Viettel đưa giải pháp công nghệ 4.0 đến MWC 2018
Từ ngày 26/02 - 01/03/2018 tại thành phố Barcelona (Tây Ban Nha),đưagiảiphápcôngnghệđếkqbd la liga Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) - đại diện Việt Nam duy nhất tổ chức gian hàng triển lãm tham dự Hội nghị Mobile World Congress 2018 (MWC 2018).
Đây là lần thứ tư Viettel có mặt tại sự kiện thường niên lớn nhất của ngành di động thế giới. Viettel đem tới triển lãm 8 sản phẩm, dịch vụ tiêu biểu, do Viettel tự nghiên cứu phát triển thuộc nhiều lĩnh vực (Giáo dục, Mobile Finance, An ninh mạng, Du lịch, các giải pháp bảo vệ người dùng…), đã được triển khai thành công tại Việt Nam và nhiều thị trường quốc tế.
Ông Tào Đức Thắng, Phó Tổng Giám đốc Viettel cho biết: “Khi đưa các sản phẩm, giải pháp của mình đến MWC 2018, chúng tôi muốn mang tới một góc nhìn khác về cách mạng công nghiệp 4.0. Đó là với Viettel, không gì là không thể xảy ra, không gì là không thể sáng tạo nên. Viettel nhìn nhận trong cuộc cách mạng 4.0, Việt Nam có thể tạo ra các sản phẩm công nghệ cạnh tranh được với thế giới nhờ tiếp cận từ các nhu cầu của cuộc sống, và khi giải quyết tốt ở Việt Nam, chúng ta hoàn toàn có thể tự tin đưa ra thế giới”.
Chủ đề MWC 2018 là “Kiến tạo tương lai tốt đẹp hơn (Creating a better future). Đây cũng là mục tiêu mà Viettel luôn hướng đến sáng tạo vì con người. Bởi vậy, các sản phẩm của Viettel được thiết kế xuất phát từ sự quan tâm, thấu hiểu và cá thể hóa theo nhu cầu riêng của từng đối tượng khách hàng, giúp họ có cuộc sống ngày càng thuận tiện và tốt hơn.
8 sản phẩm mang đến sân chơi Ngành di động thế giới
Data Monitoring: Viettel là nhà mạng đầu tiên tại Việt Nam xây dựng thành công Hệ thống giám sát chất lượng mạng di động Data Monitoring. Trước đó, các nhà mạng không thể tự đo được chất lượng mạng lưới mà phụ thuộc vào các báo cáo của hệ thống NMS truyền thống, tức là lệ thuộc vào các nhà cung cấp thiết bị mạng lưới.
Nhờ hệ thống này, Viettel hiểu trải nghiệm của từng khách hàng về dịch vụ của mình, từ đó có thể tìm ra giải pháp tối ưu hoá mạng lưới và thiết kế dịch vụ phù hợp với thói quen, sở thích của từng khách hàng. Data Monitoring hơn các sản phẩm tương tự trên thị trường quốc tế ở mặt công nghệ, bởi Viettel làm chủ cả phần DPI - Deep Packet Inspection (phân tích sâu dữ liệu các gói tin), phần xử lý dữ liệu lớn - Big Data và chứa cả những tri thức viễn thông của một nhà mạng hàng đầu thế giới.
Trong khi đó, các sản phẩm tương tự ngoài thị trường chỉ mạnh về một trong ba công nghệ trên. Ngoài ra, nhờ làm chủ công nghệ nên sản phẩm của Viettel linh hoạt, gọn nhẹ hơn khi hoàn toàn chủ động trong công tác nâng cấp, khắc phục lỗi phát sinh và có giá cạnh tranh. Thực tế, đã từng có đối tác chào bán Hệ thống Data Monitoring cho Viettel với giá khoảng 25,5 triệu USD, gấp hơn 8 lần chi phí mà đơn vị phát triển bỏ ra khi đầu tư triển khai hệ thống Data Monitoring trên phạm vi toàn quốc (khoảng 3 triệu USD).
Nhóm sản phẩm đang bảo vệ hơn 90 triệu khách hàng tại 9 quốc gia và 3 châu lục mà Viettel đang kinh doanh: Hệ thống phát hiện bất thường mạng viễn thông (TAD) bảo vệ sự an toàn cho mạng lõi báo hiệu viễn thông, giúp thuê bao di động tránh khỏi các nguy cơ bị theo dõi vị trí, nghe trộm, giả mạo số di động, đánh cắp tiền trong tài khoản,… Những biện pháp phòng chống của TAD chỉ có một số ít những nhà mạng trên thế giới đã triển khai. TAD tự tin vươn ra quốc tế với những lợi thế của sản phẩm như tính thực tế, cập nhật cao, hiểu sâu về nhà mạng khi đang ứng dụng trên mạng lưới Viettel…
Giải pháp bảo mật Viettel Mobile Security (VMS) dành cho thiết bị di động, chủ động bảo vệ thiết bị, ngăn chặn mã độc từ xa, trước khi kẻ xấu tiếp cận đến thiết bị. Khác biệt của VMS là cung cấp giải pháp bảo vệ 2 lớp (lớp thiết bị và lớp mạng lưới), với năng lực xử lý lên tới 65 tỷ event/ngày giúp phát hiện hàng triệu cuộc tấn công qua hình thức lừa tải ứng dụng độc hại (Dive-by Download Attacks), trong khi hầu hết các sản phẩm cùng loại hiện nay chỉ bảo vệ ở lớp thiết bị.
Viettel Cloud Security - giải pháp an ninh mạng dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) với nhiều dịch vụ như bảo vệ website, bảo vệ Email, bảo vệ chống tấn công DDoS… Các giải pháp bảo vệ khách hàng của Viettel không cần quan tâm đến thiết bị đầu cuối là gì, bởi bản chất là nhà mạng nhìn các dấu hiệu bất thường trên hệ thống để xử lý, đây là lợi thế rất lớn của Viettel khi tiếp cận nhóm thị trường Châu Á và Châu Phi – những nơi người dân chưa có điều kiện sử dụng smartphone.
Trong khi đó, hệ thống tính cước thời gian thực vOCS 3.0 là sản phẩm mang tính cột mốc quan trọng trong sự nghiệp nghiên cứu sản xuất thiết bị viễn thông của Viettel, đưa Việt Nam trở thành một trong số ít các quốc gia sản xuất OCS lớn nhất thế giới. Hệ thống của Viettel có dung lượng tới 24 triệu đầu số/site - lớn nhất thế giới (hệ thống lớn nhất triển khai thành công trước đó là 12 triệu đầu số/site).
Tính năng đặc biệt nhất mà vOCS 3.0 có là khả năng thiết kế cho mỗi khách hàng một gói cước riêng biệt - tính năng cá nhân hoá cực kỳ quan trọng trong thời đại 4.0. Hiện tại, hệ thống này đã đươc triển khai tại 6 quốc gia, quản lý 140 triệu thuê bao.
Các sản phẩm khác Viettel mang tới MWC 2018 như: Bankplus, VR (du lịch thực tế ảo), mạng xã hội học tập trực tuyến Viettel…
Hội nghị Di động thế giới hàng năm thu hút 200 quốc gia (trong đó 60% đến từ thị trường châu Âu, 18% đến từ châu Mỹ và 15% đến từ châu Á…), hơn 2.200 gian hàng triển lãm và 3.800 cơ quan truyền thông quốc tế.
Nguyễn Tuấn
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo Radomlje vs Domzale, 23h30 ngày 17/2: Chủ nhà sa sút
Thảm cảnh kinh hoàng sau vụ nổ rung chuyển thủ đô Lebanon
Hội Chữ thập đỏ Lebanon cho biết, hiện đã có ít nhất 100 người chết và hơn 4.000 người khác bị thương sau các vụ nổ rung chuyển thủ đô Beirut chiều 4/8.
" alt="Hội những người đàn ông phát cuồng chuyện giặt quần áo" />Hội những người đàn ông phát cuồng chuyện giặt quần áoChỉ tiêu lớp 10 năm 2021 của TP.HCM cụ thể như sau:
Chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 TP.HCM năm 2021 Kỳ thi vào lớp 10 TP.HCM năm 2021 diễn ra trong hai ngày 2 và 3/6.
Học sinh đăng ký thi vào lớp 10 thường dự thi 3 môn: Toán, Văn, Ngoại ngữ. Thời gian làm bài thi Toán, Văn là 120 phút; Thời gian làm bài thi môn Ngoại ngữ 90 phút.
TP.HCM công bố chỉ tiêu vào lớp 10 các trường công lập Điểm xét tuyển là: Toán + Văn + Ngoại ngữ + Ưu tiên (nếu có).
Học sinh đăng ký vào lớp 10 chuyên thi thêm môn chuyên. Thời gian thi môn Chuyên là 150 phút.
Điểm xét tuyển là: Toán + Văn + Ngoại ngữ + (Môn chuyên) x 2 +Ưu tiên (nếu có)
Theo quy định của Sở GD-ĐT TP.HCM, mỗi học sinh được đăng ký 3 nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên 1, 2, 3 vào lớp 10 các trường THPT công lập phù hợp với năng lực học tập của bản thân, gần nơi cư trú để thuận lợi cho việc tiếp tục đi học khi đã trúng tuyển và giảm áp lực giao thông theo chủ trương của thành phố.
Nếu chọn nguyện vọng vào trường chuyên, ngoài được đăng ký 3 nguyện vọng ưu tiên vào lớp 10 THPT, học sinh được đăng ký thêm 4 nguyện vọng ưu tiên vào trường chuyên.
Cụ thể nguyện vọng ưu tiên 1, 2 gồm các lớp chuyên của 1 trong 6 trường chuyên và trường có lớp chuyên.
Nguyện vong ưu tiên 3, 4 gồm các lớp không chuyên của Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong và Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa.
Ngoài chỉ tiêu vào các trường THPT công lập thường, các trường THPT chuyên, lớp chuyên tuyển 1.680 học sinh, chương trình tích hợp tuyển 980 học sinh.
Minh Anh
Biến động điểm chuẩn lớp 10 TP.HCM 3 năm qua
Ba năm qua, điểm chuẩn trúng tuyển vào lớp 10 công lập ở TP.HCM có nhiều biến động.Trong đó điểm chuẩn vào lớp 10 năm 2020 tăng vọt so với năm 2019.
" alt="Chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 các trường tại TP.HCM năm 2021" />Chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 các trường tại TP.HCM năm 2021Tôi và Thông quen nhau thời còn là sinh viên cao đẳng sư phạm. Vốn là gái thành phố nhưng tôi được mọi người nhận xét có lối sống giản dị hòa đồng. Còn Thông, xuất phát điểm từ quê nên anh không ngại khó ngại khổ, luôn nỗ lực vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. Cảm mến nhau từ những điều giản dị như thế, tình yêu sinh viên của chúng tôi lớn dần theo năm tháng.
Khi ra trường, anh về quê công tác ở một trường trung học cơ sở. Thời điểm đó, tình yêu với anh đã sâu đậm nên tôi chấp nhận từ bỏ cuộc sống thị thành, xin về làm giáo viên dạy văn ở một ngôi trường gần nơi gia đình anh sinh sống.
Đám cưới của chúng tôi diễn ra không lâu sau đó trong niềm hạnh phúc mãn nguyện của người trong cuộc, trong sự chúc phúc của đôi bên bố mẹ và bạn bè đồng nghiệp. Là gái thành phố về làm dâu quê nhưng tôi không mấy ngỡ ngàng vì trước đó đã về nhà anh chơi nhiều lần và quen với nếp sinh hoạt của gia đình chồng chưa cưới.
Bố mẹ anh thuần hậu chất phác, yêu thương con dâu tương lai như con đẻ. Chỉ có điều làm tôi lấn cấn đó là điều kiện sinh hoạt gia đình anh khá bất cập.
Căn nhà cấp bốn của gia đình anh khá rộng rãi với sân vườn nhưng thiết kế theo kiểu liền kề nhau, ở giữa là phòng khách cũng là nơi ăn uống sinh hoạt chính của gia đình. Hai bên cơi nới hai phòng ngủ, một của bố mẹ chồng, một dành cho vợ chồng con trai con dâu mới.
Thành thử vợ chồng tôi có muốn hứng khởi mặn nồng cùng nhau cũng phải canh chừng tới khi ông bà uống trà xem ti vi xong xuôi, lui về phòng riêng của họ phía bên kia. Bởi bất kỳ âm thanh nào nơi phòng ngủ chúng tôi cũng đều dội ra phòng khách nghe rõ mồn một.
Không muốn những điều tế nhị như thế để bố mẹ chồng nắm bắt, nên tôi và chồng luôn để dành chuyện yêu tới tối muộn. Lắm khi ông bà mất ngủ thức khuya, pha trà xem phim ở phòng khách tới tận nửa đêm. Những hôm đó, "lịch yêu" của vợ chồng tôi cũng đành bị đẩy muộn theo. Sáng hôm sau, cả anh lẫn tôi thiếu ngủ mặt mũi phờ phạc.
Những điều bất cập tưởng như nhỏ bé như thế nhưng lâu dần ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của tôi và Thông. Nhiều khi tôi lên lớp trong tình trạng mất ngủ, khiến năng lượng làm việc bị giảm sút đi rất nhiều. Tôi đã phải bàn với Thông, xin ra ở riêng nhưng rồi cái khó bó cái khôn làm chúng tôi chùn bước.
Anh là con một, không ai nói ra nhưng tự trong thâm tâm anh biết mình có trách nhiệm phải ở cùng bố mẹ để các cụ nhờ cậy cuối đời. Dạo này bố mẹ chồng có thêm thói quen sinh hoạt mới là thức dậy sớm để đi bộ thể dục.
Đúng là trời thấu hiểu lòng người. Tôi và chồng hí hửng bàn nhau nán cuộc yêu buổi tối lại, để dành năng lượng đến sáng sớm hôm sau. Khi bố mẹ chồng lục đục thức dậy, tôi và anh cũng bấm nhau dậy theo. Đợi các cụ ra khỏi nhà vào lúc sớm tinh mơ, vợ chồng trẻ tha hồ "hư hỏng" cùng nhau mà không phải lưu tâm bất cứ điều gì.
Mọi việc dần đi vào quỹ đạo với nếp sống mới. Tôi được ngủ đủ giấc, chuyện yêu cũng mĩ mãn nên tinh thần cứ trẻ trung phơi phới. Mà "yêu" vào buổi sáng, tôi phát hiện ra có nhiều điều thú vị. Cả đêm hai vợ chồng no giấc, tới sáng sớm thức dậy cùng nhau, dành trọn năng lượng yêu cũng như niềm hứng khởi cho nhau khiến chất lượng ái ân theo đó cũng dồi dào.
Lần ấy cũng như mọi buổi sáng khác, thấy tiếng mở cổng của bố mẹ chồng leng keng là vợ chồng trẻ theo đó mà thức dậy. Ngó thấy bóng dáng ông bà khuất dần sau cổng, tôi và Thông bắt đầu cuốn theo nhịp yêu bất tận. Cả tuần trước đó tôi phải kiêng khem do "chị Nguyệt" tới thăm nên cả hai bức bối vô cùng. Lần này no dồn đói góp, tôi và anh như bù đắp cho nhau những thiếu hụt trước đó.
Cuộc ái ân kéo dài đến cả tiếng đồng hồ. Tôi không ngại ngần phát ra những âm thanh bộc lộ niềm mãn nguyện và hài lòng vì những gì chồng mang lại. Khi tàn cuộc, tôi khoác vội chiếc váy ngủ mỏng tang, chạy ra phòng khách uống tạm cốc nước. Tôi như điếng người khi thấy bố mẹ chồng đã ngồi ở đó tự lúc nào.
Nhìn ra sân, tôi thấy trời mưa ướt sũng, liếc nhanh thấy tuần trà của ông bà đã gần cạn. Hóa ra thời tiết xấu nên ông bà rút ngắn buổi thể dục, về nhà từ trước đó đã lâu. Hai vợ chồng chủ quan mải thăng hoa cuộc yêu nên đâu để tâm tới việc nắng mưa ngoài kia thế nào.
Bố chồng làm mặt tỉnh bơ như không hề biết chuyện gì vừa xảy ra. Nhưng ngó sang mẹ chồng, thấy bà vừa nâng chén trà lên vừa tủm tỉm mà tôi lòng dạ rối bời. Không biết thời gian tới, tôi nên làm thế nào để đỡ ngại ngần với các cụ trong va chạm sinh hoạt hằng ngày.
Có chị em nào từng gặp "tai nạn" khi yêu như tôi, bị bố mẹ chồng "biết tỏng", xin cho tôi cao kiến và cách ứng xử?
Thử đổi gió cho cuộc yêu, ai ngờ muốn độn thổ vì lời anh nói lúc gần gũi
1 tuần sau đêm 'đổi gió' đó chúng tôi không nói chuyện với nhau cho tới đêm qua anh trở về trong tình trạng say mèm quỳ xuống chân tôi xin lỗi.
" alt="Tai nạn trong phòng ngủ khiến nàng dâu thẹn đỏ mặt với bố mẹ chồng" />Tai nạn trong phòng ngủ khiến nàng dâu thẹn đỏ mặt với bố mẹ chồngNhận định, soi kèo Parma vs AS Roma, 0h00 ngày 17/2: Khó cho chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Sharjah vs Al Hussein Irbid, 21h00 ngày 18/2: Tin vào cửa trên
- Chi tiêu cho đồ cúng gấp gần 8 lần đồ chơi và sách truyện trẻ em
- Kiếm gần 10 tỷ đồng mỗi năm nhờ gia sư cho con nhà giàu
- Thạc sĩ 'Ninja học' đầu tiên thế giới đam mê sát thủ cổ xưa
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Hellas Verona, 02h45 ngày 16/2: Khách không cửa bật
- 6 bí quyết để có trái tim khỏe mạnh
- 'Bác sĩ viết chữ không đọc được là thiếu trách nhiệm, thiếu tôn trọng bệnh nhân'
- Nhật hé lộ mẫu ôtô bay sắp trình làng
-
Nhận định, soi kèo Bali United vs Malut United, 19h00 ngày 17/2: Tin vào cửa trên
Hư Vân - 17/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Mỹ mở cuộc điều tra chống độc quyền nhằm vào Nvidia
Nvidia chiếm tới 80% thị phần chip Ai toàn cầu. Ảnh: Yahoo Finance Nội dung khiếu nại bao gồm cáo buộc nhà sản xuất chip đe dọa trừng phạt những khách hàng đã mua sản phẩm từ các doanh nghiệp đối thủ, cũng như lo ngại xung quanh các thương vụ thâu tóm các công ty khởi nghiệp AI để củng cố vị thế dẫn đầu trong ngành.
Cụ thể, các điều tra viên đang xác định liệu Nvidia có gây sức ép với các nhà cung cấp dịch vụ đám mây phải mua nhiều sản phẩm của công ty hay không. Bên cạnh đó, là nghi vấn về việc Nvidia tính phí thiết bị mạng lưới cao hơn cho các khách hàng muốn mua chip AI từ các công ty đối thủ như AMD và Intel.
Trong khi đó, tờ Politicodẫn nguồn tin cho biết Nvidia cũng đang đối mặt cuộc điều tra chống độc quyền liên quan việc mua lại Run:ai hồi cuối tháng 4 vừa qua.
Đại diện Nvidia cho hay, công ty trở thành người chiến thắng là nhờ vào “nhiều thập kỷ đầu tư và đổi mới, cũng như tuân thủ nghiêm ngặt mọi quy định”.
Với sự quan tâm ngày càng tăng đối với AI, Nvidia đã trở thành công ty sản xuất chip vốn hoá lớn nhất thế giới. Thống kê cho thấy họ đang chi phối đến 80% thị phần chip AI toàn cầu.
Song, sự thống trị của công ty này đặt ra câu hỏi liệu họ có lợi dụng vị thế để tạo ra sức mạnh độc quyền hay không.
Quan hệ giữa SK Hynix và Nvidia bị phá vỡSK Hynix không còn là nhà cung cấp duy nhất chip băng thông cao (HBM) cho các GPU của Nvidia. Samsung đã vượt qua bài kiểm thử với chip HBM-3 dành cho thị trường nội địa Trung Quốc." alt="Mỹ mở cuộc điều tra chống độc quyền nhằm vào Nvidia" /> ...[详细] -
Chuyện lạ ở Hà Nội: Dự án không phép càng xây càng cao
Từ toà nhà chỉ cao 17 tầng và có chức năng làm văn phòng đơn thuần nhưng khi tiến hành xây dựng, chủ đầu tư Dự án Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long (Yên Hòa – Cầu Giấy) do Công ty TNHH Thăng Long làm chủ đầu tư không thực hiện theo phương án kiến trúc đó, mà đã từng bước tìm phương án nâng chiều cao lên 27 tầng và thay đổi chức năng thành toà nhà hỗn hợp. Thi công trở lại sau một thời gian dài bị đình chỉ dự án lại có dấu hiệu xây vượt tầng so với giấy phép.
Liên tục phát hiện sai phạm, càng ngày càng vươn cao
Dự án Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long (ở tổ 50 phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội) do Công ty TNHH Thăng Long làm chủ đầu tư. Được biết, năm 2006, Công ty TNHH Thăng Long bị thu hồi đất tại phường Mai Dịch (quận Cầu Giấy) để xây dựng trụ sở Bộ Công an. Đổi lại, Công ty được UBND TP Hà Nội và UBND quận Cầu Giấy cấp cho khu đất thuộc tổ 50 phường Yên Hòa để xây dựng toà nhà văn phòng cao 17 tầng làm trụ sở công ty.
Dự án Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long do Công ty TNHH Thăng Long làm chủ đầu tư
Trên cơ sở đó, công ty đã trình phương án kiến trúc, hồ sơ thiết kế cơ sở và lần lượt được Sở Quy hoạch Kiến trúc và Sở Xây dựng Hà Nội chấp thuận. Đến năm 2011, dự án được khởi công. Trong quá trình thi công từ năm 2011 đến năm 2014, chủ đầu tư dự án là Công ty TNHH Thăng Long đã nhiều lần bị cơ quan chức năng nhắc nhở, lập biên bản đình chỉ, yêu cầu cắt điện, nước thi công. Dù dự án liên tục bị dư luận, báo chí phát hiện sai phạm, bị đình chỉ tạm dừng thi công thì công trình vẫn ngày một vươn cao.
Thông tin trên báo Đầu tư, ngày 9/1/2013, UBND phường Yên Hoà đã lập biên bản, yêu cầu tạm ngừng thi công do công trình vi phạm trật tự xây dựng. Khi đó, công trình đang thi công phần mái tầng 7.
Ngày 17/1/2013, Chủ tịch UBND phường Yên Hoà (ông Nguyễn Minh Hiếu) đã ký Quyết định số 06/06/QĐ – UBND đình chỉ thi công công trình vi phạm trật tự xây dựng. Tại QĐ 06 có đoạn: Đã có hành vi vi phạm xây dựng công trình khi chưa đủ điều kiện khởi công, chưa có GPXD của Sở Xây dựng hoặc văn bản chấp thuận miễn phép xây dựng. Vi phạm khoản 2 điều 11 Nghị định 23/2009/NĐ-CP ngày 27/2/2009; Điều 12 Nghị định 180/2007/NĐ-CP ngày 7/12/2007.
Đến ngày 8/2/2013, Chủ tịch UBND phường Yên Hoà tiếp tục ký Công văn số 19/UBND – TTXD gửi chủ đầu tư dừng việc thi công dự án; các lực lượng chức năng trên địa bàn phường yêu cầu trục xuất thợ, cấm vận chuyển vật liệu vào công trình, tạm dừng cung cấp dịch vụ điện nước.
Ngày 18/4/2014, UBND phường Yên Hoà một lần nữa có văn bản đề nghị thực hiện các yêu cầu của Thanh tra xây dựng Thành phố.
Đến tháng 4/2014, khi chuẩn bị tiến hành xây dựng tầng 18, Chủ tịch UBND quận Cầu Giấy đã yêu cầu cơ quan chức năng trên địa bàn quận đình chỉ thi công tuyệt đối với công trình này. Toàn bộ công nhân thi công bị trục xuất, Điện lực Cầu Giấy ngừng cấp điện cho dự án. Khi đó, Công ty TNHH Thăng Long mới chịu dừng việc thi công dự án.
Cứ thế, chủ đầu tư thực hiện chiến lược “tiền trảm hậu tấu”, khi dự án được cấp phép xây 17 tầng lại âm thầm xây vượt lên, để rồi lần thứ 2 cơ quan chức năng cấp phép cho xây 27 tầng. Không chỉ dừng lại ở đó, mặc dù đã được cơ quan chức năng cấp phép xây 27 tầng nổi, thế nhưng trên thực tế, chủ đầu tư lại để giấy phép xây dựng trong ngăn kéo tiếp tục có những sai phạm và công trình lại bị đình chỉ.
Phạt xong, sai tiếp…lại phạt
Theo thông tin tìm hiểu của PV Vland, sai phạm tại công trình lần này phương án xây dựng sai khác so với thực tế so với hồ sơ phương án thiết kế kiến trúc được duyệt tăng thêm khoảng 587m2 diện tích sàn xây dựng. Chủ yếu là phần diện tích đã thi công sàn lấp khoảng thông tầng tại các sàn căn hộ, theo phương án thiết kế được duyệt để sử dụng làm lô gia các căn hộ, bình quân khoảng 22m2/tầng, tăng thêm khoảng 49m2 phần diện tích tầng kỹ thuật, tăng khoảng 8m2 tầng mái.
Cơ quan chức năng sẽ phải cấp thêm bao nhiêu giấy phép đối với dự án này?
Ngày 28/5/2015, Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội đã lập biên bản vi phạm hành chính và yêu cầu ngừng thi công xây dựng công trình.
Ngày 11/6/2015, UBND phường Yên Hòa ban hành quyết định về việc đình chỉ thi công xây dựng công trình.
Ngày 2/6/2015, Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội ban hành quyết định xử phạt hành chính. Theo đó, mức tiền phạt là 80 triệu đồng.
Tuy nhiên, ngày 26/6/2015, Đội Thanh tra xây dựng quận Cầu Giấy phối hợp với UBND phường Yên Hòa tiến hành kiểm tra việc thi công xây dựng công trình tại thời điểm kiểm tra công trình đang có công nhân thi công xây dựng, chủ đầu tư chưa chấp hành việc ngừng thi công xây dựng.
Thậm chí đến ngày khoảng 8h ngày 3/7/2015, ghi nhận tại công trường hệ thống thang máy công trường vẫn được vận hành, công trình vẫn có công nhân. Thông tin với Thanh tra Xây dựng quận Cầu Giấy về vấn đề này, ông Phạm Văn Lợi – Đội trưởng Thanh tra Xây dựng quận Cầu Giấy cho hay, theo tôi biết, điện ở đó có 2 nguồn, 1 nguồn 3 pha để cho thi công và 1 nguồn điện chiếu sáng bảo vệ. Chắc người ta sẽ cắt nguồn chính là nguồn 3 pha. Công nhân chỉ dỡ cốt pha không làm sai phạm gì cả.
“Thực ra cái này là bài tôi thuộc lắm rồi. Nhiều báo đến hỏi rồi” – vị đội trưởng nói.
Nhìn vào thực tế tại dự án thì lời vị đội trưởng đội thanh tra nói thật không sai, điệp khúc sai – phạt dường như cũng đã trở thành bài quá thuộc của chủ đầu tư dự án. Và theo đúng “quy trình” sau khi sai phạm bị phát hiện, phạt đình chỉ thi công chủ đầu tư sẽ xin điều chỉnh quy hoạch dự án.
Liên quan đến vấn đề này, Công ty TNHH Thăng Long đã đề nghị được điều chỉnh phần diện tích sàn xây dựng trụ sở văn phòng làm việc sang chức năng nhà ở với số căn hộ tăng lên khoảng 168 căn tương ứng dân số khoảng 500 người. Bổ sung thêm 1000m2 diện tích đỗ xe thông minh tại tầng hầm 1, bố trí 250m2 sàn tại tòa nhà để làm nhà trẻ và đề nghị sử dụng diện tích trên mái công trình làm khu dịch vụ, sân chơi, bể bơi.
Ngày 30/3/2015, tại văn bản số 1191/QHKT-P1, Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội đã đề nghị UBND TP Hà Nội xem xét chấp thuận chủ trương cho phép Công ty TNHH Thăng Long điều chỉnh bổ sung 500 người, điều chỉnh một phần diện tích sàn trụ sở văn phòng làm việc của dự án sang nhà ở.
Đến ngày 22/4/2015, UBND TP Hà Nội có văn bản số 2650/UBND-XDGT, trong đó đồng ý với đề xuất của Sở Quy hoạch – Kiến trúc tại văn bản số 1191/QHKT-P1.
Xem ra chiến lược “tiền trảm hậu tấu” của chủ đầu tư dự án lại thành công một lần nữa?! Và không hiểu cơ quan chức năng sẽ phải cấp thêm bao nhiêu giấy phép đối với dự án này?
Cũng phải nói thêm rằng, chiến lược “tiền trảm hậu tấu” không phải chỉ ở dự án của Công ty TNHH Thăng Long mà như tại dự án Sakura Tower do Công ty cổ phần Hùng Tiến - Kim Sơn làm chủ đầu tư và Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển hạ tầng Vinaconex - Alphanam thi công, dù không có giấy phép xây dựng nhưng chủ đầu tư vẫn thi công đến tầng 21, bất chấp các quy định của pháp luật.
Trao đổi về vấn đề này, TS. Phạm Sỹ Liêm, Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng nhận định: “Đây không phải là một chuyện nhỏ. Hiện nay quản lý đô thị của chúng ta hoặc là không quản lý hoặc quản lý tùy tiện. Việc không có phép mà vẫn xây được như thế là không quản lý”.
“Vậy chính quyền ở địa phương đó không tồn tại à? Ai muốn làm gì thì làm? Bất kể có phép hay không phép anh đến địa phương làm thì phải báo cáo và tôi phải biết nhưng tôi cũng không biết anh muốn lên cao hay xuống thấp thế nào? Như vậy là không ổn. Trước xã hội, công luận và cấp trên hành chính của mình tôi nghĩ phải làm việc đó đi. Chính quyền của mình tay cũng dài lắm nhưng sờ vào chỗ trơn thì nó tuột đi mất thế thôi” – TS Liêm nói.
Dư luận cũng đặt câu hỏi rằng, nếu như dự án nào cũng được chủ đầu tư “uốn lượn” như dự án này thì bộ mặt đô thị của thủ đô sẽ ra sao? Phải chăng quy hoạch đang chạy theo nhu cầu của doanh nghiệp?
Vland sẽ tiếp tục thông tin về vấn đề này.
Tại các nghị định 180/2007 và 121/2013, Chính phủ giao nhiệm vụ cụ thể cho chủ tịch UBND từng cấp trong việc quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn. Theo đó, tùy theo hành vi vi phạm sẽ bị xử lý hành chính hoặc lập biên bản đình chỉ thi công, yêu cầu chủ đầu tư tự phá dỡ hoặc bị cưỡng chế phá dỡ công trình vi phạm. Tuy nhiên, điều này chủ yếu được thực hiện với các công trình riêng lẻ của người dân.
Theo báo cáo của Sở Xây dựng, trong 3.046 vụ vi phạm từ năm 2014 đến 5 tháng đầu năm 2015, có 1.758 vụ vi phạm xây dựng không phép, sai phép và 1.125 vụ vi phạm xây dựng trên đất công, đất nông nghiệp.
Hồng Khanh
" alt="Chuyện lạ ở Hà Nội: Dự án không phép càng xây càng cao" /> ...[详细] -
Dự án Sakura: ‘Rũ bỏ để thoái thác trách nhiệm’?
Liên quan đến việc Công ty Hùng Tiến Kim Sơn, chủ đầu tư dự án Sakura cho biết doanh nghiệp có thể phá sản trong thời gian tới, cư dân tại đây lại chưa biết thực hư và dù có làm gì thì chủ đầu tư cũng phải hoàn thành hết trách nhiệm với cư dân.
Hệ thống PCCC chưa xong thì còn 1% cũng không có giá trị
Ngày 16/6/2015, Vland – Chuyên trang bất động sản báo VietNamNet có đăng tải thông tin về dự án Sakura 47 Vũ Trọng Phụng (quận Thanh Xuân) do Công ty cổ phần Hùng Tiến Kim Sơn làm chủ đầu tư “Dự án Sakura: Chủ đầu tư sắp phá sản, cư dân bơ vơ”.
Sau đó, Vland có nhận được CV số 19 của công ty Hùng Tiến Kim Sơn. Công văn viết: “Tiếp thu ý kiến của báo điện tử VietNamNet tại bài đăng “Dự án Sakura: Chủ đầu tư sắp phá sản, cư dân bơ vơ” để có được thông tin hai chiều khách quan liên quan đến phản ánh của một số cư dân tại tòa nhà và quý báo, công ty xin được cập nhật các thông tin như sau:
Việc quý báo đưa thông tin về một số trách nhiệm của chủ đầu tư tại tòa nhà Sakura chưa hoàn thành là hoàn toàn chính xác. Tuy nhiên trong thời kỳ kinh tế khó khăn về phía doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh không được thuận lợi dẫn đến việc lựa chọn nhà thầu thi công và hoàn thiện hệ thống PCCC theo thiết kế được thẩm duyệt có những sai sót và đã hai lần lựa chọn nhà thầu kém năng lực thực hiện dẫn đến việc chậm trễ trong việc nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng, công ty chúng tôi xin nhận trách nhiệm về việc này”.
Chủ đầu tư cam kết sẽ hoàn thành toàn bộ khối lượng và đưa hệ thống PCCC vào vận hành giữa tháng 7/2015.
Tiếp thu ý kiến của chủ đầu tư, PV Vland đã có buổi gặp gỡ, trao đổi với đại diện cư dân về vấn đề này. Phía đại diện cư dân cho biết, hệ thống PCCC thì họ bảo bây giờ họ vẫn đang làm. Nhưng vấn đề quan trọng nhất là đảm bảo sinh mạng. Hệ thống chưa xong thì còn 1% không hoạt động thì vẫn không có giá trị gì để bảo vệ người dân cả.
Chủ đầu tư phải hoàn thành hết trách nhiệm với cư dân
Còn về vấn đề thành lập BQT, trong CV gửi đến Vland, chủ đầu tư cho biết, theo quy định, trong giai đoạn BQT nhà chung cư chưa được thành lập, để tôn trọng và tiếp thu ý kiến kiến nghị của dân cư trong khi một số hạng mục chưa hoàn thành, công ty chúng tôi đã tiến hành thành lập BQT lâm thời để quản lý, vận hành nhà chung cư và hoạt động từ ngày 1/3/2013. Trong quá trình thành lập và hoạt động đều tiếp thu nghiêm túc ý kiến của cư dân. Và các thành viên do cư dân bầu ra có 7 thành viên trong đó có ông Nguyễn Duy Thọ (căn hộ 1703) được cư dân tín nhiệm và bầu ra BQL tòa nhà. Trên thực tế, cty đã bàn giao hết cho BQL vận hành tòa nhà từ 2 năm nay.
Việc chậm thành lập BQT là do cư dân. Trước đó, ngày 8/11/2013, chủ đầu tư dự định họp Hội nghị nhà chung cư theo quy định. Tuy nhiên, đến ngày 16/11/2013, cty nhận được đơn của cư dân (ghi ngày 13/11/2013) về chưa họp hội nghị nhà chung cư như lịch trên. Như vậy, việc thành lập BQT sớm hay muộn là phụ thuộc vào cư dân, chủ đầu tư luôn tôn trọng và ủng hộ.
Trao đổi với ban đại diện cư dân về vấn đề này, đại diện cư dân cho biết, việc thành lập BQT, theo các thông tư mà nhà nước hướng dẫn khi chủ đầu tư có các loại giấy tờ hoàn công, PCCC phải hoàn thiện. Diện tích sinh hoạt chung tại tầng 1 thì chủ đầu tư tự ý đóng cửa thông với chung cư và làm siêu thị cho thuê. Theo thiết kế là ở khu vực này 121m2 nhưng chủ đầu tư vẫn chưa bàn giao cho cư dân. Điều này khiến cho cư dân rất bức xúc. Và còn nhiều diện tích khác đang được chủ đầu tư sử dụng sai mục đích.
Chủ đầu tư cho biết đã bàn giao tất cả quyền quản lý cho cư dân của mình. Thực tế là chúng tôi chưa hề được bàn giao gì cả. Làm gì đã có BQT của cư dân. Về mặt tư pháp chủ đầu tư phải hoàn thành xong về mọi thứ thành lập BQL của dân để vận dụng tòa nhà. Nhưng hiện tại chủ đầu tư người ta không làm vẫn tự thuê người điều hành.
Ban quản trị lâm thời là ai? Đại diện của cư dân là chúng tôi có được bàn giao đâu. Người thuộc ban quản lý hiện nay chỉ là một cư dân ở đây do chủ đầu tư thuê. Thành lập được BQT của chung cư thì mới là bàn giao. Muốn thành lập được BQT thì chủ đầu tư vào giúp để họp, bầu ra BQT được phê duyệt của chính quyền thành lập tổ dân phố hoặc như thế nào đó, sinh hoạt Đảng nhưng ở đây không có gì cả. 2% phí bảo trì chung cư cũng chưa được bàn giao vì chưa có BQT. Những điều đó là thuộc trách nhiệm của chủ đầu tư.
Đại diện cư dân cho biết thêm, ngày xưa có một lần cư dân được triệu tập nhưng người dân thấy chủ đầu tư muốn sắp đặt theo ý đồ của họ nên cư dân hủy không tổ chức. Lý do chủ đầu tư đưa ra cũng không đúng. Việc thành lập BQT được tiến hành khi mọi vấn đề tại chung cư đã được hoàn thành và nghiệm thu nhưng đến thời điểm này nhiều hạng mục tại chung cư đã xong đâu. Như vậy thì thành lập BQT cái gì phải hoàn thiện hạ tầng hoàn thiện. Chưa xong thủ tục pháp lý thì sao có thể bầu được?
Phía cư dân cũng cho rằng, một chung cư sau khi chủ đầu tư làm bán cho dân thì chủ đầu tư phải có trách nhiệm làm sổ đỏ. Chủ đầu tư đã từng thông báo dân cư chuẩn bị hồ sơ làm sổ đỏ. Cư dân có chuẩn bị các giấy tờ liên quan nhưng khi mang tới văn phòng nhà đất thì họ bảo không làm được vì giấy phép sai, chưa nghiệm thu PCCC thì không thể làm được. Thực sự cư dân rất bức xúc.
Để làm sổ đỏ chủ đầu tư phải có trách nhiệm hoàn thành cho cư dân. Cư dân ai cũng rất mong muốn chuyện đó. Trong khi đó chủ đầu tư lại nói chuẩn bị phá sản mình không biết thông tin thực sự là như thế nào.
Thông tin từ chủ đầu tư cho biết, công ty đang khẩn trương nỗ lực hết sức trong việc hoàn thành hệ thống PCCC cũng như các công việc cần thiết khác để đảm bảo quyền lợi của cư dân đang sinh sống và sinh hoạt tại đây. Khi hoàn thành xong trách nhiệm và nghĩa vụ của mình công ty sẽ tự giải thể và ngừng hoạt động theo quy định của pháp luật.
“Còn nhiều vấn đề khác mà chủ đầu tư chưa hoàn thành trách nhiệm với cư dân. Như việc bàn giao diện tích chung – riêng cho cư dân. Rõ ràng là chủ đầu tư phải bàn giao nhưng không thấy chủ đầu tư nói gì về vấn đề này cả. Chủ đầu tư cứ nói mồm. Đưa ra 1 chút diện tích chưa đến 40m2 ở ngay sảnh chung cư khu vực cư dân đang đánh bóng bàn và nói rằng đó là diện tích sinh hoạt chung. Dù có làm gì thì chủ đầu tư cũng phải hoàn thành hết trách nhiệm với cư dân” – đại diện cư dân nêu ý kiến.
Hồng Khanh
>>Dự án Sakura: Chủ đầu tư sắp phá sản, dân không biết thực hư" alt="Dự án Sakura: ‘Rũ bỏ để thoái thác trách nhiệm’?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Maharlika FC vs Loyola Meralco Sparks, 15h00 ngày 17/2: Tiếp tục bất bại
Hồng Quân - 16/02/2025 18:06 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Học phí 12 trường, khoa trực thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội
Hoc phi các trường, khoa thành viên của ĐH Quốc gia Hà Nội
Theo GS.TS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội, năm 2021, ĐH Quốc gia Hà Nội mở 7 ngành mới, cụ thể:
2 ngành thuộc Khoa Quản trị và Kinh doanh là ngành Quản trị Nhân lực và Nhân tài; ngành Quản trị và An ninh.
2 ngành thuộc Khoa Các khoa học liên ngành là ngành Quản trị thương hiệu và ngành Quản trị tài nguyên và di sản.
2 ngành thuộc Khoa Quốc tế là mgành Ngôn ngữ Anh; ngành Tự động hóa và Tin học.
1 ngành thuộc Trường ĐH Việt Nhật là ngành Khoa học và Kỹ thuật máy tính.
Bên cạnh đó, GS Đức cho biết, việc xét tuyển đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao hầu hết sẽ sử dụng tổ hợp xét tuyển có môn ngoại ngữ.
Đối với số ít tổ hợp không có môn ngoại ngữ, ngoại ngữ sẽ là môn điều kiện (thí sinh phải đạt điểm ngoại ngữ tối thiểu từ 4.0 trở lên hoặc tương đương) nhằm đảm bảo năng lực ngoại ngữ cần thiết để thí sinh có thể theo học các chương trình này và đáp ứng vị trí việc làm trình độ quốc tế sau khi tốt nghiệp.
Năm 2021, ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển sinh 11.250 chỉ tiêu, với 135 ngành, chương trình đào tạo (chuẩn, chất lượng cao, tài năng, tiên tiến) thuộc các lĩnh vực: Khoa học tự nhiên, Khoa học Xã hội và nhân văn, Công nghệ - Kỹ thuật, Kinh tế - Luật, Y – Dược, Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên
ĐH Quốc gia Hà Nội tiếp tục tổ chức cho thí sinh Xác nhận nhập học trực tuyến. Việc này hỗ trợ tối ưu cho thí sinh, giúp hạn chế việc đi lại và tránh được tình trạng thất lạc hồ sơ của thí sinh khi gửi qua bưu điện.
Bên cạnh việc thực hiện tốt công tác tuyển sinh trong nước, Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động trao đổi sinh viên quốc tế, thu hút các thí sinh là người nước ngoài theo học các chương trình đào tạo chất lượng cao, đặc thù tại các trường/khoa.
Thúy Nga
ĐH Quốc gia Hà Nội mở cổng đăng ký thi đánh giá năng lực
Hôm nay (1/4), ĐH Quốc gia Hà Nội chính thức mở cổng đăng ký trực tuyến kỳ thi đánh giá năng lực. Kỳ thi này dự kiến kéo dài từ tháng 5 đến tháng 7 với nhiều đợt thi.
" alt="Học phí 12 trường, khoa trực thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội" /> ...[详细] -
'Cò' Phùng Ngọc ‘Đất phương Nam’ không vợ con, làm nhiều nghề không đủ sống
Phùng Ngọc và diễn viên nhí Kỳ Phong - đóng vai Cò trong phim điện ảnh 'Đất rừng phương Nam'. Chia sẻ với VietNamNet, nam diễn viên nói xúc động vì sau 26 năm, nhiều người vẫn nhận ra anh và thăm hỏi, động viên. Dù vậy, số phận anh lận đận, cuộc sống bấp bênh suốt nhiều năm qua.
Phùng Ngọc kể thời điểm dịch Covid-19, anh lên Bình Phước nhận trông coi vườn cho một người quen. Mỗi ngày anh quan sát công nhân thu hoạch mủ cao su rồi ghi chép, báo cáo số lượng cho chủ.
“Công việc không quá khó khăn nhưng trên này muỗi nhiều, tôi sợ mắc sốt rét nên xin nghỉ việc về lại TP.HCM. Mấy tháng qua, tôi nhận làm bảo vệ, mỗi ngày làm 12 tiếng”, anh kể.
Phùng Ngọc sống với mức lương 7,5 triệu mỗi tháng, trong đó tiền thuê trọ hết 1,5 triệu đồng. Với chi tiêu đắt đỏ ở TP.HCM, anh nói mức lương này không đủ sống.
Sau dịch, Phùng Ngọc cũng rơi vào cảnh khốn đốn vì thất nghiệp, chủ trọ đòi tiền nhà. Do túng quẫn, nam diễn viên phải bán chiếc xe máy duy nhất để trả nợ.
Phùng Ngọc làm nhiều nghề bươn chải vẫn không đủ lo thân. Ngẫm lại cuộc đời, Phùng Ngọc nói số phận mình “rối rắm”. Anh làm đủ nghề để kiếm sống: từ chạy xe ôm, làm thợ cắt tóc, bán quần áo vỉa hè, bốc vác đến bán hàng online, làm bảo vệ... ở khắp các tỉnh thành như Bình Phước, Bình Dương, Phú Quốc, Vĩnh Long… Nhiều năm qua, anh sống một mình, không vợ con, nhà cửa, nay đây mai đó. Dù cũng nỗ lực làm việc song cuộc sống luôn thiếu thốn, "lo thân không đủ".
Cách đây 10 ngày, Hùng Thuận – người bạn từng đóng chung phim đến thăm Phùng Ngọc. Đây cũng là lần họ gặp lại sau 3 năm, kể từ dịp tham gia một chương trình truyền hình năm 2019.
Chứng kiến hoàn cảnh của bạn, Hùng Thuận đã ngỏ lời mời anh về công ty làm việc. Hùng Thuận gợi ý cho Phùng Ngọc cùng livestream bán hàng và hứa dành hết tiền hoa hồng của phiên live đầu tiên cho nam diễn viên để trang trải cuộc sống.
'An' Hùng Thuận hội ngộ 'Cò', động viên bạn trở lại làm việc. “Thuận hứa xây một kênh riêng để tôi tiện bán hàng online, có đồng ra đồng vào. Tôi cũng mong mọi thứ sắp tới suôn sẻ, vừa phụ bạn, vừa lo được thân”, anh nói.
Nam diễn viên cho biết về Bình Dương để mổ áp xe ở chân. Sau khi khỏi, anh quay lại TP.HCM. Nếu Hùng Thuận còn dành chỗ, anh sẽ nhận việc, mong cải thiện cuộc sống hơn.
Mong mỏi lớn nhất của anh lúc này là gì?, Phùng Ngọc bày tỏ trải qua nhiều biến cố, anh chỉ mong được bình yên sống qua ngày. Nam diễn viên không luyến tiếc hay buồn vì các đồng nghiệp cùng thời nổi tiếng, giàu có bởi quan niệm "mỗi người một phần số". Dù được nhiều người động viên, anh cũng không dự định trở lại màn ảnh vì cảm thấy hết duyên với nghề.
Về cảm xúc khi theo dõi Đất rừng phương Nambản điện ảnh, Phùng Ngọc dành lời khen cho tác phẩm về sự chỉn chu, đầu tư tâm huyết của hàng trăm con người.
“Tôi xúc động và hồi hộp khi theo dõi phim. Cả 2 bản truyền hình ngày xưa tôi đóng và điện ảnh ngày nay khác xa nhau do cơ sở vật chất, máy móc ngày càng tân tiến”, anh nói.
Phùng Ngọc nghĩ mình 'hết duyên' với nghệ thuật. Tuy nhiên, vai Cò do diễn viên nhí Kỳ Phong thể hiện trong phiên bản mới với anh chưa ấn tượng. Nam diễn viên tiếc và mong nhân vật này sẽ được khai thác sâu hơn nếu phim thực hiện phần 2.
Phùng Ngọc quê Bình Dương, từ nhỏ theo một người bác lên TP.HCM giúp việc nhà, phụ làm ảo thuật. Sau lần bén duyên diễn xuất với vai Cò trong dự án của đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn, anh tham gia một vài tác phẩm truyền hình. Dù vậy, anh sớm chấm dứt nghiệp diễn xuất vì thấy hết duyên, không còn phù hợp. Phùng Ngọc sống lang bạt tại nhiều tỉnh thành, làm các công việc khác nhau để mưu sinh. Về đời tư, anh từng kết hôn năm 2004 nhưng sớm chia tay do không muốn bạn đời khổ.Số phận dàn sao 'Đất phương Nam': Thằng Cò chạy xe ôm, Võ Tòng lang bạtSau 2 thập kỷ, dàn diễn viên "Đất phương Nam" trải qua nhiều thăng trầm. Ngoại hình của "bé An" Hùng Thuận, "thằng Cò" Phùng Ngọc cũng khiến khán giả ngỡ ngàng vì thay đổi khá nhiều..." alt="'Cò' Phùng Ngọc ‘Đất phương Nam’ không vợ con, làm nhiều nghề không đủ sống" /> ...[详细]
-
Chuyển dịch lên Cloud, doanh nghiệp cần có cách tiếp cận an toàn bảo mật mới
Giám đốc điều hành Công ty VSEC Trần Thanh Long chia sẻ tại phiên chuyên đề an toàn thông tin của Smart Banking 2022. Trao đổi với phóng viên VietNamNet bên lề sự kiện Smart Banking 2022, ông Trần Thanh Long, Tổng giám đốc Công ty cổ phần An ninh mạng Việt Nam - VSEC cũng khẳng định, dịch chuyển lên môi trường Cloud không còn là xu hướng mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc với các tổ chức, doanh nghiệp, đặc biệt với các ngân hàng, tổ chức tài chính.
Những ưu điểm vượt trội của Cloud đem lại cho các tổ chức, doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh rất lớn về mặt kinh doanh, giúp các tổ chức tập trung vào lĩnh vực kinh doanh chính, giảm rất nhiều thời gian đưa các dịch vụ vào hoạt động, đặc biệt các tổ chức tài chính, ngân hàng.
Đại diện VSEC nêu dẫn chứng, theo một nghiên cứu, trong 3 năm từ 2018 đến 2020, có tới 99,8% các CIO, nhà hoạch định chiến lược tham gia khảo sát đều muốn chuyển dịch lên môi trường Cloud. Trên thế giới, hiện Amazon Web Services vẫn dẫn đầu thị trường dịch vụ Cloud với 45% thị phần, tiếp theo là Azure 18% và Google Cloud Platform là 5%.
Còn tại Việt Nam, thời gian qua, nhiều tổ chức, doanh nghiệp cũng đã chuyển dịch một phần công việc lên Cloud. Định hướng của Việt Nam trong thời gian tới là đến năm 2025 sẽ có 100% các cơ quan chính phủ sử dụng điện toán đám mây, 70% các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng dịch vụ điện toán đám mây do doanh nghiệp nội cung cấp.
“Chuyển dịch lên môi trường đám mây đã trở thành yêu cầu bắt buộc với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp”, đại diện VSEC nhấn mạnh.
Tuy vậy, trong xu thế chuyển dịch lên môi trường Cloud, các chuyên gia cũng chỉ rõ, các doanh nghiệp, tổ chức phải đối mặt với thách thức lớn về đảm bảo an toàn thông tin mạng, trong đó có việc bảo vệ thông tin, dữ liệu.
Bàn về vấn đề này, chuyên gia Nguyễn Gia Đức, Giám đốc quốc gia, Fortinet Việt Nam cho hay, việc duy trì hệ thống “on-premise” truyền thống và đẩy một phần khối lượng công việc lên môi trường Cloud, cũng như việc lựa chọn đa đám mây, sẽ giúp các doanh nghiệp linh hoạt trong việc triển khai các ứng dụng, nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn các mối đe dọa khi dữ liệu, ứng dụng không được quản lý tập trung, mà bị phân tán.
Đồng quan điểm, Giám đốc điều hành Công ty VSEC Trần Thanh Long phân tích, rủi ro và thách thức về an toàn thông tin mạng khi dịch chuyển lên môi trường Cloud đến từ cách thức vận hành của môi trường Cloud hoàn toàn khác xa so với môi trường truyền thống.
“Không những thế, môi trường Cloud cũng thay đổi nhanh chóng hàng ngày và các doanh nghiệp rất khó theo kịp, việc này đòi hỏi một cách tiếp cận an toàn thông tin hoàn toàn mới. Cuối cùng là nhân sự trong lĩnh vực an toàn thông tin nói chung và an toàn thông tin cho hệ thống cloud nói riêng đang thiếu hụt nghiêm trọng”, ông Nguyễn Thanh Long nhận định.
Với riêng các đơn vị trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, từ thực tế cung cấp dịch vụ cho ngân hàng, Giám đốc điều hành Công ty VSEC cho hay: “Các ngân hàng, tổ chức tài chính bắt buộc phải dịch chuyển lên môi trường Cloud để tăng khả năng cạnh tranh trong kinh doanh. Và điều còn thiếunhất với các ngân hàng chính là nhân sự có chuyên môn cao về Cloud, đặc biệt trong lĩnh vực an ninh thông tin mạng”.
Lựa chọn hợp tác hay thuê ngoài với các nhà cung cấp dịch vụ an toàn thông tin chuyên nghiệp là một giải pháp các doanh nghiệp, tổ chức có thể cân nhắc khi chuyển dịch lên Cloud. (Ảnh minh họa) Đưa ra khuyến nghị với doanh nghiệp, tổ chức, chuyên gia VSEC cho biết, có một số hướng tiếp cận có thể giúp các đơn vị có thể xem xét, đó là sử dụng các đơn vị tư vấn về chiến lược dịch chuyển lên Cloud cũng như tư vấn, thiết kế kiến trúc Cloud chuyên nghiệp. Điều này sẽ giảm thiểu rất nhiều rủi ro ngay từ đầu.
Về an toàn thông tin mạng, việc lựa chọn hợp tác hay thuê ngoài với các nhà cung cấp dịch vụ bảo mật chuyên nghiệp (MSSP) để hỗ trợ vận hành hệ thống có thể giúp các ngân hàng, tổ chức tài chính tập trung vào lĩnh vực kinh doanh chính. Bởi lẽ, các MSSP là những đơn vị tập trung vào chuyên môn sâu, có lực lượng đầy đủ cũng như các quy trình, công nghệ hoàn toàn tuân thủ theo tiêu chuẩn quốc tế.
Còn theo ông Nguyễn Gia Đức, tham gia vào môi trường Cloud, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam cũng cần luôn lưu ý về mô hình chia sẻ trách nhiệm giữa nhà cung cấp Cloud với doanh nghiệp nhằm chủ động bảo vệ cho các ứng dụng, dữ liệu của đơn vị mình khi chuyển dịch lên Cloud.
“Đưa ra chiến lược bảo mật toàn diện, có khả năng giám sát và bảo vệ ứng dụng, dữ liệu chuyển dịch giữa nền tảng đa đám mây cũng như là hỗn hợp giữa môi trường Cloud và “on-premise” là cách để doanh nghiệp đảm bảo tốt nhất tài sản thông tin, dữ liệu của mình trên nền tảng lưu trữ tiên tiến này”, chuyên gia Fortinet Việt Nam đề xuất.
Vân Anh
" alt="Chuyển dịch lên Cloud, doanh nghiệp cần có cách tiếp cận an toàn bảo mật mới" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs Shimizu S
Hồng Quân - 15/02/2025 16:31 Nhật Bản ...[详细]
-
Lương giáo viên thấp, thầy giáo phải đi câu cá… cải thiện bữa ăn!
Sau 18 năm đi làm, cô giáo Nguyễn Thị Hằng (giáo viên một trường THCS Quận Hà Đông, Hà Nội) mỗi tháng nhận 7,3 triệu đồng gồm lương và phụ cấp thâm niên nghề giáo.
Cô Hằng bảo, nói ra thì “xấu hổ” nhưng sự thực là suốt chừng ấy năm cô phải “sống nhờ chồng”. Bạn của cô hầu hết sống cảnh “tầm gửi” như thế. Ai may mắn hơn thì nhờ gia đình. Số ít bạn cô dạy các môn chính (Toán, Văn, Tiếng Anh) dư dả hơn đôi chút từ việc dạy thêm.
“Tôi còn may mắn vì ra trường thi công chức đỗ ngay, lại được nâng lương trước thời hạn một lần mới có được mức lương ấy. Nhiều bạn ra trường cùng đến giờ vẫn chưa vào được biên chế, chấp nhận ăn lương hợp đồng. Thấp lắm! Nhiều bạn bắt buộc phải chuyển sang thi ngạch khác như thư viện, thiết bị, hoặc đoàn đội chỉ để được vào biên chế dù mức lương cũng không cao hơn là mấy khi dạy hợp đồng”, cô Hằng nói.
Trong khi đó, những năm gần đây, ngành giáo dục liên tục đưa ra những “đổi mới”, áp lực chất lên đôi vai người thầy giáo. Hằng rơm rớm nước mắt nói “gia đình tan vỡ” cũng do cô một phần.
“Thu nhập thấp, sống dựa mãi vào chồng cũng làm mình “hèn” đi lúc nào không hay. Dù dạy môn phụ nhưng vẫn cứ phải đảm bảo đủ giờ nên đi sớm, về muộn thường xuyên. Việc gia đình gần như làm cho xong. Riết rồi ông ấy có bồ”, Hằng trùng lại.
Im lặng hồi lâu, cô giáo môn sinh học tiếp tục kể về những nhọc nhằn cơm áo thường ngày. “Với 7,3 triệu đồng/ tháng tôi phải chi tiền ăn cho mấy mẹ con hết 5,5 triệu, tiền học cho con 1 triệu, tiền xăng xe 400 nghìn đồng. Chỉ dư ra vỏn vẹn 400 nghìn đồng. Tháng nào phải chi tiền “khóc”, tiền “cười” nhiều thì các con phải bớt ăn”, Hằng cho biết.
Thương các con không được đi học thêm như các bạn, lo sợ tương lai chưa biết sẽ như thế nào, Hằng quyết định đi làm thêm. Cô nhận tất cả mọi việc có thể từ dạy gia sư 150 nghìn đồng/ buổi đến đi bán hàng, phụ việc… “Gần 20 năm đi làm, đến giờ tôi không tiết kiệm được đồng nào. Các con ngày một lớn. Thôi thì phải cố thôi”, Hằng tâm sự.
Rồi Hằng buột miệng nói “giá như bọn em sống được bằng lương. Giá như lương giáo viên được nâng lên. Ôi giá như…”.
Lương thấp, thầy giáo phải đi câu cá
Cô Hà (Ba Vì, Hà Nội) lại trong một tình cảnh khác. Tốt nghiệp Cao đằng sư phạm Hà Tây chuyên ngành ngữ văn năm 1995. Cô xin được vào dạy hợp đồng không lương tại một trường ở thị xã Sơn Tây. Năm 1997, cô được ký hợp đồng hưởng lương 85% bậc 1 hệ số 1,78.
Lương thấp, giáo viên tìm đủ nghề để trang trải cuộc sống (ảnh minh họa) Nhớ về những ngày đầu tiên đi làm, cô Hà không nghĩ mình có thời thanh xuân ảm đạm nhường ấy. “Dạy học thì không lương, phải đi thuê trọ. Bố mẹ đã nuôi suốt 3 năm học cao đẳng, rồi lại nuôi tiếp thêm 2 năm nữa. Mà nhà thì đâu có khá giả gì, dưới tôi lúc ấy vẫn còn hai em đang đi học. Vì thế cứ cuối tuần tôi lại đạp xe 30km về tranh thủ làm ruộng cùng với mẹ. Rồi lại xin mẹ mớ rau, ít gạo, lạc, bìa đậu. Ròng rã 2 năm trời, bữa ăn triền miên rau và đậu phụ”, cô Hà nhớ lại.
Dù sau này cô được vào biên chế nhưng mức lương của một giáo viên phải đi thuê nhà cũng chỉ tằn tiện nuôi đủ bản thân và phụ giúp một phần bố mẹ nuôi hai em ăn học. 10 năm sau ra trường, cô mới dám lập gia đình. Chồng cô là giáo viên dạy thể dục cùng trường.
“Vừa cưới về, bố mẹ chồng đã “hồi môn” cho sổ nợ vay ngân hàng. Chúng tôi đành phải dành lương của một người để trả hàng tháng. Hai vợ chồng cùng bố mẹ chồng chỉ tiêu trong đúng 500.000 đồng mỗi tháng.
Không có ruộng vườn, cũng không dạy thêm được, chồng tôi đành đi câu cá. Ngày nào cũng như ngày nào, ngoài giờ lên lớp anh ấy lại lặn lội ao chuôm bất kể mưa nắng. Khi được con cá, lúc mớ tép riu. Thôi thì cũng là để cải thiện bữa ăn hàng ngày”, cô Hà chia sẻ.
Làm mãi một việc cũng nhàm, ăn mãi một thứ cũng đến lúc ngán. Bữa cơm nhà cô Hà suốt ngày chỉ độc món cá. Hết cá luộc đến cá hấp, hết rán rồi đến kho. Bữa ăn toàn cá, triền miên tháng này qua tháng khác. "Đến khi tôi nghén đứa đầu tiên thì thật kinh khủng. Cứ nhìn thấy anh ấy về đến nhà là nôn. Khắp người anh ấy mùi tanh xộc lên. Kinh khủng! Nhưng không ăn cá… biết ăn gì? Đành bịt mũi mà ăn. Nôn xong lại ăn tiếp” - cô Hà kể.
Việc kiếm thêm của chồng cô Hà vẫn được duy trì cho mãi đến tận bây giờ, ngay cả khi cô đã có hai con.
Cô giáo môn Văn tâm sự: "Cuộc sống của chúng tôi giờ cũng đỡ vất vả hơn. 5 năm nay cả hai vợ chồng chuyển ra trường gần trung tâm thị xã, tôi dạy môn Văn nên cũng được tham gia bồi dưỡng học sinh tại trường. Mỗi tháng được thêm hơn triệu, bữa ăn của các con không chỉ toàn cá như hồi đầu nữa.
Tuy nhiên anh ấy vẫn duy trì việc làm thêm ấy. Không lên lớp ngày nào là đi câu. Hai đứa con cũng sợ ăn cá giống tôi. Bữa nào được ăn thịt, chúng nó vui ra mặt. Biết thế nhưng vẫn phải động viện các con…ăn cá cho thông minh. Thực ra là vì đó vẫn là nguồn thức ăn chính cho cả gia đình. Cũng tiết kiệm được kha khá tiền chợ mỗi ngày đấy”.
Câu chuyện của chúng tôi ngắt quãng khi chồng cô Hà vừa từ trường trở về. Anh bảo “Nghề chọn mình rồi. Mong thì ai cũng mong sống được bằng lương. Nhưng chính sách thế rồi, đành chấp nhận. Mình chẳng so lên được thì thôi đành so với công nhân. Suy cho cùng thì mình vẫn còn sướng hơn họ là không bị sa thải khi đã ở tuổi xế chiều”.
N. Huyền
Sẽ không có bảng lương riêng hay phụ cấp cao nhất cho nghề giáo
- Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nêu quan điểm, không nên quy định bảng lương riêng cho nhà giáo.
" alt="Lương giáo viên thấp, thầy giáo phải đi câu cá… cải thiện bữa ăn!" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Khenchela vs JS Saoura, 21h30 ngày 18/2: Cửa dưới thất thế
Sinh viên ở Sài Gòn khốn khổ vì bị rệp hút máu
Rệp đẻ trứng, bám vào chiếu
Nhiều ngày nay sinh viên ở ký túc xá trường ĐH Công nghiệp TP.HCM (đường Nguyễn Văn Bảo, quận Gò Vấp, TP.HCM) phản ánh tình trạng bị rệp cắn, hút máu, gây mẩn ngứa, khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt và học tập.
Trong phòng, rệp bò lổm ngổm trên chiếu của sinh viên. Thậm chí trứng rệp còn bám cả vào các kẽ hở của thang giường và chiếu.
Một sinh viên tên Vương (tầng 12) cho hay bị rệp cắn hoài nên giờ em không dám nằm giường. "Hôm thì tụi em phải trải áo mưa lên giường nằm, có hôm lại xuống đất nhưng dù có nằm ở đâu thì cứ tắt điện là rệp lại bò ra cắn”, vừa nói sinh viên này vừa vạch áo cho xem những vết cắn ở lưng, 2 cánh tay và bắp chân.
“Lúc trước, học bài xong tắt điện đi ngủ là rệp bò ra cắn, hút máu rất khó chịu, nhưng bây giờ chúng bò ra cả ban ngày để tấn công tụi em”, nam sinh tên Hằng ở tầng 12 than thở. Theo bạn này, mỗi khi phân phòng mọi người đều lau chùi thang giường, giặt chiếu sạch sẽ rồi mới dọn vào ở, nhưng chỉ được vài bữa là thấy rệp xuất hiện.
Khi thấy rệp tấn công ngày càng dữ dội, sinh viên báo ban quản lý ký túc xá nhưng chỉ nhận được lời hứa. “Không thấy ban quản lý đến xử lý, tụi em tự mua thuốc diệt côn trùng về phun hết mấy chai mà cũng không hết”, cậu bạn cùng phòng của Hằng lôi 2 chai thuốc diệt côn trùng ra xịt thử để minh chứng.
Còn nam sinh tên Hòa (tầng 10) phàn nàn đang là mùa thi phải thức khuya ôn bài nhưng cứ đặt lưng xuống ngủ là bị cắn, cả đêm ngủ chập chờn, hôm sau rất mệt. Lâu dần, nhiều sinh viên bị chứng mất ngủ kinh niên, về phòng là bị ám ảnh sợ bị rệp cắn.
Nhân viên y tế của trường dùng thuốc diệt rệp
Chiều 14/1, ông Dương Văn Hiệu - Phó phòng Công tác sinh viên, Đại học Công nghiệp TP.HCM - cho biết: “Báo phản ánh thì chúng tôi ghi nhận và sẽ kiểm tra lại, khắc phục ngay. Nhưng thỉnh thoảng mới có một phòng thôi. Khi sinh viên phản ánh là chúng tôi cho quản lý của từng lầu mang thuốc lên diệt liền".
Theo ông Hiệu, Ban quản lý có người trực 24/24 nên khi sinh viên báo hư hỏng, hay bất cứ sự cố gì đều có mặt kịp thời để khắc phục. Tuy nhiên, trong trường hợp này, có thể do sinh viên không biết nên không phản ánh. "Nếu có rệp, Ban quản lý ký túc xá trực tiếp pha thuốc diệt khuẩn từng phòng. Ngoài ra chúng tôi còn phun thuốc ở các thanh giường để tiêu diệt trứng của rệp”, ông Hiệu khẳng định.
(TheoKhánh Trung/ Zing)
" alt="Sinh viên ở Sài Gòn khốn khổ vì bị rệp hút máu" />
- Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs FC Anyang, 12h00 ngày 16/2: Lần đầu chạm mặt
- Lật mặt 7 của Lý Hải gần chạm mốc 300 tỷ nhưng vẫn kém Mai của Trấn Thành
- ‘Bộ Giáo dục cần kiên trì với đề xuất tăng lương giáo viên, miễn học phí’
- Cô bé ung thư được hàng trăm người chào đón trở lại trường học
- Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Pohang Steelers, 19h00 ngày 18/2: Khác biệt động lực
- Người bệnh tim mạch nên ăn gì và không nên ăn gì?
- Người đứng đầu phải mạnh dạn tăng tốc, bứt phá trong chuyển đổi số