Diễn viên Công Võ chia sẻ những khó khăn, bài học cuộc đời trong "Lời tự sự".

Xuất hiện trong chương trình Lời tự sự ngày 26/5, diễn viên Công Võ tâm sự anh đến với nghề diễn một cách bất ngờ. "Tôi may mắn tham gia một vai diễn nhỏ trong phim Người phán xử. Đó chỉ là một cảnh quay bổ sung của phim. Khi đến quay, bạn được chọn không thoại được nên tôi có cơ hội thể hiện", diễn viên Công Võ kể lại.

Dù không qua trường lớp đào tạo diễn xuất, Công Võ chia sẻ kiếm sống ở bến xe từ năm 14 tuổi nên có nhiều kinh nghiệm khi vào những vai diễn như vậy.

Công Võ không may mắn khi sinh ra trong gia đình không trọn vẹn. Bố đi làm xa, anh sống cùng bà nội. Đến thời điểm này anh cho biết mẹ vẫn không nhận mình. Năm lên lớp 7, Công Võ bỏ học đi làm vì thấy bản thân là gánh nặng cho gia đình. Đây là quyết định khiến anh ân hận. Công Võ xin đi làm phụ xe rồi lăn lộn kiếm sống suốt nhiều năm.

Nam diễn viên có những trải lòng chân thật trong chương trình.

Cuộc sống hôn nhân của nam diễn viên cũng không êm đẹp. Sau đổ vỡ, con gái của Công Võ sống cùng bà ngoại. "Tôi đau lòng khi con rơi vào hoàn cảnh giống mình. Tôi cũng đã xin lỗi con vì những việc đã xảy ra. Tôi chỉ mong con luôn mạnh khỏe và tha thứ cho bố vì vô tình đưa con vào hoàn cảnh như mình", Công Võ chia sẻ.

Với vai trò người bố, Công Võ chọn làm bạn với con, không gò ép hay áp đặt mà chỉ góp ý để con tốt hơn. 

Hiện tại, nam diễn viên thấy hạnh phúc hơn khi mẹ vẫn khỏe, con gái học giỏi, sống vui vẻ. Anh cũng may mắn hơn khi có những bạn bè đồng nghiệp chứ không cô đơn hay "lủi thủi ở bến xe" như trước.

Anh trải lòng: "Tôi cảm ơn quá khứ vì cho mình những bài học để cố gắng. Hy vọng bây giờ cuộc sống của tôi bình bình lại, đừng biến cố gì nữa".

Màn lột xác 180 độ của diễn viên Thúy An 'Người phán xử'

Từng để lại dấu ấn với những vai cave, gái làng chơi trong 'Người phán xử', 'Những cô gái trong thành phố', Thuý An gây bất ngờ cho khán giả vì màn 'quay xe' 180 độ trong 'Anh có phải đàn ông không'.

" />

Diễn viên Công Võ: Hôn nhân đổ vỡ, từng làm lơ xe kiếm sống

Thế giới 2025-02-05 18:07:41 15

Diễn viên Công Võ từng tham gia nhiều bộ phim truyền hình đình đám như: Hương vị tình thân,ễnviênCôngVõHônnhânđổvỡtừnglàmlơxekiếmsốbóng đá quốc gia tây ban nha Người phán xử, Mùa xuân ở lại, Bão ngầm, Lựa chọn số phận, Phố trong làng… Anh thường vào vai giang hồ, kẻ liều lĩnh trong các băng nhóm tội phạm.

Chưa từng học về diễn xuất nhưng bằng sự cố gắng trong từng vai diễn, Công Võ từ một diễn viên không chuyên đã trở thành người tổ chức sản xuất cho các dự án của VFC.

Diễn viên Công Võ chia sẻ những khó khăn, bài học cuộc đời trong "Lời tự sự".

Xuất hiện trong chương trình Lời tự sự ngày 26/5, diễn viên Công Võ tâm sự anh đến với nghề diễn một cách bất ngờ. "Tôi may mắn tham gia một vai diễn nhỏ trong phim Người phán xử. Đó chỉ là một cảnh quay bổ sung của phim. Khi đến quay, bạn được chọn không thoại được nên tôi có cơ hội thể hiện", diễn viên Công Võ kể lại.

Dù không qua trường lớp đào tạo diễn xuất, Công Võ chia sẻ kiếm sống ở bến xe từ năm 14 tuổi nên có nhiều kinh nghiệm khi vào những vai diễn như vậy.

Công Võ không may mắn khi sinh ra trong gia đình không trọn vẹn. Bố đi làm xa, anh sống cùng bà nội. Đến thời điểm này anh cho biết mẹ vẫn không nhận mình. Năm lên lớp 7, Công Võ bỏ học đi làm vì thấy bản thân là gánh nặng cho gia đình. Đây là quyết định khiến anh ân hận. Công Võ xin đi làm phụ xe rồi lăn lộn kiếm sống suốt nhiều năm.

Nam diễn viên có những trải lòng chân thật trong chương trình.

Cuộc sống hôn nhân của nam diễn viên cũng không êm đẹp. Sau đổ vỡ, con gái của Công Võ sống cùng bà ngoại. "Tôi đau lòng khi con rơi vào hoàn cảnh giống mình. Tôi cũng đã xin lỗi con vì những việc đã xảy ra. Tôi chỉ mong con luôn mạnh khỏe và tha thứ cho bố vì vô tình đưa con vào hoàn cảnh như mình", Công Võ chia sẻ.

Với vai trò người bố, Công Võ chọn làm bạn với con, không gò ép hay áp đặt mà chỉ góp ý để con tốt hơn. 

Hiện tại, nam diễn viên thấy hạnh phúc hơn khi mẹ vẫn khỏe, con gái học giỏi, sống vui vẻ. Anh cũng may mắn hơn khi có những bạn bè đồng nghiệp chứ không cô đơn hay "lủi thủi ở bến xe" như trước.

Anh trải lòng: "Tôi cảm ơn quá khứ vì cho mình những bài học để cố gắng. Hy vọng bây giờ cuộc sống của tôi bình bình lại, đừng biến cố gì nữa".

Màn lột xác 180 độ của diễn viên Thúy An 'Người phán xử'

Từng để lại dấu ấn với những vai cave, gái làng chơi trong 'Người phán xử', 'Những cô gái trong thành phố', Thuý An gây bất ngờ cho khán giả vì màn 'quay xe' 180 độ trong 'Anh có phải đàn ông không'.

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/320e198729.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh

Vì phải đi xa làm ăn nên tôi cứ để mảnh đất cho chị sử dụng. Chị nói chị ở 1 thời gian rồi giao đất cho tôi thờ tổ tiên. Tôi xây đắp lăng mộ cho tổ tiên xong cũng không thấy chị nhắc gì. Hiện tại chị đòi chia mảnh đất đó. Vậy tôi phải làm thế nào thưa luật sư? Gia đình tôi có 7 chị em. Trên tôi có 5 chị gái và dưới còn 1 em gái nữa.

Luật sư tư vấn:

Ba mẹ bạn mất để lại mảnh đất nêu trên không có di chúc nên di sản sẽ được chia theo quy định của pháp luật. Quy định về thời hiệu chia thừa kế đối với di sản là 30 năm đối với bất động sản và với động sản là 10 năm, cụ thể như sau:

Điều 623. Thời hiệu thừa kế

1. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:

a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này;

b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại điểm a khoản này.

Trường hợp vẫn còn thời hiệu khởi kiện thì bạn có thể làm đơn yêu cầu tòa án phân chia di sản thừa kế theo quy định của pháp luật. Nếu hết thời hiệu mà 2 bên cùng thoả thuận tài sản chung chưa chia thì Toà án sẽ thụ lý.

{keywords}
Ảnh minh họa

Căn cứ Khoản 5 Điều 26, Điều 35, Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì Tòa án cấp huyện nơi bị đơn (là cá nhân) cư trú, làm việc.

Hồ sơ khởi kiện gồm:

- Đơn khởi kiện;

- Tài liệu, chứng cứ chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện:

 + Giấy chứng tử, quyết định Tòa án tuyên bố người để lại di sản đã chết;

 + Bản kê khai di sản;

 + Giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người khởi kiện và người để lại di sản thừa kế: Chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu, chứng nhận kết hôn, giấy khai sinh…

 + Giấy tờ, tài liệu chứng minh quyền sở hữu đối với di sản của người để lại di sản;

Nội dung Đơn khởi kiện bạn cần đảm bảo đủ nội dung quy định cần có trong đơn khởi kiện theo quy định tại khoản 4 điều 189 Bộ luật tố tụng dân sự và trình bày theo bố cục đơn khởi kiện ghi nhận tại Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP.

Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An,Thanh Xuân

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Chiếm dụng tiền từ thiện có vi phạm pháp luật?

Chiếm dụng tiền từ thiện có vi phạm pháp luật?

Có người lên facebook kêu gọi từ thiện, ủng hộ cho những hoàn cảnh khó khăn nhưng sau khi gom được số tiền lớn thì lại ôm tiền bỏ trốn, không trao như đã hứa khiến mọi người bức xúc.

">

Bế tắc khi xây lăng tổ tiên xong thì chị gái đòi chia đất

"Búp bê" người Nga có chiến thắng dễ dàng trước Sasnovich qua đó thẳng tiến vào vòng 3 Australian Open 2016.

Sharapova chưa bao giờ chạm trán với tay vợt xếp hạng thứ 105 Sasnovich. Thực tế đây mới chỉ là trận thứ ba của tay vợt 21 tuổi người Belarus tại Grand Slam nên dễ hiểu Sasnovich phải đối mặt với nhiệm vụ được đánh giá bất khả thi mang biệt danh "Búp bê Nga".

{keywords}
Sharapova tiếp tục thể hiện phong độ ấn tượng

Masha bẻ break ngay game thứ 2, tiếp đó là break ở game thứ 4 và sau đó dễ dàng giành chiến thắng với tỷ số 6-2.

Sang set thứ 2, kịch bản chênh lệnh tiếp tục được lặp lại. Sharapova thậm chí còn dễ dàng bẻ break của Sasnovich hơn và nhanh chóng giành chiến thắng 6-1.

Đối thủ tiếp theo của người đẹp xứ Bạch Dương là tay vợt giành chiến thắng ở cặp Magdalena Rybarikova/Lauren Davis.

Thông số trận đấu:

Sasnovich

2-6, 1-6

Sharapova

0

Aces

4

5

Lỗi kép

3

25/43 (58 %)

Tỷ lệ giao bóng 1

28/50 (56 %)

12/25 (48 %)

Giao bóng 1 ăn điểm

22/28 (79 %)

2/18 (11 %)

Giao bóng 2 ăn điểm

9/22 (41 %)

172 KMH

Tốc độ giao bóng nhanh nhất

180 KMH

158 KMH

Tốc độ trung bình giao bóng 1

169 KMH

132 KMH

Tốc độ trung bình giao bóng 2

154 KMH

0/2 (0 %)

Điểm trên lưới

4/5 (80%)

2/5 (40 %)

Điểm Break

6/9 (67 %)

19/50 (38 %)

Trả giao bóng ăn điểm

29/43 (67 %)

6

Điểm winner

22

18

Lỗi tự đánh hỏng

24

33

Tổng số điểm

60

Theo khampha">

Sharapova nhẹ lướt vào vòng 3 Australian Open

Cụ thể, cha của du học sinh này có thu nhập 13.000 nhân dân tệ/ tháng (khoảng 46 triệu đồng).

Hàng tháng, ông chu cấp cho con gái hơn 10.000 nhân dân tệ và chỉ giữ lại phần nhỏ để lo cho bản thân. Người cha cũng không quên nhắc nhở con mình cần chi tiêu tiết kiệm và hợp lý. Tuy nhiên, đáp lại mong muốn của ông là thái độ khó chịu, thậm chí là cả những lời nói đau lòng từ cô con gái.  

“Bố à, nếu đã không thể nuôi được con thì xin đừng đẻ con ra”,cô gái nhắn cho bố.

Đọc đoạn hội thoại này, nhiều người bức xúc cho rằng, với số tiền hơn 10.000 nhân dân tệ, du học sinh hoàn toàn có thể có một cuộc sống thoải mái. Ngoài thời gian trên giảng đường, sinh viên còn rất nhiều thời gian để tự học hoặc giải trí. Vì vậy, một số bạn còn có thể đi làm thêm các công việc bán thời gian để có thêm thu nhập. Cộng với tiền học bổng, một số du học sinh hoàn toàn có đủ chi phí trang trải mà không phải xin thêm từ gia đình.

Câu chuyện này cũng dấy lên tranh cãi về việc, du học sinh cần bao nhiêu tiền một tháng là đủ?

{keywords}

Vicky, 30 tuổi, hiện đang theo đuổi bậc tiến sĩ tại New York (Mỹ)chia sẻ: “Tôi đang theo đuổi bậc tiến sĩ ở New York. Ấn tượng đầu tiên của tôi tại đây là chi phí sinh hoạt rất cao. Nếu không biết tiết kiệm, hàng tháng tôi sẽ phải chi gấp 7 lần so với số tiền khi sống tại Bắc Kinh. Một bữa ăn ở nhà hàng bình dân cũng lên đến 20 - 30 USD (khoảng 200 nhân dân tệ). Vì vậy, nếu không phải dịp đặc biệt thì tôi sẽ không bao giờ đi ăn ngoài”.

“… Chi phí sinh hoạt của tôi chủ yếu đến từ tiền thuê nhà. Tôi thuê một căn phòng nhỏ không có phòng tắm, hết khoảng 5.000 nhân dân tệ/ tháng. Đồ ăn hàng tháng thêm khoảng 2.000 – 3.000 tệ. Thêm một vài chi phí khác nữa, tổng cộng một tháng tôi tiêu hết khoảng 9.000 tệ. Tôi biết một số sinh viên có mức sống rất cao. Họ thuê nhà tầng, có phòng tập thể dục công cộng, phòng tắm hơi và các tiện ích khác. Chi phí một tháng lên đến 50.000 nhân dân tệ không phải là hiếm. Do đó, hết bao nhiêu vẫn phụ thuộc vào cách chi tiêu của mỗi người”, Vicky chia sẻ.

CònXiaoyi, 23 tuổi, hiện đang học thạc sĩ tại Ngacho biết: “Tôi được cử đi du học tại Nga từ năm 2017. Hàng tháng, tôi được nhà nước hỗ trợ 5.000 nhân dân tệ. Ở Nga, những thứ đắt nhất đối với du học sinh là trái cây và rau củ. Rau là thứ không thể thiếu trong bữa ăn. Tuy nhiên, Nga là xứ lạnh, không có điều kiện trồng trọt nên nhiều loại rau củ phải nhập khẩu. Tôi vẫn còn nhớ, có lần mình đã phải bỏ ra 200 tệ chỉ để mua 1/4 quả dưa hấu”.  

“Ở Nga, sinh viên nước ngoài không được phép đi làm thêm, đây là một điều thiệt thòi hơn so với du học sinh các nơi khác. Nhiều người đã không kiểm soát được việc chi tiêu của mình và trở thành con nợ tín dụng. Bản thân tôi, chỉ khi nào có tiền dư mới mua các hàng hóa xa xỉ. Tôi không phản đối việc tiêu tiền vào những thứ đó. Bạn hoàn toàn có thể mua, nhưng nhớ là chỉ sử dụng tiền dư mà thôi”, Xiaoyo chia sẻ cách quản lý tài chính của mình.

Đối với Swallow, 26 tuổi, hiện đang theo học tiến sĩ tại Cộng hòa Séc: “Mục đích đi du học của tôi không giống như mọi người. Tôi đi du học là để trải nghiệm. Tôi muốn hiểu xem cuộc sống ở các quốc gia khác sẽ như thế nào. Về tài chính, tôi không bị áp lực nhiều.

Khi theo học thạc sĩ tại một trường ở Berlin (Đức), tôi được miễn học phí. Chi phí lớn nhất hàng tháng của tôi là tiền thuê nhà, hết khoảng 500 euro. Thêm tiền sinh hoạt khoảng 1.500 euro nữa, tổng cộng hết khoảng 2.000 euro/ tháng (15.000 nhân dân tệ)”.

“Sau khi học xong chương trình thạc sĩ tại Berlin, tôi tiếp tục sang Cộng hòa Séc để học tiếp lên tiến sĩ. Chi phí ở đây thấp hơn so với Đức. Tôi cũng giành được một suất học bổng trị giá 5.000 nhân dân tệ từ nhà trường nên cuộc sống khá dư giả. Hàng tháng, tôi còn đủ tiền để chi tiêu cho giải trí, ví dụ như mua máy chơi game. Tôi cũng không còn phải xin tiền bố mẹ nữa”, Swallow nói.

Các du học sinh này đều cho rằng, việc cần bao nhiêu tiền mỗi tháng phụ thuộc vào việc bạn đang sống tại quốc gia nào và việc quản lý tài chính ra sao. Rất nhiều sinh viên có thể sống thoải mái nhờ vào việc chi tiêu hợp lý, đi làm thêm và giành được học bổng. Trong khi đó, không ít sinh viên vì tiêu quá nhiều vào các nhu cầu xa xỉ, dần trở thành con nợ của tín dụng và làm gia tăng gánh nặng cho gia đình.

Thời Vũ(Theo Sohu)

“Đã qua rồi thời sinh viên tiêu 2 triệu/tháng”

“Đã qua rồi thời sinh viên tiêu 2 triệu/tháng”

2 triệu đồng là mức tiền mà 7 năm trước anh trai Huyền vẫn thường được bố mẹ cho để trang trải chi phí trên thành phố. Nhưng với Huyền bây giờ, mức tiền đó “chỉ còn là ký ức xa xôi của thế hệ 8x, 9x đời đầu”.

">

Du học sinh xúc phạm bố vì chỉ nhận được hơn 30 triệu đồng/tháng

Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới

Ủy ban Bầu cử Quốc gia Campuchia (NEC) dự kiến sẽ mất vài tuần để công bố kết quả chính thức. Tuy vậy, truyền thông địa phương nói rằng hầu hết các cử tri ở Phnom Penh đều mong muốn ông Hun Sen trở lại chính trường.

f8j dmpauaabfal.jpg
Cựu Thủ tướng Campuchia Hun Sen. Ảnh: X

Tham gia cuộc bầu cử Thượng viện lần này có 4 chính đảng gồm: đảng Nhân dân Campuchia (CPP) cầm quyền, đảng Ý chí Khmer, đảng bảo hoàng Funcinpec và đảng Sức mạnh Dân tộc. Các chính đảng sẽ cạnh tranh cho 58 ghế trong tổng số 62 ghế ở Thượng viện, 4 ghế còn lại do Quốc vương và Quốc hội Campuchia bổ nhiệm.

Trên thực tế, phần lớn cử tri tham gia bầu cử đều là thành viên của CPP, nên chiến thắng của ông Hun Sen gần như đã được đảm bảo.

Ông Hun Sen (71 tuổi), trở thành Thủ tướng Campuchia vào ngày 14/1/1985. Tới tháng 8/2023, ông Hun Sen tuyên bố từ chức và chuyển giao vị trí cho con trai là  Đại tướng Hun Manet. Sau khi từ chức, ông Hun Sen vẫn là Chủ tịch CPP và đảm nhận thêm vai trò Chủ tịch Hội đồng tối cao của Quốc vương Campuchia.

>>Đọc tin thế giới trên báo VietNamNet

Ông Hun Sen tới Thái Lan thăm cựu Thủ tướng Thaksin

Ông Hun Sen tới Thái Lan thăm cựu Thủ tướng Thaksin

Cựu Thủ tướng Campuchia Hun Sen đã tới thăm người bạn lâu năm Thaksin Shinawatra tại nhà riêng của cựu Thủ tướng Thái Lan ở Bangkok.">

Cựu Thủ tướng Campuchia Hun Sen quay trở lại chính trường

{keywords}Solskjaer lo ngại bị sa thải vào cuối mùa

Ở cuộc nói chuyện này, nhà cầm quân người Na Uy đã đưa ra danh sách 4 cầu thủ ông cần trong tháng một với tham vọng giúp MU đoạt tấm vé Champions League.

Nhưng rốt cuộc, Woodward chỉ ký được một cầu thủ dài hạn là Bruno Fernandes. Trường hợp còn lại, mượn Odion Ighalo chỉ là giải pháp chữa cháy trong ngày cuối cùng phiên chợ đông.

Những động thái chuyển nhượng trên khiến Solskjaer thất vọng. Ông cho rằng, những yêu cầu của mình về nhân sự không được đáp ứng đầy đủ.

Bởi vậy, chuyện giúp Quỷ đỏ lọt vào tốp 4 Ngoại hạng và vô địch Europa League trở nên vô cùng khó khăn. Nếu một trong những mục tiêu trên không hoàn thành, Solskjaer nhiều khả năng sẽ bị sa thải.

Ở thời điểm hiện tại, chiếc ghế của Ole Gunnar Solskjaer vẫn được đảm bảo. Mặc dù vậy, GĐĐH Ed Woodward sẵn sàng "trảm" tướng nếu kết quả thi đấu MU không như kỳ vọng.

Ba cái tên đã được liệt kê có thể ngồi lên ghế nóng tại Old Trafford mùa tới là Pochettino, Max Allegri và Thomas Tuchel.

Các fan Quỷ đỏ cũng đang bị chia rẽ quan điểm về năng lực Solskjaer. Không ít người cho rằng chiến lược gia 46 tuổi khó lòng vực dậy MU với vốn kinh nghiệm ít ỏi.

* Đăng Khôi

">

Solskjaer sợ bay ghế vì MU chuyển nhượng kém

友情链接