Tiếp theo sau Tim Cook, cả Amazon và Supermicro - hai nhân vật chính trong câu chuyện đã lên tiếng chính thức trước cáo buộc của Bloomberg.
“Tim Cook đã nói sự thật, câu chuyện của Bloomberg cũng nói sai về Amazon”, Giám đốc điều hành mảng Web Service của Amazon - Andy Jassi cho biết.
Supermicro - đơn vị cung cấp bảng mạch máy chủ cho Apple và Amazon khẳng định sẽ tiếp tục rà soát các bo mạch để tìm ra sự can thiệp về phần cứng nếu có. Cùng quan điểm với những người đồng nhiệm - CEO Charles Liang của Supermicro cho rằng, Bloomberg nên hành động có trách nhiệm, trước hết là đính chính lại cáo buộc của mình.
Các quan chức của Bộ An ninh nội địa Mỹ, Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ và Cơ quan An ninh mạng Vương quốc Anh đều đưa ra tuyên bố cho biết, họ chưa phát hiện ra bất kỳ bằng chứng nào chứng minh cho những cáo buộc của Bloomberg.
Tuấn Nghĩa - Thùy Linh - Thu Trang (Theo TheVerge)
" alt=""/>Amazon và Supermicro chính thức lên tiếng trước cáo buộc của BloombergChán máy bay không người lái, Facebook tham vọng dùng vệ tinh để phát Internet
Chuẩn bị phương án thay thế tần số vệ tinh Vinasat-1
Tâm điểm của sứ mệnh này là chiếc tàu thăm dò có tên gọi Hằng Nga 4. Nó được phóng lên vũ trụ bởi tên lửa Trường Chinh 3B. Tên lửa sẽ mang theo tàu thăm dò gồm thiết bị đổ bộ và xe tự hành lên vùng tối của Mặt Trăng.
![]() |
Hình ảnh minh họa về tàu thăm dò Hằng Nga 4 đổ bộ lên Mặt Trăng. |
Xe tự hành của Hằng Nga 4 sẽ mang theo camera toàn cảnh, máy quang phổ hồng ngoại và các thiết bị radar. Nhiệm vụ của tàu thăm dò là thực hiện các quan sát thiên văn học bằng sóng vô tuyến tần số thấp, từ đó giúp phát hiện thành phần khoáng chất và cấu trúc bề mặt của mặt trăng.
Điều này càng có ý nghĩa hơn khi nó được thực hiện tại vùng tối của Mặt Trăng, khu vực không thể nhìn thấy từ bề mặt Trái Đất. Địa điểm này nằm trên miệng núi lửa Von Karman, gần với cực Nam của Mặt Trăng.
![]() |
Xe tự hành được mang theo bởi tàu thăm dò Hằng Nga 4. |
Từ lâu nay, vùng tối của Mặt Trăng vẫn là một ẩn số với các nhà khoa học trên Trái Đất. Lý do là bởi do không phát tín hiệu thẳng theo một hướng, việc liên lạc từ Trái Đất tới tàu vũ trụ trở nên đặc biệt khó khăn. Với Hằng Nga 4, điều này được giải quyết bằng việc sử dụng một vệ tinh giúp chuyển tiếp tín hiệu phát đi từ vùng tối của Mặt Trăng về Trái Đất.
Hiện vẫn chưa rõ thời điểm tàu thăm dò Hằng Nga 4 đổ bộ lên Mặt Trăng. Theo dự đoán của các nhà khoa học, việc đổ bổ nhiều khả năng sẽ được thực hiện vào ngày 3/1/2019.
Tuấn Nghĩa (Theo CNET)
Những chiếc vệ tinh Made in VietNam sẽ lần lượt được phóng lên quỹ đạo vào cuối năm 2018 và đầu năm 2020. Nhiều vệ tinh khác cũng đang được Trung tâm Vũ trụ Việt Nam phát triển nhằm hiện thực hóa giấc mơ làm chủ không gian.
" alt=""/>Trung Quốc phóng xe tự hành, khám phá bí ẩn vùng tối Mặt Trăng