Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney, 9h ngày 12/3
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Toulouse, 03h05 ngày 19/1: Khách gặp khắc tinh
Tào Nguyên được bổ nhiệm làm trợ lý giáo sư tại Đại học California (Berkeley, Mỹ), ở tuổi 27. Ảnh: Baidu Thành công của Tào Nguyên ở Mỹ được nhiều người kỳ vọng sẽ về nước để cống hiến. Tuy nhiên, nhà Vật lý Tăng Trường An - giáo sư hướng dẫn Tào Nguyên tại Đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc, lại cho rằng, nên ở lại Mỹ để tiếp tục nghiên cứu. Vì tại đây, Tào Nguyễn dễ dàng gặp được người giỏi hơn để cộng tác.
Tào Nguyên (SN 1996) xuất thân trong gia đình nông dân ở Thành Đô (Tứ Xuyên, Trung Quốc). Từ nhỏ, anh bộc lộ rõ sự thông minh, 3 tuổi biết đọc và viết được nhiều chữ Hán. 11 tuổi, thần đồng Vật lý Trung Quốc được tuyển vào Trường Trung học Thực nghiệm Diệu Hoa (Thâm Quyến).
3 năm sau, Tào Nguyên tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học đạt 669/750 điểm và đỗ vào lớp 'ưu tú Vật lý' của Đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc. Năm 2012, anh được cử đi học tại Đại học Michigan với tư cách là sinh viên trao đổi. Tháng 6/2013, Tào Nguyên trở thành thực tập sinh nghiên cứu tại Đại học Oxford trong 2 tháng.
Tốt nghiệp đại học năm 2014, anh đến Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) học thạc sĩ và tham gia nhóm nghiên cứu của giáo sư Pablo Jarillo-Herrero. Tại đây, anh có niềm hứng thú đặc biệt với các thiết bị công nghệ hiện đại và dành nhiều thời gian trong phòng thí nghiệm. Năm 2016, anh nhận bằng thạc sĩ của MIT. Sau đó, anh tiếp tục học lên tiến sĩ và tốt nghiệp vào năm 2020.
Từ năm 2021 đến nay, Tào Nguyên là nghiên cứu viên tại Đại học Harvard (Mỹ). Lĩnh vực anh nghiên cứu là vật liệu 2 chiều, truyền điện ở nhiệt độ thấp, quang tử nano, siêu vật liệu và một số lĩnh vực khác. Tháng 7/2024, Tào Nguyên gia nhập Đại học California (Berkeley, Mỹ) với tư cách là giảng viên.
15 tuổi đỗ đại học, giáo sư Toán về nước cống hiến ở tuổi 37TRUNG QUỐC - Giáo sư Tôn Tung quyết định về nước và gia nhập Viện Nghiên cứu Cao cấp Toán của Đại học Chiết Giang ở tuổi 37, sau nhiều năm cống hiến ở Mỹ." alt="Tào Nguyên 14 tuổi đỗ đại học, 27 tuổi làm trợ lý giáo sư Đại học California" />Tào Nguyên 14 tuổi đỗ đại học, 27 tuổi làm trợ lý giáo sư Đại học CaliforniaMU sắp có sự phục vụ của Ugarte Thời gian đầu khoác áo đội bóng nước Pháp, Manuel Ugarte gây ấn tượng tốt. Nhưng sau đó anh mất vị trí và bị coi là không còn phù hợp lối chơi mà HLV Luis Enrique áp dụng cho PSG.
Nhà cầm quân Tây Ban Nha lo ngại điểm yếu của Ugarte khi cầm bóng. Mặc dù vậy, Erik ten Hag lại tin rằng, chàng trai 23 tuổi này là mảnh ghép còn thiếu ở khu trung tuyến MU.
Sở trường của Ugarte là khả năng đánh chặn từ xa, tắc bóng, pressing mạnh mẽ rồi luân chuyển cho các đồng đội xung quanh.
Bất chấp những khó khăn tại Paris, Ugarte vẫn có 37 lần ra sân mùa trước khi đoàn quân HLV Enrique đoạt cú ăn ba giải quốc nội, bao gồm Ligue 1, Coupe de France và Trophee des Champions.
Nếu hoàn tất thương vụ Manuel Ugarte, MU sẽ chính thức khóa sổ mua sắm trong hè 2024.
Tiền vệ người Uruguay sẽ trở thành tân binh thứ 5 cập bến sân Old Trafford, sau Leny Yoro, Joshua Zirkzee, De Ligt và Mazraoui.
Liverpool đấu MU: Sức mạnh Mohamed Salah
Cuối tuần này, Liverpool bước vào trận derby bóng đá Anh trên sân Old Trafford và Mohamed Salah là hiểm họa đối với MU." alt="MU sắp nổ 'bom tấn' chuyển nhượng Manuel Ugarte" />MU sắp nổ 'bom tấn' chuyển nhượng Manuel UgarteĐoàn Ủy ban Giáo dục Quốc hội Philippines tham dự một tiết học Tiếng Anh của học sinh Trường THCS Chu Văn An (quận Tây Hồ, Hà Nội) với chương trình đào tạo song bằng THCS Việt Nam – IGCSE Anh quốc. Bà Vũ Hạnh Nguyên, Hiệu trưởng trường THCS Chu Văn An nhấn mạnh, đây là cơ hội để nhà trường giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, chia sẻ bài học về nâng cao chất lượng giáo dục.
Trường THCS Chu Văn An cũng là ngôi trường có bề dày truyền thống thành tích, chất lượng giáo dục toàn diện bởi đội ngũ giáo viên tâm huyết, học sinh tích cực. Bà Vũ Hạnh Nguyên cũng giới thiệu đến đoàn công tác tham dự một tiết học Tiếng Anh của học sinh nhà trường với giáo viên người nước ngoài theo chương trình đào tạo song bằng THCS Việt Nam – IGCSE Anh quốc.
“Chúng tôi đã giới thiệu với đoàn đại biểu một tiết học theo mô hình giảng dạy chương trình song bằng được thực hiện trong trường công lập. Chúng tôi cũng muốn cho họ thấy một góc nhìn toàn diện trong giáo dục Việt Nam, không phải chỉ những hoạt động giáo dục văn hóa mà còn giáo dục để hình thành những công dân toàn diện, gồm cả Chân - Thể - Mỹ”, bà Nguyên nói.
Phát biểu tại buổi làm việc, ông Jose Francisco “Kiko” Benitez, Uỷ viên Hội đồng EDCOM II, Chủ tịch Ban Thường vụ EDCOM về Giáo dục mầm non, Phát triển và Giáo dục cơ bản cho hay, Việt Nam và Philippines có sự tương đồng về việc đầu tư cho giáo dục, dân số và quy mô nền kinh tế, tuy nhiên, Việt Nam đã có những kết quả cải thiện đáng kể về mặt giáo dục. Bởi vậy, đoàn mong muốn học hỏi kinh nghiệm của Việt Nam về cải cách giáo dục.
“Thông qua việc hợp tác, chúng ta có thể trang bị cho các em học sinh những kiến thức, kỹ năng và các giá trị để sau này các em trở thành những công dân tự tin và có sức bật tốt”, ông Jose Francisco “Kiko” Benitez nói và bày tỏ mong muốn duy trì mối quan hệ này được lâu dài hơn.
Bà Trần Thị Hương, Trưởng Phòng GD-ĐT quận Tây Hồ chia sẻ ngành giáo dục quận rất vui khi được đón Đoàn Ủy ban Giáo dục Quốc hội Philippines về thăm tại Trường THCS Chu Văn An. Bởi theo bà Hương, đây cũng là cơ hội để ngành giáo dục quận Tây Hồ chia sẻ, học hỏi, giao lưu với giáo dục Philippines.
“Chúng tôi hy vọng được đón các đoàn quốc tế để được học hỏi về giáo dục của các nước tiên tiến, qua đó có thể áp dụng vào giáo dục Việt Nam, đặc biệt là nâng cao chất lượng giáo dục ở trên địa bàn quận Tây Hồ”, bà Hương nói.
Bà Hương cũng bày tỏ hy vọng thời gian tới, việc hợp tác giáo dục giữa Philippines và Việt Nam nói chung, quận Tây Hồ nói riêng sẽ tiếp tục phát triển. Qua đó góp phần tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai nước.
Với mong muốn tìm hiểu về mô hình giáo dục của Việt Nam đại diện ở 3 cấp học, cùng chuỗi hoạt động này, Đoàn Ủy ban Giáo dục Quốc hội Philippines cũng tới thăm trường Tiểu học Kim Đồng (quận Ba Đình) và trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam.
Hiệu trưởng Hà Nội chi 100 tỷ đồng xây trường tại huyện biên giới
Vị hiệu trưởng này dự kiến chi 100 tỷ đồng để xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho trường phổ thông dân tộc bán trú tại Mèo Vạc, huyện biên giới thuộc tỉnh Hà Giang." alt="Đoàn Ủy ban Giáo dục Quốc hội Philippines tìm hiểu mô hình giáo dục của Việt Nam" />Đoàn Ủy ban Giáo dục Quốc hội Philippines tìm hiểu mô hình giáo dục của Việt Nam- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1: Hồi kết cho Sahin
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
- Lớp học ‘mùa mưa nước dột, mùa hè nóng như chảo lửa’
- UEF nhận hồ sơ xét tuyển học bạ ngành Quản trị kinh doanh
- Nam sinh bị chẩn đoán bại não, 19 năm sau vào Đại học Harvard
- Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Sepsi, 22h00 ngày 17/1: Nỗ lực cải thiện phong độ
- Soi kèo góc Hellas Verona vs Juventus, 00h00 ngày 18/2
- Vụ du học sinh Việt mất tích bí ẩn tại Úc, Sở Giáo dục lên tiếng
- Phụ huynh ở Thanh Hóa đồng loạt cho con nghỉ học để phản đối sáp nhập trường
-
Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 18/1: Thắng như một thói quen
Linh Lê - 16/01/2025 19:48 Mexico ...[详细] -
Phụ huynh cầu cứu, tiết lộ trường Quốc tế Mỹ nợ hơn 3.000 tỷ đồng
Trong email, AISVN thông báo: "Sau một ngày làm việc cùng với các cơ quan ban ngành cũng như các nhà đầu tư, những vấn đề về nhân sự, tài chính của nhà trường vẫn đang tiếp tục được quyết liệt giải quyết".
Trường sẽ hoạt động trở lại để đảm bảo lợi ích của toàn thể học sinh hiện tại, nhưng "việc dạy và học vẫn sẽ có sự gián đoạn không thể tránh khỏi trong tuần này". Nhà trường sẽ nhanh chóng giải quyết các vấn đề cấp bách để việc dạy và học trở lại bình thường trong thời gian sớm nhất có thể.
Theo thông tin từ nhóm phụ huynh học sinh AISVN, khi đưa con em đến trường vào sáng 19/3, họ nhìn thấy bảng thông báo hướng dẫn học sinh với nội dung: Lớp 6 - sẽ ở khu thư viện của căn tin, ngồi cùng cố vấn học tập; Lớp 7 - Khu vực hồ bơi của căn tin, ngồi cùng cố vấn học tập…
"Hôm nay, tôi vẫn cho con đến trường nhưng không có giáo viên dạy. Ở cuộc họp ngày 17/3, nhà trường yêu cầu chúng tôi phải nộp thêm tiền để có cơ sở trả tiền cho giáo viên và đây không phải lần đầu tiên.
Nhiều lần trước, nhà trường cũng đã thu của chúng tôi những khoản khác bất hợp lý. Trong một vài lần đầu, chúng tôi vì thương con mà nhượng bộ, nhưng vừa rồi nhà trường lại tiếp tục chiêu thức này.
Tiền chúng tôi gửi, nhà trường chỉ dùng một phần nhỏ để chi trả lương, khiến giáo viên không có lương. Vì vậy, họ đã đồng loạt nghỉ việc. Giáo viên quá ngao ngán với những lần thất hứa trả lương, họ không đến dạy và bắt buộc nhà trường phải cho học sinh nghỉ.
Trước sức ép của dư luận, nhà trường cho học sinh quay lại việc học. Gọi là đi học để đối phó dư luận chứ phần lớn giáo viên không đi dạy…”, một phụ huynh chia sẻ với VietNamNet.
Phụ huynh cầu cứu
Hiện một nhóm phụ huynh AISVN đã ký và gửi đơn "cầu cứu khẩn cấp" đến cơ quan chức năng tại TP.HCM. “Chúng tôi gửi đơn vì 1.400 học sinh đang bị thất học, vì không có giáo viên dạy. Nguyên nhân là do chủ sở hữu trường không thanh toán tiền lương, bảo hiểm xã hội cho giáo viên khiến con chúng tôi thất học” – phụ huynh nói.
Trong đơn của một phụ huynh có nêu: Tính đến ngày 16/3 là hơn 14 ngày - khoảng thời gian 1.400 học sinh các cấp từ 3 tuổi đến 18 tuổi ở Trường quốc tế Mỹ đã phải chịu đựng sự hoang mang. Hàng ngày, các em đến trường không biết có được học hay không, giáo viên có thể đến trường không vì họ không được trả lương từ tháng 1/2024. Thực tế, có tiết học có giáo viên nhưng cũng không ít tiết cả trăm học sinh ngồi không vì không có giáo viên.
Vào 15h30 thứ Năm ngày 14/3, trước sự bức xúc và phẫn nộ của toàn thể giáo viên, học sinh và phụ huynh, bà Nguyễn Thị Út Em đã tổ chức cuộc họp. Trong cuộc họp, bà Út Em đã không đưa ra bất cứ một giải pháp hay cam kết nào trước những vấn đề nghiêm trọng hiện nay. Cụ thể: Khi nào có thể thực hiện quyền căn bản của việc đi học đầy đủ giờ như cam kết trong hợp đồng đào tạo giữa tất cả phụ huynh và nhà trường? Khi nào sẽ thanh toán tiền lương đã quá hạn với giáo viên, cán bộ công nhân viên theo đúng hợp đồng lao động để họ có thể trở lại công tác? Khi nào sẽ khôi phục lại bảo hiểm y tế với giáo viên theo đúng hợp đồng lao động?
Cũng trong cuộc họp ngày 14/3, bà Nguyễn Thị Út Em - với vai trò là người chịu trách nhiệm trước pháp luật của trường, đã thể hiện thái độ không hợp tác, không cầu thị và vô cảm trước những khó khăn và tình trạng bấp bênh của việc tổ chức dạy và học mà giáo viên, học sinh và phụ huynh đã, đang phải đối mặt.
Phụ huynh cũng nêu, từ tháng 9/2023, thông tin nhà trường nợ lương và chậm trả lương giáo viên đã bắt đầu được chia sẻ đến phụ huynh, chất lượng tổ chức giảng dạy xuống cấp. Bà Út Em đã nhiều lần tổ chức các cuộc họp, và kêu gọi phụ huynh tự nguyện đóng góp thêm tiền để nhà trường trang trải các khoản chi lương và công khai, minh bạch thu chi, báo cáo tài chính, kế hoạch tái cấu trúc nhà trường để giải quyết tình trạng hoạt động bấp bênh gây ảnh hưởng việc học tập của hơn 1.400 học sinh.
Theo đó, phụ huynh đã chung tay hỗ trợ, đóng góp thêm tiền mặt để nhà trường chi trả một phần cho các hoạt động chung. Tuy nhiên, từ đó tới nay, bà Út Em tiếp tục bưng bít thông tin, không công khai minh bạch thu chi, nhiều lần thất hứa với những nội dung đã cam kết với phụ huynh.
Phụ huynh thông tin thêm, hơn 90% gia đình đã đóng tiền đầy đủ cho con mình theo học hết cấp 3 ở Trường AISVN dưới hợp đồng cho vay, hoặc hợp đồng góp vốn đầu tư. "Tổng số tiền đã đóng vào hay nói cách khác là bà Út Em đã huy động đang nợ chúng tôi lên đến hơn 3.200 tỷ Việt Nam đồng".
Theo đơn, phụ huynh cho rằng, điều này thể hiện tình hình khẩn cấp nêu trên đã và đang diễn ra tại Trường Quốc tế Mỹ.
"Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên là do bà Nguyễn Thị Út Em lạm dụng tín nhiệm và chiếm đoạt sử dụng sai mục đích số tiền phụ huynh đã đóng vào cho nhà trường để con chúng tôi có thể theo học với chất lượng quốc tế, theo chuẩn kiểm định quốc tế đã được nhà trường cam kết", người này nói thêm.
Học phí gần 1 tỷ/năm ở trường quốc tế bị phụ huynh đòi nợ, kiện ra tòa
Trường quốc tế Mỹ Việt Nam (AISVN – Trường Quốc tế Mỹ) có học phí gần 1 tỷ đồng/năm, bên cạnh đó là các khoản phí hàng chục triệu đồng." alt="Phụ huynh cầu cứu, tiết lộ trường Quốc tế Mỹ nợ hơn 3.000 tỷ đồng" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Chelsea vs Leicester, 19h45 ngày 17/3
...[详细] -
Soi kèo góc Central Coast vs WS Wanderers, 13h00 ngày 18/2
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
Hoàng Ngọc - 17/01/2025 05:01 Nhận định bóng ...[详细] -
Thư quán triệt 'không có bài tập Tết' của hiệu trưởng Hà Nội nhận triệu like
Những thông điệp này cũng được nhà trường chia sẻ trên trang Facebook. Nhiều phụ huynh và học sinh ủng hộ điều này. "Cảm ơn thầy đã cho học sinh một quãng thời gian nhiều kỷ niệm và niềm vui", một người dùng mạng xã hội viết.
Liên quan đến chủ đề này, mới đây, chia sẻ với VietNamNet, nhiều thầy cô giáo, trong đó có hiệu trưởng nhiều trường cũng cho rằng, thực tế không nhất thiết phải giao cho trẻ bài tập vào ngày Tết.
Thầy Nguyễn Quang Tùng, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT M.V.Lômônôxốp (Hà Nội) cho hay: “Nhìn từ góc độ người lớn, trong kì nghỉ, chúng ta cũng không ai muốn cơ quan giao thêm bất cứ việc gì, để có một kỳ nghỉ trọn vẹn. Học sinh cũng vậy, các em nên được nghỉ đúng nghĩa”.
Vì vậy, thầy Tùng cho rằng không cần thiết phải giao một loạt các bài tập về nhà một cách nặng nề, cứng nhắc ở nhiều môn cho học sinh những ngày Tết.
“Chỉ cần trong thời gian học tập theo quy định, các học sinh chăm chỉ học tập, hoàn thành nhiệm vụ thầy cô giao một cách tập trung là đủ để phát triển các năng lực và phẩm chất cần có”, ông Tùng nói.
Theo thầy Tùng, kể cả trong trường hợp học sinh quên một phần kiến thức cũng là chuyện bình thường ở lứa tuổi này. Nếu các em quên, thầy cô hoàn toàn có thể hỗ trợ lại vào thời điểm sau Tết. Đa phần lúc này, các thầy cô đều dành một quỹ thời gian nhỏ để khởi động lại việc học tập của học sinh đi theo đúng guồng học tập đã định hình.
Thầy Nguyễn Cao Cường, Hiệu trưởng Trường THCS Thái Thịnh (Hà Nội), cho rằng nên để các học trò được nghỉ Tết đúng nghĩa.
“Tết là dịp học trò được nghỉ ngơi, đoàn viên bên gia đình. Trong cả năm học, về cơ bản, các em đã thực hiện các hoạt động học tập, giáo dục và rất cần thời gian được nghỉ ngơi ấm cúng bên gia đình dịp Tết đến, xuân về. Đây cũng là dịp các em cần được trải nghiệm các hoạt động đón Tết cổ truyền. Bởi vậy, không nên giao nhiều bài tập để ngày nào các em cũng phải làm bài tập hoặc phải làm bài tập nhiều trước, sau Tết.
Việc này cũng không phù hợp với tâm lý của học trò. Vì vậy, thay vì giao bài tập nhiều, thầy cô hãy giao nhiệm vụ cho các em. Chẳng hạn giao những nhiệm vụ về tìm hiểu phong tục tập quán ngày Tết, những việc làm của học trò cùng gia đình đón Tết… Bên cạnh đó, thầy cô cũng có thể giao những nhiệm vụ gắn với học tập, nhưng ở mức độ nhẹ nhàng, chẳng hạn dọn dẹp góc học tập, ôn tập nhẹ nhàng những kiến thức của các môn học tuần đầu tiên”.
Theo thầy Cường, thầy cô cũng cần lưu ý thêm cho học trò qua những buổi trao đổi trước khi nghỉ Tết. Thông qua đó, thầy cô có thể giáo dục, căn dặn, lưu ý các em về đảm bảo an toàn giao thông, vệ sinh thực phẩm…
“Giáo viên cũng có thể giáo dục để khi nghỉ Tết các em thực hành như chào hỏi, chúc Tết hay những việc làm tốt đầu năm... Từ đó, các em gìn giữ được những truyền thống tốt đẹp”, thầy Cường nói.
Người lớn cũng muốn nghỉ trọn vẹn, sao giao bài tập Tết cho học sinh?
Làm bài tập trong những ngày nghỉ Tết là điều không nhiều học sinh hứng thú. Thầy cô cũng cho rằng, thực tế, không nhất thiết phải giao cho trẻ bài tập vào ngày Tết." alt="Thư quán triệt 'không có bài tập Tết' của hiệu trưởng Hà Nội nhận triệu like" /> ...[详细] -
Những thành tựu của mô hình giáo dục Phần Lan tại trường Tân Thời Đại
Bà Phạm Thị Lam - Chủ tịch hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại tiếp đón Chủ tịch Quốc hội Phần Lan Jussi Halla-Aho Ông Jussi Halla-Aho - Chủ tịch Quốc hội Phần Lan thể hiện sự quan tâm sâu sắc về cách Tân Thời Đại áp dụng giáo dục Phần Lan vào giảng dạy, những khó khăn khi triển khai và những kế hoạch trong thời gian sắp tới.
Thay mặt Hệ thống giáo dục Tân Thời Đại, bà Phạm Thị Lam - Chủ tịch Hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại đã chia sẻ về những thành tựu và nỗ lực trong việc áp dụng và phát triển mô hình giáo dục Phần Lan tại Hà Nội.
Ông Jussi Halla-Aho:Hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại đã áp dụng phương pháp giáo dục Phần Lan với chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam như thế nào?
Bà Phạm Thị Lam:Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã thông qua Nghị định số 86/2018 quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục. Theo đó, Chính phủ cho phép sử dụng chương trình giáo dục nước ngoài tích hợp vào chương trình giáo dục Việt Nam với tỷ lệ lên đến 70%. Tại Tân Thời Đại, chúng tôi đã xây dựng chương trình tích hợp với một lộ trình phân bổ chương trình nhập khẩu từ Phần Lan tuỳ theo mức độ cần thiết của từng độ tuổi, chẳng hạn ở bậc Mầm non là 35%; bậc Tiểu học là 40% và tăng dần theo năng lực của giáo viên trong tương lai. Quá trình thực hiện bắt đầu từ vận dụng sâu sắc bộ phương pháp giáo dục Phần Lan trên chương trình giáo dục Việt Nam tạo nên chương trình nhà trường hiện đại, bảo đảm các mục tiêu đầu ra.
Tân Thời Đại may mắn khi thực hiện phương pháp giáo dục Phần Lan trùng với thời điểm Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam triển khai chương trình cải cách giáo dục 2018, với điểm cốt lõi là chuyển đổi từ dạy kiến thức sang phát triển năng lực của học sinh. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào năng lực giáo viên. Trong quá trình nghiên cứu phương pháp giáo dục của các quốc gia, tôi nhận ra rằng điểm nổi trội nhất của giáo viên Phần Lan là kỹ thuật xử lý tình huống trong lớp học. Hợp tác với giáo dục Phần Lan giúp chúng tôi vượt qua thách thức lớn nhất, đó là cách giáo viên tiếp cận phương pháp giảng dạy.
Ông Jussi Halla-Aho: Hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại gặp những khó khăn, thách thức gì khi áp dụng chương trình giáo dục Phần Lan?
Bà Phạm Thị Lam: Trải qua 6 năm, khó khăn lớn nhất của Tân Thời Đại là một mình bước trên hành trình cô đơn. Trong suốt 6 năm đó, chúng tôi vẫn gắn với cái tên "Hệ thống trường học Phần Lan đầu tiên tại Hà Nội”. Chúng tôi không ngừng nỗ lực mở rộng và chuyển giao chương trình giáo dục cho các trường liên kết. Mỗi khi có ai đó thực hiện giáo dục Phần Lan, chúng tôi đều rất vui mừng và mong muốn được kết nối để phát triển rộng rãi hơn.
Khó khăn thứ hai là việc đưa nền giáo dục Phần Lan, một hệ thống giáo dục được coi là cao cấp, đến với các vùng ven. Tại đây, phụ huynh trẻ, có tư duy và tầm nhìn, nhưng lại eo hẹp về kinh tế, buộc chúng tôi phải nỗ lực gấp bội.
Khó khăn thứ ba là khoảng cách về trình độ, năng lực giữa giáo viên Việt Nam và Phần Lan, đòi hỏi chúng tôi phải đầu tư thời gian và chi phí nhiều hơn cho việc điều chỉnh tư duy và nâng cao năng lực cho giáo viên. Chúng tôi may mắn có cơ hội làm việc với những người Phần Lan giàu lòng nhân ái. Mặc dù còn nhiều thách thức, nhưng chúng tôi tin tưởng vào con đường mình đã chọn và sẽ tiếp tục bước đi mạnh mẽ.
Ông Jussi Halla-Aho: Bà mong muốn gì về tương lai của Hệ thống giáo dục Tân Thời Đại?
Bà Phạm Thị Lam: Hiện tại, chúng tôi không ngừng mở rộng cấp học từ mầm non tới THPT; kết nối du học phổ thông và đại học; đồng thời, quy mô các trường học cũng đang được mở rộng gấp ba lần. Vì vậy, Tân Thời Đại mong muốn tiếp tục hợp tác với các tổ chức Phần Lan trên cả giáo dục và các lĩnh vực khác. Chúng tôi đang thúc đẩy dự án quan trọng có tên là Làng Giáo dục Phần Lan tại Hà Nội và mong muốn tìm kiếm những đối tác Phần Lan để xây dựng giấc mơ này.
Ông Jussi Halla-Aho: Tôi ấn tượng với trường Tân Thời Đại. Tham quan trường và các lớp học ở đây mang lại cho tôi cảm giác thân thuộc như một ngôi trường Phần Lan. Tôi cảm ơn sự tin tưởng mà các bạn đã dành cho giáo dục Phần Lan. Nền giáo dục của chúng tôi có nhiều ưu điểm nhưng vẫn chưa thực sự hoàn hảo. Chính sự hợp tác chặt chẽ với Tân Thời Đại sẽ giúp chúng tôi tiến bộ hơn, và do đó, mối quan hệ hợp tác của chúng ta sẽ mang lại lợi ích cho cả hai bên.
Năm 2019, Hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại ký kết hợp tác với Fun Academy, trở thành đơn vị đầu tiên đưa Giáo dục Phần Lan về Việt Nam tại Hà Nội. Hiện tại, Hệ thống trường học Tân Thời Đại có 5 cơ sở Mầm non, 1 trường Tiểu học và 1 trường THCS trên địa bàn Hà Nội.
Hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại
Hotline: 089 809 5599
Website: tanthoidai.edu.vn
(Nguồn: Tân Thời Đại)
" alt="Những thành tựu của mô hình giáo dục Phần Lan tại trường Tân Thời Đại" /> ...[详细] -
MU hụt Sander Berge, tương lai McTominay bấp bênh
Sander Berge chuẩn bị gia nhập Fulham Tin tức này là đòn giáng mạnh đối với MU, bởi họ xem Berge là một trong những mục tiêu hàng đầu trên hàng tiền vệ.
Động thái chuyển nhượng trên cũng khiến Scott McTominay rơi vào tình trạng tương lai bấp bênh.
Suốt hè qua, Fulham nhiều lần hỏi mua McTominay nhưng không đáp ứng đươc mức phí yêu cầu 30 triệu bảng mà MU đưa ra.
Bên cạnh đó, Brighton cùng Crystal Palace cũng bày tỏ sự quan tâm đến tuyển thủ Scotland. Quan điểm của HLV Ten Hag là muốn giữ chân McTominay.
Scotty là nhân vật có tiếng nói trong phòng thay đồ MU. Bởi vậy, anh sẽ nhận được sự hoan nghênh từ mọi thành viên nếu không có động thái chuyển nhượng nào xảy ra trong phiên chợ cuối.
Ở một diễn biến khác, đội bóng thành Manchester vừa bán đứt Facundo Pellistri cho Panathinaikos với giá 6 triệu Euro, kèm điều khoản hưởng 30% tiền phí bán trong tương lai.
Tin tức về chuyển nhượng 28/8: MU chốt Sterling, Arsenal lấy Darwin Nunez
Tin chuyển nhượng ngày 28/8: MU dứt điểm Raheem Sterling, Arsenal liên hệ Darwin Nunez, Barca muốn có Jonathan Tah." alt="MU hụt Sander Berge, tương lai McTominay bấp bênh" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
Phạm Xuân Hải - 18/01/2025 05:25 Hà Lan ...[详细] -
Vụ giảng viên nghỉ việc hàng loạt vì bị nợ lương: Các thầy cô đã trở lại trường
Giảng viên Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam trở lại trường sau khi ngừng dạy Nhận được lương tháng 7 vừa qua, giảng viên này vui mừng vì có khoản tiền để chi trả sinh hoạt và cũng mong muốn trường hoàn trả những tháng lương nợ còn lại, đồng thời có phương án lâu dài để cán bộ, giảng viên yên tâm công tác.
“Chúng tôi hiểu được nếu ngừng dạy kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sinh viên. Sinh viên ra trường không đúng tiến độ, ảnh hưởng đến quá trình xin việc. Nên khi trường có động thái giải quyết tình trạng nợ lương, chúng tôi trở lại với sinh viên”, giảng viên trên nói thêm.
Ông Huỳnh Tấn Tuấn - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam, thông tin, hiện toàn bộ giảng viên của trường đã quay trở lại giảng đường. Thời gian qua, trường đã chi 1,2 tỷ đồng để trả 1 tháng lương cùng 3 tháng bảo hiểm xã hội cho cán bộ, giảng viên.
Một lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, trong ngày 2/1, Tỉnh ủy, các sở ban ngành và Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam đã có cuộc họp nhằm tìm phương án giải quyết các vấn đề ở đơn vị này. Phương án đang được trình lên Ban Thường vụ Tỉnh ủy để thống nhất hướng giải quyết cuối cùng cho vụ việc.
Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin, ngày 14/12/2023, 18 cán bộ, giảng viên Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam gửi thông báo quyết định ngừng việc tập thể. Các cán bộ này thuộc Khoa Điều dưỡng và Khoa Y tế. Thông báo ngừng việc bắt đầu từ ngày 18/12.
Lý do được những cán bộ, giảng viên này đưa ra là nhà trường đã không thanh toán tiền lương và phụ cấp cho họ trong 6 tháng, tính từ tháng 7/2023 đến nay. Trong thời gian nợ lương này, vì không muốn ảnh hưởng đến việc học của sinh viên nên các cán bộ, giảng viên vẫn đến trường làm việc.
Đến chiều 18/12, hai giảng viên khoa Y đã ngừng dạy, hơn 30 sinh viên phải nghỉ học. Cùng với đó, 9 giảng viên khoa Y cũng đã thống nhất ngừng việc tập thể từ ngày 20/12, nâng tổng số người lao động ngừng việc lên 27.
Ngày 19/12, sau cuộc họp với ban lãnh đạo nhà trường, đại đa số giảng viên đồng ý tiếp tục giảng dạy đến hết ngày 31/12 để đợi tiền lương trường con nợ. Đến ngày 20/12, UBND tỉnh Quảng Nam có quyết định cấp 1,239 tỷ đồng để “giải cứu” tạm thời vấn đề của Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam.
Số tiền lương trường nợ giảng viên trong 6 tháng là 4,9 tỷ đồng, nợ bảo hiểm xã hội 1,4 tỷ đồng và chế độ phụ cấp 1,3 tỷ đồng. Tổng cộng 7,6 tỷ đồng.
Hàng loạt giảng viên trường Y ở Quảng Nam bị nợ lương sẽ được chi trả trước Tết
Liên quan vụ nợ lương tại Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam, Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh đang nghiên cứu, đề xuất các giải pháp đảm bảo cho trường chi trả lương và các chế độ phụ cấp cho cán bộ, viên chức trước Tết Nguyên đán." alt="Vụ giảng viên nghỉ việc hàng loạt vì bị nợ lương: Các thầy cô đã trở lại trường" /> ...[详细]
Soi kèo góc Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1
Giảng viên đồng loạt nghỉ việc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh nêu phương án trả lương
Về giải pháp, ông Anh Tuấn cho biết, cần giải quyết những vướng mắc của trường, cụ thể, mới đây, UBND tỉnh báo cáo Ban cán sự Đảng, tiếp tục xin ý kiến thường vụ tạm hoãn khấu trừ của trường trong 2 năm 2024-2025.
Tỉnh cũng vừa cấp 1,239 tỷ đồng cho Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam để “giải cứu” khi giáo viên ngừng việc vì nợ lương.
“Tỉnh tiếp tục rà soát, đề xuất lại nghị quyết HĐND tỉnh trước đây, theo hướng có lợi nhất cho trường Cao đẳng Y tế để giải quyết các vấn đề đang tồn tại. Cùng với đó, yêu cầu trường cần họp, kiện toàn lại bộ máy, tinh gọn, để phù hợp và phát triển trường trong thời gian tới”, ông Tuấn nói.
Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin, ngày 14/12, 18 cán bộ, giảng viên Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam gửi thông báo quyết định ngừng việc tập thể. Các cán bộ này thuộc Khoa Điều dưỡng và Khoa Y tế. Thông báo ngừng việc bắt đầu từ ngày 18/12.
Lý do được những cán bộ, giảng viên này đưa ra là nhà trường đã không thanh toán tiền lương và phụ cấp cho họ trong 6 tháng, tính từ tháng 7/2023 đến nay. Trong thời gian nợ lương này, vì không muốn ảnh hưởng đến việc học của sinh viên nên các cán bộ, giảng viên vẫn đến trường làm việc.
Đến nay, thời gian nợ lương kéo dài, đời sống nhiều cán bộ giảng viên rơi vào cảnh rất khó khăn, không thể tiếp tục công việc. Từ đó, tập thể khoa đã họp và thống nhất đi tới quyết định ngừng việc tập thể từ ngày 18/12 đến khi nhà trường giải quyết chế độ lương và phụ cấp.
Việc ngừng hoạt động giảng dạy sẽ ảnh hưởng đến 6 lớp tại Khoa Điều dưỡng gồm D17A, D17B, D18A, D18B, Y26, D6S. Các học phần ảnh hưởng là Vận động nội tiết, Tâm lý - kỹ năng giao tiếp, thực hành tại trường, thực tập tại Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam…
Đến chiều 18/12, hai giảng viên khoa Y cơ sở đã ngừng dạy, hơn 30 sinh viên phải nghỉ học. Cùng với đó, 9 giảng viên Khoa Y cũng đã thống nhất ngừng việc tập thể từ ngày 20/12, nâng tổng số người lao động ngừng việc lên 27.
Một giảng viên cho biết, đã 6 tháng chưa được nhận lương khiến cuộc sống chật vật. Cả khoa vẫn động viên nhau lên lớp với sinh viên bởi vì không muốn gián đoạn việc học tập cũng như tư tưởng, quyền lợi của các em.
Các giảng viên này chia sẻ, sẽ trở lại làm việc khi nhà trường giải quyết hết lương và phụ cấp đang nợ cho giảng viên. Ngày 19/12, sau cuộc họp với ban lãnh đạo nhà trường, đại đa số giảng viên đồng ý tiếp tục giảng dạy đến hết ngày 31/12 để đợi tiền lương trường con nợ.
Đến ngày 20/12, UBND tỉnh Quảng Nam có quyết định cấp 1,239 tỷ đồng để “giải cứu” tạm thời Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam khi giáo viên ngừng việc vì nợ lương.
Hiện tại, số tiền lương trường đang nợ giảng viên là 4,9 tỷ đồng, nợ bảo hiểm xã hội 1,4 tỷ đồng và chế độ phụ cấp 1,3 tỷ đồng. Tổng cộng 7,6 tỷ đồng.
Giảng viên đồng loạt ngừng việc: Người lao động nhận 1 trong 6 tháng lương bị nợ
Cán bộ, giảng viên Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam vừa nhận được tháng lương đầu tiên. Hơn 100 người lao động tại đây vẫn còn bị nợ 5 tháng lương còn lại." alt="Giảng viên đồng loạt nghỉ việc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh nêu phương án trả lương" />
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1: Hồi kết cho Sahin
- Soi kèo góc Sassuolo vs Empoli, 21h00 ngày 24/2
- Soi kèo góc Chelsea vs Leeds, 2h30 ngày 29/2
- Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53 về tương lai được sống trong bình đẳng giới
- Kèo vàng bóng đá AS Roma vs Genoa, 02h45 ngày 18/1: Tiếp đà hồi sinh
- Thầy trò ĐH Đại Nam trải nghiệm Tết xưa, tôn vinh giá trị văn hoá truyền thống
- Hơn 22.700 giáo viên Hà Nội được xét thăng hạng