóa nền kinh tế số, thay đổi những thói quen hành vi tiêu dùng của người dân không phải điều đơn giản. Trong thời gian tới, Viettel cũng đã có những kế hoạch nhằm phát triển hoàn thiện hệ sinh thái tài chính số hơn nữa.

Cụ thể, chú trọng phát triển sản phẩm đem đến trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng, thân thiện với mọi người dân, trở thành hệ sinh thái tài chính số toàn dân; triển khai mô hình chợ 4.0 và xã 4.0 trên nhiều tỉnh thành trên cả nước; hợp tác phát triển toàn diện với nhiều đối tác trong và ngoài nước, đa dạng hóa dịch vụ.

Thanh toán không chạm sẽ là tương lai của thanh toán số Việt NamVới sự tham gia của các giải pháp thanh toán không chạm như Apple Pay, Samsung Pay, các công nghệ SofPOS, Tap to Phone biến điện thoại thành máy cà thẻ sẽ là tương lai của thanh toán số.
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/367f198824.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng

chuyên gia’ 01.jpg
Tạo điều kiện để nhân viên trở thành chuyên gia, tự tin trong công việc. Nguồn ảnh: Freepik

Nghiên cứu của GS. Benjamin Bloom tại Đại học Chicago chỉ ra rằng, không có mối quan hệ giữa chỉ số IQ và thành tích của những nhân tài trong các lĩnh vực như cờ vua, âm nhạc, thể thao... 

Theo CareerViet, nếu các lĩnh vực thiên về năng khiếu còn như vậy, thì các doanh nghiệp không nên tự giới hạn trong việc đào tạo nhân sự kinh doanh, kỹ thuật, công nghệ… sẵn có của mình trở thành chuyên gia. 

CareerViet mách 4 “bí kíp” dành cho doanh nghiệp trong việc tự xây dựng và đào tạo đội ngũ chuyên gia cho mình. 

Tìm cố vấn và chuyên gia hướng dẫn

Sự thành công trong công việc phụ thuộc vào chất lượng của từng nhiệm vụ. Và trong mọi trường hợp, điều đó đòi hỏi sự giám sát bởi người quản lý hoặc sự hỗ trợ của chuyên gia trong nghề. Các chuyên gia có thể đưa ra những nhận xét mang tính xây dựng, thậm chí là thẳng thắn một cách khó chịu nhưng có căn cứ dựa trên kinh nghiệm của họ.

Nếu trong công ty không có những nhân sự gạo cội có thể đào tạo và tư vấn cho mọi người, thì bạn hãy bỏ ra một khoản chi phí để mời những chuyên gia trong ngành về tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn nhưng liên tục. Nếu nhân viên của bạn sẵn sàng tiếp nhận những điều đó, thậm chí tự tìm ra những cố vấn có thể giúp họ tiến bộ hơn, họ sẽ có khả năng phát triển thành chuyên gia.

Thực hành có chủ đích

Làm lâu một công việc nào đó không biến nhân viên của bạn trở thành chuyên gia. Là lãnh đạo, bạn cần tìm ra những lỗ hổng kiến thức gây ảnh hưởng đến hiệu suất công việc và đầu tư đào tạo. Sau đó, công ty cần có mô hình, dự án cho phép nhân viên được thực hành, tập dượt kiến thức mới học được. Và chỉ có cách đặt họ vào những vị trí thách thức giúp họ trở thành một chuyên gia thực sự.

Ngay cả khả năng thuyết trình trước đám đông cũng vậy. Không phải ai cũng có khả năng đứng trước đông đảo đồng nghiệp và thuyết phục mọi người đi theo một quan điểm nào đó. Điều đó đòi hỏi sức hút và sự tự tin. Tuy nhiên, nếu công ty thuê chuyên gia diễn thuyết hướng dẫn, bắt buộc họ thực hành 10-20 lần, những nhân viên này sẽ dần quen thuộc với kỹ năng hùng biện.

chuyên gia’ 02.jpg
 Mở các lớp đào tạo nội bộ để nhân viên học hỏi từ nhau. Nguồn ảnh: Freepik 

Phát triển bộ kỹ năng

Cải thiện kỹ năng chưa đủ, lãnh đạo cần có nhu cầu phá vỡ vùng an toàn của nhân viên trong công việc. Điều đó nghĩa là tạo điều kiện, cho phép nhân viên học hỏi bộ kỹ năng mới. Đôi khi, lãnh đạo phải nhìn ra trước năng lực của nhân viên và “dọn đường” cho họ phát triển các năng lực đó tại những lĩnh vực, môi trường không quen thuộc với họ.

Cũng giống như khi bạn chơi một môn thể thao. Giai đoạn đầu, bạn cố gắng tìm hiểu các kỹ thuật và tập trung vào việc tránh những sai sót cơ bản. Sau hàng chục giờ chơi, bạn sẽ phát triển khả năng tự kiểm soát tốt hơn và kết quả của bạn được cải thiện. Và càng rèn luyện nâng cao kỹ thuật, các động tác của bạn càng trở thành phản xạ uyển chuyển thay vì tính toán quá nhiều. Thực hành những điều mới sẽ tạo ra bộ kỹ năng mới.

Dành thời gian cho luyện tập

Ai cũng cần có thời gian để trở thành một chuyên gia. Ngay cả nghệ sĩ biểu diễn năng khiếu cũng cần tối thiểu hàng chục năm đào tạo căng thẳng trước khi có thể chiến thắng trong các cuộc thi quốc tế.

Nhưng đừng vội chùn chân. Nhân viên của bạn sẽ không mất đến hàng chục năm nếu họ được đầu tư đào tạo từ sớm. Bởi công nghệ đã giúp con người rút ngắn thời gian học tập. Thay vì tự mày mò, nhân viên của bạn có thể đăng ký các khóa học trực tuyến với chi phí do công ty chi trả. Nhưng điều đó có nghĩa họ phải hy sinh thời gian riêng tư, và không thể đáp ứng việc làm thêm giờ nếu công ty đòi hỏi. Thậm chí, công ty cần cho phép họ đi học có lương. Nếu không có sự đầu tư đó, cũng như tạo điều kiện để họ ứng dụng dần dần vào công việc, thì sẽ không có thành tích.

Bạn cũng đừng kỳ vọng rằng nhân viên học được điều gì đó rồi thì sẽ lập tức ứng dụng được, hoặc họ sẽ thực hành một quy trình hoàn hảo vào công việc như một cái máy. Trên thực tế, tất cả các chuyên gia trong lĩnh vực khác nhau đều phải dành thời gian suy ngẫm trước khi hành động. Sau đó là quá trình thử và sai, thử và sai. Giống như những người chơi cờ vua hình dung trong đầu tất cả các khả năng cho nước đi tiếp theo rồi mới di chuyển quân cờ. Các chuyên gia cũng vậy, và nếu kết quả không diễn ra như mong đợi, họ sẽ quay trở lại những phân tích trước đó để rà soát xem mình đã sai ở đâu và làm thế nào để tránh các lỗi tương tự trong tương lai. 

Được tạo điều kiện để phát triển là một trong những lý do khiến nhân viên cảm thấy được tự do, và gắn bó với doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp nhận thức rõ “kiến thức làm nên sức mạnh” và đã phát triển các chương trình đào tạo bắt buộc như một trách nhiệm trong công việc của nhân viên. Mặt khác, họ kiến thiết các dự án mới, bổ nhiệm nhân sự tới các bộ phận mới phù hợp để hạt giống kiến thức - kỹ năng mới có đất để phát triển. Đó là mối lợi mà cả 2 bên đều cần: nhân viên cảm thấy mình được tin tưởng và có tương lai, còn doanh nghiệp có những nhân sự ngày càng chắc tay cùng kết quả công việc tốt. 

Vĩnh Phú

">

4 bí kíp giúp doanh nghiệp tự đào tạo ‘chuyên gia’

-Ngày 20/10/2016, HĐND TP đã có văn bản gửi UBND TP về việc đưa công trình tại nhà số 30, 32 phố Lê Thái Tổ ra khỏi danh mục biệt thự.

Văn phòng UBND TP Hà Nội vừa có văn bản về ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Thế Hùng về dự án đầu tư xây dựng công trình khách sạn tại khu đất số 22-32 phố Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm.

Theo đó, ngày 20/10/2016, HĐND TP đã có văn bản gửi UBND TP về việc đưa công trình tại nhà số 30, 32 phố Lê Thái Tổ ra khỏi danh mục biệt thự. Trên cơ sở đó, Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội (QH-KT) đã có báo cáo về dự án đầu tư xây dựng công trình khách sạn tại khu đất số 22-32 phố Lê Thái Tổ.

{keywords}

Vị trí dự kiến xây khách sạn tại số 22-32 Lê Thái Tổ

Về việc này, UBND TP chấp thuận về nguyên tắc với nội dung của báo cáo, đề xuất nêu trên, giao Sở Quy hoạch Kiến trúc hướng dẫn nhà đầu tư hoàn chỉnh phương án quy hoạch, kiến trúc, lấy ý kiến các tổ chức nghề nghiệp, chuyên gia quy hoạch kiến trúc, thông tin rộng rãi để nhân dân và các nhà khoa học được biết, góp ý; thực hiện đúng các chỉ đạo của Thường trực Thành ủy, HĐND TP và các quy định hiện hành.

UBND TP giao Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với Sở QH-KT và các sở, ngành, đơn vị liên quan rà soát, xác định đầy đủ, chính xác các nhà biệt thự thuộc và không thuộc đối tượng quản lý theo quy chế quản lý, sử dụng nhà biệt thự cũ được xây dựng từ trước năm 1954, báo cáo UBND TP để báo cáo HĐND TP điều chỉnh nghị quyết tại kỳ họp cuối năm 2016.

Được biết, khu đất dự kiến xây dựng tổ hợp khách sạn và dịch vụ có diện tích hơn 2.871m2 nằm sát Hồ Gươm do Công ty CP Intimex Việt Nam đang quản lý được Sở TN&MT Hà Nội cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số BD 985958 vào ngày 8/3/2011. Khu đất có mặt tiền dài nhất của tuyến phố Lê Thái Tổ, bởi hiện tuyến phố này được đánh theo số chẵn từ số 2 đến số 48 thì khu đất này đã bao gồm từ số 22,24,26,28,30,32.

Việc xây dựng công trình tổ hợp khách sạn và dịch vụ cao cấp ở số 22-32 Lê Thái Tổ ngay sát di sản quốc gia đặc biệt Hồ Gươm có nhiều ý kiến khác nhau. Điều đáng nói, trong báo cáo của các sở chuyên môn Hà Nội về quá trình giải quyết hồ sơ của dự án này cho thấy, khu đất lập dự án đầu tư xây dựng tổ hợp khách sạn và dịch vụ cao cấp tại số 22-32 có liên quan đến 2 công trình biệt thự cũ xếp nhóm 2 theo danh mục nhà biệt thự thuộc đối tượng quản lý, sử dụng theo “Quy chế quản lý, sử dụng nhà biệt thự được xây dựng từ trước năm 1954 trên địa bàn Hà Nội” (cụ thể 2 biệt thự cũ ở đây là số 30 và 32-PV).

Ngày 30/12/2015, trên cơ sở báo cáo khảo sát, kiểm định và đánh giá chất lượng hiện trạng công trình nhà biệt thự số 30 và 32 phố Lê Thái Tổ do Viện Khoa học công nghệ và Kinh tế xây dựng Hà Nội lập tháng 11/2015, Sở Xây dựng đã có ý kiến cho rằng, công trình tại khu đất nêu trên đã xuống cấp, không đảm bảo an toàn quá trình khai thác sử dụng và đề nghị Sở QH-KT căn cứ vào quy hoạch, quy chế quản lý sử dụng biệt thự cũ được xây dựng từ trước năm 1954 để báo cáo thành phố Hà Nội quyết định.

Tham gia ý kiến chuyên môn về vấn đề này, Sở QH-KT kiến nghị giữ nguyên quy mô về tầng cao, chiều cao tầng, mật độ xây dựng các công trình phía ngoài giáp mặt phố Lê Thái Tổ đảm bảo tuân thủ quy định tại “Quy chế quản lý, sử dụng nhà biệt thự được xây dựng từ trước năm 1954 trên địa bàn Hà Nội nhằm gìn giữ được hình ảnh không gian kiến trúc đặc trưng của tuyến phố Lê Thái Tổ (được đánh giá là tuyến phố giữ kiến trúc đẹp nhất trong khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm)”.

Sở QH-KT cũng đưa ra ý kiến, trong trường hợp các công trình biệt thự nhóm 2 (phía ngoài, giáp phố Lê Thái Tổ) bị hư hỏng nặng, xuống cấp, không đảm bảo an toàn sử dụng theo ý kiến của Sở Xây dựng thì chủ đầu tư có thể nghiên cứu phương án xây dựng lại nhà biệt thự đảm bảo theo kiểu dáng kiến trúc bên ngoài quy hoạch của nhà biệt thự cũ (mật độ xây dựng và số tầng, độ cao) trước khi được cấp có thẩm quyền cho phép phá dỡ công trình.

“Các trường hợp đặc biệt phải phá dỡ để xây dựng công trình mới thì phải được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận, sau đó UBND thành phố quyết định cho phép phá dỡ công trình”, văn bản nêu rõ.

Hồng Khanh

">

Hà Nội sẽ có khách sạn khủng cạnh Hồ Gươm?

Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2

OEA Vietnam - Trung tâm Khảothí Ủy quyền của Cambridge English (VN274) vừa vinh dự được Hội đồng Khảo thíTiếng Anh ĐH Cambridge trao tặng giải thưởng “Outstanding Contribution” - Dịchvụ Khách hàng Tốt nhất, đóng góp vào sứ mệnh chung của Cambridge English.

Đây là giải thưởng đặc biệt ý nghĩa với OEA Vietnam vì trong những năm qua OEAVietnam/Trung tâm VN274 đã luôn nỗ lực trong dịch vụ hỗ trợ chăm sóc khách hàng,đảm bảo công tác tổ chức các kỳ thi theo đúng qui trình của Cambridge English.

Giải thưởng này được trao tại Lễ kỷ niệm 100 năm thành lập Hội đồng Khảo thíTiếng Anh ĐH Cambridge (Cambridge English Language Assessment).

Thành lập vào năm 1913 với 3 thí sinh tham gia bài thi Proficiency đầu tiên kéodài tới 12 giờ của Cambridge English tại Vương Quốc Anh, đến nay Hội đồng Khảothí ĐH Cambridge (Cambridge English) đã phát triển trở thành tổ chức uy tín hàngđầu cung cấp các kỳ thi tiếng Anh chuẩn quốc tế cho mọi đối tượng.

Là một tổ chức phi lợi nhuận và là một bộ phận của Trường ĐH Cambridge,Cambridge English đồng thời cũng là thành viên sáng lập của Hiệp hội Khảo thíNgôn ngữ Châu Âu (ALTE). Cambridge English đã xây dựng và phát triển Khung ThamChiếu Chung Châu Âu (CEFR) kể từ những năm đầu hình thành vào thập niên 70.

{keywords}
Lễ Kỷ niệm 100 năm thành lập Hội đồng Khảo thí Tiếng Anh ĐH Cambridge tại Tp. HCM

Ông Roger Johnson, Giám đốc Điềuhành Cambridge English cho biết: “Cambridge English đang đầu tư vào những côngnghệ, kỹ thuật vượt trội để có thể phân phối, cung cấp các kỳ thi nhanh chóng vàlinh động nhất” và đặc biệt quan tâm tới chất lượng bài thi cũng như nghiên cứutác động của bài thi tới người học tiếng Anh, tới nền giáo dục nói riêng và xãhội nói chung. Cùng với Nhà Xuất Bản Cambridge (CUP), Cambridge English sẽ tạora dịch vụ “một cửa” đồng nhất hỗ trợ người học, giáo viên trong việc việcHọc-Dạy và Đánh giá ngôn ngữ tiếng Anh trên toàn thế giới.

{keywords}
Ông Roger Johnson, Giám đốc Điều hành Hội đồng Khảo thí Tiếng Anh ĐH Cambridge phát biểu tại buổi lễ

Ông Đỗ Hữu Tuyết, Phó Vụ trưởng,Phó Giám đốc Cơ quan đại diện Bộ GD-ĐT tại Tp. HCM đánh giá cao sự phối hợp vàhỗ trợ hiệu quả của Cambridge English tại Việt Nam trong thời gian qua như phốihợp với Bộ GD-ĐT trong việc tập huấn giáo viên tiếng Anh, đào tạo lực lượng giámkhảo chấm thi vấn đáp theo đúng tiêu chuẩn quốc tế, tổ chức các chương trình hộithảo hội nghị, chia sẻ kinh nghiệm trong và ngoài nước, đặc biệt là các chươngtrình kiểm tra đánh giá, nâng cao chuẩn tiếng Anh của giáo viên và học sinh,trong khuôn khổ của Đề án hợp tác ngoại ngữ 2020.

{keywords}
Ông Douglas Barnes Tổng Lãnh Sứ Quán Vương Quốc Anh tại Tp. HCM
{keywords}
Ông Phùng Văn Trung, Giám đốc Điều hành OEA Vietnam/Trung tâm VN274 nhận Giải thưởng từ Ông Roger Johnson, Giám đốc Điều hành và Bà Christine Nuttall, Giám đốc Marketing của Cambridge English

Cambridge English hiện có trên2,700 Trung tâm Khảo thí Ủy quyền và hơn 40,000 Trung tâm Luyện thi đăng ký vớiCambridge (Prep Centre) tại hơn 130 nước trên toàn thế giới.

Anh Vũ

">

Cambridge English trao giải Dịch vụ Khách hàng tốt nhất

Bí thư Thành ủy Hà Nội yêu cầu quận Ba Đình xử lý nghiêm, dứt điểm các sai phạm về trật tự xây dựng còn tồn đọng, nhất là sai phạm tại công trình số 8B Lê Trực, 146 Quán Thánh.

Thành ủy Hà Nội vừa ban hành Thông báo số 559-TB/TU truyền đạt kết luận của đồng chí Bí thư Thành ủy Hoàng Trung Hải tại buổi làm việc với Quận ủy Ba Đình.

Nêu tại kết luận, Bí thư Hà Nội yêu cầu quận Ba Đình triển khai quyết liệt các giải pháp thực hiện tốt Năm kỷ cương hành chính 2017 từ quận đến cơ sở. Các đồng chí Bí thư Đảng ủy các phường tăng cường lãnh đạo chỉ đạo đẩy mạnh thực hiện cải cách hành chính; tập trung rà soát hoàn thiện việc phân cấp, đơn giản hóa, hợp lý hóa các thủ tục hành chính nhằm cung cấp dịch vụ công thân thiện với người dân…

{keywords}

Công trình số 8B Lê Trực (quận Ba Đình, Hà Nội).

Về phát triển kinh tế, quận cần khai thác tốt hơn nữa các tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế quận bền vững theo hướng dịch vụ, thương mại, du lịch. Trong phát triển du lịch, cần làm tốt công tác quản lý nhà nước về du lịch, bảo đảm quốc phòng - an ninh, trật tự an toàn xã hội và vệ sinh môi trường, xử lý triệt để tình trạng kinh doanh thiếu văn minh, gây phản cảm du khách trong nước và quốc tế.

Về quản lý đô thị, trật tự xây dựng, ông Hải yêu cầu Ba Đình thực hiện tốt công tác quy hoạch, quản lý đô thị nói chung và trật tự xây dựng đô thị nói riêng. Tập trung triển khai các công trình trọng điểm, nhất là các công trình liên quan đến các tuyến tàu điện ngầm, bãi xe ngầm.

Bí thư nhấn mạnh việc xử lý nghiêm, dứt điểm các sai phạm về trật tự xây dựng còn tồn đọng, nhất là sai phạm tại công trình số 8B Lê Trực, 146 Quán Thánh.

Trong đó, đối với công trình số 8B Lê Trực, quận phối hợp với Sở Xây dựng để sớm đưa ra phương án thiết kế an toàn và giải pháp phá dỡ phần sai phạm của công trình theo phê duyệt của Bộ Xây dựng. Đối với công trình số 146 Quán Thánh, giải quyết dứt điểm sai phạm trước tháng 6/2017, không để xảy ra tình trạng xây dựng không phép, trái phép. Kiên quyết xử phạt các hành vi vi phạm vệ sinh môi trường, trật tự vỉa hè, lòng đường ... Xây dựng Quận Ba Đình trở thành địa phương đi đầu về văn minh, trật tự đô thị.

Hồng Khanh

Vụ nhà 8B Lê Trực: Vì sao chưa tiếp tục phá dỡ giai đoạn 2?

Vụ nhà 8B Lê Trực: Vì sao chưa tiếp tục phá dỡ giai đoạn 2?

Hơn 3 tháng qua, các đơn vị vẫn chưa đưa ra được phương án phá dỡ giai đoạn 2 khả thi, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho tòa nhà 8B Lê Trực.

">

8b Lê Trực bí thư Hà Nội yêu cầu xử lý dứt điểm

nhà giáo.JPG
Nhà chức trách cho biết, quy định chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo sẽ tăng niềm tự hào nghề nghiệp đối với nghề giáo. Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Sau khi đăng tải bài viết về vấn đề này, VietNamNet đã nhận được nhiều ý kiến tranh luận với những luồng quan điểm trái chiều.

Một số người bày tỏ hoàn toàn đồng thuận, ủng hộ cần có chứng chỉ hành nghề nhà giáo để nâng cao chất lượng giáo dục, khiến nghề giáo trở nên chuyên nghiệp hơn.

Độc giả Thanh Hằng bình luận: “Cũng như ngành Y, nhà giáo cần có chứng chỉ hành nghề, quan trọng là tiêu chí ra sao và cần được soạn thảo một cách kĩ lưỡng và khoa học. Ngành “trồng người” không thể vừa làm vừa sửa, cải cách liên tục được, bởi sẽ hỏng một, thậm chí nhiều thế hệ”. 

Độc giả Nguyễn Trọng Đào chia sẻ, hoàn toàn nhất trí với phương án giáo viên cần có giấy chứng nhận nghề nghiệp. Vì để trở thành người thầy đúng nghĩa phải có giấy chứng nhận, được hội đồng chuyên ngành thẩm định và ít nhất phải có thời gian thực tập về nghề”.

Độc giả Lương Thành cũng cho rằng, cần áp dụng chứng chỉ hành nghề với nhà giáo để tạo nên sự chuyên nghiệp, chứ không phải cứ tốt nghiệp Sư phạm là nghiễm nhiên trở thành nhà giáo và được đi dạy.

“Ngành Y cũng vậy, các sinh viên tốt nghiệp cử nhân, sau một thời gian làm việc thực tế đủ điều kiện mới được cấp chứng chỉ hành nghề. Thiết nghĩ những gì liên quan trực tiếp đến con người, chúng ta cần phải làm chặt chẽ”.

Độc giả Khanh Nguyễn bình luận: “Tôi rất đồng ý. Kể từ cấp nhà trẻ, khi trẻ mới 2-3 tháng tuổi trở đi đến khi đủ 18 tuổi, người chăm sóc hoặc dạy đều phải có bằng đào tạo về Sư phạm cùng cấp và chứng chỉ hành nghề”. 

Độc giả Đan Bổng còn cho rằng, cũng như với nghề Y, nghề giáo nên theo chu kỳ sau 5 năm thi sát hạch để được cấp chứng chỉ hành nghề. “Bởi điều này sẽ buộc những người thầy phải tự học tập, tự rèn luyện, tự tu dưỡng suốt đời”, độc giả này nêu quan điểm.

Song cũng rất nhiều người tỏ ý không đồng thuận, bởi đội ngũ giáo viên “đã mệt mỏi với các loại giấy tờ chứng chỉ”.

Một độc giả bày tỏ: “Giáo viên đã thiếu, lương thấp, giờ lại thêm chứng chỉ. Chúng ta cần xem xét thật kỹ vì điều này có thể ảnh hưởng rất lớn”.

Độc giả Nguyễn Văn Đức cũng bình luận: “Thêm chứng chỉ sẽ gây lãng phí, liệu ai đảm bảo có chứng chỉ hành nghề rồi, nhà giáo sẽ trở nên tốt hết không?”.

Độc giả Minh Phong cho rằng, điều cần nhất là chúng ta phải siết chặt đầu vào cũng như chất lượng giảng dạy ở các bậc đào tạo. “Nếu cấp giấy phép lại sinh ra thủ tục hành chính và hàng triệu giáo viên sẽ phải đi học thêm rồi thi sát hạch chứng chỉ để đủ điều kiện hành nghề, trong khi các trường sư phạm đã đào tạo đủ chuẩn để các sinh viên ra trường có thể dạy học”, độc giả này chia sẻ.

Độc giả Trần Đình Anh cho rằng, không nên có chứng chỉ hành nghề nhà giáo. Bởi vốn nhà giáo phải được đào tạo và cấp bằng Sư phạm. “Bằng tốt nghiệp của nhà giáo do cơ sở đào tạo nghề giáo đạt chuẩn cấp bằng. Tấm bằng đó là cơ sở để người được cấp có thể hành nghề Sư phạm.

Độc giả Long Giang cho hay, thời gian qua, bao nhiêu lĩnh vực đã bãi bỏ chứng chỉ, nay ngành giáo dục lại muốn thêm. “Nên nhớ rằng, chất lượng của nhà giáo hay bất kỳ một sản phẩm nào đều không phụ thuộc bất kỳ một thủ tục quản lý hành chính nào cả. Chúng ta đừng nghĩ cách để cấp phép, thay vào đó, hãy nghĩ cách đào tạo có chất lượng để có sản phẩm chất lượng”. 

Độc giả Lam Giang nêu quan điểm: “Theo tôi, bác sĩ cần chứng chỉ hành nghề để mở phòng khám tư, tự khám bệnh, được quyền quyết định điều trị bệnh. Nên tôi nghĩ chỉ khi nào nhà giáo muốn tự mở trường dạy học, mở lớp dạy thêm mới cần phải có chứng chỉ hành nghề”.

Độc giả Lê Dinh viết: “Hệ thống trường ĐH Sư phạm đào tạo cử nhân ngành Sư phạm mà không đủ điều kiện để trở thành nhà giáo và phải nhờ đến một tổ chức khác cấp chứng chỉ mới đủ điều kiện giảng dạy, có lẽ cần xem lại tính hợp lý. Liệu đội ngũ cán bộ đào tạo cấp chứng chỉ hành nghề có chuyên môn và học thuật, kỹ năng hơn các trường ĐH không. Vậy tại sao không đào tạo luôn trong chương trình của trường đại học?”.

Độc giả Thiện Phạm cũng đồng quan điểm rằng, tại sao không lồng ghép vào chương trình đào tạo sinh viên Sư phạm để khi họ tốt nghiệp là đồng nghĩa có chứng chỉ hành nghề.

Đồng quan điểm, độc giả Dương Hoài Linh chia sẻ: “Việc phải có thêm 1 chứng chỉ là sẽ tốn nhiều thời gian, công sức tiền bạc của những người đã tốt nghiệp ngành Sư phạm. Tôi nghĩ chứng chỉ chỉ áp dụng cho những người không học chuyên ngành Sư phạm nhưng muốn đi dạy học”.

Độc giả Tô Trung Nghĩa cho rằng, chỉ cần có bằng do trường sư phạm cấp là đủ. “Tôi nghĩ việc sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề chỉ áp dụng cho những ai tốt nghiệp các ngành/trường không phải sư phạm nhưng làm công tác giảng dạy. Chứng chỉ hành nghề cũng nên có hiệu lực suốt đời, để tránh những phí tổn về thời gian, tiền bạc khi xin cấp lại, trừ khi phạm sai lầm phải tước chứng chỉ”.

Bên cạnh đó, cũng nhiều câu hỏi còn bỏ ngỏ. “Các chuyên gia, các nhà quản lý cấp cao thỉnh thoảng được mời đến dạy, truyền giảng kinh nghiệm cho một trường học hay đơn vị nào đó thì họ có cần phải có chứng chỉ hành nghề hay không? Quy định chứng chỉ hành nghề liệu có làm khó cho việc truyền giảng kiến thức?”, một độc giả thắc mắc.

Độc giả Minh Phạm cũng băn khoăn: “Những người tốt nghiệp trong các trường Sư phạm nhưng do đào tạo vượt quá nhu cầu tuyển dụng và hiện nay chưa xin được việc làm hoặc có nơi công tác chính thức, nên đi dạy gia sư hoặc mở lớp dạy thêm tại nhà có được tham gia thi sát hạch để cấp chứng chỉ hành nghề giáo viên không?”.

Nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp: Chuyên gia nói gì?

Nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp: Chuyên gia nói gì?

Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, việc có chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo là rất cần thiết, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cũng như gắn liền quyền lợi và trách nhiệm của cá nhân với xã hội; bảo vệ quyền lợi người học.">

Nhà giáo phải có chứng chỉ hành nghề: Những tranh luận chưa dứt

友情链接