- Từ kinh nghiệm công tác lâu năm ở bậc tiểu học, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đắk Dục (Ngọc Hồi – Kon Tum) Vũ Việt Thắng đã có một số góp ý cho dự thảo Điều lệ trường tiểu học mới đang được Bộ GD-ĐT lấy ý kiến rộng rãi.

Dưới đây là những góp ý cụ thể của tác giả Vũ Việt Thắng.

Khoản 2, Điều 17(về sĩ số học sinh trong lớp học): Dự thảo điều lệ quy định sĩ số học sinh không quá 35 em/ lớp là giữ nguyên như cũ đã lạc hậu và không phù hợp với yêu cầu của đổi mới giáo dục sắp tới. Sĩ số 35 em/ lớp là quá đông gây quá tải cho giáo viên trong việc giảng dạy, quản lý, theo dõi và đánh giá học sinh (theo phương châm giáo giáo dục đáp ứng năng lực người học và cách đánh giá học sinh theo Thông tư 30/ 2014), nhất là học sinh người dân tộc thiểu số ở vùng sâu vùng xa.

  {keywords}
Môt tiết hoc theo chương trình VNEN của học sinh Trường Tiểu học Thạch Bằng, Thạch Hà, Hà Tĩnh (Ảnh Hạ Anh)

Thực tế thời gian qua, giáo viên đã rất vất vả trong việc tổ chức, quản lý đánh giá học sinh ở những lớp học có số học sinh từ trên 30 em trở lên dẫn tới nhiều việc làm hình thức, đối phó gây thiệt thòi cho học sinh. Cũng vì đông mà học sinh không được giáo viên quan tâm đúng mức.

Hiện tượng sĩ số học sinh đến 50, 60 em/ lớp chỉ là cá biệt ở một số nơi, nhất là các thành phố lớn, các địa phương cần phải có cách giải quyết. Điều lệ lần này gắn liền với công cuộc đổi mới giáo dục sắp tới, nó có tầm nhìn lâu dài nên cần có những lựa chọn phù hợp trong đó có việc quy định về sĩ số học sinh.

Khoản 1, Điều 18(về tổ chuyên môn), quy định mỗi tổ chuyên môn có ít nhất 3 thành viên. Tổ chuyên môn có tổ trưởng, nếu có từ 7 thành viên trở lên thì có một tổ phó. Đề nghị quy định thêm trường hợp tổ chuyên môn ghép từ 2 khối lớp trở lên (như Tổ chuyên môn khối 1+2; Tổ chuyên môn khối 1+2+3… thường ở những trường nhỏ, ít lớp) phải có tổ phó dù có thể không đủ 7 thành viên nếu không sẽ rất khó khăn cho việc tổ chức, điều hành của tổ trưởng tổ chuyên môn.

Đề nghị xem xét lại Điểm b, Khoản 2, Điều 18về nhiệm vụ của tổ chuyên môn vì tổ chuyên môn không thể đủ khả năng cả về năng lực, con người, thời gian và phương tiện thực hiện các nhiệm vụ như bồi dưỡng chuyên môn, quản lí sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong tổ. Không thể coi tổ chuyên môn là một “nhà trường thu nhỏ”, như thế sẽ quá tải, không thể thực hiện được hiệu quả trong khi các công việc chuyên môn thuần túy lại không có thời gian thực hiện. Coi tổ chuyên môn là “nhà trường thu nhỏ” sẽ làm sai chức năng của tổ chuyên môn. Mặt khác, tổ chuyên môn ở trường tiểu học chứ không phải là một “khoa” ở các trường CĐ, ĐH.

Trong Điều 20 và 21của dự thảo quy định hiệu trưởng phải tham gia giảng dạy bình quân hai tiết/tuần và hiệu phó dạy bốn tiết/tuần là rất hình thức, rất không thực tế. Đây là những quy định cũ còn giữ lại nó đã không khả thi trong thực tế thời gian qua vì: Công việc quản lý không tạo điều kiện cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng giảng dạy đúng như lịch giảng dạy đã phân công làm xáo trộn công tác nhà trường.

Vì việc xen vào mấy tiết dạy của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng thậm chí phá vỡ “tính hệ thống” của giáo viên phụ trách môn học. Có thể quy định hiệu trưởng, phó hiệu trưởng giảng dạy một số tiết trong học kỳ theo hình thức “thao giảng” để họ “nhớ nghề” và nắm được tình hình học sinh sẽ phù hợp hơn đồng thời quy định mỗi tuần họ phải dự một số tiết quy định để phục vụ công tác quản lý (việc dự giờ họ có thể rất chủ động thực hiện và thực hiện có hiệu quả).

Điểm a, Khoản 2, Điều 23, về các thành phần của Hội đồng trường, đề nghị phải có thêm Phó chủ tịch Hội đồng trường để trong trường hợp chủ tịch hội đồng vắng mặt vì nhiều lý do khác nhau có người có thẩm quyền điều hành Hội đồng trường.

Điều 24về Hội đồng thi đua khen thưởng và hội đồng tư vấn đề nghị ghi rõ thành phần phải có là chủ tịch, phó chủ tịch, thư kí và các thành viên (trong dự thảo hiện không có phó chủ tịch). Nếu không có phó chủ tịch các hội đồng sẽ gặp khó khăn, rắc rối trong trường hợp vắng mặt củ tịch hội đồng.

Điều 28 về sách giáo khoa và tài liệu tham khảo: Đề nghị nghiên cứu lại đề mục này trong điều kiện đổi mới giáo dục sắp tới bởi vì như trong mô hình trường học mới VNEN hiện nay không gọi là “Sách giáo khoa” mà gọi là “Tài liệu hướng dẫn học”.

Điều 30:Hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục trong trường.

Ở khoản 1, điểm g:Sổ quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên, đề nghị ghi rõ: Sử dụng phần mềm quản lý nhà trường (phần quản lý nhân sự PMIS). Vì hiện nay, phần này đã rất đầy đủ, chi tiết về lí lịch cán bộ, giáo viên, rất tiện ích nên không cần sinh thêm một mẫu sổ nữa vừa mất thời gian, vừa tốn kém, vừa rườm rà phức tạp.

Ở khoản 2, về hồ sơ của giáo viên, đề nghị ghi rõ các loại sổ: Giáo án; Sổ hội họp; Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên chủ nhiệm); Sổ dự giờ; Sổ theo dõi chất lượng học sinh; Sổ công tác Đội (đối với Tổng phụ trách Đội); Sổ chi đội – sao nhi (đối với anh, chị phụ trách).

Ghi như dự thảo hiện nay rất rườm rà, khó hiểu, không đầy đủ, không cụ thể và khó thực hiện.

Khoản 2, Điều 31về việc bàn giao học sinh cho trường THCS cùng địa bàn không nên đưa vào điều lệ vì như thế có thể vi phạm quyền được chọn trường học của học sinh và cha mẹ học sinh. Việc bàn giao như thế, nếu có thể, nên để các địa phương chủ động tổ chức thực hiện.

Một số ý kiến không đồng ý với cách gọi lớp trưởng bằng chức danh “chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng tự quản” vì cho rằng không phù hợp và đưa học sinh vào hệ thống "quyền lực” quá sớm... Tuy nhiên, theo tôi nên thống nhất như Điều 17 của dự thảo điều lệ chọn hai cách: hoặc gọi là “lớp trưởng, lớp phó”, hoặc là “chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng tự quản” tùy theo lựa chọn của mỗi nhà trường.

Việc tổ chức theo mô hình “chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng tự quản” thời gian qua ở mô hình VNEN không có gì là nặng "quyền lực” mà nó rất hiện đại, văn minh - là việc giáo dục học sinh sử dụng "quyền lực”, ứng xử với "quyền lực” theo cách dân chủ, văn minh; là việc huấn luyện năng lực ”lãnh đạo” văn minh cho các em.

Trên đây là một số góp ý của tôi với hy vọng góp một phần nhỏ bé vào việc xây dựng một Điều lệ trường tiểu học phù hợp và hiệu quả sắp tới.

TIN BÀI LIÊN QUAN: >> Sẽ có chủ tịch hội đồng tự quản học sinh ở lớp tiểu học?" />

Lớp tiểu học có 35 em là quá đông!

Thể thao 2025-04-28 05:43:54 3

- Từ kinh nghiệm công tác lâu năm ở bậc tiểu học,ớptiểuhọccóemlàquáđôc1 lịch Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đắk Dục (Ngọc Hồi – Kon Tum) Vũ Việt Thắng đã có một số góp ý cho dự thảo Điều lệ trường tiểu học mới đang được Bộ GD-ĐT lấy ý kiến rộng rãi.

Dưới đây là những góp ý cụ thể của tác giả Vũ Việt Thắng.

Khoản 2, Điều 17(về sĩ số học sinh trong lớp học): Dự thảo điều lệ quy định sĩ số học sinh không quá 35 em/ lớp là giữ nguyên như cũ đã lạc hậu và không phù hợp với yêu cầu của đổi mới giáo dục sắp tới. Sĩ số 35 em/ lớp là quá đông gây quá tải cho giáo viên trong việc giảng dạy, quản lý, theo dõi và đánh giá học sinh (theo phương châm giáo giáo dục đáp ứng năng lực người học và cách đánh giá học sinh theo Thông tư 30/ 2014), nhất là học sinh người dân tộc thiểu số ở vùng sâu vùng xa.

  { keywords}
Môt tiết hoc theo chương trình VNEN của học sinh Trường Tiểu học Thạch Bằng, Thạch Hà, Hà Tĩnh (Ảnh Hạ Anh)

Thực tế thời gian qua, giáo viên đã rất vất vả trong việc tổ chức, quản lý đánh giá học sinh ở những lớp học có số học sinh từ trên 30 em trở lên dẫn tới nhiều việc làm hình thức, đối phó gây thiệt thòi cho học sinh. Cũng vì đông mà học sinh không được giáo viên quan tâm đúng mức.

Hiện tượng sĩ số học sinh đến 50, 60 em/ lớp chỉ là cá biệt ở một số nơi, nhất là các thành phố lớn, các địa phương cần phải có cách giải quyết. Điều lệ lần này gắn liền với công cuộc đổi mới giáo dục sắp tới, nó có tầm nhìn lâu dài nên cần có những lựa chọn phù hợp trong đó có việc quy định về sĩ số học sinh.

Khoản 1, Điều 18(về tổ chuyên môn), quy định mỗi tổ chuyên môn có ít nhất 3 thành viên. Tổ chuyên môn có tổ trưởng, nếu có từ 7 thành viên trở lên thì có một tổ phó. Đề nghị quy định thêm trường hợp tổ chuyên môn ghép từ 2 khối lớp trở lên (như Tổ chuyên môn khối 1+2; Tổ chuyên môn khối 1+2+3… thường ở những trường nhỏ, ít lớp) phải có tổ phó dù có thể không đủ 7 thành viên nếu không sẽ rất khó khăn cho việc tổ chức, điều hành của tổ trưởng tổ chuyên môn.

Đề nghị xem xét lại Điểm b, Khoản 2, Điều 18về nhiệm vụ của tổ chuyên môn vì tổ chuyên môn không thể đủ khả năng cả về năng lực, con người, thời gian và phương tiện thực hiện các nhiệm vụ như bồi dưỡng chuyên môn, quản lí sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong tổ. Không thể coi tổ chuyên môn là một “nhà trường thu nhỏ”, như thế sẽ quá tải, không thể thực hiện được hiệu quả trong khi các công việc chuyên môn thuần túy lại không có thời gian thực hiện. Coi tổ chuyên môn là “nhà trường thu nhỏ” sẽ làm sai chức năng của tổ chuyên môn. Mặt khác, tổ chuyên môn ở trường tiểu học chứ không phải là một “khoa” ở các trường CĐ, ĐH.

Trong Điều 20 và 21của dự thảo quy định hiệu trưởng phải tham gia giảng dạy bình quân hai tiết/tuần và hiệu phó dạy bốn tiết/tuần là rất hình thức, rất không thực tế. Đây là những quy định cũ còn giữ lại nó đã không khả thi trong thực tế thời gian qua vì: Công việc quản lý không tạo điều kiện cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng giảng dạy đúng như lịch giảng dạy đã phân công làm xáo trộn công tác nhà trường.

Vì việc xen vào mấy tiết dạy của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng thậm chí phá vỡ “tính hệ thống” của giáo viên phụ trách môn học. Có thể quy định hiệu trưởng, phó hiệu trưởng giảng dạy một số tiết trong học kỳ theo hình thức “thao giảng” để họ “nhớ nghề” và nắm được tình hình học sinh sẽ phù hợp hơn đồng thời quy định mỗi tuần họ phải dự một số tiết quy định để phục vụ công tác quản lý (việc dự giờ họ có thể rất chủ động thực hiện và thực hiện có hiệu quả).

Điểm a, Khoản 2, Điều 23, về các thành phần của Hội đồng trường, đề nghị phải có thêm Phó chủ tịch Hội đồng trường để trong trường hợp chủ tịch hội đồng vắng mặt vì nhiều lý do khác nhau có người có thẩm quyền điều hành Hội đồng trường.

Điều 24về Hội đồng thi đua khen thưởng và hội đồng tư vấn đề nghị ghi rõ thành phần phải có là chủ tịch, phó chủ tịch, thư kí và các thành viên (trong dự thảo hiện không có phó chủ tịch). Nếu không có phó chủ tịch các hội đồng sẽ gặp khó khăn, rắc rối trong trường hợp vắng mặt củ tịch hội đồng.

Điều 28 về sách giáo khoa và tài liệu tham khảo: Đề nghị nghiên cứu lại đề mục này trong điều kiện đổi mới giáo dục sắp tới bởi vì như trong mô hình trường học mới VNEN hiện nay không gọi là “Sách giáo khoa” mà gọi là “Tài liệu hướng dẫn học”.

Điều 30:Hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục trong trường.

Ở khoản 1, điểm g:Sổ quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên, đề nghị ghi rõ: Sử dụng phần mềm quản lý nhà trường (phần quản lý nhân sự PMIS). Vì hiện nay, phần này đã rất đầy đủ, chi tiết về lí lịch cán bộ, giáo viên, rất tiện ích nên không cần sinh thêm một mẫu sổ nữa vừa mất thời gian, vừa tốn kém, vừa rườm rà phức tạp.

Ở khoản 2, về hồ sơ của giáo viên, đề nghị ghi rõ các loại sổ: Giáo án; Sổ hội họp; Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên chủ nhiệm); Sổ dự giờ; Sổ theo dõi chất lượng học sinh; Sổ công tác Đội (đối với Tổng phụ trách Đội); Sổ chi đội – sao nhi (đối với anh, chị phụ trách).

Ghi như dự thảo hiện nay rất rườm rà, khó hiểu, không đầy đủ, không cụ thể và khó thực hiện.

Khoản 2, Điều 31về việc bàn giao học sinh cho trường THCS cùng địa bàn không nên đưa vào điều lệ vì như thế có thể vi phạm quyền được chọn trường học của học sinh và cha mẹ học sinh. Việc bàn giao như thế, nếu có thể, nên để các địa phương chủ động tổ chức thực hiện.

Một số ý kiến không đồng ý với cách gọi lớp trưởng bằng chức danh “chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng tự quản” vì cho rằng không phù hợp và đưa học sinh vào hệ thống "quyền lực” quá sớm... Tuy nhiên, theo tôi nên thống nhất như Điều 17 của dự thảo điều lệ chọn hai cách: hoặc gọi là “lớp trưởng, lớp phó”, hoặc là “chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng tự quản” tùy theo lựa chọn của mỗi nhà trường.

Việc tổ chức theo mô hình “chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng tự quản” thời gian qua ở mô hình VNEN không có gì là nặng "quyền lực” mà nó rất hiện đại, văn minh - là việc giáo dục học sinh sử dụng "quyền lực”, ứng xử với "quyền lực” theo cách dân chủ, văn minh; là việc huấn luyện năng lực ”lãnh đạo” văn minh cho các em.

Trên đây là một số góp ý của tôi với hy vọng góp một phần nhỏ bé vào việc xây dựng một Điều lệ trường tiểu học phù hợp và hiệu quả sắp tới.

TIN BÀI LIÊN QUAN: >> Sẽ có chủ tịch hội đồng tự quản học sinh ở lớp tiểu học?
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/344d198769.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4

 - Bên cạnh khách mời, các golfer và một số gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu qua các thời kỳ, buổi Họp báo Tiền Phong Golf Championship 2018 còn có sự xuất hiện của các người đẹp đoạt giải trong cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2018.

Nguyễn Huy Hoàng giành HCV Olympic trẻ, phá kỷ lục quốc gia

Việt Nam có HCV đầu tiên ở Olympic trẻ 2018

Ở mùa giải thứ hai năm nay, Tiền Phong Golf championship quy tụ 144 golfer thi đấu trong vòng một ngày, vào thứ 7 (3/11/2018) tại sân golf 18 hố Kings Course thuộc BRG Kings Island Golf Resort (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội). Đây là dự án sân golf đầu tiên do Jack Nicklaus II (con trai cả huyền thoại golf Jack Nicklaus) thiết kế.

Cơ cấu giải thưởng hấp dẫn cũng là một điểm thu hút của Tiền Phong golf Chmapionship năm nay với tổng giá trị giải thưởng khoảng 10 tỷ đồng, trong đó có giải HIO ở các hố đặc biệt với phần thưởng là những chiếc xe Lexus đắt giá. 

{keywords}
Dàn người đẹp bên chiêc cúp dành cho người chiến thắng

Đêm Gala trao giải và gây “Quỹ hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam” sẽ diễn ra ngay tại sân golf sau khi kết thúc giải, với sự tham dự của các golfer, khách mời là lãnh đạo Trung ương, các bộ, ngành và thành phố Hà Nội, cùng sự góp mặt của các ca sĩ nổi tiếng, Hoa hậu, Á hậu, người đẹp đoạt giải trong các cuộc thi Hoa hậu Việt Nam do Báo Tiền Phong tổ chức, các nghệ sĩ uy tín, và một số gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu qua các thời kỳ.

{keywords}
Hoa hậu Tiểu Vy

Đặc biệt, Hoa hậu Việt Nam năm 2018 Trần Tiểu Vy là đại diện hình ảnh cho giải Tiền Phong Golf Championship. "Tiểu Vy rất vinh dự và tự hào khi được góp mặt tại giải Tiền Phong Golf Championship 2018 với tư cách là người đại diện hình ảnh của giải đấu. Đây là sự kiện có ý nghĩa nhân văn sâu sắc khi gây quỹ cho các hoạt động của Quỹ hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam.

Bản thân Tiểu Vy cũng tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện và luôn mong muốn đóng góp một chút công sức nhỏ bé của mình cho xã hội. Xin cảm ơn BTC đã tạo cơ hội để Tiểu Vy thực hiện mơ ước của mình", hoa hậu Trần Tiểu Vy chia sẻ.

Bằng Lăng

">

Giải Tiền Phong Golf Championship 2018: Dàn hoa hậu, Á hậu khoe sắc

Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Samaxi, 22h00 ngày 25/4:

Những loại vũ khí dưới đây là các hệ thống có thể được phátminh từ năm trước đó hoặc đạt được cột mốc đáng kể trong con đường trở thành vũkhí tác chiến thực thụ.

Súng in 3D

Các loại máy in 3D có thể chế tạo nên các khẩu súng có khảnăng bắn 6 viên đạn trước khi súng bị vỡ. Nhưng ai biết được liệu trong vòng 5hay 10 năm tới, điều này có ý nghĩa như thế nào đối với xung đột trên toàn cầunếu như người nào đó có thể dùng công nghệ in 3D để chế tạo nên súng trường.

Quân đội Mỹ đã nghĩ đến công nghệ in 3D như là một cách đểgiảm số phụ tùng quân đội phải mang theo. Trong khi một số nhà sản xuất máy in3D đang từ chối các khách hàng muốn sản xuất vũ khí bằng thiết bị này thì rõràng là lúc này 'cái kim đã lòi ra khỏi bọc'.

Thuyền 'sát thủ' không người lái

Đây là một loại thuyền của Hải quân Mỹ, được điều khiển từ xa,có trang bị hỏa tiễn hay còn gọi tắt là USV-PEM (tạm dịch là phương tiện khôngngười lái trên mặt nước có trang bị mô-đun chính xác). USV-PEM cũng là một dự ánhợp tác chung giữa Mỹ và Israel.

Hệ thống này là tàu tốc độ cao, có thể quan sát vào ban đêm vàcamera hồng ngoại và trang bị súng ngắn 50 li hoặc hỏa tiễn Spike do Israel sảnxuất.

Cuối tháng Mười vừa qua, USV-PEM đã phóng thành công 6 hỏatiễn Spike. Tàu này sẽ do một 'thủy thủy' lái từ xa tại trung tâm điều khiểntrên bờ hoặc trên một 'tàu mẹ'.

Vũ khí này được thiết kế để đánh bại các nhóm tàu nhỏ, tốc độcao và có chứa chất nổ nhằm lấn át các tàu lớn có khả năng phòng thủ hạn chếtrước kiểu tấn công này. Cũng lưu ý là những người lên kế hoạch tại Hản quân Mỹlo ngại rằng Iran có thể sử dụng chiến thuật 'số đông áp đảo' này để chống lạibất kỳ lực lượng hải quân nào trong các cuộc xung đột tại Vùng Vịnh.

Máy bay do thám tàng hình không người lái nEUROn

Trong hai năm trở lại đây, mọi người được nghe quá nhiều vềcác loại máy bay do thám không người lái (UAV). Các nhà hoạch định quân sự trênthế giới nhận ra rằng một nhóm các máy bay do thám nhỏ, di chuyển chậm,có cánhquạt sẽ sống sót tốt trong một cuộc chiến công nghệ cao, họ đang đua nhau pháttriển nên một thế hệ máy bay do thám không người lái tàng hình ở quy mô chiếnđấu.

Mới đây, Pháp đã gia nhập với Mỹ sản xuất một chiếc UAV tànghình khi chiếc nEUROn cất cánh vào ngày 1/12 vừa qua. Chiếc máy bay này do hãngDassault sản xuất, trang bị các cảm biến, vũ khí và thú vị là nó có hai bánh láiở mũi hạ cánh có bánh xe - đây là đặc điểm vốn chỉ thấy trên các phi cơ hạ cánhtrên hàng không mẫu hạm.

Chiếc nEUROn này sẽ sớm gia nhập chiếc Taranis do hệ thống BAEsản xuất và có thể là sánh với chiếc SKAT MiG của Nga.

Xe rô-bốt sát thủ

Không hài lòng với việc chỉ phát triển các thuyền do thám vũtrang không người lái, Israel đã âm thầm cho ra trận một đội rô-bốt sát thủ trênmặt đất. Guardium là một chiếc xe độc mã bọc thép trên sa mạc, trang bị rấtnhiều loại cảm biến và vũ khí.

Xe rô-bốt này có thể tuần tra tự động, sử dụng các cảm biến đểtự động nhận dạng các nguy cơ và như Bộ Quốc phòng Israel nói là 'sử dụng rấtnhiều phương pháp mạnh để loại trừ' các mối đe dọa đó.

Trong khi quân đội Mỹ đang thực hiện các thử nghiệm rất hạnchế đối với các loại xe bọc thép không người lái để đổi nguồn cung cho quân độithực hiện tuần tra tại Afghanistan, chiếc Guardium có thể sẽ trở thành chiếc xerô-bốt đầu tiên bọc thép trên mặt đất tham gia tác chiến.

'Tên lửa đen' CHAMP

CHAMP là tên viết tắt của Dự án Tên lửa tối tân Sóng cao tần chống điện, hoặcnói một cách ngắn gọn thì có thể gọi đây là lên lửa cắt điện tạm thời củaBeoing. Khác với các loại tên lửa nhắm trúng mục tiêu và thổi bay chúng hànhhàng trăm nghìn mảnh, tên lửa này của Boeing chỉ bay lòng vòng quanh mục tiêu -có thể là một tòa nhà hoặc khu vực lân cận - và làm cho toàn bộ hệ thống điệntrong khu vực bị tê liệt hoặc gián đoạn.

Hãng Boeing và Không lực Hoa Kỳ đã cho CHAMP bay thử vào tháng Mười vừa quatại sa mạc Utah. Tên lửa này bay khoảng 1 giờ đồng hồ quanh một tòa nhà có nhiềumáy tính hoạt động. Khi CHAMP bay qua và phát ra sóng cao tần cực mạnh, toàn bộmàn hình máy tính trong tòa nhà bị tắt. Với tính năng này, mọi người có thể hìnhdung CHAMP sẽ trở nên nguy hiểm như thế nào khi xuất hiện tại các máy rađa phòngkhông, hệ thống liên lạc, hoặc bất kỳ phương tiện, thiết bị nào của đối phươngcần tới điện năng.

  • Lê Thu (theo FP)
">

Năm loại siêu vũ khí gây 'bão' năm 2013

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay

NGÀY GIỜ

TRẬN ĐẤU

TRỰC TIẾP

UEFA CHAMPIONS LEAGUE 2023/24 – VÒNG BẢNG

25/10

23:45

Barcelona 2-1 Shaktar Donetsk

FPT Play

Feyenoord 3-1 Lazio

FPT Play

26/10

02:00

Newcastle 0-1 Dortmund

FPT Play

PSG 3-0 AC Milan

FPT Play

Young Boys 1-3 Man City

FPT Play

Celtic 2-2 Atletico Madrid

FPT Play

RB Leipzig 3-1 Crvena Zvezda

FPT Play

Royal Antwerp 1-1 FC Porto

FPT Play

HẠNG NHẤT ANH 2023/24 – VÒNG 13

26/10

01:45

Birmingham 0-2 Hull City

Bristol City 0-1 Ipswich

Plymouth 3-0 Sheffield Wed

Preston 2-2 Southampton

Rotherham Utd 2-0 Coventry

26/10

02:00

Stoke 1-0 Leeds

VĐQG ARGENTINA 2023/24 – VÒNG 10

26/10

02:00

Arsenal Sarandi 1-0 Colon

26/10

04:30

Tucuman 1-0 Talleres

Belgrano 1-1 Central Cordoba

26/10

07:00

River Plate - Independiente

VĐQG BRAZIL 2023/24 – VÒNG 29

26/10

05:00

Atletico PR 3-2 America Mineiro

Bragantino 1-2 Atletico Mineiro

Fluminense 5-3 Goias

26/10

06:00

Cruzeiro 3-0 Bahia

Palmeiras 5-0 Sao Paulo

26/10

07:30

Cuiaba - Corinthians

Gremio - Flamengo

AFC CHAMPIONS LEAGUE 2023 – VÒNG BẢNG

25/10

17:00

Buriram 0-2 Melbourne City

Incheon 0-2 Shandong Taishan

Jeonbuk 3-0 Lion City

Yokohama Marinos 3-0 Kaya

Zhejiang Pro 2-0 Kofu

25/10

19:00

Kitchee 1-2 Bangkok Utd

AFC CUP 2023 – VÒNG BẢNG

25/10

17:00

Hải Phòng FC 3-2 Sabah

FPT Play

25/10

19:00

PSM Makassar 3-1 Hougang

NGÀY GIỜ

TRẬN ĐẤU

TRỰC TIẾP

UEFA CHAMPIONS LEAGUE 2023/24 – VÒNG BẢNG

24/10

23:45

Galatasaray 1-3 Bayern Munich

FPT Play

Inter Milan 2-1 Salzburg

FPT Play

25/10

02:00

MU 1-0 Copenhagen

FPT Play

Sevilla 1-2 Arsenal

FPT Play

Braga 1-2 Real Madrid

FPT Play

Benfica 0-1 Sociedad

FPT Play

Lens 1-1 PSV Eindhoven

FPT Play

Union Berlin 0-1 Napoli

FPT Play

HẠNG NHẤT ANH 2023/24 – VÒNG 13

25/10

01:45

Huddersfield 0-4 Cardiff

Millwall 1-2 Blackburn

Norwich 1-2 Middlesbrough

Swansea 0-1 Watford

25/10

02:00

Leicester 1-0 Sunderland

West Brom 2-0 QPR

VĐQG ARGENTINA 2023/24 – VÒNG 10

25/10

03:00

Club Union 0-0 Defensa & Justicia

25/10

05:00

Racing Club 1-0 Boca Juniors

25/10

07:30

Argentinos Juniors - Huracan

Instituto - Rosario Central

AFC CHAMPIONS LEAGUE 2023 – VÒNG BẢNG

24/10

17:00

Ulsan Hyundai 3-1 Johor DT

Urawa Reds 0-2 Pohang

24/10

19:00

Pathum Utd 2-4 Kawasaki Frontale

Wuhan Three Towns 2-1 Hà Nội FC

FPT Play

24/10

21:00

Pakhtakor 3-0 Ahal

24/10

23:00

Al Ain 4-1 Al Feiha

Persepolis 2-0 Istiqlol Dushanbe

25/10

01:00

Al Nassr 4-3 Al Duhail

AFC CUP 2023 – VÒNG BẢNG

24/10

19:00

Odisha FC 6-1 Maziya

24/10

23:00

Al Ittihad 1-1 Al Kuwait

Mohun Bagan 2-2 Bashundara Kings

25/10

01:00

Al Wehdat 3-1 Al Kahraba

Lịch thi đấu bóng đá Cup C1 hôm nay 25/10

Lịch thi đấu bóng đá Cup C1 hôm nay 25/10

Lịch thi đấu bóng đá Cup C1 hôm nay 25/10: Cập nhật lịch thi đấu đá Cup C1 mùa giải 2023/2024 mới nhất tại đây.">

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 25/10/2023

友情链接