Nhận định, soi kèo Volos vs Panathinaikos, 0h00 ngày 21/12
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Sepsi, 22h00 ngày 17/1: Nỗ lực cải thiện phong độ
Báo cáo của Công ước Liên hợp quốc về chống sa mạc hóa (UNCCD) cho biết một nửa GDP thế giới (vào khoảng 44.000 tỷ USD) phụ thuộc trung bình hoặc cao vào đất khỏe.
Nếu không có giải pháp ngay lập tức cho vấn đề suy thoái đất đai, sa mạc hóa và hạn hán, thế giới sẽ đối mặt với nhiều nguy cơ về các vấn đề an ninh lương thực, di cư khí hậu cũng như những tác động tàn khốc đến sinh kế lẫn nền kinh tế.
Hội nghị lần thứ 16 các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về chống sa mạc hóa (COP16) diễn ra tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia từ ngày 2/12 nhằm kêu gọi các nỗ lực toàn cầu nhằm tăng cường khả năng phục hồi sau hạn hán.
"Suy thoái đất đai ảnh hưởng khắp nơi trên hành tinh của chúng ta", tiến sĩ Osama Ibrahim Faqeeha, Thứ trưởng Môi trường Saudi Arabia đồng thời là cố vấn COP16 cho biết.
Ông cho rằng những vấn đề như di cư vì hạn hán và sa mạc hóa, người tiêu dùng phải đối mặt với giá thực phẩm tăng cao, nông dân phải chịu thiệt hại về năng suất hoặc các doanh nghiệp phải đối mặt với bất ổn chuỗi cung ứng đều là những cuộc khủng hoảng toàn cầu đòi hỏi giải pháp quốc tế.
Các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, khai thác mỏ không đúng cách, ô nhiễm, phá rừng và chăn thả quá mức đều góp phần vào suy thoái đất đai. Vấn đề này cũng liên quan chặt chẽ đến biến đổi khí hậu và mất đa dạng sinh học.
Theo Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC), một trong những yếu tố thúc đẩy vấn đề suy thoái đất đai là mối đe dọa ngày càng tăng của hạn hán. Gần 2/3 dân số thế giới hiện đang đối mặt với tình trạng thiếu nước. Tỷ lệ này có thể lên tới 75% vào năm 2050, khiến hạn hán trở thành một vấn đề cấp bách cần thảo luận tại COP16. Chỉ riêng năm 2022, đã có 1,84 tỷ người phải đối mặt với hạn hán.
Để tăng cường giám sát và chuẩn bị ứng phó với hạn hán trên toàn cầu, Saudi Arabia đã lên kế hoạch khởi động Quan hệ đối tác toàn cầu về khả năng chịu đựng hạn hán trong sự kiện này.
"Hạn hán là một tình trạng khẩn cấp về môi trường và kinh tế. Cộng đồng quốc tế phải hành động quyết liệt đối với vấn đề ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh kế của rất nhiều người trên toàn thế giới", ông Faqeeha nói.
Cần nhiều nguồn lực phục hồi đất đai
Từ chiến dịch thập kỷ phục hồi hệ sinh thái của Liên Hợp Quốc (2021-2030), chính phủ các nước đã cam kết khôi phục 1,5 tỷ ha đất vào năm 2030. Để đạt được mục tiêu lớn này cần một cơ chế ngắn hạn để các quốc gia và công ty để đẩy nhanh quá trình khôi phục đất đai.
Tiến sĩ Faqeeha cho biết đây là cơ chế thiết yếu này sẽ giúp làm chậm quá trình suy thoái đất đai và đẩy nhanh quá trình phục hồi. Tuy nhiên, thực tế hiện nay quá ít quốc gia bắt tay vào hành động thực sự.
Ngoài ra, những chiến dịch phục hồi tài nguyên đất cũng cần nhiều cam kết và nguồn lực hơn để có tác động mang tính toàn cầu. Các nhà tổ chức đang vận động có thêm nhiều công cụ tài chính mới, khuyến khích các chính phủ mạnh mẽ hơn.
Theo Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), tổng số tiền tài trợ từ cả khu vực công và tư để giải quyết biến đổi khí hậu là khoảng 200 tỷ USD mỗi năm. Tuy nhiên, chỉ có 35 tỷ USD trong đó được đến từ khu vực tư nhân. UNEP ước tính rằng nguồn vốn cho các giải pháp dựa vào thiên nhiên phải tăng gấp 3 lần so với mức hiện tại, đạt 542 tỷ USD mỗi năm vào năm 2030 nếu thế giới muốn đạt được các mục tiêu về biến đổi khí hậu.
Ông Faqeeha cho rằng thế giới đang xem đất đai là nguồn lực hiển nhiên, muốn có được nguồn lợi từ đất nhưng không bỏ ra chi phí môi trường để duy trì chúng.
Một mục tiêu chính của Hội nghị COP16 là thay đổi nhận thức của khu vực tư nhân với các khoản đầu tư tích cực đối với thiên nhiên, giúp thu hẹp khoảng cách về nguồn lực phục hồi tài nguyên đất đai.
"Đầu tư vào đất đai là điều tất yếu cũng là cơ hội lớn. Mỗi USD đầu tư vào phục hồi đất đai và quản lý bền vững sẽ mang lại lợi nhuận lên tới 30 USD", ông Faqeeha nhấn mạnh.
" alt="Thoái hóa đất và rủi ro đe dọa "túi tiền" 44.000 tỷ USD của thế giới" />Thoái hóa đất và rủi ro đe dọa "túi tiền" 44.000 tỷ USD của thế giới3 Tổng thống có bằng luật gần đây nhất là Bill Clinton, Barack Obama và Joe Biden Tuy vậy, các cựu Tổng thống như John Adams, Abraham Lincoln, James Madison, James Monroe, Thomas Jefferson... từng là luật sư, nhưng chưa từng theo học trường luật hoặc nhận bằng luật trên thực tế.
Những người từng nhận bằng luật bao gồm Richard Nixon (tốt nghiệp năm 1937 Trường Luật Đại học Duke), Rutherford B. Hayes (tốt nghiệp Trường Luật Harvard năm 1845), Barack Obama (Trường Luật Harvard năm 1991), Gerald Ford (Trường Luật Yale năm 1941), William Howard Taft (Trường Luật Đại học Cincinnati năm 1880), Bill Clinton (Trường Luật Yale năm 1973) và Joe Biden (Đại học Syracuse năm 1968).
Hai tổng thống khác đã nhận được bằng luật sau khi qua đời, đó là Theodore Roosevelt và Franklin D. Roosevelt được Trường Luật Columbia trao bằng luật vào năm 2008, hơn 100 năm sau khi hai ông theo học tại trường.
Luật song hành chính trị
Thực tế đặt ra câu hỏi: Tại sao kinh nghiệm pháp lý lại đóng vai trò là điểm khởi đầu vững chắc cho những người quan tâm đến chính trị?
Không chỉ các tổng thống mà nhiều chính trị gia khác, nổi bật từ cựu Thị trưởng New York Rudy Giuliani đến cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton, đều có bằng luật. Về mặt thực tế, nghề luật sư có thể tạo tiền đề cho sự nghiệp chính trị khi giúp tạo dựng được danh tiếng mạnh mẽ và có những mối quan hệ phù hợp hữu ích cho các chiến dịch tranh cử sau này.
Một luật sư thành công cũng phải thành thạo những kỹ năng được coi là vô giá đối với công việc vô vàn khó khăn của một tổng thống Mỹ. Đó là khả năng suy luận và tư duy logic, khả năng xây dựng lập luận hiệu quả và kỹ năng diễn thuyết xuất sắc.
Tấm gương luật sư "tự học"
Mặc dù chưa bao giờ thực sự học luật, nhưng Abraham Lincoln là một trong những luật sư kiêm tổng thống nổi tiếng nhất trong lịch sử Mỹ. Lincoln là một luật sư tự học, hành nghề thành công bằng cách đọc sách luật và các quy tắc pháp lý của thời đại.
Lincoln từng là một nông dân, người đưa đò, nhân viên cửa hàng, người đưa thư... Nhưng với niềm yêu thích tranh luận, kể chuyện và đọc sách, ông tìm thấy nguồn cảm hứng trong luật và chính trị.
Ông có một sự nghiệp luật sư thành công ở bang Illinois kéo dài gần 25 năm. Giống như hầu hết các luật sư cùng thời, ông không theo học trường luật. Theo thông lệ, những ai muốn "dấn thân" vào ngành này phải "bê tráp theo hầu" các luật sư đã thành danh, nhưng Lincoln sống ở một ngôi làng nên buộc phải tự học.
Năm 1834, John T. Stuart, luật sư ở Springfield, khuyến khích ông học luật và cho mượn những cuốn sách cần thiết. Chưa đầy 3 năm sau, Lincoln được nhận vào làm việc chính thức cho Stuart. Ông thành lập thêm 2 công ty luật, phục vụ 4 nhiệm kỳ trong cơ quan lập pháp bang Illinois và một nhiệm kỳ tại Hạ viện vào năm 1847 trước khi trở thành Tổng thống thứ 16 của Mỹ.
Trường hợp "đặc biệt"
Theo The New York Times, năm 1968, Joe Biden lấy bằng tiến sĩ Luật từ Đại học Luật Syracuse. Tuy vậy, ông xếp áp chót, thứ 76/85 trong lớp do điểm kém vì vi phạm đạo văn.
Trong chiến dịch tranh cử Tổng thống, ông đã thừa nhận sai lầm thời trẻ khi đạo văn một bài phê bình luật trong bài báo ông viết vào năm đầu tiên ở trường luật.
Tuy nhiên, Biden khẳng định không làm gì "ác ý", mà đơn giản là hiểu sai về việc cần phải trích dẫn nguồn.
Để củng cố tính chân thành và cởi mở, ông Biden đã công bố hồ sơ dài 65 trang từ Đại học Luật Syracuse cho các thượng nghị sĩ, chứa tất cả thông tin về những năm ông học ở đó.
Bảo Huy
Giáo viên nhận được thư phản hồi từ Tổng thống Joe BidenMột giáo viên tại Texas (Mỹ) đã thay mặt các học sinh trong lớp gửi thư chúc mừng tới Tổng thống Joe Biden sau cuộc bầu cử. Không lâu sau đó, cô đã nhận được thư phản hồi.
" alt="Hơn một nửa Tổng thống Mỹ làm nghề này trước khi vào Nhà Trắng" />Hơn một nửa Tổng thống Mỹ làm nghề này trước khi vào Nhà Trắng- Chị Luyến Morrison, 39 tuổi, quê Thái Bình, hiện sống cùng chồng và 3 con tại đảo Tasmania, Úc. Công việc chính của chị là kinh doanh các dịch vụ làm đẹp và các sản phẩm làm đẹp. Thời gian rảnh, chị chăm sóc khu vườn rộng khoảng 700m2, trồng nhiều loại hoa khác nhau, hoa nở quanh năm.
Khu nhà vườn của vợ chồng chị có diện tích gần 1000m2, nằm ở lưng chừng một quả đồi. Trong đó, vợ chồng chị xây dựng nhà khoảng 300m2, còn lại để làm vườn.
Năm 2015, vợ chồng chị Luyến dọn đến căn nhà sống. Lúc đó, khu vườn chỉ có khoảng 5 cây xanh do chồng chị trồng từ trước, nhưng có 3 cây bị bão làm gãy, nằm ngổn ngang. "Khu vườn không được chăm sóc nên nhiều cỏ dại, cảm thấy rất lạnh lẽo, hoang vu", chị Luyến nhớ lại.
Tháng 4/2015, chị Luyến bắt đầu cải tạo đất trồng cây. Chị Luyến kể, để cải tạo khu vườn rộng lớn, ngoài chặt bỏ những cây xanh bị bão làm gãy đổ chị phải đào bỏ nhiều cỏ dại trong vườn để có đất trồng. Do cỏ rất dày, rễ cỏ ăn sâu xuống đất nên các loại cuốc xẻng thông thường không thể làm được, chị Luyến phải dùng loại cuốc rìu (cuốc nặng đầu nhọn như cái rìu) mới có tác dụng. Sở thích có một căn nhà được trồng hoa xung quanh của chị Luyến bắt đầu vào năm 2012. Khi đó, chị đến nhà một người bạn ở Hội An chơi và rất ấn tượng với ngôi nhà nhỏ giữa vườn hoa. Người phụ nữ quê Thái Bình ước mình cũng có một căn nhà như vậy. Vì vậy, khi sang Úc định cư, việc đầu tiên chị bắt tay vào làm là thiết kế khu vườn và trồng hoa để có khu vườn mơ ước. Khu vườn rộng 700m2 của vợ chồng chị Luyến trồng rất nhiều loại hoa với màu sắc, mùi hương khác nhau. Chị kể, ban đầu, chị mua được 7 cây hoa hồng và một số loài hoa khác trồng dọc theo lối đi quanh nhà. Sau này, cứ mỗi cuối tuần chồng chị có thời gian là chở vợ đi thăm quan các gian hàng triển lãm nông nghiệp và các cửa hàng bán giống cây về trồng. Mỗi lần được chồng chở đi, chị Luyến lại mua một giống hoa mang về. Hơn 4 năm sau, vợ chồng chị mới có vườn hoa như bây giờ.
Loại hoa được trồng nhiều nhất trong vườn là hoa hồng (khoảng 50 loại khác nhau), được trồng xung quanh hàng rào). Kế đến là cúc châu Phi (khoảng 7 loại). Ngoài ra, chị còn trồng hoa diên vỹ, oải hương, pansy, cúc trắng, thược dược, hoa ly, thủy tiên, tulip, lan Nam Phi, tiên ông, hoa trà, đỗ quyên, cẩm chướng, tuyết mùa hè, hương cầu tuyết, mao địa hoàng .... Do khu vườn được trồng nhiều loại hoa khác nhau nên cả 4 mùa đều có hoa nở.
Chị Luyến cho biết, mỗi loại hoa cần chăm sóc khác nhau, tuy nhiên, cách chung nhất là bón phân, tưới nước đủ và phải cắt tỉa cành lá sau mỗi lứa hoa. Điều đặc biệt, người làm vườn cần có tình yêu thực sự với vườn và các loại cây mình trồng. Có như vậy mới chịu khó tìm hiểu, học hỏi để biết đặc điểm sinh trưởng của các loại cây và cách chăm sóc chúng như thế nào cho hiệu quả. Ngoài ra, người làm vườn cũng cần có tính kiên trì và cần quy hoạch khu vườn vừa với khả năng của mình. Hầu hết công việc làm vườn do chị Luyến đảm nhận, bởi chị muốn thiết kế vườn cây theo quy củ. Một phần, làm vườn là sở thích, đam mê của chị. Chồng chị chỉ phụ vợ bằng cách giúp treo cây lên hàng rào, giúp chụp ảnh vườn hoa, chở chị đi mua giống cây mới khi rảnh...
Những cánh hoa hồng được chi Luyến bảo quản kỹ để làm nước hoa hồng làm đẹp. Chị Luyến cũng thường hái hoa cắm vào lọ để trang trí nhà. Thời gian đầu do chưa có kinh nghiệm và chưa hiểu về đặc điểm của từng giống cây nên chị Luyến trồng sai cách khiến cây bị nhiễm bệnh, còi cọc, không phát triển được hoặc ảnh hưởng đến cây khác. Khó khăn tiếp theo với người làm vườn ở Tasmania là mùa Đông thời tiết khá lạnh, nhiệt độ ngoài trời ban ngày thấp, nhưng đó lại là thời điểm phải ra vườn xuống giống cho vụ mới, cắt tỉa cành lá, bón phân… nên đôi khi tay chân chị lạnh đến tê cứng. Dù vất vả nhưng dần dần chị Luyến quen với khí hậu bản địa, hiểu được đặc điểm của từng loại hoa và cách chăm sóc nó. Thành quả chị nhận được là cả bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông đều có hoa nở rực rỡ trong vườn. Chị Luyến cho biết, từ khi trong vườn có nhiều hoa, các con chị thường ra vườn chơi để chụp hình, ngắm hoa. Vào chiều những ngày mùa hè, gia đình chị thường ngồi ngoài vườn nướng BBQ và ăn tối. "Mỗi ngày, mình dành cho vườn khoảng 1 tiếng ngắm hoa, cắt tỉa những bông hoa tàn, xử lý những cây có dấu hiệu bị bệnh để cây không bị nặng hơn hoặc lây lan. Mình thực sự rất thư giãn khi làm những việc như vậy, đặc biệt là khi cắt những bông hoa hồng để làm nước hoa hồng hay chụp ảnh hoa nở để chia sẻ với bạn bè", người mẹ ba con chia sẻ. Những cây hoa ly được chị Luyến trồng như thế này. Cây nào cũng cho hoa đẹp. Chị Luyến có tham gia một nhóm yêu hoa hồng và thường xuyên chụp hình vườn hoa của mình chia sẻ với mọi người. Ở đó, chị cũng chia sẻ cách trồng hoa, làm vườn như thế nào để cây cho hoa đẹp, hoa nở quanh năm. Mỗi bài viết của chị thu hút rất nhiều thành viên khác quan tâm. Mới đây, chị Luyến mặc bộ áo dài để chụp hình với vườn hoa của mình. Vườn hồng hàng trăm mét, hoa nở rực rỡ của vợ chồng Việt ở trời Âu
Cả hai vợ chồng cùng thích hoa hồng, vì vậy anh Đậu Quang Song cải tạo đất vườn, mua hoa hồng với đủ loại, màu sắc khác nhau về trồng để ngắm sau những giờ làm việc căng thẳng.
" alt="Khu vườn 700m2 quanh năm hoa nở của cô dâu Việt tại Úc" />Khu vườn 700m2 quanh năm hoa nở của cô dâu Việt tại Úc - Kèo vàng bóng đá AS Roma vs Genoa, 02h45 ngày 18/1: Tiếp đà hồi sinh
- Soi kèo góc Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1
- Con đường truyện tranh ở được nhiều khách du lịch háo hức khi đến Bỉ
- Siết dùng điện thoại, học sinh vận động nhiều hơn
- Vì sao có những đứa trẻ vô ơn?
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung
- ‘Hẹn hò’ ở Vinpearl với ưu đãi lớn nhất năm
- Khoảng trống về dinh dưỡng học đường
- Cây đa 500 tuổi có bộ rễ khủng tạo thành cổng làng 'độc' nhất ở Hưng Yên
-
Soi kèo phạt góc Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
Nguyễn Quang Hải - 17/01/2025 06:37 Kèo phạt ...[详细] -
Chuyển đổi xanh theo ESG: 3 từ khóa giúp doanh nghiệp vượt khó
Dân tríkhởi xướng.Ông Phạm Việt Anh - Tiến sĩ Quản trị kinh doanh bền vững, nghiên cứu sinh về phát triển bền vững và ngoại giao - cho biết một công ty tại Mỹ thực hiện khảo sát khoảng 2.700 doanh nghiệp, kết quả là chỉ 24% sẵn sàng làm chuyển đổi xanh theo ESG.
Ở Liên minh châu Âu (EU) thì ngược lại, hơn 75% đã sẵn sàng. Sự khác biệt này cho thấy ESG là bắt buộc, đã được luật hóa ở EU, buộc doanh nghiệp phải làm, không làm thì không tồn tại được.
Tại Việt Nam, ông Việt Anh cho rằng dù đã và đang nói đến ESG nhưng mới chỉ ở bề nổi, chưa đặt ra nhiều góc nhìn đa chiều cả về lợi ích và thách thức. Nhà nước ngoài sự hỗ trợ phải có các luật liên quan ESG, như luật chống tẩy xanh để bảo vệ các doanh nghiệp tử tế, đầu tư bài bản cho ESG.
Cũng theo chuyên gia này, Nhà nước cần coi thông tin như một loại hàng hóa công. Nhà nước có các website quy tụ các thông tin liên quan ESG thì doanh nghiệp vào đó có thể tìm thấy các thông tin để học tập, tham chiếu. Thông tin khi đã được coi là hàng hóa công thì doanh nghiệp bớt đi rất nhiều chi phí.
Ông Việt Anh đánh giá chuyển đổi xanh là chiến lược dài hạn, buộc phải đầu tư chứ không phải là chi phí. Chuyển đổi bền vững là cuộc đua marathon, cần đầu tư vào nền tảng bên trong và ngoài doanh nghiệp, như cơ sở hạ tầng, tài sản hữu hình, công nghệ, nhà máy thiết bị...
Doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi xanh cần tuân thủ các tiêu chí trách nhiệm: trách nhiệm lợi nhuận (lợi nhuận đó phải đúng pháp luật), sau đó là tuân thủ đạo đức, môi trường, xã hội; cuối cùng là trách nhiệm thiện nguyện. Doanh nghiệp làm ESG phải đảm bảo trách nhiệm lợi nhuận kinh tế đầu tiên, từ đó chứng minh được khả năng hoàn vốn thì mới có thể thu hút vốn từ các quỹ đầu tư, ngân hàng.
Khuyến nghị giải pháp cho doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi xanh theo ESG, ông Việt Anh đề cập đến 3 từ khóa: làm thật, sửa sai nhanh và không nói quá.
Với từ khóa đầu tiên là "làm thật", ông Việt Anh cho rằng ngày nay nền kinh tế ảo, xã hội ảo thì doanh nghiệp phải làm thật, xây dựng được niềm tin từ xã hội. Bởi nếu như 30-40 năm trước, tiếp thị phải ảo hóa mới bán được hàng thì bây giờ, chỉ cần 15 giây tìm kiếm qua Google, Chat GPT, người tiêu dùng đã có thể tìm thấy hết sự thật.
Từ khóa thứ 2 là "sửa sai nhanh". Theo ông Việt Anh, tổ chức học tập là tổ chức có khả năng sửa sai nhanh hơn nơi khác. Công ty tư nhân có lợi thế là không cần thông qua Hội đồng quản trị, không có quá nhiều lợi ích tổ chức liên quan, không xung đột lợi ích với nhau nên chỉ cần có quyết tâm của người chủ doanh nghiệp thì quyết được ngay. Vì vậy, nếu có tư tưởng làm thật thì doanh nghiệp sửa sai rất nhanh.
Từ khóa thứ 3 là "không nói quá", đừng có "nổ". Vị chuyên gia lý giải phát triển bền vững đụng tới 3 vấn đề gồm chính trị, xung đột đạo đức và xung đột khoa học. Do đó, doanh nghiệp làm tới đâu nói tới đó, tránh được nguy cơ quy kết tẩy xanh. Nếu nói quá, doanh nghiệp cũng có thể bị mất cơ hội tiếp cận nguồn đầu tư... Những rủi ro này sẽ xóa sạch các thành quả gây dựng của doanh nghiệp, thậm chí đối diện với những vụ kiện, vụ phạt từ người tiêu dùng.
Ông Việt Anh nói thêm, về lý thuyết về phát triển bền vững, doanh nghiệp sẽ thực thi 3 giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên là bền vững yếu, tiếp theo là quá độ bền vững, cuối cùng mới là bền vững vững mạnh.
Mục tiêu bền vững vững mạnh phải mất mấy chục năm để đạt được, kể cả quốc gia lớn như Đức, Mỹ đã đi xa hơn Việt Nam nhưng mới chỉ ở giai đoạn quá độ (xe xăng vẫn chạy đầy đường, vẫn dùng năng lượng hóa thạch…). Việt Nam đang ở giai đoạn thấp nhất là bền vững yếu nên doanh nghiệp rất dễ chuyển đổi.
Để chuyển đổi bền vững từ giai đoạn bền vững yếu, ông Việt Anh khuyến nghị doanh nghiệp cần thiết tuân thủ pháp luật, đảm bảo yếu tố môi trường, phúc lợi nhân viên, tuân thủ tài chính có kiểm toán độc lập… Tiếp đến, doanh nghiệp có thể lựa chọn đầu tư theo tiêu chuẩn ISO 26000, đảm bảo các chuyển đổi về tư duy, quy trình, quản lý. Sau đó khi có nguồn lực tài chính, doanh nghiệp mới đầu tư để vượt lên trên sự tuân thủ.
"Cứ đi thì sẽ có đường thôi. ESG sẽ cuốn mình đi vì nó là xu hướng chung, được dẫn dắt bởi những quốc gia lớn mạnh và những thị trường lớn mạnh, không thể cưỡng lại được. Vấn đề là làm cách nào để phù hợp với nguồn lực của doanh nghiệp? Doanh nghiệp hãy lượng sức mình, đừng vượt quá nguồn lực kẻo rơi vào không bền vững", vị chuyên gia về ESG nhắn nhủ.
" alt="Chuyển đổi xanh theo ESG: 3 từ khóa giúp doanh nghiệp vượt khó" /> ...[详细] -
Thấy chồng bưng mâm cơm, vợ lao đến giật, ném ra ngoài sân
Thấy vợ đi làm về, tôi vội vã chạy ra đón, dắt xe cho cô ấy vào nhà, treo túi xách của vợ lên rồi giục cô ấy đi tắm rửa, ăn cơm. Hôm nay chỉ có hai vợ chồng ở nhà, lúc chiều mẹ tôi đã sang chơi và đón hai đứa con của tôi về bên đó rồi.Từ đầu đến cuối vợ im lặng không nói lời nào, cũng chẳng cười với chồng lấy một cái. Cô ấy lặng lẽ cầm quần áo vào nhà tắm. Xong xuôi đi ra thì thấy tôi ân cần bưng lên mâm cơm tươm tất, vợ bất ngờ lao đến giằng mâm cơm trên tay tôi rồi ném bay ra sân.
Tôi khổ tâm vô cùng, nhìn cô ấy khóc mà lòng tôi đau như cắt. (Ảnh minh họa). Tôi ôm chặt vợ vào lòng, thẫn thờ không biết đáp lại thế nào. Tôi đang bị ung thư giai đoạn cuối rồi, tôi không muốn chữa trị gì cả, chỉ muốn sống nốt những ngày còn lại bên vợ con, chăm sóc cho 3 mẹ con cô ấy chu đáo nhất có thể. Tôi cũng không còn đủ sức khỏe để đi làm, hàng ngày chỉ biết nấu cơm, giặt giũ, dọn dẹp cho vợ.
Vợ chồng tôi chẳng có tiền tiết kiệm, bố mẹ hai bên cũng nghèo khó lắm. Bây giờ mà tôi đi chữa bệnh, chẳng biết sống thêm được mấy ngày nhưng chắc chắn khi tôi qua đời thì vợ sẽ phải cõng trên lưng một khoản nợ lớn. Cô ấy còn 2 đứa con phải chăm sóc, tôi đã chẳng làm được gì cho vợ, sao đành lòng nhìn cô ấy gánh nợ chữa bệnh cho chồng?
Đó là lý do tôi kiên quyết từ chối việc điều trị. Và vợ tôi không đồng ý, cô ấy muốn tôi cố gắng đến hơi sức cuối cùng dẫu phải nợ nần cũng được. Thấy tôi suốt ngày ở nhà cơm nước, nội trợ, cô ấy giận lắm. Nói mãi tôi không nghe nên cô ấy mới tức nước vỡ bờ như vậy.
Tôi khổ tâm vô cùng, nhìn cô ấy khóc mà lòng tôi đau như cắt. Tôi phải làm thế nào bây giờ? Thực lòng tôi không muốn nghe theo lời vợ chút nào cả…
Con dâu bị đuổi ra khỏi nhà, mẹ chồng hớt hải chạy theo
Tôi đang chờ taxi đến đón thì giật mình khi thấy mẹ chồng hớt hải chạy theo. Nhìn bộ dạng của bà mà tôi không thể tin nổi.
" alt="Thấy chồng bưng mâm cơm, vợ lao đến giật, ném ra ngoài sân" /> ...[详细] -
Tại sao chúng ta lại nhắm mắt khi hôn?
Nụ hôn dài nhất thế giới kéo dài 58 giờ, 35 phút và 58 giây. Mặc dù chúng ta không biết làm thế nào cặp đôi này có thể kéo dài nụ hôn lâu đến vậy, nhưng bạn có thể có câu trả lời cho câu hỏi nhiều người thường thắc mắc: Tại sao mọi người lại hôn nhau khi nhắm mắt?Nhắm mắt giúp não tập trung tốt hơn
Theo một nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà tâm lý học, khi có quá nhiều hình ảnh hoặc sự phân tâm xung quanh, não của chúng ta sẽ khó tập trung. Khả năng cảm nhận mọi thứ của con người trở nên kém đi khi mắt chúng ta phải làm việc nhiều hơn.
Nó giúp bạn tập trung vào cảm nhận của xúc giác hơn
Cũng giống như nhắm mắt giúp bạn thoát khỏi những phiền nhiễu xung quanh, nó cũng cho phép bạn cảm nhận trọn vẹn cảm giác hôn. Bằng cách nhắm mắt để hôn, chúng ta cho phép não tập trung vào xúc giác hơn là các trải nghiệm giác quan khác.
Nhắm mắt giúp cả hai không còn bối rối
Vì nụ hôn là một trong những điều riêng tư và thân mật nhất từ trước đến nay, nó có thể khiến bạn hoặc đối tác của bạn cảm thấy dễ bị bối rối. Để tránh điều này và cảm giác khó xử, chúng ta thường nhắm mắt lại trước khi hôn.
Mở mắt khi hôn có thể hơi... đáng sợ
Mặc dù giao tiếp bằng mắt là điều quan trọng, nhưng hôn khi mở mắt lại không có kết quả như mong muốn. Làm như vậy không chỉ khiến đối tác của bạn khó chịu mà nó có thể khiến não bộ của bạn cảm thấy quá tải và khiến bạn không còn cảm nhận được dư vị ngọt ngào của nụ hôn.
Vì sao 'khách sạn tình yêu' ở Nhật Bản đắt khách trở lại?
Trên tầng 7 của một toà nhà ở Nhật Bản, một cuộc thương lượng không mấy dễ chịu đang diễn ra.
" alt="Tại sao chúng ta lại nhắm mắt khi hôn?" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
Phạm Xuân Hải - 18/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại ĐH 13 của Đảng
Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Phạm Hải Công nghệ số, chuyển đổi số (CĐS), kinh tế số, kỷ nguyên số là một quá trình nhiều thập kỷ. Là xu thế toàn cầu, là quá trình không thể đảo ngược. Thế giới vật lý đang được số hóa. Đời sống thực đang được ánh xạ vào không gian mạng (KGM). Quá trình sáng tạo, sản xuất kinh doanh ngày càng diễn ra nhiều hơn trên KGM. Với sự xuất hiện của CMCN 4.0, với cú huých trăm năm của đại dịch Covid-19 thế giới đang ở điểm đột phá của quá trình chuyển đổi số, thúc đẩy nhanh chuyển đổi số. Đây là cơ hội. Cơ hội cho Việt Nam thực hiện hóa khát vọng hùng cường, thịnh vượng.
Kinh tế số là các hoạt động kinh tế có sử dụng thông tin số, tri thức số như là yếu tố sản xuất chính; sử dụng mạng Internet, mạng thông tin làm không gian hoạt động; và sử dụng ICT, tức là điện tử, viễn thông và CNTT, để tăng năng suất lao động và để tối ưu nền kinh tế. Nếu nói đơn giản thì là nền kinh tế đang liên quan đến công nghệ số.
Theo nghĩa hẹp thì kinh tế số chỉ liên quan đến lĩnh vực ICT. Theo nghĩa rộng thì là những lĩnh vực gần gũi với công nghệ số, thí dụ như thương mại điện tử, kinh tế nền tảng, kinh tế chia sẻ. Theo nghĩa rộng nhất thì là tất cả các lĩnh vực mà có sử dụng công nghệ số.
Kinh tế số là một quá trình tiến hóa lâu dài. Là quá trình chuyển đổi số trên bình diện quốc gia. Ở những mức độ khác nhau, mọi lĩnh vực, mọi doanh nghiệp, mọi cá nhân đều có thể sử dụng công nghệ số để làm tốt hơn công việc của mình, thậm chí đột phá để thay đổi về chất công việc của mình.
Kinh tế số giúp tăng năng suất lao động, giúp tăng trưởng kinh tế. Kinh tế số cũng giúp tăng trưởng bền vững, tăng trưởng bao trùm, vì sử dụng tri thức nhiều hơn là tài nguyên; chi phí tham gia kinh tế số thấp hơn nên tạo ra cơ hội kinh doanh cho nhiều người hơn; công nghệ số là không biên giới nên sẽ làm giảm khoảng cách nông thôn với thành thị; công nghệ số cũng cho chúng ta những cách tiếp cận mới, giải pháp mới để giải quyết hiệu quả những vấn đề tồn tại lâu dài của loài người, như ô nhiễm môi trường, khoảng cách giàu nghèo gia tăng, đo lường tâm trạng xã hội, sự tham gia của người dân vào hoạch định chính sách, v.v...
Kinh tế số Việt Nam thời gian qua cơ bản là phát triển tự phát, nhưng phát triển khá nhanh, là do hạ tầng viễn thông – CNTT khá tốt, phủ sóng rộng, mật độ người dùng cao; là do người Việt Nam ham mê công nghệ, thích sử dụng công nghệ vào loại cao nhất trong khu vực; là do dân số Việt Nam trẻ, được đào tạo tốt, học toán tốt và lao động chăm chỉ; là do tính cách người Việt Nam thích ứng nhanh với sự thay đổi. Đây là lợi thế Việt Nam khi chuyển đổi số. Bây giờ là lúc cần có sự dẫn dắt của Chính phủ, cần có một Chiến lược quốc gia về chuyển đổi số, kinh tế số.
Tháng 9/2019, BCT đã ban hành Nghị Quyết 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Trong đó nhấn mạnh yêu cầu cấp bách phải đẩy nhanh quá trình CĐS. Tháng 6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Việt Nam thuộc nhóm ít các nước trên thế giới sớm ban hành chiến lược CSĐ quốc gia, chiến lược về một quốc gia số.
Cách nhanh nhất để đẩy nhanh nền kinh tế số là sử dụng công nghệ số để thay đổi cách chúng ta đang sản xuất, đang làm việc. Nhưng ai sẽ làm việc này? Đó là các doanh nghiệp công nghệ số. Bởi vậy phải khởi nghiệp công nghệ số, phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Dùng công nghệ số để giải quyết vấn đề Việt Nam, bài toán Việt Nam, và từ cái nôi Việt Nam, các doanh nghiệp công nghệ này sẽ đi ra toàn cầu. Công nghệ sinh ra là để giải quyết vấn đề, ở đâu có vấn đề là ở đó có công nghệ, có giải pháp. Vấn đề đang có ở mọi nơi, có thể là ngay trong công việc hàng ngày của mỗi chúng ta, và mỗi chúng ta có thể khởi nghiệp công nghệ để giải quyết bài toán của mình. Cuộc cách mạng toàn dân khởi nghiệp công nghệ số, phổ cập công nghệ số sẽ giúp Việt Nam số hoá nền kinh tế rất nhanh.
Công nghệ số sẽ sinh ra những mô hình kinh doanh mới, thách thức hoặc thay thế mô hình kinh doanh cũ. Thí dụ, Uber đang thách thức tãi, Fintech thách thức ngân hàng truyền thống. Cho phép tài khoản viễn thông di động thanh toán mua hàng hoá sẽ giải quyết bài toán thanh toán không dùng tiền mặt đến 100% người dân, nhưng lại thách thức ngân hàng. Vấn đề là chúng ta có dám chấp nhận các mô hình kinh doanh mới này hay không. Nếu dám chấp nhận nhưng lại là người sau cùng chấp nhận thì cũng không có giá trị nhiều.
Bởi vậy mà nhiều người nói, chuyển đổi số là một cuộc cách mạng về chính sách nhiều hơn là một cuộc cách mạng về công nghệ. Đầu tiên phải là chấp nhận các mô hình kinh doanh mới, chấp nhận các công nghệ mới làm thay đổi căn bản các ngành. Đó thường là sự sáng tạo mang tính phá huỷ cái cũ. Chúng ta chấp nhận cái mới thì công nghệ mới của thế giới sẽ về, người tài trên toàn cầu sẽ về, và nền công nghiệp mới sẽ xuất hiện, và cái nôi Việt Nam sẽ tạo ra các sản phẩm công nghệ số xuất khẩu được. Nhưng phải là sự chấp nhận sớm, sớm hơn người khác. Đi sau người khác, đi cùng người khác thì sẽ không có cơ hội thay đổi thứ hạng Việt Nam. Khi chấp nhận cái mới, chúng ta có thể mất một số thứ. Nhưng chúng ta không có quá nhiều thứ để mất, đó là cơ hội của chúng ta.
Cách tiếp cận chính sách theo cách truyền thống thì thường là: Quản được thì mở, quản đến đâu thì mở đến đó, không quản được thì đóng. Cách tiếp cận mới mà nhiều nước áp dụng, gọi là cách tiếp cận Sandbox: Cái gì không biết quản thế nào thì không quản, cho tự phát triển, nhưng trong một không gian nhất định, trong một thời gian nhất định, để các vấn đề được bộc lộ một cách rõ ràng. Sau đó mới hình thành chính sách, hình thành quy định để quản lý. Đây là một trong những cách tiếp cận chính sách phù hợp với cuộc CMCN lần thứ 4, phù hợp để đón nhận các mô hình kinh doanh mới, để đón nhận các sáng tạo đổi mới.
Những yếu tố mang tính nền tảng để hỗ trợ phát triển kinh tế số Việt Nam là: Thứ nhất, là hạ tầng viễn thông-CNTT-Công nghệ số hiện đại, ngang tầm thế giới, băng thông rộng, tốc độ cao, mỗi người dân có một điện thoại thông minh, công nghệ 5G sẽ xuất hiện ở Việt Nam cùng nhịp với các nước phát triển. Thứ hai, các chính sách của Chính phủ liên quan tới kinh tế số, công nghệ số, Internet phải có tính cạnh tranh toàn cầu để người Việt Nam không phải ra nước ngoài khởi nghiệp công nghệ số mà còn để người nước ngoài, tài năng toàn cầu về Việt Nam phát triển công nghệ. Thứ ba, Chính phủ chi tiêu nhiều hơn cho sản phẩm công nghệ số, đi đầu về kinh tế số thông qua xây dựng CPĐT, chính phủ số nhằm tạo ra thị trường ban đầu để phát triển doanh nghiệp công nghệ số. Thứ tư, là đào tạo nhân lực, song song với việc đưa đào tạo tiếng Anh và CNTT vào chương trình đào tạo bắt buộc từ phổ thông thì phải thực hiện đào tạo lại, đào tạo nâng cao về kỹ năng số, năng lực số cho lực lượng lao động. Các trường cao đẳng, đại học nên có các khoá chính thức về đào tạo lại, đào tạo nâng cao, thời gian chỉ nên từ 6-12 tháng, chủ yếu là đào tạo chứng chỉ chứ không phải đào tạo bằng cấp, đây là cách tốt nhất để giải quyết vấn đề thiếu nhân lực số một cách trầm trọng.
Để chuyển đổi số, Việt Nam có thể chọn chiến lược 3 bước: Bước một, đẩy nhanh việc số hóa các lĩnh vực, các ngành công nghiệp, đẩy nhanh chuyển đổi số chính phủ, chuyển đổi số doanh nghiệp, chuyển đổi số trong xã hội, nhằm tăng hiệu quả hoạt động, tăng năng suất lao động và tạo ra các cơ hội tăng trưởng mới. Bước hai, sử dụng số hóa như một lợi thế cạnh tranh trong nước và toàn cầu. Bước ba, tiến tới nền kinh tế số toàn diện, mọi lĩnh vực được số hóa, hình thành các ngành công nghiệp số thế hệ mới, các ngành công nghiệp mới này sẽ là động lực tăng trưởng cho nền kinh tế.
Trong công cuộc chuyển đổi số, báo chí và truyền thông đóng vai trò quan trọng. Sứ mệnh của báo chí, truyền thông là bảo vệ cái gốc, cái nền của Đảng, bảo vệ các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc; càng muốn đi xa, càng muốn chuyển đổi số, càng muốn phát triển nhanh thì càng phải kiên định, càng phải giữ vững cái gốc, cái nền của mình; chủ động, tích cực đấu tranh phản bác thông tin xấu độc, làm trong sạch, lành mạnh không gian mạng; phản ánh trung thực dòng chảy chính của xã hội, tạo sự đồng thuận xã hội, lan tỏa năng lượng tích cực, xây dựng niềm tin xã hội và góp phần tạo nên khát vọng về một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng. Mỗi quốc gia muốn phát triển bứt phá vươn lên đều phải khơi dậy được sức mạnh tinh thần của dân tộc.
Và cuối cùng, khi cuộc cách mạng số, cách mạng công nghiệp 4.0 xảy ra thì tương lai sẽ không nằm trên đường kéo dài của quá khứ. Các nước như Việt Nam chúng ta có cơ hội bứt phá. Nhưng phải là một tư duy mới, không truyền thống, không tuần tự. Cả quản lý nhà nước, cả doanh nghiệp, đều cần một sự đột phá trong tư duy, trong chính sách, trong cách tiếp cận.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng
" alt="Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại ĐH 13 của Đảng" /> ...[详细] -
Du học sinh Việt giữa làn sóng biểu tình ở đại học Mỹ
Phạm Thiệu Bảo, sinh viên năm thứ hai ngành Kinh tế và Khoa học chính trị, Đại học Columbia, cho biết ba tuần nữa sẽ đến kỳ thi nhưng phải chuyển học online vì các cuộc biểu tình phản đối chiến sự Gaza."Chủ tịch trường bị sinh viên phản đối dữ dội, nhà trường cũng khóa hết cổng và cảnh sát luôn túc trực ở bên ngoài", Thiệu Bảo mô tả. "Trường cũng có các phòng ban về sức khỏe tâm thần, trợ giúp các sinh viên gặp vấn đề tâm lý".
Một nghiên cứu sinh người Việt khác ở Đại học Columbia nói trường là một trong nơi căng thẳng nhất, với khoảng 200 người biểu tình. "Mỗi lần vào trường là phải đi một vòng qua cảnh sát, kiểm tra thẻ và nhiều thủ tục khác, rất gắt gao", anh cho biết.
Theo Đặng Trúc Quỳnh, nghiên cứu sinh tại Cornell Tech, một cơ sở có liên kết với Israel của Đại học Cornell tại New York, nhiều học viên đăng ký lớp 3 tín chỉ về khởi nghiệp tại Israel đã bị hủy học phần, hoàn tiền vé máy bay và ăn ở. Địa điểm mới của môn học được chuyển đến Silicon Valley.
Còn Vũ Hương Thảo, sinh viên năm thứ tư ở Đại học Cornell, nói từ tuần trước, các nhóm biểu tình đã có nhiều hoạt động, như khảo sát nhằm kêu gọi nhà trường dừng đầu tư vào các công ty sản xuất vũ khí hay phản đối tình trạng bài Do Thái.
Thảo và chị Quỳnh đánh giá các cuộc biểu tình ở Cornell diễn ra ôn hòa. "Việc học của em may mắn không bị gián đoạn, em vẫn có thể tới trường", Thảo cho hay.
Tuy nhiên, các hoạt động khác có thể sẽ bất tiện hơn.
"Trường phong tỏa nhiều lối đi chính khiến sinh viên di chuyển khó khăn. Ngoài ra, các không gian chung dành cho hoạt động ngoại khóa cũng bị ảnh hưởng", một sinh viên Việt ở Đại học New York nói.
...[详细] -
Nhiễm trùng chân do biến chứng tiểu đường
Bà Đỗ Thị Hồng mắc bệnh đái tháo đường 15 năm nay, bị biến chứng viêm gần một nửa bàn chân, còn tăng huyết áp, rối loạn lipid máu. Ngày 14/10, BS.CKII Nguyễn Ngọc Tiệp, Trung tâm Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội, chỉ định mổ chích ổ áp xe, tránh nguy cơ nhiễm trùng cả bàn chân lan đến cẳng chân gây nhiễm khuẩn huyết phải cắt cụt chi.Vị trí ổ áp xe ở mu bàn chân phải nằm ngay trên đường đi của gân duỗi ngón chân cái. Kíp mổ làm sạch các tổ chức hoại tử và khéo léo để ít bộc lộ gân duỗi ngón chân, giúp vết thương hồi phục nhanh hơn, bảo tồn gân, mạch máu, thần kinh.
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Marseille vs Strasbourg, 2h45 ngày 20/1: Chủ nhà ra oai
Phạm Xuân Hải - 19/01/2025 05:25 Pháp ...[详细] -
Tình thế rối ren của phụ huynh trường Quốc tế Mỹ Việt Nam
Chị Hồng Hà kể đóng gói tài chính 400.000 USD cho hai con vào học trường Quốc tế Mỹ Việt Nam (AISVN) cách đây 5 năm. Theo hợp đồng, khi con học xong 12 năm hoặc chuyển đi, trường sẽ trả lại số tiền này, coi như được học miễn phí. Vì thế, ba năm trước, chị đóng thêm gói 200.000 USD cho con út.Hôm 18/3, AISVN thông báo cho hơn 1.200 học sinh nghỉ học vì giáo viên không đến trường. Chủ trường cho hay đã nợ lương, bảo hiểm xã hội của họ khoảng hai tháng và chưa thể ổn định lại việc dạy học.
Hai con đầu của chị Hà mới học được 4 năm, trong khi con gái út mới nhập trường một tháng.
"Đây là cú sốc với gia đình vì đã đầu tư số tiền quá lớn", chị Hà nói.
Chị Hải Anh, phụ huynh học sinh lớp 11 và anh Phước Nguyên, có hai con đang học lớp 7, 10 cũng cho biết đã tham gia gói đầu tư với số tiền 2,5-5 tỷ đồng.
Các phụ huynh nói rơi vào thế "tiến thoái lưỡng nan". Nếu ở lại trường, việc học của các con không biết đi về đâu, có thể dang dở. Nếu chuyển đi, việc tìm được trường và chương trình phù hợp không dễ, và phụ huynh coi như mất tiền đã đóng vì trường gặp khó khăn tài chính nghiêm trọng.
...[详细]
Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Sepsi, 22h00 ngày 17/1: Nỗ lực cải thiện phong độ
Công nghệ đèn LED tác động ra sao đến sức khỏe
Tọa đàm có chủ đề "Giải pháp nguồn sáng cho sức khỏe từ công nghệ đèn LED". Chương trình diễn ra trực tiếp với sự tham gia của TS Nguyễn Đoàn Quốc Anh - Giảng viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng và ông Nguyễn Hữu Chương - Phó tổng giám độc Tập đoàn Phenikaa, Giám đốc nhà máy điện tử Phenikaa. " alt="Công nghệ đèn LED tác động ra sao đến sức khỏe" />
- Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
- Cuộc đời viên mãn của người phụ nữ không chân
- Được cấp Porsche nhưng không gìn giữ, 200 giám đốc bị tập đoàn thu hồi lại xe
- Mẹ đẩy con trai vào bi kịch vì yêu cô gái có đôi mắt giống nhân tình của bố
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
- Ông Biden tuyên bố Israel và Hezbollah đồng ý với đề xuất ngừng bắn của Mỹ
- Ngàn người lái ô tô chúc mừng đám cưới cô dâu chú rể theo cách đặc biệt