Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Backa Topola, 22h00 ngày 23/4: Khó tin cửa trên
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/29f396675.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Gwangju, 23h30 ngày 25/4: Khẳng định sức mạnh
Ngay trong tháng 1 này, quý khán giả có thể đón xem: Sentry Tournament of Champions (Từ ngày 6/1); Sony Open in Hawaii (Từ ngày 13/1); The American Express (Từ ngày 20/1); Farmers Insurance Open (Từ ngày 27/1).
Trong cộng đồng các golfer chuyên nghiệp, PGA Tour là một đích đến mơ ước, khát khao. Là nơi các golfer có thể khẳng định tài năng và có cơ hội đạt những giải thưởng đắt giá và những vinh quang. Những giải đấu này đã cuốn hút hàng triệu người say mê vào từng cú đánh khi mỗi golfer thể hiện trên sân.
Với tính chuyên môn cao cùng hình ảnh chỉn chu, lịch thiệp của những vận động viên tham gia, PGA Tour là những giải đấu không thể thiếu trong thực đơn thể thao của nhiều người.
">Xem PGA Tour từ mùa giải 2023
Không chỉ duy trì, mục tiêu của CLB Sài Gòn cũng thay đổi theo từng giai đoạn và giờ đội bóng mà HLV Vũ Tiến Thành dẫn dắt đang hướng đến chức vô địch một cách thực sự chứ không phải nói suông.
Cứ nhìn vào các cuộc trả lời phỏng vấn gần đây của HLV Vũ Tiến Thành là thấy, rõ ràng CLB Sài Gòn không hề muốn giải đấu bị huỷ giữa chừng đồng nghĩa với kết quả từ đầu mùa vì đó mà xí xoá, mặt khác còn "gợi ý" phải được ghi nhận.
CLB Sài Gòn dẫn đầu V-League và có thể vô địch giải đấu nếu duy trì phong độ |
Mong ước của CLB Sài Gòn không có gì quá đáng, nếu nhìn vào kết quả mà đội bóng này giành được ở V-League 2020 sau 11 vòng đấu.
2. Theo kế hoạch, vào ngày 14/8 tới, tuyển Việt Nam hội quân lần đầu trong năm 2020 phục vụ kế hoạch chuẩn bị cho các trận đấu vòng loại World Cup 2022 dự kiến lăn bóng vào tháng 10 và 11.
Trong đợt hội quân này, HLV Park Hang Seo dành ưu tiên lớn cho các tân binh, hoặc những cựu binh chưa đạt phong độ cao nhằm hoàn thiện, bổ sung cầu thủ cho tuyển Việt Nam.
Thế nhưng, dường như đội bóng Sài thành lại không có nhiều cái tên được chiến lược gia người Hàn Quốc để mắt đến, ít nhất trong lần tập trung đầu tiên này với chỉ 2-3 cầu thủ mới thuộc diện theo dõi.
Cụ thể hơn, trong danh sách 100 cầu thủ mà ông Park chấm cho những kế hoạch của năm 2020 ở tuyển Việt Nam thì CLB Sài Gòn chỉ có Văn Triền, Quốc Long, Tấn Tài... được điền tên. Đó là con số rõ ràng quá ít, với đội bóng từng lớn tiếng đòi chức vô địch sớm khi V-League vừa tạm ngừng vì dịch cúm Covid-19.
3. Có thể trong mắt các CĐV đội bóng Sài thành, đội nhà là vô địch, mạnh nhất... nhưng điều đó không có nghĩa các học trò của HLV Vũ Tiến Thành lọt vào mắt xanh đồng nghiệp Park Hang Seo trên tuyển Việt Nam.
![]() |
nhưng khá nghịch lý, CLB Sài Gòn lại có quá ít cái tên để HLV Park Hang Seo coi trọng |
Điều này thực tế chẳng phải hy hữu ở V-League, bởi trước đó một nhà vô địch thực thụ là Quảng Nam cũng rơi vào tình cảnh tương tự với Huy Hùng, Đinh Thanh Trung được gọi cho tuyển Việt Nam.
Đương nhiên có thể hiểu triết lý bóng đá của mỗi HLV là khác biệt nên việc sử dụng ai cho tuyển Việt Nam không giống nhau. Nhưng một thực tế khá bẽ bàng rằng đội bóng đang dẫn đầu V-League lúc này không có quá nhiều cái tên được coi xuất sắc, đủ năng lực cạnh tranh trên tuyển.
Điển hình như Cao Văn Triền dù đang là một cầu thủ được nhắc đến rất nhiều cũng như chơi xuất sắc nhất nhì CLB Sài Gòn lúc này, thậm chí trên bình diện V-League nhưng để đặt cạnh Hùng Dũng, Tuấn Anh hay nhiều cái tên chơi cùng vị trí có lẽ Văn Triền khó so đọ.
Hiểu cách khác, đội bóng có thành tích bất thường chưa chắc đã hay và tốt nhất. Cũng chẳng phải tự nhiên, vài năm qua Hà Nội, HAGL, SLNA vẫn là những đội bóng có quân số áp trên tuyển Việt Nam.
Đơn giản những "lò" cung cấp tuyển thủ đều có căn cơ và làm bóng đá bài bản. Còn “nhà vô địch” V-League của thì hiện tại đến tuyến trẻ chưa xong thì cứ từ từ mà làm cho tốt đi đã.
Xem highlights Quảng Nam 3-3 Sài Gòn FC:
Xuân Mơ
">Tuyển Việt Nam và những nghịch lý từ... CLB Sài Gòn
Được biết, gia đình chị Hồng thuộc vào diện khó khăn trong xã Sài Sơn (Sóc Sơn, Hà Nội). Hai vợ chồng đều thuần nông, nuôi con nhỏ, quanh năm trông chờ vào mấy sào ruộng. Kinh tế mỗi ngày một khó khăn, dù quần quật làm ăn quanh năm nhưng cuộc sống vẫn không khấm khá lên được.
Mặc dù Ánh được bảo hiểm hỗ trợ 80% nhưng có những loại thuốc sử dụng ngoài danh mục bảo hiểm mới đáp ứng được em đã vượt quá khả năng của gia đình. Hơn nữa, cuộc chiến sinh tử sẽ là một chặng đường dài chứ không phải ngày một, ngày hai nên càng khó khăn hơn.
Số tiền 36.676.944 đồng đã được PV báo VietNamNet trao đến tận tay gia đình |
Sau bài viết về hoàn cảnh của em Ánh được đăng tải trên báo VietNamNet, nhiều bạn đọc đã gọi điện và trực tiếp gửi quà thăm hỏi, chia sẻ khó khăn. Nhờ những tấm lòng của các nhà hảo tâm mà gia đình đã có thêm động lực chữa bệnh cho con.
Bà Hữu Thị Hợi (bà ngoại Ánh) cho biết: “Nhờ có số tiền bạn đọc hỗ trợ, chúng tôi trả được 1 phần nợ vay mượn đi chữa bệnh cho cháu. Phần còn lại dùng để đóng ứng viện phí để cháu tiếp tục những đợt điều trị vào thuốc kế tiếp. Gia đình không biết nói gì hơn nhờ Báo VietNamNet gửi lời cảm ơn đến tất cả những bạn đọc đã giúp đỡ trong lúc khó khăn này”.
Phạm Bắc
Chồng và con trai mắc chứng tâm thần nặng, cô Ngọc vẫn chưa hết bất hạnh khi con gái thứ phát hiện mắc bệnh ung thư hiểm nghèo.
">Trao hơn 36 triệu đồng đến bé Lê Thị Ánh bị ung thư phần mềm
Nhận định, soi kèo Independiente Del Valle vs River Plate, 07h30 ngày 24/4: Chặn dòng Sông bạc
Gia đình anh Hiếu đều ở nông thôn, vợ làm công nhân. Anh từng theo học trung cấp an ninh, hiện đang công tác tại phường. Đồng lương của hai vợ chồng chỉ đủ trang trải sinh hoạt gia đình nên số tiền 2 tỷ đồng quá lớn để xoay sở, cứu con.
“Riêng tiền thuốc cho cháu từ đầu đã tốn gần 200 triệu, hiện vợ chồng em phải vay mượn 100 triệu đồng, mỗi tháng tiền thuốc lên tới 20- 25 triệu đồng”, anh Hiếu cho biết.
Nhìn con trai ngày càng yếu ớt, chị Hiền đau lòng không cầm được nước mắt, trong thế bất lực chị chỉ biết viết thư gửi con và mong cộng đồng giúp đỡ.
![]() |
Cháu bé kháu khỉnh ai nhìn cũng thương |
Bức thư chị Hiền viết:
“Gửi con trai Minh Quân của mẹ. Nếu có 1 điều ước mẹ ước rằng con và tất cả các em bé trên đời này đều mạnh khỏe, bình an. Bố mẹ yêu con nhiều lắm!
Mẹ đã từng khát khao, đã từng nghĩ về gia đình mình 4 người cùng nhau quây quần đón Tết. Bố mẹ sẽ mua thật nhiều quần áo đẹp cho 2 anh em, sẽ tặng bao lì xì vào đầu năm và cùng đưa 2 anh em đi chơi Tết. Nhưng đấy là mẹ khao khát vậy thôi chứ sự thật phũ phàng với gia đình mình quá.
Gần 6 tháng con được sinh ra và đó cũng là gần 6 tháng con gắn liền với bệnh viện. Gần 6 tháng con phải chịu hàng nghìn mũi kim đâm vào da thit. Con còn quá nhỏ để chịu đựng nỗi đau này. Giá như bố mẹ có thể thay thế con chịu đựng nỗi đau này thì tốt biết bao nhiêu. Tại sao ông trời lại bất công với gia đình mình như vậy, cho con hình hài nhưng lại lấy đi của con bao nhiêu hoài bão và ước mơ.
Do tiểu cầu của con thấp và con hay bị nhiễm trùng nặng, đi ngoài ra máu. Hơn 5 tháng nay chưa khỏi kèm theo xuất huyết dưới da... các bác sĩ kết luận con bị hội chứng suy giảm miễn dịch Wiskot Andrich - 1 căn bệnh hiểm nghèo hiếm gặp và không có cách nào chữa khỏi nếu con không được ghép tủy. Chi phí cho 1 ca phẫu thuật lên đến 2 tỷ đồng, đây là số tiền quá lớn đối với gia đình mình, bố mẹ không biết kiếm đâu ra để phẫu thuật cho con.
![]() |
Từ khi sinh ra cháu chỉ sống trong bệnh viện |
Kể từ khi con bị bệnh, bố mẹ luôn đồng hành cùng con. Bố mẹ lúc nào cũng động viên nhau, bằng mọi giá cũng phải chữa cho con khỏe mạnh để con có thể được sống như những người bình thường khác.
Bố mẹ đã rất hy vọng rằng anh trai con có thể cứu được con, nhưng thật không may khi 2 anh em tủy chỉ tương thích 50%, không thể ghép được..."
Ngày nhận kết quả tủy, vợ chồng chị Hiền chỉ biết ôm con khóc trong bất lực. Anh chị chỉ có khoảng thời gian 2 năm để tìm tủy tương thích cho con, cũng chính là 2 năm cơ hội giành giật sự sống cho bé Quân.
Hàng tháng, anh chị phải đưa con đi bệnh viện truyền máu và tiểu cầu. Để giảm những đợt nhiễm trùng, con phải truyền thêm thuốc miễn dịch. Trong khi đó, toàn bộ số thuốc này đều không nằm trong danh mục bảo hiểm hỗ trợ. Chỉ riêng tiền thuốc quá lớn khiến gia đình đã đủ kiệt quệ, xoay sở chật vật mà vẫn không đủ.
Nhớ lại lần con trai cấp cứu do nôn và đi ngoài ra máu ồ ạt, chị Hiền lại không khỏi xúc động, nước mắt chảy dài. Dù tình trạng hiện tại đã ổn hơn nhưng nếu bệnh của con không được ghép tủy kịp thời sẽ không sống được qua 5 tuổi. Số tiền cần lên đến 2 tỷ đồng. Lúc này, sợ rằng không có một phép màu, vợ chồng chị chắc chắn sẽ mất con mãi mãi.
Lê Dương
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Anh Lê Minh Hiếu/ Chị Nguyễn Thị Hiền, phố Đại Thắng, phường Hải Lĩnh, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa. SĐT anh Hiếu: 0985877610 |
Từ ngày phát hiện mắc bệnh ung thư phần mềm, sức khỏe bé Hoàng Anh Thư bị bào mòn, tính mạng gặp hiểm nguy. Trong khi đó kinh tế gia đình đã kiệt quệ, không còn khả năng tiếp tục điều trị.
">Bức thư đau đớn của người mẹ nghèo gửi con trai mắc bệnh hiếm gặp
Điều này càng được củng cố sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2020, Bộ GD-ĐT công bố xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với một số ngành đào tạo đặc thù. Ở nhóm ngành đào tạo giáo viên, ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đã tăng 0,5 điểm so với năm 2019. Ở nhóm ngành đào tạo sức khỏe có cấp chứng chỉ hành nghề, ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào cũng được xác định ở mức cao hơn 1 điểm so với năm 2019. Bộ GD-ĐT cũng cho hay, cơ bản “điểm sàn” năm nay cao hơn năm ngoái.
Thế nhưng mức điểm thực tế khi một số trường công bố hẳn khiến nhiều thí sinh ngỡ ngàng bởi sự tăng vọt, đặc biệt ở khối ngành Kinh tế, Kỹ thuật - Công nghệ, Y - Dược.
Ảnh minh họa: Thanh Tùng |
Nhìn chung, điểm chuẩn các ngành ở tất cả các trường khối kinh tế đều tăng. Nguyên nhân có thể là do ở khối này, năm nay các phương thức xét tuyển khác ngoài điểm thi tốt nghiệp THPT chiếm tỷ lệ lớn.
Dẫn chứng đối với trường top giữa là ĐH Thương mại, năm nay điểm chuẩn các ngành đều dao động ở mức 24 đến hơn 26. Trong khi năm ngoái, mức điểm chuẩn chỉ trong khoảng từ 22 đến 24, và cũng chỉ có duy nhất một ngành có mốc điểm chuẩn 24. Như vậy, hầu hết các ngành đều tăng, thậm chí nhiều ngành tăng gần 3 điểm. Điểm khá thú vị là ngành có điểm chuẩn cao nhất Trường ĐH Thương mại năm 2019 chỉ bằng đúng ngành có điểm chuẩn thấp nhất năm 2020.
Năm nay, ngành Marketing có mức điểm chuẩn cao nhất Trường ĐH Thương mại với 26,7 điểm; xếp ngay sau đó là ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng với 26,5 điểm.
Với những mức điểm này, nếu ở kỳ tuyển sinh đại học năm ngoái, các thí sinh hoàn toàn có thể trúng tuyển vào Trường ĐH Ngoại thương hay Trường ĐH Kinh tế quốc dân.
Bởi năm 2019, nhóm ngành có điểm chuẩn cao nhất của Trường ĐH Ngoại thương tại cơ sở Hà Nội là Kinh doanh quốc tế và Quản trị kinh doanh quốc tế là 26,25; nhóm ngành Kinh tế và Quản trị kinh doanh tại cơ sở 2 ở TPHCM cũng chỉ đến 26,4 điểm.
Trong khi đó, 2 ngành có điểm chuẩn cao nhất Trường ĐH Kinh tế quốc dân năm 2019 là Kinh tế quốc tế và Kinh doanh quốc tế cũng chỉ ở mức 26,15.
Nếu xét điểm chuẩn Trường ĐH Ngoại thương, năm nay điểm chuẩn nhóm ngành Kinh tế, Kinh tế quốc tế cao nhất lên đến 28 điểm, cao hơn 1,8 điểm so với mức điểm chuẩn của năm ngoái.
Các nhóm ngành khác như Luật; Tài chính - Ngân hàng, Kế toán,... mức điểm chuẩn cũng đều tăng lên gần 2 điểm.
Nếu thống kê mức điểm chuẩn của riêng Trường ĐH Ngoại thương trong 5 năm gần nhất, thì mức điểm năm nay cũng thuộc hàng cao nhất và xấp xỉ với năm 2017 - năm được đánh giá là trải qua một kỳ thi THPT quốc gia có “mưa điểm 10”.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cũng tương tự khi mức điểm chuẩn nhiều ngành học tăng từ 2-3 điểm.
Điểm chuẩn ngành Khoa học máy tính thuộc nhóm ngành Công nghệ thông tin là ngành học có điểm chuẩn cao nhất năm nay với 29,04 điểm. Năm ngoái ngành này cũng có điểm chuẩn cao nhất vào trường nhưng mức điểm chuẩn chỉ là 27,42.
Xếp ngay sau đó các ngành Kỹ thuật máy tính, Khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo cũng tăng điểm chuẩn khi năm nay là 28,65; trong khi năm ngoái lần lượt là 26,85 và 27 điểm.
Điểm chuẩn các ngành của Trường ĐH Y Hà Nội năm 2020 cũng tăng từ 2,15 đến 3,35 điểm, tăng mạnh nhất là ngành Y khoa phân hiệu Thanh Hóa (3,35 điểm) và ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học (3,3 điểm).
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Phụ huynh và thí sinh ngỡ ngàng
Một thầy giáo chuyên luyện thi ở Hà Nội cho biết, từ tối 4/10, ngay sau khi nhiều trường đại học top đầu công bố điểm chuẩn, bản thân đã nhận được mấy chục cuộc điện thoại từ các phụ huynh, thí sinh nhưng hầu hết trong đó lại là để xin tư vấn vì lý do “trượt hết tất cả các nguyện vọng”. Thậm chí có em tới 27,5 cũng “ngã ngựa”, trượt hết tất cả.
Thực tế với cách xét tuyển các nguyện vọng theo kiểu “nước tràn” như hiện nay, việc trúng tuyển vào một ngành học/trường của một thí sinh có mức điểm cao hay đơn giản là “đỗ được vào đại học” không phải là quá khó khăn nếu thí sinh đăng ký nhiều hơn nguyện vọng dự phòng cho các mức điểm thấp hơn mà mình có.
Song một phần có thể cũng vì mức điểm cao (nếu so sánh với năm ngoái) khiến các thí sinh và phụ huynh rơi vào trạng thái chủ quan, an tâm “ảo”.
Thí sinh Đ.T.N ở Thái Bình có tổng điểm theo tổ hợp khối D là 24 nhưng cũng “méo mặt” vì trượt tất cả nguyện vọng.
Thí sinh này đăng ký ngành Báo chí và Truyền thông đại chúng của Học viện Báo chí và Tuyên truyền cùng một số ngành của trường khác ở mức điểm chuẩn khoảng 22 của năm 2019, nhưng năm nay “té ngửa” vì khi các trường công bố đều trên 26 điểm.
Một thí sinh khác chia sẻ: “Em để 5 nguyện vọng và được gần 25 điểm nhưng trượt hết cả 5. Em không nghĩ là điểm năm nay tăng nhiều như thế”
Về nguyên nhân khiến điểm chuẩn tăng mạnh so với năm ngoái, ngoài yếu tố khách quan là điểm thi, việc các trường ngày càng tuyển sinh bằng nhiều phương thức cũng là một phần nguyên nhân đẩy điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển bằng điểm thi tăng vọt.
Bởi khi số chỉ tiêu đã được lấp dần bởi các phương thức khác, số dành cho phương thức dùng điểm thi tốt nghiệp THPT chắc chắn bị co hẹp.
Tra cứu điểm thi các trường Đại học trong toàn quốc năm 2020 TẠI ĐÂY
Hải Nguyên
Từ 17h chiều nay (4/10), các trường đại học bắt đầu công bố điểm chuẩn dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
">Điểm chuẩn đại học năm 2020 tăng đột biến
Tại lễ trao học bổng, ông Gareth Ward, Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền Vương quốc Anh tại Việt Nam gửi lời chúc mừng sinh viên đạt học bổng sau quá trình ứng tuyển. Đại sứ cũng chia sẻ, năm 2020 kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ đối tác chiến lược giữa Liên hiệp Anh và Việt Nam, và BUV là mẫu hình biểu tượng cho mối quan hệ hợp tác Anh - Việt về giáo dục.
Trần Phan Hà My - tân sinh viên Quản trị Kinh doanh Quốc tế
Đến từ trường Chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An), Hà My sở hữu thành tích “khủng” với nhiều giải thưởng như: Giải nhì Học sinh giỏi Quốc gia môn tiếng Anh, giành được học bổng của Đại học VinUni... My cũng là chủ nhiệm câu lạc bộ sách của trường, đồng sáng lập tổ chức Thúc đẩy sáng kiến và dự án trẻ PIE,…
Từ khi còn nhỏ, My đã luôn nuôi dưỡng ước mơ lan toả giá trị tích cực cho cộng đồng với vai trò là một doanh nhân, một nhà hoạt động xã hội. Hà My tập cách quan sát và học hỏi nhiều hơn từ những điều xung quanh, và luôn tự đặt ra câu hỏi, cần thay đổi điều gì để xã hội tốt đẹp hơn. Chính điều này cũng được My áp dụng khi lên kế hoạch chinh phục học bổng của BUV.
“Đó là quá trình suy ngẫm lại các giá trị của bản thân: Tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa để tìm ra lĩnh vực phù hợp với mình, đọc nhiều sách để đúc kết những giá trị mình theo đuổi, lắng nghe ý kiến đánh giá về mình của những người thân quen. Hơn cả, hãy suy nghĩ đến điều mà mình có thể cống hiến cho nhà trường, bởi khi mình nhận được một điều gì, hãy tìm cách để trao đi giá trị xứng đáng”, Hà My chia sẻ.
Lê Nhật Nam - tân sinh viên Quản trị Marketing
Khao khát được thể hiện tài năng và ước mơ của mình với thế giới, ngay từ khi còn theo học ở trường THPT Chuyên Phan Ngọc Hiển (Cà Mau), Nhật Nam luôn nỗ lực để đạt được thành tích ấn tượng như Giải nhì HSG cấp Tỉnh năm học 2019 - 2020; Giải nhất cuộc thi hùng biện tiếng Anh cấp trường…
Nam cũng tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa như sáng lập câu lạc bộ tiếng Anh "My Special ESC", tham gia Hội nghị Mô phỏng Liên Hợp Quốc tại Đà Nẵng (DAIMUN),…
![]() |
Ấn tượng với BUV sau những buổi học thử online, cậu học sinh có niềm đam mê đặc biệt với tiếng Anh nhận ra đây là môi trường quốc tế mà mình ao ước với 100% giảng viên nước ngoài, thầy cô thân thiện và lắng nghe, nơi sẽ cho phép Nam thỏa sức “vùng vẫy” khẳng định mình và truyền cảm hứng tới mọi người.
Được thôi thúc bởi thông điệp "Bật nguồn đam mê" của BUV, Nam càng đặt quyết tâm cao hơn để giành được học bổng toàn phần danh giá và gắn bó ba năm đại học tại BUV - một ngôi trường rất xa nhà nhưng là nơi mà Nam tin sẽ là bệ phóng lý tưởng cho hành trình chinh phục đam mê của bản thân.
Quản Anh Thư - tân sinh viên Công nghệ đám mây
Có đam mê từ sớm với ngành Khoa học Máy tính qua những cuốn tạp chí chuyên ngành của bố, Anh Thư đã lớn lên với niềm yêu thích dành cho những món đồ công nghệ. Đến năm 18 tuổi, khi muốn nghiêm túc theo đuổi lĩnh vực này, Thư quyết định ứng tuyển chuyên ngành Công nghệ đám mây tại BUV.
Thư từng đạt được nhiều thành tích ấn tượng về học thuật và hoạt động ngoại khóa như IELTS 7.5, thành viên Ban Tổ chức Triển lãm Du học Mỹ IvyPrep, tham gia chương trình “SheCodes Hackathon 2019”…
![]() |
Có cơ hội được tiếp xúc với các giảng viên quốc tế của BUV qua chương trình song bằng tú tài mà mình theo học tại trường THPT Chu Văn An (Hà Nội), Thư đã bị "chinh phục" bởi sự tận tâm, nhiệt tình của các thầy cô và phương pháp giảng dạy chất lượng.
Bên cạnh đó, môi trường học tập năng động cũng là một lý do lớn khiến cô nàng học sinh cá tính muốn tiếp tục gắn bó với BUV trong 3 năm đại học. Vì thế, dù biết học bổng toàn phần của BUV rất thử thách, Thư vẫn đặt 100% quyết tâm ứng tuyển với tinh thần "All or Nothing" cho môi trường đại học mà mình mơ ước.
Phạm Thành Long - tân sinh viên Công nghệ đám mây
Có đam mê với công nghệ từ khi học THPT, Thành Long thấy được những cơ hội tiềm năng tại Việt Nam mà ngành Công nghệ đám mây mang lại. Biết được BUV đào tạo ngành này một cách bài bản, với hệ thống cơ sở vật chất ấn tượng, môi trường học tập năng động và đề cao tính sáng tạo, Long đặt quyết tâm ứng tuyển học bổng tại BUV để đam mê của mình được định hướng tốt hơn.
![]() |
Ham học hỏi và có tính kỷ luật cao, Long chú trọng để có bảng thành tích học tập và hoạt động xã hội “đáng nể” từ những năm lớp 10, 11, như IELTS 8.0, tham gia dự án Water Wise Vietnam của Trung tâm nghiên cứu môi trường và cộng đồng cùng Đại sứ quán Mỹ,…
Sau quá trình ứng tuyển học bổng BUV, thay đổi lớn nhất mà Long tự nhận thấy ở mình là kỹ năng giao tiếp và khả năng tạo dựng và triển khai kế hoạch theo đúng mục tiêu đề ra được cải thiện đáng kể.
Lễ trao học bổng BUV 2020
Để biết thêm thông tin chương trình Học bổng Đại sứ Vương quốc Anh, truy cập http://bit.ly/BUVHocBongDaisuVQA Hotline: 0966 629 909 Email: info@buv.edu.vn. |
Doãn Phong
">Bốn Quán quân học bổng Đại sứ Vương quốc Anh năm đầu tiên
友情链接