您现在的位置是:Nhận định >>正文
Phan Hải ‘Người phán xử’ bất ngờ rời Phan Thị đi làm đại sứ Kiếm Vương Chi Mộng
Nhận định28人已围观
简介Những ngày qua,ảiNgườiphánxửbấtngờrờiPhanThịđilàmđạisứKiếmVươngChiMộboxing trên Fanpage của game Kiế...
Những ngày qua,ảiNgườiphánxửbấtngờrờiPhanThịđilàmđạisứKiếmVươngChiMộboxing trên Fanpage của game Kiếm Vương Chi Mộng, hình ảnh Phan Hải ‘Người phán xử’ xuất hiện với mật độ khá dày đặc. Các fan của bộ phim đang làm khuấy đảo cộng đồng mạng này tỏ ra vô cùng thích thú, khi chứng kiến ‘cậu ấm’ tập đoàn Phan Thị rũ bỏ hình tượng xã hội đen để hóa thân thành kiếm khách giang hồ.
Đến sáng ngày hôm nay, Funtap đã gửi thông cáo báo chí chính thức, thông báo về sự kiện này. Theo đó, diễn viên Việt Anh sẽ hóa thân vào vai truyền nhân của Độc Cô Cầu Bại - nhân vật có võ công chí tôn nhất của Kim Dung và cũng là nhân vật bí ẩn được so sánh gần với các vị thần tiên nhất trong các tiểu thuyết võ học.
Liên hệ với Việt Anh, chàng diễn viên điển trai này cũng đã chia sẻ khá nhiều về kỷ niệm lần đầu tiên làm đại sứ game: “Sau thành công với vai diễn Phan Hải trong Người Phán Xử, tôi đã nhận được khá nhiều lời mời hợp tác làm đại sứ quảng bá cho nhiều sản phẩm. Và sau khi cân nhắc kỹ lưỡng, tôi đã lựa chọn làm đại sứ cho game Kiếm Vương Chi Mộng.”
“Lý do tôi chọn quảng cáo cho tựa game này bởi vì trước đây, tôi cũng đã từng chơi game của NPH Funtap và có nhiều ấn tượng tốt. Hơn nữa được hóa thân vào vai kiếm khách khá là hợp với tôi nên đó cũng là một lý do để tôi chọn hợp tác với tựa game mới này”. - Việt Anh chia sẻ thêm.
Funtap cũng hé lộ clip hậu trường buổi chụp hình. Chắc chắn các fan của “Người phán xử” sẽ phải phì cười khi xem clip này.
Kiếm Vương Chi Mộnglà tựa game Kiếm hiệp Tu tiên đầu tiên tại Việt Nam kể về câu chuyện đột phá của huyền thoại Kiếm Ma Độc Cô Cầu Bại. Kiếm Vương Chi Mộngsở hữu nền tảng đồ họa cách tân đẹp long lanh, hiệu ứng kỹ năng hoành tráng, động tác nhân vật uyển chuyển. Đặc biệt là chân của các nhân vật sẽ không bao giờ chạm đất.
Kiếm Vương Chi Mộngsẽ chính ra mắt vào ngày mai, 08/06. Ngay bây giờ, độc giả đã có thể tải game tại: http://kiemvuongchimong.vn/download
- Fanpage: https://www.facebook.com/KiemVuongChiMong/
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Anderlecht vs Fenerbahce, 03h00 ngày 21/2: Khách hoan ca
Nhận địnhHư Vân - 20/02/2025 11:45 Kèo vàng bóng đá ...
阅读更多Tỉ phú vừa lang thang bán vé số, vừa kén vợ
Nhận định"Thần" may mắn "tặng quà" Hứa Hoàng Hôn.
Về đến gần nhà, Hôn gặp hai người hàng xóm là anh Trần Xuân Dũng (37 tuổi) và bàNguyễn Thị Chín (50 tuổi), nên níu lại năn nỉ: “Con còn 5 tờ vé số, cô chú muaủng hộ, biết đâu gặp may mắn”. Hai người hàng xóm tốt bụng vừa muốn giúp đỡ, vừamuốn thử vận may, nên người đàn ông mua liền hai tờ, người phụ nữ mua một tờ.
Anh Dũng còn không quên hứa hẹn một cách hào phóng: “Nếu trúng, anh sẽ cho 10triệu đồng”; còn bà Chín cũng hứa sẽ cho một triệu nếu may mắn trúng giải. “Khiđó, bán được vé số suýt ế là mừng rồi, nghĩ gì đến chuyện mọi người trúng số rồicho tiền”, chàng trai bán vé số thuật lại.
Còn hai tờ vé số trong tay, Hôn bước thong thả về nhà. Sắp đến giờ xổ mà bán gầnhết như thế, đã là một ngày thành công, may mắn. Mới vào đến hiên nhà, chàngtrai thấy bà ngoại sang chơi ngồi trước cửa, liền nài nỉ tiếp. “Tôi năn nỉ bàmua giúp một vé lấy may, bà cười, rút tờ 10 nghìn ra đồng ý mua”, Hôn nhớ lại.Vậy là còn duy nhất một tờ.
Một lúc sau, người mẹ đi bán thịt lợn ở chợ về, đứa con đưa tặng mẹ, lại nhữnglời “mơ màng”: “Mẹ mà trúng thì từ nay khỏi phải ra chợ bán thịt heo làm gì chovất vả”. Chàng trai còn nhớ như in: “Khi đó mẹ nhìn tôi lườm một cái, bảo: “Màycứ đợi đấy. Nằm mơ con ạ. Chăm chỉ mà làm đi, không lại chết đói”.
Tắm rửa cơm nước xong, Hôn chẳng đoái hoài gì đến tờ vé số, nằm lăn ra giườngxem phim sau một ngày đi bộ mệt mỏi. Anh ngủ thiếp đi lúc nào không hay, khigiật mình tỉnh dậy, đồng hồ đã chỉ gần 22h. Nhìn lên bàn, thấy tờ vé số người mẹ“vứt” lăn lóc ở đó nên cầm xem, lôi điện thoại trong túi ra nhắn tin dò kết quả.
Không tin nổi vào mắt mình: Tin nhắn từ tổng đài thông báo, giải đặc biệt củaCông ty xổ số kiến thiết tỉnh Vĩnh Long ngày 28/1/2013 trùng với số seri tờ vésố anh đang cầm. Kiểm tra lại mấy lần đều nhận được kết quả tương tự, biết đãtrúng giải đặc biệt, Hôn hét lên sung sướng, lôi cha mẹ đang ngủ trong buồng raxem.
Đêm hôm đó, gia đình Hôn và gia đình hai người hàng xóm cùng trúng giải đặc biệtcó một đêm không ngủ, ai cũng háo hức chờ đến sáng để đi nhận giải. “Chưa baogiờ có nhiều tiền đến thế, cảm giác lâng lâng rất lạ”, chàng trai kể.
Ngoài việc nhận hơn 1 tỷ đồng từ giải đặc biệt, Hôn còn được bà ngoại thưởng cho100 triệu, anh Dũng cho 10 triệu, bà Chín cho 1 triệu đồng như đã hứa trước khimua số. “Tất cả tiền, tôi đều để mẹ giữ giúp”, Hôn cho biết.
Sau một đêm, có đến bốn gia đình ở khu vực quanh chợ Cái Răng trở thành gia đìnhtỷ phú, dư luận xôn xao như phát cuồng. Những người may mắn, nay đổi đời. Ngườiđàn ông 37 tuổi trước làm nhân viên cửa hàng bán ga, nay nghỉ việc, tranh thủnghỉ xả hơi một thời gian, đầu tư tiền làm ăn chỗ khác. Người phụ nữ 50 tuổi bánhàng rong nay chẳng cần làm gì vẫn có cái ăn, nhờ tiền lãi đều đều hàng thánggửi tiết kiệm ở ngân hàng.
Chàng trai bán vé số vẫn đều đều công việc như trước. “Nghỉ được một hôm sau khitrúng giải đặc biệt, tôi lại đi bán vé số, sáng 6h đến đại lý lấy vé, rong ruổibán đến 10h đêm mới về”, Hôn thuật lại. Không như một số người khi trúng giảiđặc biệt sẽ mua sắm nhiều thứ cho thỏa ước mơ, Hôn chỉ xin mẹ mua một chiếc điệnthoại mới giá 500 nghìn đồng, nghe được nhạc để thay chiếc điện thoại “cùi bắp”mà anh đã dùng mấy năm. Ngoài ra, anh mua thêm 3 bộ quần áo mới đơn sơ, cốt đểmặc ra đường bán vé số đỡ bị nắng hơn.
Công việc của ba mẹ Hôn, sau khi đã trở thành tỷ phú cũng không có gì thay đổi.Hàng ngày ông bà đi đến phường Ba Láng, cách nhà khoảng 5km, mua thịt lợn về chợCái Răng bán, sáng đi sớm, đến khoảng 8h tối mới về đến nhà.
Ông Hứa Huệ Hương (SN 1963, cha chàng trai) cho biết, gia đình mình từ trước đếnnay rất nghèo, không ruộng vườn, con trai lớn là Hôn đi bán vé số, con trai útđi lượm ve chai ở nội thành Cần Thơ. Cả gia đình làm việc quần quật nhưng cáinghèo vẫn cứ đeo đẳng.
Trước khi trúng độc đắc, gia đình nợ đến vài chục triệu, chưa biết khi nào mớitrả nổi. Sau khi gặp “thần Tài”, gia đình đã trả hết nợ, mua thêm chiếc xe máyAir Blade giá hơn 40 triệu; mua gạo thịt làm từ thiện, phát “lộc” cho những giađình nghèo xung quanh.
Số tiền còn lại, họ gửi ngân hàng, rồi tiếp tục công việc và cuộc sống nhưtrước. “Khổ quen rồi, nay sướng không được, tay chân ở yên là thấy khó chịu nêncứ phải đi làm như bình thường, kiếm được đồng nào hay đồng ấy”, ông Hương nói.Dự định, thời gian tới gia đình sẽ xây lại căn nhà mới đẹp hơn, vì hiện giờ cảbốn người đang sống trong ngôi nhà cấp bốn tuềnh toàng, cũ nát, chật chội.Căn nhà gia đình tỉ phú đang ở. Nỗi lo lắng nhất lúc này của ông bà là việc lấy vợ cho tỷ phú Hoàng Hôn, dùanh mới 26 tuổi. Một số người trong khu vực từ trước tới nay cho rằng chàng trai“có chút vấn đề về nhận thức”, có biểu hiện “thiểu năng trí tuệ”. “Cứ ai khen lànó thích lắm, làm gì cũng làm, cả những công việc nặng nhọc như khuân vác”, mộtchị hàng xóm cho biết. Nói đến chuyện yêu đương của Hôn, một hàng xóm thích thú:“Nó như vậy mà thích nhiều cô lắm, lại toàn thích nhưng cô xinh thôi”.
Chàng trai cười khi nghe những lời nhận xét này. Anh cho hay mới học hết lớp 4,biết đọc, biết viết những từ đơn giản. Tiền anh không biết tiêu, chỉ tiêu đượctiền chục ngàn để uống cà phê, mua nước giải khát; tiền trăm ngàn khi thanh toántiền bán vé số. Bao nhiêu năm nay, mỗi ngày bán hết 80 tờ vé số sẽ kiếm được 80- 100 ngàn, anh chỉ giữ lại 30 ngàn uống nước, còn lại đều gửi mẹ.
Chàng trai là người chân thật, không một chút toan tính, biết gì nói nấy, khôngmột mưu mô gì nên suy nghĩ có phần đơn giản.
Nhắc đến chuyện tình yêu, tỉ phú tủm tỉm cười, nói rằng từng yêu nhiều người,nhưng chỉ là yêu đơn phương: “Toàn các em xinh, mà chẳng ai yêu lại mình hết”.Anh còn tiết lộ “bí mật”, hiện thương thầm một cô bé 17 tuổi dễ thương, là nhânviên một quán cà phê gần chợ Cái Răng. Nhắc đến việc lấy vợ, chàng trai cười:“Đợi ba má xây nhà xong rồi mới tính”.(Theo PLVN)
">...
阅读更多Con gái 12 tuổi đã quan hệ tình dục, đòi tạt axit... tình địch
Nhận địnhTí teo đã có máu Hoạn Thư Cô giáo cũng vô tình biết sự việc sau chuyên đề mời chuyên gia tâm lý đến trường nói chuyện, cô học trò viết ra giấy câu chuyện của mình nhờ được tư vấn.
Em kể, cách đây nửa năm, em và bạn trai lớp 9 cùng trường chính thức yêu nhau. Anh bạn trai rất ga lăng, chiều chuộng và hai em đã nhiều lần... trốn đi nhà nghỉ.
Cô bé tin rằng như vậy tình cảm sẽ bền chặt nhưng gần đây bạn trai "no xôi chán chè", tránh mặt. Cô học trò phát hiện bạn trai phụ tình mình, cặp kè với một chị học lớp 7.
Quá uất ức, đau khổ, cô học trò kể "tối nào em cũng khóc suốt đêm, không ngủ được. Em rạch tay cho bớt đau ở trong tim".
Nhưng gần đây, mỗi khi nhìn thấy bạn trai quấn quýt với người mới, em có suy nghĩ, sẽ tìm mua axit để tạt vào tình địch lớp 7, hoặc chí ít phải rạch mặt, cắt tóc, đánh cho một trận... rồi sau đó, sẽ nghĩ luôn cách "xử" cậu bạn trai bội bạc.
Cầm tờ giấy kể lại tâm tư, đúng nét chữ của con mà chị rụng rời tay chân về chuyện "tình trường" của cô con gái 12 tuổi, đang học lớp 6.
Trong suy nghĩ của người mẹ ngoài vẻ ngoài cao lớn hơn tuổi thì cháu là đứa con ngây ngô, tồ tẹt chưa biết thích bạn khác phái là gì chứ đừng nói những chuyện kinh thiên động địa chị vừa nghe.
Cô giáo yêu cầu chị phải khéo léo, tìm cách hỗ trợ con vượt quá cú sốc thất tình này. Còn chị vẫn đang hoảng loạn chưa biết phải làm thế nào, nhất là vô cùng đau đớn khi hóa ra mình không biết, không hiểu gì về con mình.
Con trẻ yêu sớm có thể không còn quá xa lạ nhưng những hệ lụy, hậu quả xuất phát từ chuyện tình cảm học trò nhiều bố mẹ không hình dung nổi như ghen tuông, quan hệ tình dục, nạo phá thai...
Chúng ta chứng kiến vô số vụ bạo lực học đường kinh hoàng, nữ sinh ra tay tàn bạo như dùng dao lam, mũ bảo hiểm, đánh đấm, giật tóc, đánh hội đồng... đánh bạn. Trong số đó, các vụ việc đều do ghen tuông, xuất phát từ chuyện tình cảm luôn chiếm tỷ lệ lớn.
Như mới đây nhất, nữ sinh lớp 7 ở An Giang bị 30 bạn trẻ đánh, chửi, lột áo, quay clip làm nhục... cũng xuất phát từ việc ghen tuông.
Mất kết nối trong gia đình
Với trẻ mới lớn, chuyện tình cảm chiếm một phần rất quan trọng. Nó có thể rút mọi tâm tư, cảm xúc, mối bận tâm của các em.
Nhưng trên thực tế, không ai dạy các em cách yêu sao cho phù hợp, an toàn. Trẻ không được hỗ trợ, chia sẻ, những chỉ dẫn, cảnh báo về cách yêu, cách thể hiện tình cảm, cách để chia tay, cách thất tình...
Chưa kể, trước chuyện tình yêu của con trẻ, hầu hết bố mẹ có xu hướng cấm đoán nên khi "có biến" đều sốc, không tin nổi. Họ thường là những người cuối cùng biết vấn đề của con khi sự đã rồi.
Bố mẹ sốc, bất ngờ bởi do đã mất tương tác, kết nối với con cái trong cuộc sống hàng ngày.
Không chỉ là thiếu sự chia sẻ mà nhiều bố mẹ hiện nay còn không đủ quan tâm đến con để nhận ra các biểu hiện, khó khăn trong học tập, cuộc sống, các mối quan hệ của con. Nhiều gia đình con buồn không hay, con vui không biết.
Các chuyên gia tâm lý cảnh báo, khi một đứa trẻ dành hết mọi đau khổ, buồn vui cho "người yêu", sẵn sàng chết vì tình, tí tuổi đầu đã ra "đòn ghen" thì không hẳn là trẻ hư đốn, đua đòi... như người lớn dán nhãn. Sâu xa, rất có thể, các em đang thiếu thốn, cạn kiệt tình cảm ngay trong gia đình nên bấu víu, kỳ vọng vào người ngoài.
Trong nhà thiếu thì lao ra ngoài tìm kiếm. Phía sau đứa trẻ cuồng yêu, hạ thấp giá trị bản thân phản ánh sự đổ vỡ tình yêu thương, gắn kết trong gia đình.
Nếu có một điểm tựa yêu thương trong gia đình, các con sẽ không trao thân một cách dễ dãi; sẽ không chỉ cần vài ba lời tán tỉnh hay chỉ biết nhau trên mạng rồi bỏ nhà theo người yêu hay dâng hiến hết mình; sẽ không dễ dàng điên đảo đòi sống chết vì tình.
Trong ứng xử với tình cảm của con trẻ, bố mẹ phải cần hết sức tế nhị, nhất là khi biết được bí mật của con. Với những bí mật cần phải nói ra, phụ huynh nên đối diện với trẻ trên tinh thần hỗ trợ, tích cực.
Việc chê bai, phán xét, bôi nhọ... của bố mẹ lúc này có thể đẩy sự việc đi xa hơn, gây đổ vỡ, khoét sâu thêm tổn thương trong mối quan hệ cha mẹ con cái vốn đã rất hời hợt, lỏng lẻo.
Việc dại dột yêu đương, trao thân hay phá thai có thể chữa lành theo thời gian, sự trưởng thành. Nhưng sự chà đạp, bôi nhọ, hạ thấp giá trị của trẻ từ chính bố mẹ chỉ làm nỗi đau ngày càng loang lổ.
Đây cũng là dịp để phụ huynh nhìn lại mình, nhìn lại sự kết nối, tương tác trong quan hệ gia đình.
Theo Dân Trí
Con cái Hàn dẫn cha mẹ đi phẫu thuật thẩm mỹ để báo hiếu
Mong muốn có vẻ ngoài tươi trẻ ở tuổi xế chiều khiến nhiều người cao tuổi Hàn Quốc sẵn sàng đụng đến dao kéo. Khái niệm phẫu thuật thẩm mỹ báo hiếu cũng ra đời từ đó.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Yokohama F. Marinos, 19h00 ngày 19/2: Khó cho cửa trên
- NSX nói gì trước tin đồn phim của Kiều Minh Tuấn
- Chết vì làm “chuyện ấy” trên ô tô
- Khán giả chết lặng khi bạn thân Trấn Thành đốt người trên sân khấu
- Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Al Tai, 20h15 ngày 19/2: Khó tin cửa trên
- Trấn Thành tham gia chương trình Lần đầu tôi kể
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Beitar Jerusalem vs Hapoel Jerusalem, 18h30 ngày 21/2: Trái đắng xa nhà
-
Căn hộ trống trải của Qiao Sang ở Hà Bắc (Trung Quốc).
Cuộc sống "không tiêu thụ"
Trong đoạn video được Qiao Sang chia sẻ, những ngày đầu cô cố gắng bắt chước Dinh để không phải tiêu tiền. Tuy nhiên, Qiao nhanh chóng nhận ra mình không thể sống như vậy và phải tìm cách cân bằng.
Buổi sáng, cô tự nấu ăn bằng nồi cơm điện. Buổi trưa khi đồng nghiệp ra ngoài dùng bữa, Qiao chỉ ăn táo và uống sữa đậu nành tự làm. Buổi tối, cô không ăn.
Để hạn chế chi tiêu tối đa, Qiao chỉ đi siêu thị vào cuối ngày và mua hàng sắp hết hạn được giảm giá. Thấy Qiao ăn uống kham khổ, một số đồng nghiệp thường mang thức ăn thừa ở nhà đến công ty cho cô.
Đôi lúc, Qiao sử dụng sách, các vật phẩm thừa trong nhà để đổi lấy thực phẩm từ đồng nghiệp. Cô cũng được một số khán giả theo dõi video gửi tặng gạo, rau củ.
Bên cạnh tiết kiệm ăn uống, Qiao cắt giảm tối đa việc mua sắm, đi lại. Sau khi cho hết khoảng 200 bộ quần áo cũ, cô chỉ giữ lại vài ba bộ mặc hàng ngày.
Dù đi làm hay gặp khách hàng, tham gia bất kỳ sự kiện lớn nhỏ nào, cô gái 31 tuổi này cũng không trang điểm, chỉ mặc bộ quần áo bạc màu và đeo chiếc túi vải trắng.
Qiao Sang chỉ giữ lại nệm và sách do khán giả gửi đến.
Căn nhà rộng 80 m2 của Qiao ngày càng trở nên trống trải khi cô lần lượt đem cho hoặc vứt bỏ mọi đồ đạc trong nhà, chỉ giữ lại một tấm nệm, bộ bàn ghế và tủ đựng quần áo.
Trong nhà Qiao hiếm khi bật đèn. Cô cũng không dùng giấy vệ sinh, hạn chế sử dụng nước, các chất tẩy rửa thông thường như sữa tắm, dầu gội, kem đánh răng, bột giặt...
"Nếu công ty không quá xa nhà, tôi cũng chẳng mua ván trượt", Qiao nói. Khi có việc cần di chuyển, cô gái này dùng ván trượt thay cho các phương tiện khác.
Tháng đầu tiên áp dụng lối sống tiết kiệm, Qiao chỉ mất 20,5 NDT cho rau củ và trái cây. Sinh hoạt phí một tháng mất khoảng 2.900 NDT, ít hơn nhiều so với trước đây.
"Thu nhập của tôi không hề thấp. Trước đây tôi tiêu xài hoang phí và đã từng có thời gian phó mặc hạnh phúc của bản thân vào việc tiêu tiền", Qiao nói.
Kết thúc lối sống tối giản sau 117 ngày
Trước khi thay đổi lối sống, Qiao đã kết hôn với một người đàn ông quen qua mạng. Đôi vợ chồng trẻ từng đồng ý với nhau sẽ coi tất cả các ngày lễ là "ngày hội mua sắm".
Cả hai cũng nhất trí độc lập tài chính, tiền ai nấy tiêu. Nên kiếm được bao nhiêu, đôi trẻ đều "đốt sạch" vào các món đồ yêu thích của riêng mình. Dần dà, ngôi nhà của hai vợ chồng chất đầy đồ đạc.
Khi quyết tâm theo đuổi cách sống mới, Qiao đề nghị chồng mua căn hộ mới nhưng anh không đồng ý. Cả hai nảy sinh mâu thuẫn và thường xuyên cãi vã. Không lâu sau đó, họ quyết định ly hôn.
Qiao cho biết một trong những điều hay ho nhất từ lối sống tối giản là cho cô có thêm thời gian để đọc sách. Mỗi ngày, người theo dõi đều gửi đến nhà cô hàng chục cuốn sách. Thế nhưng, Qiao lại nghĩ nhiều sách như vậy, cũng là một loại tích trữ nên quyết định biến căn hộ thành trạm trung chuyển, gửi sách tới cho ai cần.
Cuốn số ghi lại chi tiêu trong tháng của Qiao Sang.
Đầu năm nay, do ảnh hưởng của Covid-19, Qiao chuyển sang làm việc tại nhà. Bạn bè, người theo dõi không thể gửi đồ đến thường xuyên nên cô phải mất thêm 190 NDT/tháng cho tiền mua trái cây và hoa quả.
Vì muốn tiết kiệm, Qiao thường ăn lại thức ăn thừa để qua đêm, đồ quá hạn sử dụng. Hậu quả là không lâu sau cô phải nhập viện vì nôn mửa, tiêu chảy và tụt huyết áp.
Bác sĩ chẩn đoán cô bị ngộ độc thực phẩm. Ngoài ra cách ăn uống tằn tiện, không đủ chất cộng với việc thường bỏ bữa khiến Qiao giảm 3 kg, cơ thể suy nhược, suy dinh dưỡng.
Sau lần nhập viện đó, Qiao đã phải xem xét lại lối sống tối giản sai cách của bản thân. "Tôi nghĩ mình phải đối xử tốt với bản thân hơn, chú ý đến chế độ dinh dưỡng khi ăn uống".
Sau 117 ngày theo đuổi cách sống không chi tiêu, Qiao ngừng đăng video và trở lại cuộc sống bình thường. Giờ đây thay vì nghĩ đến chuyện tiết kiệm tiền, cô chú tâm hơn vào chế độ ăn uống, giờ giấc sinh hoạt.
"Khi nói tới khái niệm sống tối giản, tôi lầm tưởng nó đồng nghĩa với tiết kiệm tuyệt đối. Tuy nhiên sau lần nhập viện, tôi hiểu rằng tối giản là việc lựa chọn những gì cần thiết nhất cho cuộc sống cá nhân", cô nói.
Theo Zing
'Lời thú tội' của những siêu lừa đội lốt trai đẹp, giỏi, giàu
Sau khi chiếm đoạt số tiền hàng tỷ đồng và bị phát giác, các siêu lừa bất ngờ thú tội. Chúng vào vai kẻ đáng thương hòng tranh thủ chút niềm tin, tình thương còn sót lại của nạn nhân để tiếp tục bòn tiền.
" alt="Người phụ nữ nhập viện, đổ vỡ hôn nhân sau 4 tháng sống tối giản">Người phụ nữ nhập viện, đổ vỡ hôn nhân sau 4 tháng sống tối giản
-
"Nếu chỉ nói mỗi DJ nữ bị quấy rối là hoàn toàn sai lầm. 8 năm làm nghề, Sixbi nhận nhiều lời gạ gẫm rất thẳng thắn. Không chỉ thế, những cú đụng chạm "nhạy cảm" là điều không tránh khỏi", DJ Sixbi chia sẻ. Vắng nhà dài ngày, chồng bật khóc vì anh hàng xóm 'chăm sóc' vợ
Bộ ảnh kỷ niệm ở Đà Lạt của đôi bạn thân tuổi 70 gây sốt
Người đàn ông tuổi 60 cầu cứu bác sĩ vì 'dại dột' trong phòng ngủ
DJ Sixbi tên thật là Nguyễn Hoàng Sơn, anh có khoảng thời gian tìm hiểu và làm việc trong nghề 8 năm. Vẻ ngoài nam tính của Sixbi được hình thành từ hai dòng máu Ấn Độ - Việt Nam. Mẹ của nam DJ/MC là người gốc Ấn, kết hôn cùng bố anh và sinh sống tại Đồng Nai. Ngay từ khi sinh ra, Sixbi thừa hưởng vẻ ngoài từ cả bố lẫn mẹ. Sixbi tâm sự, sau khi tốt nghiệp lớp 12, anh có khá nhiều ngã rẽ khác nhau. Nhưng rồi đam mê với âm nhạc đưa anh đến với nghề DJ song song với làm MC. Hiện tại, Sixbi là 1 trong những nam nghệ sĩ hiếm hoi có khả năng vừa dẫn dắt vừa chơi nhạc 1 cách thuần thục. Trải qua khoảng thời gian dài làm việc trong lĩnh vực DJ/MC, Sixbi có những trải nghiệm đáng nhớ. Làm việc trong môi trường nhạy cảm tại các vũ trường, quán bar và đại nhạc hội, anh cho biết, không chỉ DJ nữ, nam giới cũng gặp phải nhiều vấn đề "dở khóc dở cười". Anh tâm sự nhiều lần khó xử vì khi đang làm việc thì khách đến xin số điện thoại, thậm chí mời đi chơi riêng. Ngoài ra vì tính chất công việc, nam DJ/MC thường xuyên về khuya. "Nếu chỉ nói mỗi DJ nữ bị quấy rối là hoàn toàn sai lầm. 8 năm làm nghề, Sixbi nhận nhiều lời gạ gẫm rất thẳng thắn. Không chỉ thế, những cú đụng chạm "nhạy cảm" là điều không tránh khỏi. Một số khách cho rằng DJ chắc chắn sống thoáng và buông thả nên có những lời mời gọi cũng như những nhận xét về DJ cực kỳ khó nghe", Sixbi chia sẻ. Sixbi chia sẻ tiếp: "Thú thực lúc đó tôi rất bực, nhưng phải nhịn vì dù gì họ cũng là khách hàng nên mình không thể nóng nảy được. Tôi đành cười cho qua hoặc nếu họ chịu lắng nghe thì mình cũng cố gắng giải thích cho họ hiểu rằng điều họ đang nghĩ là không đúng. Ngoài ra việc bị mời rượu, bia thường xuyên là không thể tránh khỏi. Nhưng với Sixbi, mình tự trang bị cho mình những cách phòng tránh các trường hợp nhạy cảm để không ai bị mất lòng. Một trong số đó là nhấp môi, cảm ơn và xin khách thông cảm cho vì nhà xa cần phải chạy xe nên không thể uống được nhiều". Trong môi trường DJ/MC, việc đào thải đến rất nhanh nên không cho phép bất cứ cá nhân nào ngủ quên trên chiến thắng. Sixbi kỳ vọng, những hoài bão và dự định cá nhân sớm được thực hiện. Một trong số đó là có cơ hội đến với khán giả Canada, ÚC cũng như các nước Châu Âu trong thời gian sắp tới cùng dàn nghệ sĩ nổi tiếng khác từ Việt Nam. Trưởng phòng IT bị bố mẹ 'từ mặt' vì yêu phụ nữ một đời chồng
Con trai tôi tuyên bố sẽ không cưới ai ngoài cô gái đó mặc cho bố mẹ can ngăn.
" alt="Nam DJ người Việt gốc Ấn chia sẻ từng bị đụng chạm, quấy rối">Nam DJ người Việt gốc Ấn chia sẻ từng bị đụng chạm, quấy rối
-
Mẹ con Mẫn ở căn hộ sát nhà anh, hai nhà có thể dễ dàng "dòm" qua nhau chỗ lan can ở giếng trời. Cô ly hôn từ trước khi chuyển về đây cách đây hơn 5 năm, một mình nuôi con trai 7 tuổi. Cô thuộc tuýp phụ nữ tự lập, hiện đại, một mình nuôi con mà cứ nhàn tênh. Trong khi các bà mẹ khác suốt ngày tất tả bếp núc, nhà cửa thì mẹ con Mẫn cứ đủng đỉnh chạy bộ, bơi lội, đọc sách, đi du lịch...
Các căn hộ ở tầng Tạo khá thân thiết với nhau, còn có nhóm chat tương tác thường xuyên, cuối tuần hay lễ lạt lại tổ chức ăn uống, vui chơi chung.
Mẫn cũng hay qua lại, hay tám chuyện với Ân vợ Tạo. Dạo gần đây, Mẫn rất hay gọi Tạo, lúc nhờ sửa cái vòi nước, lúc vặn cái ốc vít, lúc treo lại cái rèm, hay thay cái bóng.... Hay có khi bỏ cái tủ cũ, cô cũng nhờ Tạo khuân đi vứt hộ.
Là đàn ông, hay được người phụ nữ đơn thân trẻ đẹp gọi qua nhà nhờ vả, Tạo cũng ngờ ngợ, có chút nghi vấn trong người hay cô này lại có ý gì với mình. Tạo vẻ ngoài cao to, thu nhập khá, ra ngoài cũng có chút vị trí xã hội. Tạo cũng khoai khoái vì Mẫn rất sexy, nóng bỏng lại khéo ăn khéo nói.
Nhất là mỗi lần anh qua giúp, Mẫn lại rất lởi xởi, lời một lời hai khoe với cậu con trai: "Con nhìn chú Tạo làm, chú giỏi lắm nha. Con phụ được gì làm cùng chú nhé!" làm anh cứ lâng lâng trong người.
Mới đây, Mẫn hẹn anh xuống quán cà phê ở ngay chung cư. Không hiểu có chuyện gì nhưng Tạo cũng hồi hộp, thấp thỏm rồi diện bộ đồ đẹp hơn đồ hàng ngày ở nhà xuống gặp Mẫn.
Không lòng vòng, Mẫn vào lời đề nghị, Tạo hãy làm bố của con trai mình. Tạo hoảng hốt không hiểu chuyện gì thì Mẫn đã bật cười trấn an Tạo nghe cô giải thích đầu đuôi.
Mẫn nói, cô nuôi con một mình, trong nhà không có đàn ông nên rất cần những mẫu hình những người đàn ông xung quanh làm gương cho con trai.
Cô hay nói chuyện với con vai trò trụ cột của người đàn ông trong gia đình là vừa kiếm tiền, làm những việc nặng, vừa cùng làm việc nhà, nuôi dạy con cái... Nào ngờ, con trai cô gạt đi, lôi các chú trong tầng ra minh họa: Chú Tạo, chú Hùng, chú Đức... có làm gì đâu! Các chú toàn nhậu không hà.
Đó là hình ảnh các chú đi làm về nằm lăn ra ghế sô pha nằm xem tivi. Mặc cho vợ đi đón con, bếp núc, chợ búa, lo cho con. Con nhỏ lại lèo nhèo đòi chơi, các chú quát: Đi lại mẹ!
Không nằm một chỗ trong nhà thì các chú rủ nhau xuống tầng cà phê tám chuyện, đá bóng.
Các chú tụ tập, nhậu nhẹt thường xuyên. Đồ nhậu cũng vợ làm, nhậu xong say quắc cần câu, mặc nhiên để lại cho vợ thu dẹp bãi chiến trường.
"Các chú có làm gì đâu. Như chú Tạo ăn rồi chơi không hà mà suốt ngày con nghe chú chê nhà cửa luộm thuộm. Chú còn quát cô Ân: "Sao giờ này chưa có cơm?", rồi "Đồ ăn thế này ai ăn?". Có hôm con còn thấy chú Hùng đánh cô Mai nữa đấy", con kể với cô.
Tạo bắt đầu thấy thôn thốn. Mẫn bảo cô muốn con trai mình nhìn thấy, học được bản lĩnh, nam nhi, vai trò, trách nhiệm của người chồng, người bố qua hình ảnh những người đàn ông xung quanh mình. Nhưng điều cháu thường nhìn thấy lại là những mẫu hình... đáng tránh xa.
Mẫn nói một hơi: "Xin lỗi anh Tạo, nhà anh sát nhà em nên anh thế nào, con em nhìn thấy, nghe thấy hết. Cháu sẽ học mẫu hình người chồng, người bố qua anh nên em mới mạo muội đề nghị anh "làm bố của cháu" là vậy.
Nhờ anh giúp em để cháu nhìn thấy người chồng, người bố thật sự là như thế nào. Em chăm nhờ anh qua sửa này sửa kia cũng là để "vớt vát" hình ảnh về người đàn ông cho con. Chứ trước giờ em vẫn tự làm, khó quá thì thuê người.
Trẻ con chúng ít khi nghe những gì người lớn nói nhưng lại bị tác động rất lớn với những gì chúng quan sát, nhìn thấy.
Các anh thế này là làm hư con trai mình, làm khổ con gái mình mà còn làm hư cả... hàng xóm như nhà em. Đàn ông sức dài vai rộng, tạo hóa ban cho nhiều lợi thế về thể chất, sức khỏe, không cáng đáng cùng vợ chăm sóc nhà cửa, con cái, vun vén tổ ấm thì để làm gì?"
Mẫn nói thêm, tại sao cô không có chồng thì nhàn nhã, đủng đỉnh làm được bao nhiêu việc. Mà lẽ ra có chồng hỗ trợ, các bà vợ phải ung dung, thư thả hơn, chứ đây lại đầu tắt mặt tối, không có chút thời gian cho bản thân. Các anh phải xem lại mình đã làm gì mà vợ ra nông nỗi vậy?
Tạo nghe đến đâu muốn độn thổ đến đó. Anh gãi đầu gãi tai, nói mình sẽ điều chỉnh xem lại.
Tối đó về, Tạo nói với vợ, từ ngày mai, anh nhận việc đưa đón con và lau dọn nhà cửa... Vợ anh chỉ tủm tỉm cười.
Đàn ông thừa mà thiếu?
Một chuyên gia tâm lý ở TPHCM chia sẻ, trong giáo dục con trẻ hiện nay, một trong những khó khăn nhất chính là thiếu... đàn ông. Thiếu cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.
Thiếu về mặt nghĩa đen, ngay từ bé, trong trường mầm non, các cháu hầu hết chỉ tiếp xúc với các cô giáo. Các cháu không được thấy, ít cơ hội tương tác với hình ảnh người đàn ông phong thái mạnh mẽ, đại trượng phu, ga lăng... của phái nam.
Còn nghĩa bóng thì nhiều vô kể, theo tỷ lệ dân số thì đàn ông thừa nhưng lại thiếu.
Nhiều gia đình có chồng, có cha nhưng có mà như không. Thậm chí còn tệ hơn cả không khi nhiều người không thể hiện vai trò của mình. Họ không tham gia làm việc nhà, không chia sẻ, chăm sóc con cái... mặc nhiên giao hết cho vợ.
Nhiều người lười biếng, cờ bạc, nhậu nhẹt, trai gái, vũ phu, bắt nạt phụ nữ... làm khổ con, khổ vợ, trở thành "tấm gương đen" cho trẻ nhỏ.
Theo Dân Trí
'Ai sống thiếu đàn ông được chứ nhất định không phải vợ tôi!'
Nhiều chị em cứ hô hào nhau ôm lấy cái kiêu hãnh đàn bà cao ngút mà sống không cần đàn ông. Nhưng tôi nói thật, đấy là với phụ nữ độc lập, yêu lao động, kiếm ra tiền thôi, chứ như vợ tôi thì…
" alt="Thiếu đàn ông, bà mẹ đơn thân đề nghị anh hàng xóm làm 'bố của con'">Thiếu đàn ông, bà mẹ đơn thân đề nghị anh hàng xóm làm 'bố của con'
-
Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Talaba, 23h30 ngày 19/2: Thách thức đội đầu bảng
-
Hôm nọ, tôi đứng trò chuyện với chị đồng nghiệp khoảng 15 phút trong tầm hơn một mét. Buổi tối, chị nhắn tin cho biết tự xét nghiệm nhanh ở nhà và dương tính. Hai hôm sau, tôi và một bạn nữa họp với sếp. Họp xong, bạn ấy kêu mệt nên tới phòng y tế test nhanh, cũng bị dương tính với Covid-19.
Ở công ty tôi, 2/3 trong khoảng 100 nhân viên khu vực văn phòng đã là F0. Với tình hình đang diễn ra, chúng tôi e những người còn lại cũng sẽ dần lần lượt nhiễm virus.
Có thể do tôi may mắn nên chưa trở thành F0. Nhưng có một lưu ý là tôi rất kỹ với hai chiếc khẩu trang đeo trong suốt thời gian ở công ty. Khi nói chuyện với ai, tôi luôn giữ khoảng cách, tránh nói trực diện. Mỗi ngày tôi súc miệng với nước muối ít nhất ba lần. Tôi cũng thường xuyên khử khuẩn tay, nơi làm việc và dụng cụ làm việc. Khi về nhà, tôi đi thẳng ra phía sau tự giặt quần áo, sau đó vào tắm rồi mới gặp các thành viên gia đình.
Sau những tháng thực hiện "ba tại chỗ", nhà máy chúng tôi chuyển sang "ba xanh". Người lao động đi làm và về nhà trong ngày như bình thường hơn một tháng nay.
Theo quy định của y tế địa phương, khi bắt đầu thực hiện "ba xanh", các doanh nghiệp phải xét nghiệm ít nhất mỗi tuần một lần cho nhân viên. Những tuần đầu sản xuất trở lại, công ty tôi xét nghiệm hai lần mỗi tuần. Không có ai dương tính, cả công ty rất mừng, an tâm và tự tin với biện pháp đang thực thi.
Nhưng F0 bắt đầu xuất hiện cùng sự hoang mang cao độ. Lác đác vài người, rồi lên dăm bảy người, mười người, đến nay đã hàng trăm trường hợp. Hầu như ngày nào xét nghiệm cũng có ca dương tính. Chúng tôi bắt đầu nghi ngại về tính an toàn của mô hình "ba xanh", đã có lúc nghĩ đến quay lại "ba tại chỗ" như nhiều doanh nghiệp tôi biết.
Ban lãnh đạo công ty nhanh chóng nhận ra rằng, các biện pháp phòng dịch áp dụng trong phạm vi nhà máy có thể hiệu qủa thấp vì bên ngoài người lao động vẫn tiếp xúc, đi lại, sinh hoạt với hàng trăm mối nguy và xác suất lây nhiễm cao từ cộng đồng. Nhưng đây là xu thế chung, công ty không thể bắt nhân viên ở mãi trong khuôn viên công ty, tách biệt với bên ngoài như lúc "ba tại chỗ" được. Chúng tôi buộc phải nhìn nhìn nhận, thích nghi để vận hành sản xuất theo xu hướng đó.
Sau một thời gian nỗ lực sắp xếp, toàn bộ nhân viên của chúng tôi đã được tiêm hai mũi vaccine, trừ những người đã là F0 trước đó đang phải đợi đủ sáu tháng sau nhiễm.
Sau vài tuần áp dụng "ba xanh", cơ quan chức năng ra thông báo không yêu cầu doanh nghiệp phải xét nghiệm định kỳ hàng tuần nữa, trừ những công việc đặc thù tiếp xúc nhiều người, rủi ro lây nhiễm cao. Doanh nghiệp chỉ phải xét nghiệm cho các trường hợp có triệu chứng với Covid-19. Đây thực sự là bước đi hợp lý nhằm giảm thiểu chi phí, thời gian, công sức cho doanh nghiệp và thay đổi cách nhìn với dịch. Chúng tôi đã thấm thía sự tác động của chính sách lên sản xuất trong gần một năm trời, từ giai đoạn ráo riết tìm kiếm, cô lập F0 với tư duy "không Covid" đến giai đoạn "sống chung".
Số F0 của công ty tôi xuất hiện ngày càng nhiều, ban đầu là khu vực xưởng rồi đến văn phòng. Virus ở khu văn phòng lan nhanh do không gian kín, sử dụng điều hòa. Chúng tôi từng tính nhiều biện pháp để giảm thiểu nguy cơ lây lan như tắt máy lạnh, gắn quạt. Nhưng khi trời nắng nóng, quạt không đủ mát và môi trường làm việc ngột ngạt, nhân viên khó trụ được cả ngày. Chúng tôi cũng dự tính sắp xếp cho toàn bộ khối văn phòng làm việc tại nhà, nhưng biện pháp này không thể kéo dài mãi vì hiệu quả thấp.
Nhân viên vẫn cứ lần lượt trở thành F0. Chúng tôi báo cáo với các cơ quan chức năng địa phương theo quy định, lập danh sách những người bị dương tính, hàng ngày gọi điện hỏi thăm, xác nhận tình trạng sức khỏe của họ. Gần như tất cả đều bị triệu chứng nhẹ như sốt nhẹ, ho, mệt mỏi trong dăm ba ngày thì hết. Khi họ không còn triệu chứng, chúng tôi xét nghiệm lại, nếu âm tính thì nghỉ ngơi thêm vài ngày và trở lại làm việc. Không ai quá lo lắng về các ca F0 nữa.
Sếp tôi, CEO người Anh nói, Anh là một trong những nước tiêm vaccine và mở cửa sớm nhất thế giới cũng gặp tình trạng tương tự ở giai đoạn đầu sống chung với virus. Nghĩa là F0 nhiều, nhưng có vaccine nên họ vẫn sinh hoạt, làm việc gần như bình thường.
Thiệt hại bởi Covid-19 đã không thể đong đếm. Nhưng từ thực tế công ty mình, tôi cho rằng các doanh nghiệp hôm nay vẫn có thể khắc chế và duy trì sản xuất, việc làm cho người lao động, năng suất cho nền kinh tế mà không cần quá sợ hãi.
Một là, chính quyền phối hợp cùng doanh nghiệp tiếp tục thần tốc tiêm vaccine cho lao động, người dân, nhất là ở các tỉnh hiện chưa phủ hết vaccine. Không nghi ngờ gì, vaccine thực sự là chìa khóa để giảm tử vong và duy trì sản xuất, đẩy lùi Covid-19. Địa phương nào càng sớm phủ được vaccine càng đảm bảo an toàn cho dân và giúp khôi phục kinh tế, chấm dứt tâm lý "boong-ke".
Hai là, dù ở bất cứ đâu ngoài gia đình, ta luôn phải triệt để thực hiện 5K. Dù trong môi trường có nhiều F0, 5K vẫn giúp hạn chế, giảm thiểu tối đa việc lây nhiễm từ người sang người.
Các doanh nghiệp hãy mạnh dạn khôi phục hoạt động khi đã tiêm đủ vaccine. Cũng như vậy, sinh hoạt của người dân, các trường học hoàn toàn có thể mở lại khi đã được phủ vaccine cùng chiến thuật khoa học.
Thế giới đang lo ngại về biến thể virus mới, dịch bệnh dù đáng sợ, nhưng sự sống vẫn phải tiếp tục, hoạt động sản xuất kinh doanh không thể đình trệ mãi. Chỉ cần liên tục cập nhật kiến thức khoa học và cùng hợp tác chống dịch trên tinh thần đó, tôi tin nền kinh tế 2022 sẽ sáng sủa hơn.
Đặng Quỳnh Giang
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Làm việc cùng F0">Làm việc cùng F0