2025-01-27 10:03:55 Nguồn:NEWS Tác Giả:Bóng đá View:952lượt xem
Blackberry Q10(giảm 4 triệu đồng)
Từ 1/6/2014,ấpvừagiảmgiámạiphone 12 BlackBerry Q10 hàng phân phối chính hãng từ mức 11 triệu đồng đã giảm mạnh chỉ còn 6,5 - 7 triệu đồng tùy theo từng điểm bán.
Máy sử dụng hệ điều hành BlackBerry 10, màn hình 3.1 inches độ phân giải 720 x 720 điểm ảnh, CPU Snapdragon S4 Plus hai nhân 1.5Ghz, RAM 2GB, bộ nhớ trong 16GB (hỗ trợ thêm thẻ nhớ).
BlackBerry Q10 trang bị camera chính 8MP, camera trước 2MP, kết nối WiFi, 4G LTE. GPS, NFC, Bluetooth 4.0.
HTC One M8 (giảm khoảng 2,3 triệu đồng)
Vừa chính thức bán đến tay người tiêu dùng đầu tháng 5, HTC One M8 phân phối chính hãng có mức giá khoảng 16,79 triệu đồng, tuy nhiên hiện nay có nơi chỉ bán với giá 14,45 triệu đồng, thời gian bảo hành 24 tháng.
HTC One M8 chạy Android 4.4 KitKat, sở hữu màn hình kích thước 5 inches, độ phân giải 1080p (Full HD), được bảo vệ bằng kính Gorilla Glass 3.
Tại thị trường Châu Á, máy sử dụng chipset Snapdragon 801 với bộ vi xử lý lõi tứ Krait 400 tốc độ 2,5GHz, GPU Adreno 330 và RAM 2GB. Máy có sẵn với các tùy chọn dung lượng bộ nhớ trong 16GB/32GB và hỗ trợ khe cắm thẻ nhớ microSD lên đến 128GB.
Ổi Thanh Hà, một đặc sản nông nghiệp của Hải Dương.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Dương, nông dân ở nhiều xã và huyện đang điêu đứng vì nông sản đến mùa thu hoạch nhưng chưa thể bán được đến tay người tiêu dùng. Những ngày qua, nhiều hoạt động “giải cứu” nông sản đã được triển khai nhưng vẫn cần có thêm giải pháp để hỗ trợ tiêu thụ với mức giá tốt cho hàng chục ngàn tấn nông sản sắp đến mùa thu hoạch.
Không chọn cách “giải cứu” thông thường là hỗ trợ mua hàng hay vận chuyển miễn phí, Viettel Post chọn giải pháp ứng dụng công nghệ số để giúp các hộ nông dân bán nông sản cho người tiêu dùng thông qua sàn thương mại điện tử Vỏ Sò cũng như hệ thống logistics thông minh. Bằng cách này, Viettel Post nhận định sẽ đảm bảo được cả 2 yếu tố: giá tốt cho người nông dân và chất lượng cho người tiêu dùng.
Ứng dụng công nghệ để nâng giá trị nông sản Việt
Theo phương án đã được Viettel Post xây dựng, sau khi bà con nông dân đưa sản phẩm lên sàn Vỏ Sò, đơn vị sẽ gom tất cả các đơn hàng đó, ghép nông sản Hải Dương thành 1 tuyến, dùng xe ô tô vận chuyển theo lô và giao hàng tới tận tay người tiêu dùng.
Nông sản đưa lên sàn TMĐT Vỏ Sò sẽ được gắn mã QR để truy xuất nguồn gốc.
Trước mắt, để nhanh chóng hỗ trợ bà con ở Hải Dương, Viettel Post sử dụng tính năng “Mua chung” và Vỏ Sò sẽ đứng ra như một “nhà cung cấp” để phân phối đến người tiêu dùng. Đồng thời, Vỏ Sò còn đến tận nơi hướng dẫn, đào tạo và đồng hành với bà con nông dân cách bán hàng trên sàn thương mại điện tử, cùng thực hiện livestream ngay tại vườn, hỗ trợ giải pháp quảng cáo số để thúc đẩy hoạt động bán sớm nhất.
Viettel Post đặt mục tiêu với những đơn hàng trong phạm vi dưới 100 km thì tổng thời gian từ lúc thu hoạch tới khi giao tận tay người tiêu dùng chỉ khoảng 4 giờ. Các đơn hàng trong phạm vi xa hơn, Bưu chính Viettel sẽ vận chuyển đến điểm tập kết, sử dụng công nghệ Last mile – giao hàng chặng cuối để chuyển đến tay người tiêu dùng với thời gian khoảng 6 giờ từ khi thu hoạch.
Đặc biệt, Viettel Post cam kết nếu hàng hóa trên Vỏ Sò đã được nền tảng trực tuyến này xác minh nhưng vẫn bị sai về chất lượng, quy cách vận chuyển thì người tiêu dùng sẽ được đền bù gấp 10 lần.
Tổng giám đốc Viettel Post Trần Trung Hưng (ngoài cùng bên trái) nhận định, đây là cơ hội để Viettel Post giúp bà con nông dân và địa phương chuyển đổi số trong nông nghiệp.
Chia sẻ thêm về giải pháp Viettel Post chọn triển khai, Tổng giám đốc Viettel Post Trần Trung Hưng cho biết: “Đặc thù của nông sản là loại hàng hóa có thời gian thu hoạch và sử dụng rất ngắn. Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ để bán và vận chuyển sẽ giúp cho sản phẩm đến tay người tiêu dùng một cách nhanh nhất, đảm bảo độ tươi, ngon, sạch”.
Hơn thế, cách làm này không những giúp lưu thoát lượng nông sản còn tồn ứ do dịch bệnh, sắp đến thời điểm thu hoạch tại Hải Dương mà về lâu dài, còn có thể giải quyết bài toán tiêu thụ các sản phẩm nông sản Việt, hướng tới phát triển bền vững.
Gà đồi Chí Linh được thu mua và đóng gói theo quy trình để đưa lên sàn TMĐT và các siêu thị.
Ưu tiên các giải pháp công nghệ, Viettel Post sẽ đóng vai trò giám sát chất lượng sản phẩm, không đưa đến tay người tiêu dùng những nông sản được trồng sai quy cách và tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, dễ gây độc hại cho người tiêu dùng.
Khẳng định cam kết đồng hành cùng bà con nông dân trong quá trình chuyển đổi số nông nghiệp, góp phần nâng giá trị nông sản Việt, đại diện Viettel Post cho hay: “Chúng tôi coi đây cũng chính là hành động bảo vệ giá trị nông sản Việt, để không còn xảy ra tình trạng “được mùa mất giá”, thoát cảnh phải giải cứu nông sản”.
Sàn Vỏ Sò được Viettel Post cho ra mắt vào ngày 1/7/2019, với sứ mệnh giúp nông dân bán sản vật của mình đến tay người tiêu dùng. Đến nay, Vỏ Sò đã có hơn 70.000 nhà cung cấp, với 150.000 đặc sản. Trong đó, có 600 sản phẩm OCOP. Viettel Post đã ký kết hợp tác với Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương trong việc xúc tiến thương mại các sản phẩm OCOP vào cuối tháng 10/2020. Hiện gian hàng OCOP được đặt vị trí trung tâm, hưởng những chính sách ưu đãi tốt nhất của Vỏ Sò." alt=""/>Những gian hàng “giải cứu” nông sản Hải Dương đầu tiên lên sàn Vỏ Sò