Thể thao

Rủi ro an ninh mạng khi sử dụng các thiết bị chưa đăng ký

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-26 16:52:50 我要评论(0)

Nhận định trên được Cisco công bố trong báo cáo “Vị trí của tôi,ủiroanninhmạngkhisửdụngcácthiếtbịchưgai xinhgai xinh、、

Nhận định trên được Cisco công bố trong báo cáo “Vị trí của tôi,ủiroanninhmạngkhisửdụngcácthiếtbịchưađăngkýgai xinh thiết bị của tôi: thách thức an ninh mạng mới đối với mô hình làm việc kết hợp", dựa trên khảo sát 6.700 chuyên gia bảo mật từ 27 quốc gia, trong đó có 150 chuyên gia bảo mật đến từ Việt Nam.

Theo báo cáo mới của Cisco, có tới hơn 96% chuyên gia bảo mật tại Việt Nam tham gia khảo sát cho biết người lao động đang sử dụng các thiết bị chưa đăng ký để đăng nhập vào các nền tảng công việc. Khoảng 72% nói rằng nhân viên của họ dành hơn 10% thời gian trong ngày để làm việc từ các thiết bị chưa đăng ký này.
 
Đánh giá về các rủi ro liên quan đến việc sử dụng các thiết bị chưa đăng ký, 93% các chuyên gia bảo mật tại Việt Nam tham gia khảo sát lo ngại, việc đăng nhập từ xa làm tăng khả năng xảy ra sự cố an ninh mạng.

Mô hình làm việc kết hợp cũng mang đến những thách thức về an ninh mạng. Ảnh minh hoạ: Internet

Khi nhân viên truy cập vào công việc từ nhiều mạng khác nhau, bao gồm mạng tại nhà, quán cà phê và thậm chí cả siêu thị thì các rủi ro này cũng trở nên phức tạp hơn. Khoảng 91% số người được hỏi tại Việt Nam cho biết nhân viên của họ sử dụng ít nhất hai mạng để đăng nhập vào công việc và 28% cho biết nhân viên sử dụng nhiều hơn năm mạng.

Theo ông Juan Huat Koo, Giám đốc An ninh mạng Cisco khu vực ASEAN, phương thức làm việc kết hợp ngày càng trở nên phổ biến cũng tạo ra những thách thức mới, đặc biệt là trên mặt trận an ninh mạng. Tin tặc có thể nhắm mục tiêu vào nhân viên, vượt khỏi phạm vi mạng doanh nghiệp truyền thống.

Ông Juan Huat Koo cũng cho rằng, để mô hình làm việc kết hợp thực sự thành công trong dài hạn, các tổ chức cần bảo vệ doanh nghiệp của họ bằng khả năng phục hồi bảo mật. Điều này bao gồm thiết lập khả năng hiển thị mạng, người dùng, thiết bị đầu cuối và ứng dụng của họ nhằm thu thập những hiểu biết về hành vi truy cập, tận dụng những thông tin chi tiết này để phát hiện các mối đe dọa và khai thác thông tin tình báo về mối đe dọa để phản ứng chống lại chúng tại chỗ hoặc trên đám mây.

Việc sử dụng các thiết bị chưa đăng ký đang đặt ra thêm thách thức mới cho các chuyên gia bảo mật khi họ vẫn phải giải quyết các vấn đề phức tạp của các mối đe dọa hiện tại. Khảo sát tại Việt Nam cho thấy, có tới hơn 70% các nhà lãnh đạo an ninh mạng cho biết họ đã gặp sự cố an ninh mạng trong 12 tháng qua. Ba loại hình tấn công mà họ gặp phải nhiều nhất là phần mềm độc hại, rò rỉ dữ liệu và lừa đảo.

Nhiều rủi ro an ninh mạng khi người dùng truy cập nền tảng làm việc từ các thiết bị chưa đăng ký. Ảnh minh hoạ: Internet

Báo cáo của Cisco cũng tiết lộ 92% các nhà lãnh đạo an ninh tại Việt Nam cho rằng các sự cố an ninh mạng có khả năng làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của họ trong 12-24 tháng tới. Tuy nhiên, mặt tích cực là các doanh nghiệp đang chuẩn bị để bảo vệ mình khỏi các mối đe dọa bên trong và bên ngoài.

Với những thách thức nói trên, nhiều nhà lãnh đạo an ninh tại Việt Nam kỳ vọng tổ chức của họ sẽ tăng ngân sách an ninh mạng hơn 10% trong năm tới và 99% chuyên gia kỳ vọng sẽ nâng cấp cơ sở hạ tầng CNTT trong 12-24 tháng tới.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tôi năm nay 40 tuổi, làm nhân viên IT, đã có vợ và 2 con. Thu nhập 2 vợ chồng được khoảng 30 triệu/tháng.

Nhà cửa ổn định, công việc tốt nên cuộc sống hôn nhân của chúng tôi ít sóng gió, va chạm. Thi thoảng, 2 vợ chồng bất đồng về cách giáo dục con nhưng chỉ một lúc là làm hòa.

{keywords}
Ảnh: B.N

Từ khi mẹ đẻ tôi dưới quê lên chữa bệnh, nhiều chuyện mới nảy sinh. 

Mặc dù mẹ tôi ốm nhưng hàng ngày vẫn hỗ trợ con dâu nấu nướng, đón cháu ở trường mầm non. Mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu không quá thân thiết nhưng ít xảy ra mâu thuẫn.

Mẹ tôi ít nói, tôn trọng con dâu. Bà hầu như không tham gia vào cuộc sống riêng tư của hai vợ chồng.

Hai tháng trôi qua, bệnh tình mẹ tôi thuyên giảm, chỉ còn đầu gối vẫn đau do thoái hóa khớp.

Mẹ tôi thấy sức khỏe khá hơn, ngỏ ý muốn về quê. Bà nói, dưới đó có hàng xóm láng giềng, gặp gỡ trò chuyện thấy khuây khỏa hơn. Ở thành phố, nhà nào biết nhà nấy, ít khi giao lưu, cuộc sống buồn tẻ.

Tâm tư tôi lại không muốn mẹ về mà muốn bà ở hẳn trên này với vợ chồng mình. Bố tôi mất đã nhiều năm. Ông bà chỉ sinh được tôi.

Họ hàng dưới quê cũng ít. Giờ bà về, không ai chăm sóc, tôi cảm thấy day dứt. Vài năm trước, bà khỏe mạnh, tôi còn yên tâm. Nay bệnh tật tuổi già ập xuống, cần phải có con cái bên cạnh.

Tôi cũng thừa hiểu, bà muốn sống bên con cháu cho vui vầy năm tháng tuổi già nhưng ngại con dâu.

Tôi bàn bạc với vợ về ý định của mình. Vợ tôi không phản đối. Cô ấy nói rất sẵn lòng. Tuy nhiên, vợ đưa ra yêu cầu, hàng tháng bà nội phải đóng góp khoản tiền lương hưu 3 triệu cho cô ấy lo phí sinh hoạt gia đình.

“Bà có tuổi rồi, lương hưu chẳng tiêu pha gì, đưa cho vợ chồng mình là hợp lý. Bà cần gì mình mua cho bà.

Nhà thêm 1 miệng ăn là thêm 1 khoản chi phí. Lương em với anh 30 triệu, cho 2 đứa đi học tiếng Anh, học ở trường, ăn uống, quần áo, điện nước... chỉ tạm đủ”,  vợ tôi rạch ròi chi ly từng khoản tiền sinh hoạt.

Tôi ngã ngửa khi vợ thốt ra lời lẽ như vậy. Căn nhà vợ chồng tôi ở hiện tại, là do mẹ bán mảnh đất, mua tặng.

Cả đời bà dành dụm, chắt chiu, dành hết cho con cái. Việc phụng dưỡng, chăm sóc bà là điều đúng đắn và cần thiết, thể hiện tấm lòng hiếu thuận. Hơn nữa, bà đã già yếu, chúng tôi không sống cùng, làng xóm sẽ dị nghị, điều tiếng.

Tôi bày tỏ sự phẫn nộ của mình với vợ nhưng cô ấy phớt lờ. Hôm sau, tôi đi vắng, cô ấy không ngần ngại, mang chuyện đó ra nói với mẹ chồng. Mẹ tôi sầu não, thu dọn hành lý bỏ đi.

Tôi chạy ra các bến tàu, bến xe tìm mẹ nhưng vô vọng. Sau đó, dì ruột tôi gọi điện, thông báo mẹ đang ở với dì. Dì tôi lấy chồng trên Hà Nội.

Tôi sang đón mẹ về nhưng mẹ không chịu. Vợ chồng tôi cãi nhau 1 trận khá to. Tôi bắt vợ sang xin lỗi mẹ nhưng cô ấy từ chối.

Trong lúc nóng giận, tôi lỡ tay tát cô ấy. Hiện, gia đình tôi đang căng thẳng, có nguy cơ tan vỡ.

Lúc này, tôi rất rối ren, xin hãy cho tôi lời khuyên!

Cô dâu hủy hôn khi biết sự thật về bố của chú rể

Cô dâu hủy hôn khi biết sự thật về bố của chú rể

Tôi hoảng sợ hủy hôn khi biết người bố xa cách nhiều năm của Huy là người từng bao nuôi mình. 

" alt="Con dâu yêu cầu mẹ chồng đóng góp phí sinh hoạt 3 triệu/tháng" width="90" height="59"/>

Con dâu yêu cầu mẹ chồng đóng góp phí sinh hoạt 3 triệu/tháng

Tôi mới kết hôn được 3 năm, làm công nhân tại khu công nghiệp, chồng làm nhân viên văn phòng. Lương tháng hai vợ chồng không cao nhưng so với mức chi tiêu tằn tiện, chúng tôi vẫn để dành được khoản tiền nhỏ.

Hiện tại, chúng tôi thuê căn phòng 15 m2 trong xóm trọ. Tuy là xóm trọ nhưng khá sạch sẽ, vệ sinh khép kín, có đầu chờ điều hòa, ti vi.

Mùa hè năm ngoái tôi có bầu, phần lớn thời gian làm việc ca kíp trong phân xưởng, điều hòa mát lạnh nên không thấy nóng. Chồng tôi cũng vậy.

Năm nay, con tôi được gần 5 tháng tuổi, trời nóng như thiêu đốt, rôm sảy khắp người, ăn ngủ kém. Trưa nào con cũng quấy, khóc ngằn ngặt. Hai chiếc quạt chiếu thẳng vào người mà thằng bé vẫn toát mồ hôi. Tôi vừa dỗ dành, vừa dùng quạt nan phe phẩy thêm mà con không dừng khóc.

Một tuần liên tục như vậy, oải quá, tôi bàn với chồng mua máy điều hòa, cho con đỡ khổ. Tôi tính mua điều hòa hết 7 triệu. Tiền nghỉ thai sản của tôi được hơn 20 triệu đồng, chồng đang giữ, sẽ chi vào việc này.

{keywords}
 

Vợ chưa dứt lời, chồng tôi đã gạt phắt đi. Anh ấy tiếc tiền, không đồng ý cho mua. Chồng nói, số tiền đó giữ lại, gom vào sổ tiết kiệm, lúc nào khó khăn mới dùng đến. Tiền bỉm, sữa, chi tiêu hàng tháng, anh vẫn lo được.

Riêng chuyện nóng nực, con cái mệt mỏi, anh bảo: ‘Cô đã nghèo, còn thích tiêu hoang. Trẻ con ở quê tôi, không có điều hòa, vẫn sống khỏe đấy thôi. Giờ có mấy đồng, không tích cóp vào, bao giờ mới mua được nhà, mua điều hòa đã tốn, tiền điện hàng tháng còn tốn hơn. Ở đây là tiền điện kinh doanh, 3 nghìn đồng/số. Mỗi tháng dùng điều hòa cũng phải 2 triệu tiền điện. Cô không thấy xót ruột à?’.

Những lời chồng thốt ra khỏi miệng khiến tôi ngỡ ngàng. Nếu tôi đòi hỏi gì cho bản thân mình, hay bắt anh phải bỏ tiền túi ra mua điều hòa, anh phản đối còn dễ hiểu. Vậy nhưng, anh tính toán chi li cả với con trai.

Suốt một tuần trời, thời tiết oi ả, nóng bức, có hôm nhiệt độ lên đến 40 độ C, trưa đến, chồng tôi về nhà ngủ, ôm trọn 2 chiếc quạt. Tôi ngậm ngùi bế con sang hàng xóm vạ vật ngồi, tranh thủ hưởng tí hơi mát của điều hòa. Đến 2 giờ chiều chồng đi làm, mẹ con mới bồng bế nhau về nhà.

Hàng xóm là cặp vợ chồng mới cưới. Cô vợ tên Hương, thấu hiểu hoàn cảnh gia đình tôi nên cũng tạo điều kiện, đến buổi trưa gọi tôi bế con sang, cho cháu nằm ngủ.

Tuy nhiên, nhờ vả họ chỉ một buổi còn được, đằng này hôm nào tôi cũng muối mặt sang bên đó. Vợ chồng họ cũng cần được nghỉ ngơi. Chồng cô Hương tỏ vẻ khó chịu ra mặt nhưng trong tình thế đó, tôi phải tặc lưỡi làm ngơ, coi như không để ý.

Đành rằng, chồng tôi là ‘tay hòm, chìa khóa’, lo kinh tế chính ở gia đình. Mọi vấn đề tôi sinh đẻ, anh một tay lo toan hết nhưng tôi nghĩ không nhất thiết phải tiết kiệm đến mức đó. Quan điểm của tôi, việc gì cần tiêu vẫn phải tiêu.

Con ốm, tâm trạng lại mệt mỏi, tôi bực dọc nói chuyện với chồng, tuyên bố, nếu anh không lắp thì tôi tự lắp. Tôi yêu cầu chồng đưa khoản tiền nghỉ thai sản anh đang giữ để mua điều hòa. Vợ chồng cãi vã một hồi, anh thẳng thừng cho biết, không còn đồng nào, vì mới cho mẹ mua xe máy.

Ngày hôm sau, sẵn trong túi còn 3 triệu đồng, tôi ra cửa hàng điện máy, mua trả góp một máy điều hòa, không cần hỏi ý kiến chồng. 

Chồng tôi về, thấy vậy, liền gào ầm lên, mắng vợ một trận om sòm, dọa sẽ cắt tiền nuôi con, chợ búa hàng tháng. Tôi tính cam chịu thật nhưng đến mức này, không thể chấp nhận được nữa, phản ứng mạnh mẽ với chồng. 

Vậy mà, chồng tôi về quê, rêu rao với làng trên xóm dưới là lấy nhầm cô vợ mất nết. Theo mọi người, tôi nên xử lý sao với người chồng như vậy. Xin hãy cho tôi lời khuyên?

Mỗi lần mẹ chồng đến thăm vợ chồng lại lục đục

Mỗi lần mẹ chồng đến thăm vợ chồng lại lục đục

Vợ chồng tôi kết hôn đã hơn một năm nhưng mối quan hệ của tôi với mẹ chồng không những không cải thiện mà còn xấu đi theo thời gian.

" alt="Chồng tiếc tiền mua điều hòa, vợ ngậm ngùi ôm con sang hàng xóm ngủ nhờ" width="90" height="59"/>

Chồng tiếc tiền mua điều hòa, vợ ngậm ngùi ôm con sang hàng xóm ngủ nhờ

Indonesia chốt danh sách dự AFF Cup 2024: HLV Shin Tae Yong gây sốc - 1

Justin Hubner (trái) và Ivar Jenner (phải) vẫn được HLV Shin Tae Yong điền tên vào danh sách tham dự AFF Cup 2024 dù CLB chủ quản chưa đồng ý nhả người (Ảnh: Bola).

Trong thời gian qua, Liên đoàn bóng đá Indonesia (PSSI) đã thuyết phục CLB chủ quản của hai cầu thủ này là Utrecht (Hà Lan) và Wolves (Anh) nhả người. Thế nhưng, họ vẫn chưa hồi âm. Điều đó có nghĩa rằng, Indonesia không biết chính xác được hai cầu thủ này có thể tham gia hay không.

AFF Cup 2024 không phải là giải đấu nằm trong hệ thống thi đấu của FIFA nên các CLB có quyền từ chối nhả người cho đội tuyển quốc gia. PSSI cũng không có quyền ép các đội bóng (kể cả trong nước) nhả người.

Với quyết định lạ lùng này, HLV Shin Tae Yong đã chấp nhận mạo hiểm. Indonesia có thể mất đi hai vị trí (không được quyền bổ sung) ở AFF Cup 2024. Đó sẽ là thiệt thòi của họ so với các đội bóng khác ở giải đấu.

Nói về điều này, Trưởng đoàn bóng đá Indonesia, Sumardji, cho biết: "PSSI tiếp tục hành động để Ivar Jenner và Justin Hubner có thể góp mặt ở AFF Cup 2024".

Indonesia chốt danh sách dự AFF Cup 2024: HLV Shin Tae Yong gây sốc - 2

Tiền đạo nhập tịch Rafael Struick được phép gia nhập đội tuyển Indonesia từ ngày 8/12 (Ảnh: PSSI).

Trước đó, PSSI đã đàm phán thành công với CLB Brisbane Roar về trường hợp của tiền đạo nhập tịch Rafael Struick. Ban đầu, CLB Australia chỉ muốn nhả tiền đạo gốc Hà Lan kể từ vòng bán kết AFF Cup nhưng sau đó, họ đã chấp thuận để cầu thủ này gia nhập đội tuyển Indonesia từ ngày 8/12.

So với danh sách 33 cầu thủ trước đó, HLV Shin Tae Yong đã loại 7 cầu thủ là thủ môn Ikram Algiffari, hậu vệ Dzaky Asraf, Alfan Suaib, tiền vệ Made Tito, Ananda Raehan Alif, Armando Robert Oropa và tiền đạo Arsa Ramadan Ahmad.

Danh sách đội tuyển Indonesia tham dự AFF Cup 2024 chủ yếu là các cầu thủ dưới 22 tuổi. Chỉ có một người vượt quá tuổi này là Asnawi Mangkualam. Độ tuổi trung bình của Garuda (biệt danh của đội tuyển Indonesia) tham dự giải đấu này là 20,2. Người trẻ nhất đội là Arkhan Kaka mới 17 tuổi.

Đội tuyển Indonesia đã lên đường sang Myanmar tham dự giải AFF Cup 2024. Hai cầu thủ Rafael Struick và Asnawi Mangkualam sẽ hội quân muộn do bận thi đấu cùng CLB.

Ở AFF Cup 2024, đội tuyển Indonesia nằm chung bảng với đội tuyển Việt Nam, Philippines, Myanmar và Lào. Họ sẽ thi đấu trận ra quân gặp Myanmar vào ngày 9/12. Tới ngày 15/12, đoàn quân HLV Shin Tae Yong sẽ đụng độ với đội tuyển Việt Nam ở sân Việt Trì (Phú Thọ).

Danh sách đội tuyển bóng đá Indonesia dự AFF Cup 2024

Thủ môn: Cahya Supriadi (FC Bekasi City), Daffa Fasya (Borneo FC Samarinda), Erlangga Setyo (PSPS Pekanbaru)

Hậu vệ: Achmad Maulana Syarif (Arema FC), Kadek Arel Priyatna (Bali United), Mikael Alfredo Tata (Persebaya Surabaya), Sulthan Zaky (PSM Makassar), Dony Tri Pamungkas (Persija Jakarta), Muhammad Ferarri (Persija Jakarta), Kakang Rudianto (Persib Bandung), Robi Darwis (Persib Bandung), Asnawi Mangkualam (Port FC, Thái Lan), Pratama Arhan (Suwon FC, Hàn Quốc)

Tiền vệ: Arkhan Fikri (Arema FC), Rivaldo Eneiro Pakpahan (Borneo FC Samarinda), Rayhan Hannan (Persija Jakarta), Zanadin Fariz (Persis Solo), Alfriyanto Nico (Dewa United), Victor Dethan (PSM Makassar), Marselino Ferdinan (Oxford United, Anh)

Tiền đạo: Hokky Caraka (PSS Sleman), Arkhan Kaka (Persis Solo), Rafael Struick (Brisbane Roar, Australia), Ronaldo Kwateh (Muangthong United, Thái Lan).

" alt="Indonesia chốt danh sách dự AFF Cup 2024: HLV Shin Tae Yong gây sốc" width="90" height="59"/>

Indonesia chốt danh sách dự AFF Cup 2024: HLV Shin Tae Yong gây sốc