MU và Erik ten Hag sốc toàn tập cuộc phỏng vấn của Ronaldo
Ronaldolàm ‘nổ tung’ MUkhi cuộc phỏng vấn độc quyền với Piers Morgan thậm chí mới được… nhá hàng (chỉ được tung ra đẩy đủ vào thứ Năm này).
Trong cuộc trò chuyện,àEriktenHagsốctoàntậpcuộcphỏngvấncủlịch phát sóng ngoại hạng anh siêu sao người Bồ tuyên bố bị MU phản bội, hay chê Ralf Rangnick không đủ khả năng cầm quân Quỷ đỏ. Ronaldo cũng thẳng thừng xác nhận, không tôn trọng Erik ten Hagvì bản thân ông thầy Hà Lan không có điều đó với anh,…
Các fan Quỷ đỏ rất bức xúc với cuộc phỏng vấn của Ronaldo, cho rằng anh ích kỷ, đặt cái tôi của mình lên trên hết.
Trong khi đó, phóng viên Kaveh Solhekol của Sky Sports hé lộ phản ứng từ phòng thay đồ Old Trafford, cho biết Erik ten Hag và các cầu thủ MU “vô cùng thất vọng”với Ronaldo, về những gì anh nói và tung ra cuộc phỏng vấn lúc này.
Nguồn này cung cấp thêm, cả đội chỉ biết được chuyện Ronaldo làm khi họ chuẩn bị lên máy bay trở về từ London sau khi MU giành chiến thắng kịch tính 2-1 trước Fulham, vòng 16 Premier League nhờ pha lập công muộn của tài năng trẻ Garnacho.
Còn phản ứng từ lãnh đạo MU sau sự ngỡ ngàng là xem xét tất cả các lựa chọn để có thể tiễn Ronaldo ngay lập tức trong tháng 1/2023.
“MU bây giờ có thể sẽ xem xét tất cả các lựa chọn liên quan đến Ronaldo. Ban lãnh đạo, Erik ten Hag và các cầu thủ không hiểu tại sao anh ấy lại thốt ra những lời như vậy. Họ vô cùng thất vọng vì anh ấy thiếu tôn trọng CLB, Erik ten Hag, các đồng đội theo cách như vậy”.
Theo Sky Sports, có lẽ khi quyết định tung hê MU và Eirk ten Hag qua cuộc phỏng vấn này, Ronaldo cũng đã xác định sẽ ra đi ở phiên chợ mùa Đông, vì mọi thứ không còn gì có thể cứu vãn.
Ronaldo được Erik ten Hag thông báo, anh sẽ không có mặt trong đội hình xuất phát MU đấu Fulham từ hôm thứ Năm, nhưng sẽ bao gồm trong danh sách đến London. Và Ronaldo đã báo ốm, không đi cùng đội.
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
- Trung Anh: 'Anh Tú xứng đáng làm giám đốc hơn Xuân Bắc'
- Chỉ cần dân gọi là mình lên đường!
Mọi người trong khoa Thận tiết niệu (BV Việt Nam - Thụy Điển) thường gọi điều dưỡng Nguyễn Thị Hương (điều dưỡng viên, BV Việt Nam - Thụy Điển, Quảng Ninh) là “người chẳng sợ cái gì bao giờ”. Không có chiến dịch nào của bệnh viện mà chị vắng mặt.
Trước Tết Nguyên đán, 22h30 nhận lệnh hỗ trợ chống dịch ở thị xã Đông Triều, chị lên đường ngay lập tức mà chẳng kịp mang theo bộ quần áo nào. 15 ngày chống dịch ở Đông Triều là 15 ngày ròng rã chị cùng đồng nghiệp đi bộ hàng chục cây số, gõ cửa từng nhà để lấy mẫu xét nghiệm.
Sau đó, chị lại tiếp tục cùng đồng nghiệp chống dịch tại bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển với những ca trực liên miên.
Chị Nguyễn Thị Hương trong ngày lên đường hỗ trợ Bắc Giang. Và lần này, chị là người xung phong đầu tiên khi Quảng Ninh kêu gọi 200 chiến sĩ áo trắng lao vào “chảo lửa” chống dịch Covid-19 ở Bắc Giang. “Sinh ra làm nghề y, chỉ cần dân gọi là mình lên đường thôi. Cảm giác nghề thấm vào máu của mình rồi!”.
Ăn uống không quan trọng, chỉ cần tìm ra “F”, dập dịch càng nhanh càng tốt
Ngày đầu tiên có mặt tại Bắc Giang, nhóm chị thực hiện lấy 12.000 mẫu xét nghiệm, làm việc xuyên đêm tới 2h sáng. Những ngày tiếp theo, số lượng mẫu xét nghiệm càng tăng lên, chị cùng đồng nghiệp làm việc trong guồng quay không ngơi nghỉ.
Nhưng thời tiết lại chẳng ủng hộ lòng người. Nắng như đổ lửa. Trùm kín trong bộ bảo hộ, mặt đeo khẩu trang, đầu đội mũ, mồ hôi túa ra như mưa. Toàn cơ thể “ướt như chuột lột” từ đầu tới chân.
Cởi đồ bảo hộ ra là toàn thân ướt nhẹp vì trời quá nóng. “Mấy hôm trời nóng, chúng tôi không dám uống nhiều nước vì sợ phải đi vệ sinh. Cả ngày không dám đi vệ sinh, hoặc cùng lắm đi 1 lần thôi vì nếu cởi đồ bảo hộ ra là phải bỏ đi. Như thế vừa mất thời gian vừa tốn kém! Một số người có chức năng thận kém phải đóng sẵn bỉm, vô cùng nóng bức và khó chịu nhưng biết làm sao”, chị Hương nói.
Làm việc hết công suất. Bởi vậy, trong hơn 20 giờ làm việc liên tục, chỉ khi họng khát khô, chị và đồng nghiệp mới dám dừng tay để uống ngụm nước nhỏ. Vì đứng và đi lại liên tục nên chân đau mỏi rã rời.
Có người bị ngất vì kiệt sức. Cái nắng và không khí oi bức khiến chị Hương đầu đau như búa bổ, phải uống tạm viên thuốc giảm đau để tiếp tục guồng quay công việc.
Tranh thủ chợp mắt bất kể khi nào có thể. Nỗ lực là thế, nên đôi lúc gặp sự không hợp tác từ chính người dân, chị cũng chạnh lòng.
“Để tăng công suất xét nghiệm, phương pháp gộp mẫu 5 được thực hiện nhưng bà con không hiểu mà nghĩ chúng tôi gây khó dễ nên lại không hợp tác. Rồi có những trường hợp gọi không tới nên chúng tôi phải đi bộ đến tận nhà để lấy mẫu. Giá mà bà con hiểu được với chúng tôi từng phút trôi qua quý giá như thế nào!”, chị chia sẻ.
Thức trắng đêm xét nghiệm. Ngày ăn tranh thủ, mắt quầng thâm, người gầy rộc đi, nhưng đêm về, họ vẫn bảo nhau rằng: “Đây không phải là thời điểm được phép ngủ đủ giấc. Khi nào hết dịch sẽ xin nghỉ phép để ngủ bù, ngủ cho đẫy mắt”.
Không được phép ốm, phải luôn khỏe để chống dịch là mệnh lệnh mà họ luôn tự đặt ra cho mình. “Giữa tâm dịch thế này, ăn uống, ngủ nghỉ, tất cả đều không quan trọng, chỉ cần tìm ra F và dập dịch càng sớm càng tốt”, chị nói.
Dịch yên, mẹ sẽ về…
Chồng làm nghề xây dựng thường xuyên đi làm về muộn, chị Hương là người luôn sát sao từng bữa ăn, giấc ngủ của con.
Tháng trước, chồng chị bị ngã xe máy, thoát vị đĩa đệm, đau lưng dữ dội nên phải nằm viện điều trị 16 ngày. Sau đó, anh phải nghỉ ở nhà. Giờ, con gái lớn phải thay mẹ chăm sóc bố và em trai.
Chiều hôm trước khi lên đường, chị vội ra chợ mua đủ loại thực phẩm: gạo, trứng, cá khô, rau củ… để tích trữ vào tủ lạnh.“Chồng thấy vợ đột nhiên mua nhiều thức ăn thế là biết vợ lại sắp đi công tác rồi. Anh ấy còn trêu là sợ bố con anh chết đói hay sao mà mua nhiều thế”.
Bức ảnh 2 con gửi chị Hương để giúp mẹ đỡ nhớ con. Khi chuẩn bị đi, bé Huyền (con gái lớn của chị) ôm lấy mẹ hỏi: “Mẹ lại đi à? Bao giờ mẹ về?”. Chị chỉ biết bảo con rằng mẹ đi chống dịch, đi thôi chưa biết ngày về. Còn cậu con trai Đoàn Minh thì cứ níu mẹ, không muốn mẹ đi.
Kết thúc mỗi ngày dài, nhìn đồng hồ đã 2-3 giờ sáng, chị Hương lại nhớ về gia đình nhỏ của mình.“Biết là giờ đó 2 con và chồng ngủ rồi nhưng nhớ quá nên mình cứ nhắn tin. Nếu có tin nhắn lại là mình lại gọi điện qua zalo để được nhìn thấy mặt con”, chị kể.
Trong mỗi cuộc nói chuyện, chị lại nhận được hàng tá câu hỏi của cậu con trai nhỏ: Mẹ có nhớ con không? Bao giờ mẹ về? Con đi cùng mẹ được không? Mùng 1/6 này mẹ có về tặng quà con không?... Mỗi câu hỏi ngây thơ của bé càng khiến tim chị thắt lại.
Thời gian này cũng đặc biệt quan trọng với bé Huyền khi ngày 1-2/6 tới con sẽ bước vào kỳ thi chuyển cấp lên lớp 10.
“Tỷ lệ chọi cao lắm, cả thành phố chỉ có 1 trường điểm. Lúc trước, tôi định dồn lịch trực để xin nghỉ đưa con thi nhưng giờ đi chống dịch thế này, không biết có về kịp để đưa con đi không?”.
Biết là ngành y “đi trước, về sau”, vất vả nhưng chị vẫn mong con gái nối nghiệp mẹ bởi sứ mệnh cứu người cao cả.
Ngày Quốc tế thiếu nhi đang đến gần, chị cũng như nhiều y bác sĩ khác nơi đầu chiến tuyến khó có thể về mua quà tặng con. Chị thương lũ trẻ vì dịch phải xa mẹ, không có mẹ ở bên trong giai đoạn quan trọng này. Mong ước giản dị được đưa con đi thi có thể khó thực hiện được.
Dù vậy, chị vẫn lạc quan tin tưởng rằng dịch sẽ chóng qua, khi mọi người đều đang vô cùng nỗ lực để kiểm soát dịch bệnh. Cuối mỗi cuộc trò chuyện hằng đêm, các con đều động viên mẹ, và chị không quên nhắn con rằng, “dịch yên, mẹ sẽ về”.
Bùi Định
Ảnh: NVCC, Chiến dịch Cảm ơn những hy sinh
Nữ điều dưỡng ngậm ngùi dự đám tang ông ngoại qua điện thoại
Xung phong vào khu cách ly chăm sóc bệnh nhân, lần đầu tiên chị Hạnh nhận được món quà lãng mạn từ chồng. Cũng trong thời gian ấy, chị nén đau thương, dự đám tang ông ngoại qua live-stream.
" alt="Nữ điều dưỡng ở tâm dịch Covid" />Nữ điều dưỡng ở tâm dịch Covid - "Ranh giới" - tác phẩm sơn mài của nhà thiết kế Yên Khê sẽ tham gia phiên đấu giá nghệ thuật của nhà Christie’s vào ngày 18/10 tới tại London. Huyền Thoại DJ thế giới biểu biễn tại đại lễ hội EDM Việt Nam" alt="Ranh giới của Trần Nữ Yên Khê được đấu giá tại nhà Christie’s" />Ranh giới của Trần Nữ Yên Khê được đấu giá tại nhà Christie’s
- Soi kèo phạt góc Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
- Nhận định, soi kèo Qarabag vs Samaxi, 22h00 ngày 17/1: Đúng như dự đoán
- “Bỏ” bằng đại học vẫn thu nhập chục triệu/tháng
- 30 Chưa Phải Tết vượt kiểm duyệt kịp ra mắt dịp Tết
- Hy hữu chuyện con trai gửi bố về quê ôsin… nhờ nuôi
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1: Uy lực sân nhà
- Bạn muốn hẹn hò tập 450: Đưa con đi tìm bạn gái, người mẹ khóc nghẹn
- Cứu hay không cứu?
- Những điều kỳ lạ đàn ông muốn ở phụ nữ
-
Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
Hoàng Ngọc - 17/01/2025 04:58 Nhận định bóng ...[详细] -
gogây tranh cãi vì chi tiền mua lại cả khu phố
MrBeast đã chi ra một số tiền không hề nhỏ để mua lại cả khu phố dành cho gia đình và các nhân viên của mình (Ảnh: Shutterstock).
Được biết, những căn hộ trong con phố mà Donaldson đã mua lại không được chủ nhà rao bán, do vậy Youtuber này đã phải chi ra số tiền cao hơn giá thị trường để có thể mua trọn bộ khu phố theo ý muốn của mình.
MrBeast không mua lại khu phố cho riêng mình, thay vào đó, Youtuber này sẽ đưa gia đình và các nhân viên của mình vào sống chung trong con phố này, mục đích nhằm tăng tính đoàn kết giữa các đồng nghiệp, giúp giảm bớt sự căng thẳng và tăng hiệu quả của công việc. Dĩ nhiên, các nhân viên của MrBeast có quyền tự quyết muốn sống chung trong căn phố này hay không.
Hành động của MrBeast đã gây ra nhiều tranh cãi trong cộng đồng mạng.
Nhiều cư dân mạng đã bày tỏ thán phục với sự hào phóng của MrBeast, khi sẵn sàng chi ra một số tiền lớn để mua nhà cho các nhân viên của mình.
"Không phải nhà quản lý nào cũng sẵn sàng chi tiền để mua nhà cho nhân viên của họ. Các nhân viên của anh ấy thật may mắn", một người dùng mạng xã hội Twitter bình luận.
Tuy nhiên, không ít cư dân mạng lại lên tiếng chỉ trích Youtuber này, cho rằng đây là một hành động khoe khoang và lố bịch của MrBeast. Nhiều người cho rằng MrBeast đã sử dụng tiền và quyền lực truyền thông nhằm ép buộc chủ nhà của khu phố phải rời đi để mua lại những căn hộ của họ.
Thậm chí, một vài ý kiến cho rằng MrBeast đang cố gắng thành lập một tôn giáo mới và việc mua lại khu phố này nhằm tập hợp các tín đồ của giáo phái do MrBeast lập ra.
Mới đây, MrBeast đã lần đầu tiên lên tiếng sau khi phải hứng chịu nhiều sự chỉ trích từ cư dân mạng.
"Chỉ có tôi mới bị bài xích vì đã trao cho mọi người một nơi ở mà không có sự ràng buộc nào. Tất cả những dòng tweet của cư dân mạng đều vô nghĩa, tôi chỉ đang giúp đỡ một số người mà thôi", MrBeast viết trên trang Twitter cá nhân.
Sinh ngày 7/5/1998, MrBeast có tên thật là Jimmy Donaldson. Anh lập kênh Youtube có tên MrBeast từ năm 13 tuổi. Ban đầu, MrBeast thường đăng tải những video thử thách mạo hiểm, thậm chí cả những trò đùa dại dột lên kênh Youtube của mình.
Tài khoản MrBeast trở nên nổi tiếng và được biết đến nhiều hơn vào năm 2021, khi anh tổ chức một trò chơi mô phỏng theo bộ phim "Squid Game" nổi tiếng, trong đó những người tham gia trò chơi và chiến thắng sẽ giành được giải thưởng tiền mặt với giá trị lên đến 456.000 USD.
Tuy nhiên, hiện tại MrBeast đang bắt đầu chuyển hướng sang làm những video với nội dung mang tính nhân văn và ý nghĩa hơn.
Cuối tháng 1 vừa qua, MrBeast đã chi ra 5 triệu USD để tài trợ phẫu thuật thay thủy tinh thể cho 1.000 người khiếm thị trên toàn cầu, trong đó có cả Việt Nam. Mới đây, MrBeast cũng đã "tip" cho nữ bồi bàn thường xuyên phục vụ mình một chiếc ô tô hoàn toàn mới.
Kết thúc năm 2022, MrBeast ước tính kiếm được số tiền 110 triệu USD từ kênh Youtube của mình, trở thành Youtuber giàu nhất thế giới.
Bên cạnh thu nhập từ Youtube, MrBeast còn thành lập một công ty thực phẩm với tên gọi Feastables, nổi tiếng với loại chocolate mang thương hiệu "MrBeast Bars", theo NYP
Tạp chí Forbes dự đoán MrBeast sẽ là Youtuber đầu tiên trở thành tỷ phú trong một vài năm tới.
Theo Dân trí
Người đàn ông 34 tuổi chọn vợ lương 40 triệu, giỏi việc nhà bị chỉ trích
TRUNG QUỐC - Tiêu chí chọn vợ của người đàn ông 34 tuổi gây sốc cho nhiều người trên mạng xã hội ở đất nước tỷ dân." alt="gogây tranh cãi vì chi tiền mua lại cả khu phố" /> ...[详细] -
Hãy nghe tôi hát tập 8: Á quân The Voice Việt sang Hàn Quốc sửa 25 bộ phận cơ thể
Xuân Nghi chinh phục khán giả với dòng nhạc bolero:Xuân Nghi là cô học trò xuất sắc của Đàm Vĩnh Hưng trong 'The Voice' 2012. Sau khi giành ngôi vị Á quân mùa đầu tiên, những tưởng đây sẽ là bàn đạp thúc đẩy sự nghiệp ca hát của nữ ca sĩ ngày càng phát triển. Thế nhưng, trước thành công quá lớn, cô gái trẻ Xuân Nghi khi đó đã bị choáng ngợp và chưa thể định hình được con đường nghệ thuật cho chính bản thân mình.
Cô chia sẻ: "Khi ấy tôi còn quá trẻ, vẫn chưa biết phải định hướng hay hình dung mình sẽ phải làm gì tiếp tục nên cứ loay hoay với nghề. Càng bước vào nghệ thuật tôi càng thấy nó không hề đơn giản như tôi vẫn nghĩ”.
Thậm chí, vào thời điểm đó, cô không có cho mình một người quản lý, đồng thời không biết cách làm truyền thông để gây sự chú ý của khán giả. Trước những bế tắc vì không tìm được lối đi cho tương lai, Xuân Nghi bị stress, thường xuyên khóc một mình. Cô đã phải trải qua những cảm xúc rất tồi tệ trong suốt 4 năm.
Xuân Nghi từng stress nặng vì bế tắc với sự nghiệp ca hát của bản thân. Tuy nhiên, những thử thách đó lại giúp cô ca sĩ sinh năm 1992 dần trưởng thành hơn. Sau khi bình tâm lại và sẵn sàng đương đầu với những khó khăn, Xuân Nghi bắt đầu suy nghĩ lạc quan, tích cực thay đổi bản thân.
Xuân Nghi dành tất cả thời gian ấy để nghỉ ngơi, rèn luyện khả năng thanh nhạc và 'trùng tu' lại nhan sắc. Tháng 6/2017, cô quyết định sang Hàn Quốc làm thẩm mỹ hút mỡ nọng cằm và hàm, hiệu chỉnh 25 bộ phận trên cơ thể như ngực, eo, lườn, vai, mũi, lưng sau... Ngoài ra, cô còn cắt mí mắt, nâng sống mũi và thu hẹp cánh mũi.
Nữ ca sĩ không giấu được niềm vui khi có được ngoại hình và khuôn mặt như ý muốn, giúp cô tự tin hơn với con đường nghệ thuật đang theo đuổi.
Á quân 'The Voice' 2012 đã trở lại với nhan sắc mới khiến nhiều người ngỡ ngàng. Các ca khúc do tự tay cô sáng tác và giới thiệu với khán giả thời gian qua như 'Nơi ta bắt đầu', 'Anh về trong giấc mơ' và 'Make some noise' dù còn nhiều hạn chế và không được chú ý rầm rộ trên thị trường âm nhạc nhưng đã thể hiện sự nỗ lực của nữ ca sĩ. Bên cạnh đó, cô vẫn tiếp tục hoàn thiện các ca khúc còn lại để gửi tới khán giả trong thời gian sớm nhất.
Sau một thời gian vắng bóng, Xuân Nghi gần đây khiến khán giả bất ngờ khi tham gia chương trình 'Hãy nghe tôi hát' mùa thứ 4 với dòng nhạc trữ tình, bolero. Nữ ca sĩ cho biết cô cũng không ngờ bản thân có thể chinh phục được thể loại này bởi từ cấp 3, Xuân Nghi có niềm đam mê đặc biệt và mong muốn được theo đuổi dòng nhạc Âu-Mỹ trong sự nghiệp.
Nữ ca sĩ tâm sự: “Tôi biết, nhiều khán giả cũng nghĩ tôi không thể hát được bolero, vì vậy tôi khá tò mò và cũng muốn thử thách bản thân ở một dòng nhạc khác nên quyết định tham gia". Học trò Đàm Vĩnh Hưng cũng mong muốn khẳng định một con người mới trước khán giả, khác với Xuân Nghi của quá khứ.
Xuân Nghi thử sức với dòng nhạc bolero để khẳng định con người mới trước khán giả. Vốn xuất thân từ gia đình ở miền Tây yêu âm nhạc, Xuân Nghi tiếp xúc với bộ môn này ngay từ khi còn nhỏ. Cô còn là một cây văn nghệ của trường, trong suốt 12 năm liền, cô học trò của Đàm Vĩnh Hưng đều tham gia các chương trình ca nhạc, biểu diễn vào dịp khai giảng, tổng kết. Xuân Nghi lại càng khẳng định lợi thế khi theo đuổi dòng nhạc mới.
Thậm chí, trong chương trình, cô đã khiến 3 vị giám khảo là Phi Nhung, Phương Dung và Thái Châu thổn thức với chất giọng luyến láy ngọt ngào, cách hát chân phương, dạt dào cảm xúc. Ca sĩ Phi Nhung còn khuyên Xuân Nghi nên chọn dòng nhạc này để theo đuổi.
Dù chinh phục dòng nhạc bolero, nhưng Á quân 'The Voice' vẫn kiên định theo dòng nhạc mình đã chọn. Càng thuận lợi hơn khi đến nay Xuân Nghi vẫn giữ được mối quan hệ thầy trò thân thiết cùng người thầy Đàm Vĩnh Hưng. Cô luôn biết ơn và dành những tình cảm vô cùng đặc biệt cho nam ca sĩ, bởi đến thời điểm hiện tại thì anh vẫn sẵn sàng giúp đỡ cô học trò nhỏ nếu có khó khăn.
Học trò 'Ông hoàng nhạc Việt' chia sẻ: "Có thể bề ngoài mọi người không thấy nhưng thật ra anh Hưng giúp đỡ tôi rất nhiều. Tôi biết công việc của anh Hưng cũng rất bận nên không thể dựa dẫm vào anh mãi được, nhưng nếu cần tư vấn việc nào đó chắc chắn người đầu tiên tôi nghĩ đến vẫn là anh Hưng".
Công Nguyễn
Bốn cách 'mua giải' Hoa hậu ở Việt Nam?
- Đạo diễn Lê Hoàng thẳng thắn lật tẩy những cách để 'mua giải' trong các cuộc thi Hoa hậu ở Việt Nam hiện nay.
" alt="Hãy nghe tôi hát tập 8: Á quân The Voice Việt sang Hàn Quốc sửa 25 bộ phận cơ thể" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
Hoàng Ngọc - 18/01/2025 04:54 Kèo phạt góc ...[详细] -
Đông Nhi nói gì về tin đồn cầm cố nhà cửa, nghỉ đi hát sau đám cưới?
Năm ngoái, nhiều tin đồn cho rằng Đông Nhi đã phải cầm cố nhà cửa để có chi phí thực hiện liveshow và dự án kỷ niệm 10 năm ca hát. Thực hư ra sao?Tôi đâu có cầm cố, tôi phải bán luôn nhà mới đủ tiền làm show đấy chứ (Cười) Tiền bạc thì quan trọng thật, nhưng tôi chỉ xem nó là công cụ để thực hiện ước mơ của mình. Vì vậy, để thực hiện một show diễn hoành tráng đúng với những gì mình mong muốn, tôi nghĩ việc phải bỏ ra một số tiền lớn là hoàn toàn xứng đáng.
Đông Nhi nói gì về tin đồn cầm cố nhà cửa, nghỉ đi hát sau đám cưới? - Bán nhà để làm liveshow thoả mãn đam mê, chị không thấy đó là một quyết định quá liều lĩnh?
Tôi biết đó là một quyết định quá táo bạo, liều lĩnh, nhưng cũng nhờ vậy mà tôi có một sân khấu dành riêng cho mình, làm tất cả những điều mình thích mà không phụ thuộc vào nhà tài trợ. Tôi thấy nó xứng đáng để mình phải đánh đổi.
- Phải chăng đây là lúc Đông Nhi đang tích cực chạy show kiếm tiền, nhằm vớt vát lại khoản chi phí quá lớn đã mất trước đó?
Tôi chỉ muốn làm việc vừa phải, kiếm tiền vừa đủ để bản thân tận hưởng và cảm nhận cuộc sống. Mình phải là người điều khiển đồng tiền chứ không thể để đồng tiền điều khiển, không có lý do gì tôi phải chạy show cày cuốc quá vất vả để làm ra nó cả.
- Về chuyện tình cảm, sau 10 năm yêu nhau, liệu Nhi và Ông Cao Thắng đã tính đến chuyện kết hôn?
(Cười) Chúng tôi vẫn chưa vội lên kế hoạch vào lúc này. Dù sao hai đứa vẫn còn trẻ, trước mắt có rất nhiều thứ cần làm nên chưa làm đám cưới sớm vậy đâu. Với khoảng thời gian ở bên nhau 10 năm, tôi nghĩ chuyện cưới xin không có quá nhiều khác biệt so với thời điểm hiện tại. Chỉ khi hai đứa có em bé, có thêm thành viên mới trong gia đình, đó mới là lúc chúng tôi bước vào cuộc sống mới. Với tôi, hai đứa cứ mãi như thế này là hạnh phúc lắm rồi.
- Ở bên Ông Cao Thắng lâu như vậy, đâu là lý do khiến Nhi và bạn trai liên tục chần chừ, chưa vội tổ chức đám cưới?
Dù sao hai đứa vẫn còn trẻ, trước mắt vẫn có rất nhiều thứ cần làm. Hơn nữa, tôi may mắn được khán giả yêu thương và có cơ hội được mang tiếng hát của mình phục vụ mọi người. Khi khán giả càng yêu thương tôi, tôi càng phải có trách nhiệm với công việc để đáp lại tình cảm của họ.
Sau 10 năm hạnh phúc bên nhau, Đông Nhi và Ông Cao Thắng vẫn chưa vội tính chuyện cưới xin. Phải chăng sau khi lấy chồng, Đông Nhi dự định sẽ nghỉ hát để lui về hậu trường chăm lo gia đình nên mới khiến chị áp lực, trì hoãn việc cưới xin?
Khi đã toàn tâm toàn ý dành cho gia đình, chắc chắn khoảng thời gian ca hát của tôi sẽ bị hạn chế đáng kể. Nhưng với tôi, ca hát đã là một cái nghề, đam mê và sở thích gắn liền với cuộc sống của tôi bấy lâu nay, dù làm vợ hay làm mẹ, tôi vẫn sẽ tiếp tục theo đuổi nó chứ không nghỉ hát đâu.
- Với hơn 10 năm hẹn hò, Nhi cảm thấy người bạn đời của mình và tình cảm dành cho anh ấy đã khác xưa như thế nào?
Tôi thấy tình cảm của mình vẫn còn nguyên vẹn như ngày đầu hai đứa quen nhau, thậm chí còn đong đầy và sâu sắc hơn xưa. Tuy con số 10 năm đó vẫn chưa là gì so với các cặp đôi khác, nhưng tôi cảm thấy rất hạnh phúc khi được cùng anh ấy già đi theo thời gian. Thỉnh thoảng, hai đứa còn tự tay nhổ tóc bạc cho nhau, ôm chầm lấy nhau rồi nói với nhau một câu bâng quơ rằng: “Anh ơi, hai đứa mình đang cùng nhau già đi rồi đấy”.
Đã bao giờ cả hai gây gổ, xích mích và có những khoảng khắc nghĩ rằng sẽ rời xa nhau?
Chưa bao giờ tôi và anh Thắng có ý nghĩ đó. Ngay cả những lúc chúng tôi bất đồng ý kiến, đó cũng chỉ là những cuộc tranh cãi về công việc chứ không liên quan đến tình cảm của hai đứa. Vì vậy, suốt 10 năm bên nhau, tôi và anh Thắng rất ít khi giận dỗi hoặc tranh luận quá gay gắt.
- Với việc được bạn trai ân cần chăm sóc, hộ tống đến từng điểm diễn và hỗ trợ từng sản phẩm âm nhạc, Nhi có ngại nếu nhiều người cho rằng chị đang phụ thuộc quá nhiều vào người yêu?
Đó chỉ là bề nổi mà mọi người nhìn vào thôi, nhưng thực tế trong công việc, tôi là người rất chủ động. Anh Thắng cũng rất tâm lý khi luôn để cho tôi thoải mái sáng tạo theo đúng chất nghệ sĩ vốn có của mình.
(Theo Dân Việt)
Đông Nhi mang 'Bad Boy' lên sân khấu cùng giọng ca tỷ view
Màn biểu diễn ca khúc "Bad Boy" của Đông Nhi khiến hàng ngàn khán giả phải đứng lên nhún nhảy theo trong sự phấn khích trong chương trình có sự xuất hiện của ca sĩ tỷ view Dua Lipa.
" alt="Đông Nhi nói gì về tin đồn cầm cố nhà cửa, nghỉ đi hát sau đám cưới?" /> ...[详细] -
Tai họa ập xuống, cựu giảng viên Hà Nội rơi nước mắt trong căn nhà mặt bằng 4m2
Đôi chân của bà Tuyết sưng phù vì bệnh khớp, đi lại khó khăn. "Tôi không lo được ngày 3 bữa ăn đầy đủ"
Ở ngõ 241 Đê La Thành (Đống Đa, Hà Nội), ai cũng biết gia đình 4 người của bà Phạm Thị Tuyết (72 tuổi) sống trong căn nhà siêu nhỏ. Những tưởng một cựu giảng viên đại học như bà sẽ được an nhàn tuổi già, nhưng bà Tuyết lại phải gồng gánh cả gia đình, chi tiêu chắt chiu từng đồng. Hiện, bà nuôi con trai 40 tuổi bị tai biến, không còn khả năng lao động và 2 cháu nội đang tuổi ăn tuổi học.
Trước đây, bà Tuyết là giảng viên đại học ở Hà Nội. Thế nhưng những biến cố gia đình ập đến liên tiếp khi chồng bà lái xe va phải người ta, con dâu bỏ nhà ra đi, con trai bị tai biến…
Gặp bà Tuyết lúc gần trưa, hỏi bà về bữa cơm khi thấy cháu trai đi học về, bà buồn bã nói: “Tôi không có sức lo đủ ngày 3 bữa ăn cho con và các cháu. Vậy nên buổi trưa, các cháu đi học về thường ăn mì cho nhanh rồi lại vội đến trường. Gia đình khó khăn, một mình tôi gồng gánh. Lương vài triệu nên tôi phải siết chặt chi tiêu”.
Nhà vệ sinh và nơi nấu ăn sát nhau, gia đình bà Tuyết phải sử dụng thêm nhà vệ sinh công cộng phía đối diện.
Thi thoảng, một số cửa hàng cơm biết hoàn cảnh của bà nên gửi các suất cơm từ thiện đến. Bà vui vẻ đón nhận tấm lòng của mọi người và cố gắng hết mình vì con, vì cháu.
Thực tế, ngôi nhà của bà Tuyết có 3 tầng nhưng diện tích mỗi tầng chỉ vỏn vẹn 4m2. Mọi sinh hoạt đều khá bất tiện khi có tận 4 người. Mùa hè, thời tiết nóng nực, bữa ăn cũng phải diễn ra nhanh chóng vì quá bí bách, khó chịu.
Ngoài lương hưu, để có thêm thu nhập cho 4 miệng ăn, bà Tuyết bán thêm hàng tạp hóa ở tầng 1. Đây cũng là nơi vệ sinh tắm giặt và cả bếp nấu ăn nên rất chật. Hàng hóa chỉ có thể để ở chân cầu thang và treo khắp cửa.
Căn nhà không có gì đáng giá ngoài chiếc tivi và tủ lạnh cũ. Diện tích chật hẹp khiến việc sinh hoạt của mọi người rất khó khăn. Đôi lúc, mọi người phải sử dụng nhà vệ sinh công cộng ở phía đối diện nhà.
Hàng tạp hóa treo trước cửa và chất lên cầu thang vì không có chỗ để.
Chiếc cầu thang bằng gỗ chật hẹp trong nhà khiến các thành viên phải vừa leo vừa cúi. Đặc biệt, với đôi chân đang sưng vù do bệnh xương khớp, bà Tuyết càng khó leo trèo.
Hàng xóm giúp đỡ nhiều
Bà Tuyết cho biết, trước đây, gia đình bà có căn hộ rộng 70m2. Chồng bà làm nghề lái xe. Những tưởng cuộc sống cứ thế thuận buồm xuôi gió. Nhưng số phận trớ trêu thử thách lòng người. Tai họa ập đến liên tiếp với gia đình bà.
Bà Tuyết lựa đồ trong túi quần áo được hàng xóm mang cho.
"Ông nhà tôi làm nghề lái xe. Lần đó, khi đang lái xe chở tôn thì xảy ra tai nạn khiến 4 người thợ bốc vác bị tôn đè trúng phải nằm viện. Suốt mấy tháng, ông chịu chi phí, chăm nuôi những người thợ đó. Vì kinh tế không có, chúng tôi phải bán hết của cải và bán cả nhà rồi chuyển về chỗ này, do mẹ chồng tôi cho", bà Tuyết ngậm ngùi.
Cuộc sống ổn định trở lại, con trai bà cũng lập gia đình, con gái đi lấy chồng. Tuy nhiên, năm 2011, con dâu bỏ nhà đi biệt tích mang theo các cháu.
"Khi đó, cháu bé mới 4 tuổi. Ban đầu con dâu nói đưa các cháu về ngoại chơi nhưng không phải như vậy. Không có tin tức gì của con dâu, tôi lo lắng lắm, ngày nào cũng buồn rầu nhớ thương các cháu. Bẵng đi một thời gian, con dâu gọi cho tôi nói 3 mẹ con đang ở Trà Vinh và muốn tôi vào đón các cháu về", bà Tuyết chia sẻ.
"Tôi lặn lội đi đón các cháu. Hai đứa trẻ vừa nhìn thấy bà đã lao ra ôm rồi khóc nức nở khiến tôi vô cùng đau xót. Tôi đón chúng về nuôi còn mẹ chúng ở lại", bà Tuyết kể.
Sau đó 2 năm, con dâu lại ngỏ ý muốn đón con gái. Vì thương cháu nên bà lại một lần nữa đồng ý. Nhưng được 1 năm, con dâu lại bỏ cháu cho ông bà ngoại rồi bỏ đi. Bà Tuyết không yên tâm nên đón cháu về bao bọc.
Năm 2014, con trai bà bị tai biến tốn kém nhiều tiền chạy chữa. Mọi việc dồn lên vai bà. “Sau tai biến, con tôi yếu, không còn khả năng lao động. Con cũng trăn trở lắm nhưng hoàn cảnh vậy biết phải làm sao. Tôi thương con, thương cháu chỉ biết cố gắng vì chúng”, bà Tuyết nói.
Năm 2019, chồng bà bị ung thư phổi rồi qua đời sau hơn 2 năm chạy chữa. Những biến cố cứ liên tiếp đến khiến người phụ nữ 70 tuổi phải bật khóc khi nhắc lại.
Cũng từ đó, một mình bà vất vả nuôi con và 2 cháu tuổi ăn tuổi học cho đến tận bây giờ. Hiện tại các cháu đã học cấp 3. Cả hai đều được hỗ trợ học phí vì gia đình có hoàn cảnh khó khăn nên bà Tuyết bớt được một phần gánh nặng kinh tế.
"Số tiền lương hưu hơn 5 triệu đồng của tôi cũng khó chi tiêu đủ cho cả nhà. Tôi bán thêm hàng tạp hóa ở tầng 1. Hàng xóm láng giềng, mọi người cũng ra sức giúp đỡ", bà Tuyết nói.
Căn nhà có diện tích siêu nhỏ.
Bà cho hay, những người hàng xóm ở đây khá tốt bụng. Biết hoàn cảnh của bà, nhiều người có quần áo cũ, đồ ăn đều mang cho. Mọi người cũng hay sang trò chuyện, động viên bà.
"Tôi may mắn vì các cháu rất ngoan. Biết hoàn cảnh của mình, các cháu chịu khó học hành. Hai đứa trẻ chỉ mong nhanh chóng tốt nghiệp đi làm kiếm tiền, nuôi bố. Nhìn các cháu khôn lớn, trưởng thành, biết suy nghĩ, tôi rất mừng. Chỉ hi vọng mình có sức khỏe chăm sóc gia đình", bà Tuyết xúc động.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bà Phạm Thị Tuyết
Địa chỉ: Nhà B1, ngõ 241 Đê La Thành (Đống Đa, Hà Nội).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2023.121(bà Phạm Thị Tuyết)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Tâm sự của nữ giảng viên 18 năm nuôi con chậm phát triển
Gửi cha mẹ có con cùng cảnh ngộ, nếu bạn cảm thấy cô đơn trên hành trình nuôi con chậm phát triển, mong rằng câu chuyện này sẽ là một ánh nến le lói, thắp lên niềm hi vọng dù mong manh." alt="Tai họa ập xuống, cựu giảng viên Hà Nội rơi nước mắt trong căn nhà mặt bằng 4m2" /> ...[详细] -
NSND Lan Hương mang chuyện mẹ chồng nàng dâu lên sân khấu ca nhạc
NSND Lan Hương sẽ tái hiện cảnh mẹ chồng nàng dâu trong hoạt cảnh của chương trình âm nhạc "Cho dù có đi nơi đâu" diễn ra vào ngày 7-8/3 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.Khám phá căn biệt thự dát vàng cùng du thuyền triệu đô của Lý Nhã Kỳ" alt="NSND Lan Hương mang chuyện mẹ chồng nàng dâu lên sân khấu ca nhạc" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1: Hồi kết cho Sahin
Phạm Xuân Hải - 17/01/2025 05:25 Đức ...[详细] -
Vợ chồng ở nhà thuê mỗi ngày tặng trăm suất cơm cho người nghèo
Một buổi trưa tháng 5, chúng tôi ghé quán cơm từ thiện của vợ chồng anh Lâm Văn Sáng (48 tuổi) ở phường 1, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp - nơi hằng ngày phát hàng trăm suất cơm miễn phí cho người có hoàn cảnh khó khăn. Quán cơm của vợ chồng anh Sáng nằm trên quốc lộ 30, bên cầu Kinh Cụt.Hằng ngày, anh Phụng đều đến quán cơm từ thiện của vợ chồng anh Sáng - chị Thảo nhận 2 hộp cơm miễn phí. Đi đứng khó khăn, do bị thoái hóa khớp háng nhưng hằng ngày anh Nguyễn Văn Phụng (43 tuổi, ngụ TP Cao Lãnh) vẫn cố gắng bán vé số mưu sinh và để dành tiền mua thuốc uống chống chọi với những cơn đau nhức.
“Mỗi ngày, bán vé số, tôi kiếm được vài chục nghìn tiền lãi. Bình thường, tôi ăn cơm mất 20.000 đồng/bữa. Từ khi có cơm miễn phí của anh Sáng, tôi đỡ khó khăn hơn nhiều. Ngày tôi xin hai phần. Một phần ăn buổi trưa, phần còn lại để dành chiều ăn”, anh Phụng nói.
Hơn 13h, hớt hải đẩy xe ve chai vào đường, bà Nguyễn Thị Bé (60 tuổi) hỏi vợ chồng anh Sáng: “Còn cơm không cô chú ơi?”.
Nghe vậy, chị Ngô Ngọc Thảo (43 tuổi, vợ anh Sáng) nói: “Cơm còn nhiều, lấy mấy hộp cô ơi”. Nói xong, chị liền bới hộp cơm và thức ăn rồi đi ra đưa cho bà Bé.
“Cơm của cô chú ở đây ngon lắm. Ngày nào tôi cũng đến nhận. Do tôi đi nhiều nơi để nhặt ve chai nên thường tới quán muộn. Có hôm hết cơm, được cô chú nấu mì cho ăn miễn phí”, bà Bé nói. Bà cho biết, do kinh tế eo hẹp, nên hằng ngày bà chỉ nấu cơm tối, bữa trưa ghé quán của anh Sáng ăn miễn phí.
“Nhờ vậy, mỗi tháng tôi tiết kiệm thêm được ít tiền, dành dụm lo cho gia đình”, bà cười nói.
Cơm phát cho bà con có hoàn cảnh khó khăn, do chính tay chị Thảo nấu. Quán cơm của anh Sáng được bày trí đơn giản, chỉ là căn nhà bằng tôn và bộ bàn dài. Phía trước cửa có biển hiệu "Cơm từ thiện, quần áo từ thiện".
Mỗi ngày, quán phục vụ khoảng 200 suất ăn miễn phí. Để có những bữa cơm ngon, sạch sẽ phục vụ người có hoàn cảnh khó khăn, mỗi buổi chiều anh Sáng chạy xe ra các chợ ở Cao Lãnh nhận rau củ quả, nhu yếu phẩm mà các tiểu thương ủng hộ. Hôm nào, các tiểu thương cho nhiều, anh mang tặng lại cho các bếp ăn từ thiện ở bệnh viện, chùa…
Do tình hình dịch bệnh nên vợ chồng anh Sáng ngừng nhận khách đến ăn cơm tại quán... ...thay vào đó anh chị vào hộp để phát cho mọi người. Từ sáng sớm, chị Thảo đã thức dậy nấu hai nồi cơm với 20kg gạo, rồi chế biến thực phẩm. Đến khoảng 10h, cơm, thức ăn chín, người lao động nghèo cũng bắt đầu đến quán nhận bữa ăn trưa.
Lúc chưa có dịch, mọi người tập trung ăn ở quán rồi sang những chiếc võng do anh Sáng mắc để nằm nghỉ.
“Hồi đó, tụi tôi ăn ở quán thường dặn nhau ăn nhanh nhanh để nhường chỗ cho người khác. Từ khi dịch bệnh, cô chú phát cơm mang về nhưng ai già yếu vẫn được ngồi tại quán ăn”, bà Bé nói.
Ở nhà thuê nhưng mê làm từ thiện
Anh Sáng quê ở quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Hơn 10 năm trước, vợ chồng anh dắt ba người con gái sang Đồng Tháp ở trọ, làm thuê.
Những lúc quá khó khăn, vợ chồng anh nhận được gạo của các mạnh thường quân. Cũng từ đó, anh ấp ủ ý định làm việc thiện khi có điều kiện.
Anh Sáng - người phát cơm miễn phí cho người nghèo. Cách đây 5 năm, việc kinh doanh sân bóng cũng dần ổn định, nhưng cả gia đình anh vẫn ở thuê. Anh Sáng bàn với vợ nấu cơm, làm món chay đem đến chợ, những cung đường tập trung nhiều người bán vé số, khó khăn để phát miễn phí.
“Mình đã từng trải qua khổ sở, khó khăn nên rất thương bà con có hoàn cảnh khốn khó. Từ đó, tôi cùng vợ nấu cơm phát miễn phí với mong muốn góp phần nhỏ vơi bớt gánh nặng lo toan cho họ. Tôi làm việc này vì cái tâm thiện nguyện của mình”, anh Sáng nói.
Ngày đầu việc làm thiện nguyện, họ gặp không ít khó khăn, đặc biệt nhận nhiều ánh mắt nghi ngờ, thậm chí có người nói vợ chồng anh làm chuyện bao đồng.
“Với quyết tâm và nhận được sự động viên của người thân, tôi đã vượt qua được và đến nay vẫn còn giúp đỡ bà con", anh Sáng nói.
Anh kể thêm: “Khi đó, có người hỏi tôi lấy tiền ở đâu ra mà làm từ thiện. Có người chửi tôi: "Vợ con không lo, đi làm chuyện bao đồng". Tôi làm bằng cái tâm nên những chuyện đó bỏ ngoài tai”.
Khi thấy việc thiện của anh Sáng duy trì từ năm này sang năm khác mà chẳng vụ lợi gì cho bản thân, mọi người khâm phục rồi chung tay cùng anh.
Nơi anh Sáng thuê để phát cơm, nước, quần áo cho người nghèo. Hằng ngày, có nhiều người mang quần áo đến nhờ anh Sáng phát cho người có hoàn cảnh khó khăn. Để bà con có chỗ ngồi ăn đàng hoàng, anh quyết định thuê mặt bằng mở quán cơm từ thiện và dành một khoảnh nhỏ làm nơi sinh hoạt gia đình. Trong đó, tiền thuê nhà mỗi tháng 3,5 triệu đồng, chưa kể tiền điện, nước.
“Vợ bán nước giải khát, tôi rửa xe máy, ngày nào đắt khách cũng được vài trăm nghìn. Tôi tằn tiện để trả tiền thuê nhà, điện, nước và trích ra một phần để duy trì nấu cơm từ thiện. Ba đứa con, đứa lớn đã có chồng, hai đứa nhỏ vẫn còn đi học nhưng được các dì lo chi phí ăn học”, anh nói.
Điều đặc biệt ở quán cơm từ thiện của anh Sáng là không có thùng tiền quyên góp. Anh nói: “Mình đã có tâm làm thiện nguyện, không thể để thùng tiền quyên góp. Người có hoàn cảnh khó khăn đến ăn cơm từ thiện nhưng mình để thùng tiền quyên góp không khác gì họ đến mua cơm ăn. Đó không khác nào là hình thức kinh doanh”.
Anh cho biết, nếu mạnh thường quân nào “dư của ăn, của để” đến ủng hộ cùng giúp đỡ người nghèo, anh sẽ nhận.
Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp Lê Minh Hoan (nay là Bộ trưởng NN&PTNT) gửi thư khen việc làm của anh Sáng. Ngoài ra, anh Sáng còn bố trí chỗ để quần, áo đã qua sử dụng để người khó khăn đến lựa, mang về mặc. Khi thấy ở đâu có người nghèo, gặp khó khăn về nhà ở, anh đi vận động cất nhà tình thương. Những ngày rằm lớn, các mạnh thường quân ủng hộ gạo, nhu yếu phẩm, anh Sáng liên hệ với chính quyền xin địa chỉ người nghèo để tặng quà.
“Tôi không uống cà phê, rượu bia hay thuốc lá nên cuộc sống khá đơn giản. Hằng ngày, xong việc gia đình, tôi đóng cửa sớm để nghỉ ngơi. Vợ chồng tôi tâm niệm chỉ cần cuộc sống không muộn phiền, không toan tính, giúp ích được cho đời là hạnh phúc rồi”, anh tâm sự.
Chủ tịch UBND TP Cao Lãnh cũng tặng giấy khen cho anh Sáng Tháng 5/2020, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp Lê Minh Hoan (nay là Bộ trưởng NN&PTNT) đã gửi thư khen anh sáng.
Trong thư, ông Lê Minh Hoan viết: “"Tôi vui mừng được biết ông Lâm Văn Sáng là tấm gương trong hoạt động thiện nguyện, đóng góp, hỗ trợ nhiều hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. Bằng những việc làm thiết thực, ông Sáng xứng đáng là cá nhân tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Thay mặt Ban thường vụ Tỉnh ủy và tình cảm cá nhân tôi biểu dương những việc làm ý nghĩa của ông đối với công tác an sinh xã hội địa phương”.
Ngoài ra, anh Sáng còn được Chủ tịch UBND TP Cao Lãnh tặng giấy khen.
Vợ chồng Vĩnh Long xây nhà nuôi bệnh nhân chạy thận miễn phí
Hai vợ chồng ở miền Tây xây dựng nhà rồi "mời" những bệnh nhân chạy thận về sống, miễn phí việc ăn uống.
" alt="Vợ chồng ở nhà thuê mỗi ngày tặng trăm suất cơm cho người nghèo" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại
Nhiều người Pháp cũng thích ăn thịt chó
Các tin liên quan Ăn thịt chó có dã man không? Tâm thư hồi đáp người Pháp về "văn hóa ăn thịt chó"
Buồn cho khách Pháp không biết ăn thịt chó
Du khách Pháp dọa tẩy chay Việt Nam vì thịt chó
Ảnh minh họaMong ông hiểu một điều, nền văn hóa đặc trưng không thể thiếu văn hóa ẩmthực. Và mỗi quốc gia sẽ có những món ăn, thức uống phù hợp với điều kiện và tưduy của họ. Sự áp đặt văn hóa là điều không nên có và cũng không thể. Không phảimột ngày hai ngày mà nhân dân chúng tôi coi thịt chó là món ăn khoái khẩu.
Lại nói đến du lịch. Mục đích chuyến đi của ông có thể có rất nhiều, trong đómục đích là được "thẩm nhận" các giá trị văn hóa ở những nơi mà ông đặt chânđến. Vì sao người ta thích thú khi đi du lịch nước ngoài? Vì họ muốn tìm đến sựkhác biệt so với nơi họ sống. Người Pháp đã sang Việt Nam du lịch rất nhiều, đặcbiệt là hình thức du lịch homestay ở các vùng miền núi của Việt Nam. Và cũng córất nhiều người Pháp cũng ăn thịt chó và cũng công nhận đó là món ăn ngon. Tôithấy thật mỉa mai khi ông lên án chuyện ăn thịt chó là biểu hiện của sự thiếuvăn minh, nhưng xin hỏi khi các ông đặt chân đến các vùng miền của Việt Nam, cácông để lại những đứa con lai cho những người phụ nữ của chúng tôi rồi các ôngmang về nước Pháp xa hoa những "kỷ niệm vui" đó, không quan tâm đến hành độngcác ông đã làm. Phải chăng đó chính là văn minh mà ông nói.
Ông có quyền suy nghĩ theo cách của ông, nhưng tôi mong ông nên tôn trọng vănhóa của các nơi mà ông đang, đã và sẽ đến. Và ông cũng cần phải biết trong vănhóa không có sự cao thấp mà chỉ có sự cao thấp trong tư duy của người thụ hưởngcác giá trị văn hóa đó.
Cuối cùng, tôi chúc ông có cuộc sống thật an lành, may mắn. Tôi hy vọng sẽđược đón ông trở lại Việt Nam với tư duy mới!
Độc giả Ngọc Minh
" alt="Nhiều người Pháp cũng thích ăn thịt chó" />
- Soi kèo góc Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1
- Cuộc sống thăng trầm của 'Quan Âm Bồ Tát' ấn tượng nhất Tây Du Ký
- Đặc sắc chương trình nghệ thuật 'Sáng mãi tên Người
- Những cơn mưa mùa hạ và món chả ếch bất hủ của mẹ
- Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm
- Xuân Bắc hát bolero ngọt lịm với 'Con đường xưa em đi'
- Loạt điện thoại chụp ảnh đẹp tại Việt Nam năm 2024