Vẫn nước da xanh lè, đặc trưng của người Namek nhưng Picolo nhìn dễ thương hơn thì phải?

Radic - "chị ruột" của Kakarotto (Songoku)

Cadic - kẻ không đội trời chung với Songoku

Fide hung bạo ngày trước đâu rồi??

Nếu như Cell "thật" đẹp trai, thì Cell nữ cũng không kém phần xinh gái

Đẹp từng centimet như... nữ Majinbu

 

 

" />

Khi Songoku, Mabu, Cell là nữ

Thời sự 2025-02-03 10:39:10 1

7 viên ngọc rồng hay ...9 viên ngọc rồng?ànữ<strong>liverpool – man city</strong>

Vẫn nước da xanh lè, đặc trưng của người Namek nhưng Picolo nhìn dễ thương hơn thì phải?

Radic - "chị ruột" của Kakarotto (Songoku)

Cadic - kẻ không đội trời chung với Songoku

Fide hung bạo ngày trước đâu rồi??

Nếu như Cell "thật" đẹp trai, thì Cell nữ cũng không kém phần xinh gái

Đẹp từng centimet như... nữ Majinbu

 

 

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/354c199633.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh

 - “Những định kiến kiểu này làm cho tôi nhớ đến thời Trung cổ khi người ta kết tội rồi trói lại, ném đá cho đến chết một người. Hành động đấy thể hiện sự ấu trĩ” – nhạc sĩ Ngọc Châu.

Không thích thì đừng nghe Thanh Lam, Mỹ Linh hát

Anh thấy sao trước sự ném đá kịch liệt của dư luận vài hôm nay về việc ca sĩ Mỹ Linh hát phá cách “Quốc ca”?

- Tôi đã đọc phần chia sẻ của Mỹ Linh và cũng tìm hiểu, biết được thông tin BTC giao cho Mỹ Linh hát Quốc cakhông nhạc đệm. Với bài toán mà BTC đặt ra, cá nhân tôi thấy Mỹ Linh đã giải khá tốt. Tôi thấy tinh thần và sự nghiêm túc của Mỹ Linh trong khi thể hiện bài Quốc cakhông có vấn đề gì cả.

Việc Mỹ Linh hát chậm có thể làm cho mọi người chưa quen. Nhưng với tiết mục đơn ca bài Quốc canhư thế, tôi cho là Mỹ Linh đã làm tròn vai. Tôi đánh giá cao sự thông mình và sự nghiên cứu kỹ lưỡng của Mỹ Linh khi cô ấy chọn lối hát dựng khẩu hình để âm thanh dày lên cho phù hợp hơn với cách hát solo bài Quốc ca. Bởi nếu hát theo kiểu Pop đơn thuần thì bài hát sẽ bị biến tướng đi rất nhiều.

Những ý kiến trái chiều về chuyện này, có lẽ là do cảm nhận. Tôi nghĩ đó là thói quen nghe và tiếp nhận. Nhưng đọc lại những tranh cãi trong câu chuyện này tôi thấy hình như dư luận đang quá gay gắt khi quy kết phần trình diễn của Mỹ Linh “nghe như hát đám ma”.

Xem lại clip mọi người có thấy Mỹ Linh đùa cợt hay không nghiêm túc ở trong chuyện thể hiện bài hát này không? Tại sao lại có những nhận xét thiếu thiện chí như thế?

{keywords}
MỸ Linh chịu nhiều áp lực từ phía dư luận khi có cách thể hiện mới với bài "Quốc ca".

Nói rộng ra thì Mỹ Linh không phải trường hợp đầu tiên bị “ném đá” tập thể khi làm mới ca khúc. Hơn 10 năm trước Thanh Lam từng bị phán xử kịch liệt khi bị kết tội ‘ăn hiếp” nhạc Trinh sau khi phát hành hai album “Ru mãi ngàn năm” (2004) và “Này em có nhớ” (2005). Anh có ngạc nhiên về cách hành xử này của công chúng không?

- Chuyện xảy ra với Linh cũng như chuyện đã xảy ra với Thanh Lam khi xưa. Tất cả đều nằm ở “định kiến chết người” từ phía công chúng.

Từ trước đến giờ, nhạc Trịnh đã quá thành công thông qua giọng hát Khánh Ly. Đến nỗi, người ta mặc định khi nghe nhạc Trịnh thì đương nhiên phải là cách thể hiện của Khánh Ly, dần dần nó thành định kiến ăn sâu vào đầu óc.

Âm nhạc không thể bó hẹp như vậy, đứng trước tác phẩm mỗi người một cảm nhận. Đối với Thanh Lam, cô ấy thể hiện các tác phẩm Trịnh Công Sơn theo tình cảm và cách cảm nhận của mình.

Có thể có người thích, còn lại những người không thích là họ đang nghe theo định kiến, theo cách thể hiện của Khánh Ly. Phê bình cũng được nhưng nên nghe cho kỹ để thẩm thấu hết những tình cảm và suy tư của người ca sĩ thể hiện tác phẩm.

Mỗi người thể hiện một kiểu, có thể thành công nhất là Khánh Ly nhưng không có nghĩa là người khác không được hát, hoặc hát khác cách thể hiện của Khánh Ly thì là sai.

Cá nhân anh thích cách thể hiện của Thanh Lam hay Khánh Ly?

- Tôi thích cách suy tư và sự tìm tòi trong việc thể hiện của Thanh Lam ở các tác phẩm âm nhạc nói chung, không riêng gì nhạc Trịnh. Lam luôn tìm tòi nhiều cách thể hiện trong một ca khúc và trong từng cách thể hiện đó cô ấy lại luôn tìm ra cái hay nhất. Từ đó đúc kết cho mình được sự thể hiện hiệu quả nhất với tác phẩm.

Cách làm việc này của Thanh Lam rất là nghiêm túc. Đối nhạc Trịnh thì Lam cũng làm thế. Âm nhạc là nghệ thuật thời gian. Khi nghe hết một bài hát 4-5 phút sau đó hồi tưởng lại mới thấy được nó hay nó đẹp ra sao. Nghe nhạc cũng còn phụ thuộc vào cảm xúc. Người nghe cảm nhận mỗi lúc một khác. Do đó đừng áp đặt những định kiến của mình lên người khác.

Nhưng người ta bảo không chấp nhận được khi Thanh Lam đưa quá nhiều cá tính của mình vào xử lý nhạc Trịnh khi có những màn hú hét như nhạc Âu Mỹ?

Giọng hát của Lam quá đặc biệt. Cái gì Lam hát ra cũng là Lam hết. Nó là cá tính, và khi đã là cá tính thì khó thay đổi. Tôi nghĩ những ai không thích thì đừng nghe và phán xét Lam. Vì những kiểu “ném đá tập thể’ này không giúp ích hay khích lệ gì cho sự sáng tạo chung.

Ấu trĩ khi chê Mỹ Linh

Mỹ Linh, Thanh Lam đều là những nghệ sĩ có cá tính, nhưng họ hình như phải chịu thua trước những định kiến trong thưởng thức của khán giả?

- Rõ ràng nghệ sĩ như Linh hay Lam đều cá tính và cũng phần nào cực đoan. Những nghệ sĩ lớn có thể đôi khi rất cực đoan, họ không muốn tác phẩm của mình dẫm chân vào lối mòn của chính mình hay người khác. Người ta sẽ phải tìm ra cái gì mới để không lặp lại chính những gì mình đã làm ra.

Đối với khán giả, họ luôn luôn đòi hỏi cái mới. Nhưng lấy câu chuyện Thanh Lam hát nhạc Trịnh hay Mỹ Linh hát “Quốc ca” ra để thấy khi ai làm cái gì đó khác với định kiến của họ thì họ lại bảo không đúng, là phá hỏng tác phẩm.

Thực ra âm nhạc không có gì là đúng – sai, chỉ có hay và không hay. Nhưng quan điểm cực đoan này sẽ làm thui chột đi sự phát triển của âm nhạc. Thế mới thấy sự dung hòa giữa những người cực đoan là quá khó.

{keywords}
Nhạc sĩ Ngọc Châu

Các ca sĩ khi những sáng tạo mới của mình bị “ném đá” thì thường co lại và không dám làm nữa thì phải?

- Tôi nghĩ chỉ những gì bám rễ sâu vào đời sống mới có thể tồn tại lâu dài. Những người bị lung lay bởi bão dư luận, nhiều khi chuyển hướng sang những cái không phải thế mạnh của mình thì đấy là những người non yếu, phải chấp nhận bị thui chột thôi. Không có cách nào khác, những người sáng tạo phải là những người vượt qua định kiến.

Nhưng có nhưng định kiến trở thành “bản án kết tội” như trường hợp Mỹ Linh hát Quốc ca, thì anh nghĩ các nghệ sĩ có dễ dàng vượt qua nổi?

- Trong trường hợp Mỹ Linh thì tôi thấy những kết tội, định kiến từ khán giả, công chúng là buồn cười. Những định kiến kiểu này làm cho tôi nhớ đến thời Trung cổ khi người ta kết tội rồi trói lại, ném đá cho đến chết một người. Hành động đấy thể hiện sự ấu trĩ.

Anh có kinh hãi sự kết tội ấu trĩ này của công chúng không?

- Nhận định về tác phẩm văn hóa nghệ thuật nói chung buộc lòng người nghe, xem, đọc phải có kiến thức nhất định. Khi buông lời nhận xét thì phải có trách nhiệm với bình phẩm của mình. Khi mình nói không đúng thì người đáng bị lên án chính là bản thân mình. Tôi thực sự kinh sợ trước kiểu bình phẩm thiếu hiểu biết, thiếu văn hóa này.

Tôi tự dằn vặt mình vì bị chê hát dở giống Mỹ Linh">

Sự ấu trĩ trong việc 'ném đá' Thanh Lam, Mỹ Linh

Người đàn ông giả vờ nằm vào trong quan tài rồi giả chết nhưng nhanh chóng tỉnh lại sau đó (Ảnh: Kompas).

Theo đó, 2 vợ chồng thuê một xe cứu thương, chở theo chiếc quan tài di chuyển từ nhà họ đến chỗ ở người thân. Cặp đôi nói với tài xế, phải mang theo quan tài vì có một người họ hàng vừa qua đời. 

Lúc lên xe, cặp đôi hoàn toàn khỏe mạnh, không có vấn đề gì về sức khỏe. Khi xe đi được một đoạn, 2 vợ chồng đề nghị tài xế dừng lại tại trạm nghỉ bên đường cao tốc. Trong lúc này,  Urip Saputra bước vào quan tài rồi nằm bên trong như thể đã chết.

Khi phát hiện sự việc, nam tài xế điều khiển xe cấp cứu di chuyển đến một phòng khám. Tại đây, Urip Saputra tỉnh dậy khiến mọi người bàng hoàng, sợ hãi.

Ngay lập tức, Urip Saputra được chuyển đến bệnh viện lớn để kiểm tra. Các bác sĩ cho biết, không có chuyện người này đã chết từ trước đó, chỉ là chuyện bịa đặt.

Sau khi cơ quan cảnh sát vào cuộc, cặp vợ chồng cho hay, người chồng giả chết và nằm vào quan tài với sự giúp đỡ của người vợ. Urip Saputra chưa bao giờ tử vong, anh ta tự mua quan tài rồi tự vào nằm bên trong. 

Cảnh sát cho biết đang chờ người đàn ông giả chết khỏe lại để thẩm vấn (Ảnh: Kompas).

"Lái xe cứu thương cho hay, trên đường đi, người vợ phàn nàn về khoản nợ của gia đình và có nhiều người đến đòi nợ", cảnh sát trưởng địa phương lên tiếng.

Phía bệnh viện thông tin, Urip Saputra không gặp vấn đề gì nghiêm trọng. Do người đàn ông này nằm trong quan tài quá lâu nên não bị thiếu oxy dẫn tới suy giảm ý thức. Các nhân viên y tế đã cấp cứu và hồi phục sức khỏe cho người này. Bệnh nhân được xuất viện vào chiều thứ Tư (16/11). 

Hiện, cơ quan chức năng đang chờ  Urip Saputra giả chết khỏe mạnh trở lại và 2 vợ chồng sẽ bị thẩm vấn về màn kịch vụng về của họ. Theo luật Indonesia, cố tình lừa dối chính quyền là một tội có thể bị phạt tới một năm tù.

Theo Dân trí

">

Màn kịch vụng về của người đàn ông Indonesia giả chết trong quan tài để trốn nợ

Soi kèo phạt góc Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2

Vì sao 'Người phán xử' vắng mặt ở liên hoan truyền hình toàn quốc?">

Những câu thoại tạo sóng trong phim truyền hình Việt năm 2017

友情链接