Nhưng cuối cùng, theo phân tích của trang Quartz, mức tiền phạt cao nhất của Anh chỉ là …
Các nhà phân tích dự đoán Facebook sẽ kiếm được 22,6 tỷ USD lợi nhuận trong năm nay, theo FactSet. Nghĩa là mỗi phút Facebook sẽ kiếm được khoảng 43.000 USD. Do đó, công ty sẽ mất hơn 15 phút là có số tiền cần thiết nộp phạt.
Theo thống kê của Bloomberg, giá trị tài sản ròng của CEO Facebook lên tới 81,6 tỷ USD, phần lớn nhờ cổ phần trong công ty mà ông thành lập. Và như vậy, số tiền phạt kia chỉ bằng 0,0008% giá trị tài sản của Zuckerberg.
Tổng số tiền đãi ngộ của COO Facebook Sheryl Sandberg là 25,2 triệu USD trong năm 2017 — bao gồm 21,1 triệu USD cổ phiếu Facebook và 2,7 triệu USD chi cho bảo mật cá nhân. Sheryl Sandberg điều hành các hoạt động của Facebook và giám sát hoạt động kinh doanh quảng cáo. Số tiền phạt trên chỉ bằng 3% tổng mức đãi ngộ hàng năm của Sheryl Sandberg.
Trong quý đầu tiên của năm nay, số tiền mà Facebook chi vào vận động hành lang cho chính phủ liên bang Mỹ nhiều hơn hẳn so với trước đây: 3,3 triệu USD.
Theo lời của cơ quan quản lý dữ liệu Anh, Facebook đã "không minh bạch trong việc các bên thứ ba thu thập dữ liệu người dùng như thế nào". Nhưng còn hàng triệu người dùng không đọc các điều khoản về thu thập dữ liệu thì sao? Nếu họ cũng có lỗi trong vụ bê bối Cambridge Analytica, họ có thể cũng phải cùng chịu phạt với Facebook. Xét cho cùng, họ chỉ phải trả 0,008 USD, khoảng 3/4 của một cent.
" alt=""/>Bị Anh phạt 500.000 Bảng vì vụ Cambridge Analytica, Facebook chỉ cần 15 phút để kiếm lạiTừ vài năm trước, những tên tội phạm mạng và các spammer đang mua lại các tiện ích mở rộng này từ các nhà phát triển và sau đó cập nhật chúng mà không thông báo với người dùng, nhằm đưa vào hàng tá quảng cáo trong mọi website mà người dùng truy cập và tạo ra các khoản doanh thu lớn từ điều đó.
Nhưng giờ những tên tội phạm này đã thay đổi mô hình kinh doanh của mình – thay vì phải đầu tư tiền bạc để mua lại các tiện ích đó, các spammer đã bắt đầu một làn sóng tấn công lừa đảo mới nhằm đến việc cướp lấy các extension nổi tiếng trên trình duyệt.
Chỉ mấy ngày trước đây, người ta vừa phát hiện ra cách những tên tội phạm mạng đã tấn công và gây tổn thương cho tài khoản trên Chrome Web Store của một nhóm các nhà phát triển người Đức và cướp đi extesion Copyfish của họ. Sau đó, chúng chỉnh sửa lại nó và đưa vào tính năng chèn quảng cáo để phát tán thư rác đến cho người dùng.
Sau đó vài ngày, một extension phổ biến khác của trình duyệt Chrome, “Web Developer”, đã bị một số kẻ tấn công không rõ danh tính cướp mất. Những kẻ tấn công sau đó đã cập nhật extension này và đưa trực tiếp các quảng cáo vào trong trình duyệt web của hơn 1 triệu người dùng tiện ích này.
Người tạo ra extension Web Developer, công cụ đã cung cấp hàng loạt công cụ phát triển web cho người dùng này, Chris Pederick đã cảnh báo người dùng vào thứ Tư vừa qua rằng, những kẻ tấn công chưa rõ danh tính đã lừa cướp được tài khoản Google của mình, cập nhật extension trên lên phiên bản 0.4.9 và đưa nó tới 1.044.000 người dùng của mình.
Trong các vụ việc trên, đầu tiên những tên tội phạm mạng đều sử dụng các thủ thuật lừa đảo để chiếm quyền truy cập tài khoản Google của nhà phát triển, cướp lấy các extension tương ứng của họ và sau đó cập nhật tiện ích đó để thực thi các tác vụ độc hại.
Tuy nhiên, các phiên bản addon trên Firefox của hai tiện ích mở rộng trên đều không bị ảnh hưởng.
Theo nhà phát triển, phiên bản độc hại của phần mềm này đã nạp mã JavaScript từ web và chạy nó bên trong trình duyệt của người dùng để buộc các quảng cáo trên trang web phải hiển thị. Plugin này có quyền truy cập vào gần như mọi thứ đang diễn ra trong trình duyệt của người dùng – và nó cũng có thể làm mọi thứ, từ đọc các nội dung website cho đến can thiệp vào băng thông, các thao tác trên bàn phím, hay bất cứ tác vụ nào mà kẻ tấn công hình dung được.
Vì vậy, việc cướp đoạt extension Web Developer có thể trở thành một nỗi ác mộng cho người dùng – đặc biệt với các chuyên gia thiết kế khi họ đang truy cập vào tài khoản chính của mình (website, hosting và email) trên cùng trình duyệt có cài extension này.
Pederick cho biết, phiên bản 0.4.9 của tiện ích này có thể còn làm mọi việc tồi tệ hơn, nhưng trong vòng 5 đến 6 giờ sau khi bị tổn thương, anh đã biết về sự có mặt của phiên bản độc hại này, và gỡ nó ra khỏi cửa hàng Chrome, cũng như sửa chữa nó trong khoảng một giờ sau đấy.
Tuy nhiên, các dòng code bị tổn thương cũng đã giúp những tên tội phạm kiếm được một khoản hoa hồng không nhỏ từ quảng cáo chỉ trong vòng vài giờ mã javascript độc hại được kích hoạt. Người dùng Web Developer được khuyến khích nên cập nhật lên phiên bản 0.5 ngay lập tức để tránh bị tổn thương.
Người dùng cũng nên xem xét thay đổi mật khẩu cho tất cả các tài khoản web, cũng như vô hiệu hóa các token đăng nhập và cookies đã được sử dụng trên các website mà họ đã truy cập trong khi sử dụng phải extension bị tổn thương.
Theo GenK
" alt=""/>Một extension trên Chrome Web Store với hàng triệu người dùng vừa bị cướp để phát tán quảng cáoTrong tháng 7, có 1.548 chiếc Toyota Vios được bán ra, giảm tới 1.133 xe so với tháng 6. Dù doanh số bán ra trong tháng 7 giảm mạnh so với tháng trước nhưng Toyota Vios vẫn giữ vị trí top 1 trong danh sách xe bán chạy.
Tại thị trường Việt Nam, Toyota Vios có 5 phiên bản, sử dụng 2 loại động cơ 1.5L và 1.3 L với giá bán từ 526 - 644 triệu đồng.
Ford Ranger: 1.307 xe
![]() |
Ford Ranger vẫn là mẫu xe có doanh số khá ổn định tại thị trường Việt Nam. Mẫu xe bán tải ăn khách nhất giảm nhẹ so với hồi tháng trước khi chỉ tiêu thụ được 1.307 xe, giảm 38 xe so với tháng trước.
Hiện tại thị trường Việt Nam có 6 phiên bản Ford Ranger với mức giá dao động từ 570 - 888 triệu đồng.
Toyota Fortuner: 1.089 xe
![]() |
Fortuner cũng giống như nhiều mẫu xe khác của Toyota bị sụt giảm khá mạnh so với hồi tháng trước. Tháng 7, có 1.089 chiếc Toyota Fortuner, giảm 633 so với tháng 6.
Với doanh số sụt giảm khá nhiều, Toyota Fortuner từ vị trí số 2 xuống vị trí số 3 trong bảng xếp hạng xe bán chạy. Tại thị trường Việt Nam, mẫu SUV Toyota Fortuner có các phiên bản có giá từ 981 triệu đồng đến 1,3 tỷ đồng.
Kia Morning: 911 xe
![]() |
Bất ngờ trong tháng 7 là mẫu Kia Morning lại không sụt giảm về doanh số mà lại tăng trưởng dù không nhiều trong khi các mẫu xe du lịch khác đều sụt giảm mạnh.
Trong tháng 7, có 911 chiếc Kia Morning và mẫu xe này duy trì thứ hạng trong top xe bán chạy. Có tất cả 5 phiên bản Kia Morning đang được bán ra thị trường. Cụ thể, phiên bản 1.0MT có giá 327 triệu đồng, EXMT 341 triệu đồng, LXMT 365 triệu đồng, Si MT 388 triệu đồng và Si AT 416 triệu đồng. Khách hàng mua xe trong tháng 1/2017 sẽ nhận được ưu đãi trị giá 14 triệu đồng.
Mazda3: 758 xe
" alt=""/>10 mẫu xe ô tô bán chạy nhất tháng 7: Sự 'trỗi dậy' mạnh mẽ của Honda City