Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế

Thế giới 2025-02-05 23:19:08 5
ậnđịnhsoikèoAlHudodvsZakhohngàyChủnhàthấtthếlịch thi đấu cúp tây ban nha   Hư Vân - 04/02/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/330b399377.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay

{keywords}Thủ tướng trải nghiệm ứng dụng du lịch thông minh của MobiFone tại diễn đàn Phát triển công nghệ số Việt Nam 2021.

Ngày 11/12, tại Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam 2021, Bộ Thông tin và Truyền thông công bố 35 nền tảng chuyển đổi số quốc gia giao cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam chủ trì, nghiên cứu, phát triển và triển khai. Trong đó, MobiFone được giao nhiệm vụ nòng cốt trong 5/6 nhóm nền tảng chuyển đổi số quốc gia, bao gồm các nhóm nền tảng: Nền tảng hạ tầng số, Nền tảng Chính phủ số, Nền tảng chuyển đổi số cho lĩnh vực y tế - giáo dục - văn hóa - xã hội, Nền tảng tài chính - ngân hàng - kinh doanh, Nền tảng nông nghiệp - giao thông - kho vận - công thương.

Là một doanh nghiệp công nghệ “đầu đàn” ở Việt Nam, MobiFone có nhiều điều kiện để tự tin hoàn thành nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng này. Như đúng khẳng định của đại diện MobiFone, “MobiFone cam kết luôn đồng hành cùng Chính phủ, doanh nghiệp và người dân trong quá trình chuyển đổi số quốc gia, hướng tới tương lai Việt Nam trở thành một quốc gia số một cách toàn diện”.

{keywords}
Gian hàng trải nghiệm các sản phẩm công nghệ số của MobiFone tại diễn đàn Phát triển công nghệ số Việt Nam 2021.

Đi đầu với những nền tảng phục vụ Chính phủ số, xã hội số

Theo Chiến lược chuyển đổi số quốc gia, Chính phủ Việt Nam định hướng sẽ chuyển đổi số toàn diện với 3 trụ cột chính là chính phủ số, xã hội số và kinh tế số.

Trên thực tế, từ khi “chuyển đổi số” trở thành từ khóa chính trong định hướng phát triển của mọi ngành, lĩnh vực để phát triển bền vững, MobiFone đã là một trong đơn vị tích cực đưa ra nhiều giải pháp hỗ trợ chuyển đổi số hiệu quả.

Với đội ngũ nghiên cứu và kỹ sư công nghệ dày kinh nghiệm cùng hạ tầng, cơ sở vật chất hiện đại, MobiFone đã, đang và tiếp tục ra mắt nhiều sản phẩm phục vụ cụ thể cho một mô hình của chính phủ số hoàn thiện. Hiện MobiFone có 9 giải pháp và hệ thống hoàn thiện, sẵn sàng đưa vào thử nghiệm hoặc thậm chí là triển khai thực tế.

Tiêu biểu là giải pháp phần mềm một cửa điện tử liên thông e-Gate. Đây là một thành phần quan trọng trong khung kiến trúc Chính quyền điện tử cấp tỉnh/thành phố, là giải pháp “xương sống" của chính phủ điện tử, với cấu trúc dữ liệu phức tạp được xử lý thông minh và logic để có thể thay thế hầu hết những tác vụ cơ hành chính cơ bản thông thường.

Cùng với đó, MobiFone đã giới thiệu Hệ thống phần mềm giải pháp lưu trữ số hóa điện tử tập trung trên nền tảng Big Data theo quy chuẩn ISO 14721:2012 - Open Archival Information System được các lưu trữ quốc gia Mỹ, Úc, Hoàng gia Anh và các nước tiên tiến trên thế giới áp dụng. Các giải pháp như truyền thanh thông minh, phần mềm quản lý cán bộ công chức, viên chức… cũng là cánh tay đắc lực hỗ trợ hoạt động quản lý hành chính, quản lý và tổ chức nhân sự, dịch vụ công, thông tin tuyên truyền hiệu quả, tối ưu chi phí và tiết kiệm ngân sách quốc gia.

Trong lĩnh vực y tế, MobiFone không ngừng phát triển các hệ thống CNTT, Mobile App để hỗ trợ công tác khai báo y tế, truy vết người nhiễm bệnh: Ncovi.MobiFone, SelfTracking, đầu số khai báo y tế 8889, hỗ trợ người bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh (các chương trình hỗ trợ, tặng khẩu trang và nước rửa tay y tế, ủng hộ quỹ,…).

Dấu ấn MobiFone trong chuyển đổi số giáo dục chính là giải pháp trường học trực tuyến MobiEdu. Điểm vượt trội của giải pháp này là không chỉ hướng tới người học, giảng viên mà còn mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp phát triển sản phẩm đào tạo, các nhà cung cấp nội dung giáo dục.

{keywords}
Gian hàng của MobiFone thu hút sự chú ý của nhiều đại biểu và quan khách tại diễn đàn.

“Người dẫn đường” doanh nghiệp trên hành trình chuyển đổi số

Nhận biết nhiều doanh nghiệp Việt, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn lúng túng trên hành trình chuyển đổi số, MobiFone sớm dẫn dắt thị trường khi thành lập một trung tâm nghiên cứu công nghệ cao để sớm đưa ra hàng loạt các gói giải pháp cho doanh nghiệp, hỗ trợ quá trình chuyển đổi số được diễn ra nhanh chóng và thuận tiện.

Với loạt nền tảng giải pháp công nghệ, MobiFone trang bị toàn diện và đầy đủ cho doanh nghiệp sẵn sàng chuyển sang phương thức hoạt động mới một cách bài bản và đồng bộ từ việc quản lý văn bản cho tới quản lý nhân sự gồm: Bộ sản phẩm Số hóa văn phòng MobiFone Smart Office (Hệ sinh thái các sản phẩm hỗ trợ công tác quản trị, điều hành các hoạt động văn phòng, hành chính, nhân sự và nguồn lực của doanh nghiệp); Bộ sản phẩm bán hàng và chăm sóc khách hàng MobiFone Smart Sales; Giải pháp hóa đơn điện tử đáp ứng Thông tư 78 của Bộ Tài Chính MobiFone Invoice; Giải pháp chữ ký số mobiCA; Nền tảng hạ tầng đám mây MobiFone Cloud.

“Với những giải pháp của MobiFone, doanh nghiệp có thể hoạt động 100% online từ thảo luận, họp nhóm, trình ký, quản lý tài chính, nhân sự… mà không gặp bất cứ trở ngại nào”, đại diện MobiFone khẳng định.

Đồng thời, nhiều dịch vụ tính đến nhu cầu, năng lực tài chính riêng biệt cho các doanh nghiệp cũng được MobiFone “đo ni đóng giày” trong những nền tảng, ứng dụng linh hoạt với giải pháp máy chủ ảo, giải pháp an ninh, bảo mật doanh nghiệp cho tới những tác vụ chuyên biệt như chữ ký số hay hoá đơn thông minh… Những giải pháp công nghệ của MobiFone đã ứng dụng thực tế tại nhiều doanh nghiệp quy mô từ nhỏ đến lớn và cho thấy hiệu quả cụ thể.

Chính nhờ hệ thống các nền tảng, sản phẩm công nghệ vượt trội thuộc 3 lĩnh vực chủ chốt: Chính phủ số, Xã hội số và Kinh tế số, MobiFone đã để lại dấu ấn khác biệt tại Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam 2021.

Đặc biệt, 4 sản phẩm Giải pháp hội nghị truyền hình trực tuyến - MobiFone Meeting, Bộ Sản phẩm quản trị kinh doanh MobiFone Smart Sales, Giải pháp giám sát điện thoại viên và Giải pháp Truyền thanh thông minh đã xuất sắc lọt Top 10 Giải pháp số xuất sắc, Top 10 Nền tảng số xuất sắc, Top 10 Sản phẩm số xuất sắc và Top 10 Thu hẹp khoảng cách số của giải thưởng.

Phương Dung

">

MobiFone tự tin tham gia xây dựng nền tảng chuyển đổi số quốc gia

Phát biểu khai mạc sự kiện, ông Nguyễn Đình Thắng - Chủ tịch CLB Khởi nghiệp công nghệ số Việt Nam (VDI) cho biết, trong thế giới hậu Covid-19, công nghệ đang trở thành một phần không thể thiếu của cuộc sống. 

AI, Big Data, 5G, IoT, tự động hóa,... được đánh giá là những xu hướng công nghệ mới trong năm nay. Đại dịch Covid-19 được xem là phép thử nhưng cũng là cú huých thúc đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ. 

{keywords}
Ông Nguyễn Đình Thắng - Chủ tịch CLB Khởi nghiệp công nghệ số Việt Nam (VDI).

Theo Chủ tịch CLB Khởi nghiệp công nghệ số Việt Nam, trong đại dịch Covid-19, làn sóng đầu tư vào lĩnh vực đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp trên thế giới và tại Việt Nam vẫn đang bùng nổ. Để nắm bắt cơ hội thúc đẩy nhanh và mạnh hơn nữa việc đầu tư công nghệ, Việt Nam cần sớm hoàn thiện nền tảng pháp lý để mở đường và khuyến khích đầu tư, xây dựng, kết nối nguồn lực trong nước cũng như quốc tế. 

Chia sẻ tại sự kiện, ông Đào Quang Bính - Trưởng ban Phát triển thị trường TECHFEST 2021 cho biết, với lợi thế về dân số trẻ và sự cởi mở với công nghệ số, Việt Nam có nhiều tiềm năng trong việc ứng dụng và thúc đẩy các xu hướng công nghệ tiên phong như AI, Blockchain, robot…

Báo cáo Tiềm năng kinh tế số Việt Nam cho thấy, nếu tận dụng tối đa, công nghệ số có thể đem lại hơn 1,7 triệu tỷ đồng (tương đương 74 tỷ USD) cho Việt Nam vào năm 2030. Khoản tiền này tương đương 27% GDP Việt Nam trong năm 2020. 

Các lĩnh vực được hưởng lợi nhiều nhất là sản xuất, nông nghiệp và thực phẩm, giáo dục và đào tạo. Để các công nghệ số thực sự phát triển mạnh, mang lại sức bật lớn cho nền kinh tế, các dòng vốn đầu tư sẽ đóng vai trò then chốt. 

{keywords}
Xuất hiện ngày càng nhiều hơn các startup Việt tham gia vào những lĩnh vực công nghệ cao như AI, dữ liệu lớn. Ảnh: Trọng Đạt 

Theo số liệu thống kê từ Cục phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học công nghệ (Bộ Khoa học & Công nghệ), trong năm 2021, đầu tư khởi nghiệp tại Việt Nam đã có mức tăng trưởng vượt bậc, đạt hơn 1,3 tỷ USD. 

Trong đó, nhiều lĩnh vực đang rất nóng, thu hút sự đầu tư mạnh mẽ là công nghệ tài chính (FinTech), game, giáo dục, y tế, thương mại điện tử. Hiện đã có hơn 200 quỹ đầu tư đang hoạt động ở Việt Nam với hơn 100 tổ chức thúc đẩy kinh doanh, cơ sở ươm tạo. Hệ sinh thái của Việt Nam đã có sự bứt phá và đứng thứ 3 trong khu vực ASEAN (sau Singapore và Indonesia).

Theo ông Đào Quang Bính, những thông số này cho thấy những tín hiệu tích cực về nguồn vốn đang chảy vào các startup, các công ty công nghệ. Tuy nhiên, nếu xét về tiềm năng, Việt Nam vẫn có thể thu hút thêm nguồn vốn đầu tư nhiều hơn nữa từ khắp nơi trên thế giới. 

Theo ông Phạm Hồng Quất - Cục trưởng Cục phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học công nghệ (Bộ Khoa học & Công nghệ), trong năm qua Vinasa đã hình thành nên một mạng lưới nhà đầu tư thiên thần và tổ chức các sự kiện để kết nối, huấn luyện, đào tạo các startup. Đây chính là cơ hội để các startup Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực CNTT, phần mềm tiếp cận với đội ngũ tư vấn và các nhà đầu tư. 

Thay mặt Ban điều hành Đề án 844, đại diện Cục phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học công nghệ hy vọng những sáng kiến và hoạt động kết nối đầu tư sẽ được tổ chức nhiều hơn nữa để thúc đẩy mối quan hệ giữa startup Việt Nam với giới đầu tư trong nước, khu vực cũng như quốc tế nhằm thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp. 

Trọng Đạt

Người Việt vẫn chưa thực sự tin tưởng vào sản phẩm công nghệ Việt Nam

Người Việt vẫn chưa thực sự tin tưởng vào sản phẩm công nghệ Việt Nam

Đó là trăn trở của ông Hà Trung Kiên - nhà sáng lập mạng xã hội Gapo tại Diễn đàn Quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số. Gapo hiện là mạng xã hội Việt xếp thứ 2 về quy mô với hơn 6 triệu người sử dụng.

">

Đầu tư cho khởi nghiệp tại Việt Nam đã vượt mốc 1,3 tỷ USD

{keywords}Mục tiêu đến hết năm 2022 là tối thiểu 75% hộ gia đình có cáp quang, phủ sóng băng rộng di động tới 100% thôn/bản và tỷ lệ người dân có điện thoại thông minh đạt 85%.

Bên cạnh các mục tiêu về phát triển hạ tầng số, kế hoạch hoạt động năm 2022 của Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số cũng xác định rõ các mục tiêu quan trọng trong năm nay về phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.

Cụ thể, về phát triển Chính phủ số, mục tiêu đặt ra trong năm 2022 là đưa tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ đạt 80%; tỷ lệ hồ sơ thủ tục hành chính xử lý trực tuyến đạt 50%; Tỷ lệ số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính đạt 100% (đối với thủ tục hành chính tiếp nhận tại Bộ phận một cửa cấp bộ, cấp tỉnh từ ngày 1/6/2022; đối với thủ tục hành chính tiếp nhận tại Bộ phận một cửa cấp huyện từ ngày 1/12/2022). 

Cùng với đó, tỷ lệ báo cáo của các cơ quan hành chính nhà nước được thực hiện trực tuyến đạt 50%. Tỷ lệ cơ quan nhà nước cung cấp dữ liệu mở đầy đủ theo danh mục đạt 50% (không áp dụng đối với dữ liệu phục vụ công tác quân sự, quốc phòng). 

Về phát triển kinh tế số và xã hội số, các mục tiêu quan trọng gồm có: tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng nền tảng số đạt 30%, tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử đạt 100%, tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điện tử đạt 50%, tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử trong tổng mức bán lẻ đạt 7%, và tỷ lệ người dân từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịch tại ngân hàng hoặc các tổ chức được phép khác đạt từ 65 - 70%. 

Phân công cụ thể nhiệm vụ tới từng thành viên Ủy ban

Theo kế hoạch, có 18 nhiệm vụ trong tâm phân công các thành viên Ủy ban quốc gia trực tiếp chỉ đạo, đó là: Phổ cập điện thoại thông minh và cáp quang băng rộng toàn dân; Phổ cập danh tính điện tử toàn dân; Phổ cập an toàn thông tin mạng, an ninh mạng toàn dân; Phổ cập hồ sơ sức khỏe điện tử toàn dân; Phổ cập dạy học trực tuyến; Phổ cập chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa; Phổ cập hóa đơn điện tử; Phổ biến nâng cao nhận thức về chuyển đổi số; Phổ biến kỹ năng số;

Thúc đẩy toàn diện tất cả các phương thức thanh toán số; Phát triển thương mại điện tử, thương mại số; Quy hoạch đô thị thông minh; Phát triển hệ thống thông tin báo cáo; Tăng cường nguồn lực chi nghiên cứu khoa học cho chuyển đổi số; Triển khai và đưa vào khai thác cơ sở dữ liệu nông nghiệp; Phát triển cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về cán bộ, công chức, viên chức; Điều phối phát triển, kết nối, chia sẻ dữ liệu; Điều phối phát triển, sử dụng các nền tảng số.

Với mỗi nhiệm vụ kể trên, kế hoạch đều nêu rõ thành viên chủ trì, cơ quan phối hợp và mục tiêu, công việc cần thực hiện. Đơn cử như, nhiệm vụ phổ cập điện thoại thông minh và cáp quang băng rộng toàn dân sẽ do Bộ trưởng Bộ TT&TT chủ trì chỉ đạo, các địa phương phối hợp. Mục tiêu đến hết năm 2022 là tối thiểu 75% hộ gia đình có cáp quang, phủ sóng băng rộng di động tới 100% thôn/bản và tỷ lệ người dân có điện thoại thông minh đạt 85%.

Nhiệm vụ phổ cập danh tính điện tử toàn dân do Bộ trưởng Bộ Công an chủ trì chỉ đạo, Bộ TT&TT phối hợp xây dựng Hệ thống định danh và xác thực điện tử trên nền tảng CSDL quốc gia về dân cư, CSDL căn cước công dân và CSDL quốc gia về xuất nhập cảnh làm nền tảng chuyển đổi số quốc gia. Mục tiêu đến hết năm 2022 sẽ có từ 15 - 20% người dân sử dụng ứng dụng định danh điện tử.

{keywords}
Nhiệm vụ phổ cập hồ sơ sức khỏe điện tử toàn dân do Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì chỉ đạo, Bộ TT&TT phối hợp thúc đẩy ứng dụng Hồ sơ sức khỏe điện tử cho người dân (Ảnh minh họa)

Nhiệm vụ phổ cập hồ sơ sức khỏe điện tử toàn dân do Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì chỉ đạo, Bộ TT&TT phối hợp thúc đẩy ứng dụng Hồ sơ sức khỏe điện tử cho người dân, với mục tiêu đến hết năm 2022 sẽ có trên 90% người dân Việt Nam có Hồ sơ sức khỏe điện tử, được sử dụng trong hoạt động khám chữa bệnh và theo dõi sức khỏe người dân, từng bước thay thế y bạ giấy.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT chủ trì chỉ đạo nhiệm vụ phổ cập dạy học trực tuyến, Bộ TT&TT phối hợp phát triển nền tảng dạy học trực tuyến, nền tảng đại học số và kho tài nguyên giáo dục số quốc gia. Phổ cập và duy trì một tỷ lệ dạy học trực tuyến nhất định ngay cả khi dịch Covid-19 kết thúc. Xây dựng Đề án thí điểm triển khai 5 trường tham gia mô hình giáo dục đại học số trong đào tạo nguồn nhân lực công nghệ số phục vụ chuyển đổi số.

Bên cạnh đó, Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số cũng xác định cụ thể các nhiệm vụ trọng tâm phân công Ban chỉ đạo chuyển đổi số của 30 bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và 63 tỉnh, thành tập trung chỉ đạo.

Ban chỉ đạo chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương có trách nhiệm điều phối, chỉ đạo triển khai, hoàn thành các mục tiêu của kế hoạch; trong quý I/2022 ban hành Kế hoạch hoạt động năm 2022 của Ban chỉ đạo chuyển đổi số bộ, ngành, địa phương mình, trong đó cụ thể hóa thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm thuộc diện Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số theo dõi, đôn đốc.

Ban chỉ đạo chuyển đổi số các bộ, ngành chịu trách nhiệm tổ chức, điều phối phát triển các nền tảng số quốc gia thuộc ngành, lĩnh vực quản lý. Ban chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh, thành phố chỉ đạo triển khai ứng dụng các nền tảng số quốc gia trong phạm vi địa phương.

Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số theo dõi, đôn đốc và chịu trách nhiệm điều phối trong việc bảo đảm thực hiện Kế hoạch hoạt động năm 2022 của Ủy ban. 

Vân Anh

Thí điểm mỗi thôn, bản thành lập một tổ công nghệ số cộng đồng

Thí điểm mỗi thôn, bản thành lập một tổ công nghệ số cộng đồng

Bộ TT&TT vừa hướng dẫn các tỉnh, thành phố thí điểm triển khai Tổ công nghệ số cộng đồng. Theo đó, mỗi thôn, bản có thể lập 1 Tổ công nghệ số cộng đồng để hỗ trợ triển khai nền tảng số, hướng dẫn kỹ năng số cho người dân.

">

Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số ban hành kế hoạch hoạt động năm 2022

Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do

{keywords}Ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM, Trưởng ban chỉ đạo về chuyển đổi ố của thành phố. (Ảnh: ttbc-hcm.gov.vn)

Ban chỉ đạo về chuyển đổi số TP.HCM có các nhiệm vụ: Chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hàng năm triển khai Đề án đô thị thông minh và Chương trình chuyển đổi số của thành phố; Nghiên cứu, đề xuất UBND thành phố các chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy triển khai Đề án đô thị thông minh và Chương trình chuyển đổi số của thành phố...

Một trong những nhiệm vụ của Tổ giúp việc Ban chỉ đạo chuyển đổi số TP.HCM là xây dựng và tham mưu Ban chỉ đạo chương trình, kế hoạch triển khai Đề án đô thị thông minh và Chương trình chuyển đổi số của thành phố.

Trong năm 2021, thực hiện chương trình chuyển đổi số, xây dựng đô thị thông minh, đã có trên 900 đơn vị của hệ thống chính quyền thành phố liên thông văn bản điện tử qua nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu.

Hạ tầng mạng cáp quang, Internet băng thông rộng, hạ tầng di động 3G, 4G phủ khắp 100% xã, phường, thị trấn. Trong năm ngoái, TP.HCM xếp vị trí thứ 5 trong bảng xếp hạng chỉ số chuyển đổi số cấp tỉnh. Các lĩnh vực giao thông, y tế, giáo dục đào tạo, môi trường, quy hoạch đô thị, an ninh trật tự của TP.HCM cũng triển khai nhiều ứng dụng phục vụ công tác chuyên môn và cung cấp dịch vụ cho người dân.

Trong kế hoạch triển khai Chương trình “Chuyển đổi số của TP.HCM” và Đề án “Xây dựng TP.HCM trở thành đô thị thông minh” năm 2022, UBND thành phố đã xác định rõ mục tiêu thúc đẩy xây dựng chính quyền số, chuyển đổi số toàn diện, phát triển kinh tế số, xây dựng xã hội số với các chỉ tiêu đặt ra trong năm 2022 gồm: 85% người dân có smartphone; 70% hộ gia đình có đường Internet cáp quang băng rộng; tăng 10% tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến trên tổng số hồ sơ được giải quyết; kinh tế số đóng góp 15% GRDP thành phố...

Để đẩy mạnh chỉ đạo chuyển đổi số quốc gia trong giai đoạn mới, ngày 24/9/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định 1619 kiện toàn và đổi tên Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử thành Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số. Đến ngày 22/11/2021, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt danh sách thành viên Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số và lãnh đạo Tổ công tác giúp việc Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số.

Theo Bộ TT&TT, cơ quan thường trực Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, đến ngày 20/3, 100% các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và 59/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã kiện toàn Ban chỉ đạo chuyển đổi số.

Vân Anh

Ban hành Quy chế hoạt động của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số

Ban hành Quy chế hoạt động của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số

Ngày 3/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký quyết định ban hành Quy chế quy định về nguyên tắc, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ làm việc và quan hệ công tác của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số.

">

Chủ tịch Phan Văn Mãi làm Trưởng ban chỉ đạo về chuyển đổi số của TP.HCM

Bên cạnh Thái Lan, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia đã trở thành điểm đến “hot” mùa hè năm nay khi Vietjet chính thức mở đường bay TP.HCM - Kuala Lumpur từ ngày 1/6 mang đến cơ hội đi lại, mua sắm, du lịch với chi phí tiết kiệm.

Rộn ràng du lịch Malaysia

Nếu yêu thích các điểm đến và văn hóa truyền thống châu Á, Malaysia là đất nước bạn không thể bỏ qua trong danh sách của mình. Nơi đây hiện hữu những công trình kiến trúc hoành tráng, vô số các trung tâm mua sắm sầm uất, phong cách ẩm thực đa dạng và sự pha trộn văn hóa thú vị đến choáng ngợp. Đến đây, bạn sẽ được chiều chuộng mọi nhu cầu của một chuyến du lịch, khám phá.

 

{keywords}

Tháp đôi Petronas, niềm tự hào của Malaysia

Malaysia thu hút du khách bởi rất nhiều thắng cảnh nổi tiếng. Chỉ riêng thủ đô Kuala Lumpur, bạn sẽ phải mất cả ngày để thăm thú với Tháp đôi Petronas, công viên chim, vườn hồ Kuala Lumpur, Thánh đường quốc gia… Đất nước này cũng nổi tiếng với nhiều thành phố biển đẹp như mơ, pha trộn phong cách kiến trúc truyền thống như Penang, Langkawi, Johor Bahru, Kota Kinabaluhay Kuala Terengganu.

{keywords}

Langkawi đẹp mê mẩn

Ẩm thực cũng là thứ khiến du khách mê mải khi đến Malaysia. Các món Roti Canai, Ketupat, Teh Tarik hay Bandung… tưởng chừng quen thuộc khắp Châu Á nhưng lại mang phong vị rất khác của xứ sở này. Súp sườn Bak Kut The, cơm gà, Chee Cheong Fun, Yong Tau Foo hay món cơm Nasi Lemak nức tiếng luôn để lại nhiều ấn tượng với thực khách.

 

{keywords}

Đến Malaysia phải thưởng thức bằng được món cơm Nasi Lemak nức tiếng

Đặc biệt, các trung tâm mua sắm hoành tráng, hiện đại với chất lượng hàng hóa tương đương Châu Âu và hơn hẳn một số nước mua sắm trong khu vực mới là điều biến Malaysia thành “thiên đường” trong lòng khách du lịch. Kuala Lumpur là một trong những thành phố đón nhiều du khách quốc tế nhất trên thế giới và đứng thứ 4 trong danh sách những thành phố mua sắm tốt nhất thế giới trong nhiều năm liên tiếp.

Malaysia đúng nghĩa là một thiên đường, nhưng tận hưởng thiên đường này cũng cần phải có “bí kíp”.

“Bí kíp”du hý Malaysia

Theo kinh nghiệm của nhiều tín đồ du lịch, chi phí khách sạn, sinh hoạt và chi tiêu tại Kuala Lumpur rất hợp lý. Vấn đề phải cân nhắc khi du lịch đến đây chính là chi phí vé máy bay. Vì vậy, ngay khi Vietjet chính thức khai trương đường bay TP.HCM - Kuala Lumpur từ01/6/2016, đông đảo hành khách đã lập tức lựa chọn Malaysia là điểm đến “phải đi” trong mùa hè năm nay.

Với giờ bay thuận tiện, khởi hành từ TP.HCM lúc 9h30 và đến Kuala Lumpur lúc 12h25 (giờ địa phương), chiều ngược lại khởi hành lúc 13h00 (giờ địa phương) từ Kuala Lumpur và tới TP.HCM lúc 13h55 bạn sẽ có cơ hội bay đến đất nước Malaysia xinh đẹp với chi phí tiết kiệm, thậm chí chỉ với giá từ 0 đồng vào khung giờ vàng khuyến mại 12h - 14h tại website www.vietjetair.com.

 

{keywords}

Vietjet đã khai trương đường bay TP.HCM – Kuala Lumpur với vũ điệu quốc hoa Malaysia

Kuala Lumpur có rất nhiều lựa chọn về chỗ ở, giá dao động từ 400.000 đồng cho một đêm. Từ khách sạn cao cấp, bình dân, nhà nghỉ thông thường cho đến nhà nghỉ dưới hình thức ở ghép rất được ưa chuộng như:giường tầng, nhiều người ở chung một phòng.Bạn nên rủ thêm nhiều bạn bè vì vừa chia sẻ và tiết kiệm chi phí, vừa có khoảng thời gian thú vị cùng nhau.

Lời khuyên quý giá dành cho bạn là không nên đi taxi ở Kuala Lumpur bởi phần lớn đều không có đồng hồ tính cước, thay vào đó nên lựa chọn xe bus, LRT (tàu điện) hay monorail (tàu điện trên cao) để di chuyển tới các địa điểm trong thành phố. Với phong cách ẩm thực đa dạng từ Thái, Ấn, Hoa…việc ăn uống tại Malaysia cũng không phải là vấn đề lớn khi bạn chỉ tiêu tốn một ngày khoảng 50 RM, tương đương gần 300.000 đồng để có được bữa ăn thú vị.

Malaysia có rất nhiều cửa hàng miễn thuế và một trong những kinh nghiệm du lịch mua sắm ở Malaysia giá rẻ và tiết kiệm là nên tìm kiếm những cửa hàng có dán sticker màu xanh “Tax Free Shopping” hoặc “Premier Tax Free” ngoài cửa hoặc trên cửa sổ để mua sắm hàng miễn thuế ở đó.

Phố đi bộ Kasturi gần Central Market hay khu China town đều là lựa chọn đúng đắn khi bạn muốn sở hữu những món quà đậm chất Malaysia. Câu thần chú ở đây là “Trả giá, trả giá và đừng ngại trả giá” nếu không muốn tốn quá nhiều tiền vào chuyện mua sắm. Cũng như Thái Lan, Malaysia có những khu mua sắm giá rẻ bất ngờ như Sungei Wang Plaza, Petaling Street, Suria KLCC hay chuỗi cửa hàng Reject Shop… Nếu may mắn đi trúng vào 3 mùa Sale off cực “khủng” (1/3 đến 31/3; 15/6 đến 31/8 và 1/11 đến 31/12) bạn sẽ có cơ hội cơ hội mua được hàng giảm giá đến 60%.Cạnh đó, Bukit Bintang, Mid Valley Megamall hay The Gardenmall, Pavilion Kuala Lumpur cũng là những trung tâm mua sắm không thể bỏ qua.

Bạn cũng nên chú ý trang phục khi viếng thăm các công trình tôn giáo bởi dân số tại đây theo đạo Hồi khá đông. Malaysia sử dụng cả 4 ngôn ngữ: Anh, Hoa, Malaysia và Ấn Độ và nói tốt tiếng Anh nên bạn không phải lo lắng khi du lịch đến đây.

 

{keywords}

Bay và nhận nhiều bất ngờ thú vị

Đường bay TP.HCM - Kuala Lumpur được Vietjet khai thác hàng ngày từ 01/6/2016, thời gian bay khoảng 1 giờ  55 phút. Vé được mở bán trên tất cả các kênh của hãng, vào khung giờ vàng 12h-14h tại website www.vietjetair.com, trên điện thoại Smartphone https://m.vietjetair.com và Facebook www.facebook.com/vietjetvietnam, mục “Đặt vé”. Thanh toán ngay bằng các loại thẻ Visa/ Master/ AMEX/ JCB/ thẻ ATM của 24 ngân hàng lớn tại Việt Nam (có đăng ký Internet Banking).

Xuân Thạch">

Du lịch Malaysia tiết kiệm với Vietjet

{keywords}Ban chủ nhiệm lâm thời CLB Phóng viên Công nghệ thông tin và Chuyển đổi số TP.HCM: Nhà báo Bùi Bửu Hà (thứ 3 từ phải sang) và các nhà báo phó chủ nhiệm (cầm hoa).

Đây là câu lạc bộ phóng viên chuyên ngành thứ 7 trực thuộc Hội Nhà báo TP.HCM. CLB gồm 30 thành viên là các phóng viên chuyên viết về lĩnh vực CNTT, CĐS thuộc các cơ quan báo chí thành phố và trung ương trên địa bàn thành phố.

CLB được tổ chức hướng đến mục tiêu tạo không gian sinh hoạt chuyên môn nghiệp vụ về chuyển đổi số và đóng góp nhiều hơn nữa cho sự phát triển của lĩnh vực CNTT-Chuyển đổi số TP.HCM thông qua hoạt động báo chí.

Cũng trong dịp này, Hội nhà báo thành phố và Sở TT&TT phát động và công bố điều lệ Giải Báo chí viết về Công nghệ thông tin và Chuyển đổi số TP.HCM, lần thứ I - năm 2022, dự kiến tổng kết và trao giải vào dịp kỷ niệm ngày truyền thống ngành TT&TT 28/8/2022.

Giải Báo chí viết về Công nghệ thông tin và Chuyển đổi số TP.HCM, lần thứ I năm 2022 sẽ quy tụ các tác phẩm báo chí có tính phát hiện, phản ánh chính xác, kịp thời, có hiệu ứng xã hội tốt với các nội dung chính:

- Tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các cơ chế, chính sách về CĐS;

- Thành tựu và những đóng góp của các tổ chức và cá nhân trong quá trình thực hiện CĐS trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc tại TP.HCM trong thời kỳ đổi mới và hội nhập;

- Những phát hiện, góp ý về chủ trương, chính sách, giải pháp quản lý, sáng kiến khoa học giúp quá trình CĐS giúp ngành TT&TT TP.HCM thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực Công nghệ thông tin và CĐS;

- Những hoạt động tiêu biểu, những sự kiện nổi bật, những tấm gương điển hình tiên tiến trong lao động đã và đang cống hiến quên mình vì sự nghiệp phát triển ngành Công nghệ thông tin và CĐS TP.HCM; Công tác cải cách hành chính, thực hành tiết kiệm, đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí trong CĐS tại TP.HCM.

- Phát hiện, tôn vinh những cá nhân, đơn vị, nhóm nghiên cứu, doanh nghiệp điển hình tiên tiến trong việc nghiên cứu, sáng tạo, ứng dụng công nghệ mới trong lĩnh vực CNTT&CĐS vào đời sống, sản xuất, kinh doanh và quản lý mang lại hiệu quả kinh tế cao và làm công tác xã hội tốt tại TP.HCM.

Hải Đăng

Chuyển đổi số báo chí rất khó khăn, nhưng là quá trình không thể đảo ngược

Chuyển đổi số báo chí rất khó khăn, nhưng là quá trình không thể đảo ngược

Chuyển đổi số trong báo chí là một xu hướng không thể đảo ngược, tuy nhiên nhiều cơ quan báo chí vẫn gặp nhiều thách thức trong quá trình số hoá.

">

Thành lập câu lạc bộ phóng viên CNTT – chuyển đổi số TP.HCM

友情链接