Có thể nói, tôi là cô nàng may mắn khi sinh ra trong một gia đình có ba là một thủ trưởng của một đội xe. Ông nguyên là đội trưởng đội xe của Bộ tổng tham mưu Quân khu IV. Chính vì thế, ngày còn nhỏ, tôi đã thường xuyên được ngồi xe ô tô. Tuy chỉ là những chiếc xe UAZ của Liên Xô cũ nhưng những năm đầu thập kỷ 80, đó là điều xa xỉ đối với hầu hết những đứa trẻ con cùng trang lứa.

Có lẽ được tiếp xúc với xe ô tô từ nhỏ, cộng với nguồn gen từ người ba đam mê lái xe mà lớn lên, tôi (dù là con gái) cũng đã vô cùng thích xe hơi.

{keywords}
Chị Hồ Diệu Thuý, Giám đốc công ty TNHH Diệu Thuý Roses (TP Vinh, Nghệ An) đam mê xe từ nhỏ

Năm 2013, tôi đã mua được chiếc xe hơi đầu tiên. Đó là một chiếc bán tải Ford Range. Để mà nói về kinh tế, nhiều nhà khá giả hơn nhà tôi nhưng họ thường để dành tiền mua đất, chứ không mua xe, vì họ cho rằng đất là tài sản, xe ô tô là tiêu sản. 

Riêng tôi, kiếm được món tiền lớn, lại rất máu mua xe. Tôi quan điểm rằng, đời người được mấy hơi đâu, tích đất nhiều cho lắm rồi chết có mang đất đi được không? Để lại cho con cháu thì cũng vừa phải thôi, để cho chúng còn tự lập, cứ suy đời mình đây, bố mẹ có cho mình được đồng nào đâu mà mình vẫn cứ có đất có nhà để ở đây thôi. Tốt nhất cứ mua chiếc xe ô tô phục vụ đời mình đây đã. Sống là phải vừa làm việc, vừa hưởng thụ.

Và trên tất thảy, tôi đơn giản là rất thích có xe ô tô, bởi thích cảm giác tự lái đi rong ruổi từ thành phố về quê trên những cung đường thơ mộng. Thích nhất là vừa lái xe, vừa bật những bài hát yêu thích, vừa ngắm cảnh hai bên đường, có lái cả ngày cũng không chán.

Bởi vậy, khi có xe, tôi cấp tốc đi học bằng lái ngay. Thực sự năm đó, tôi học một cách say mê và nghiêm túc nên thi phát là đậu. Sau khi có bằng, tôi chỉ đi học bổ túc lái xe thực tế trên đường đúng 4 buổi là đã tự tin cầm vô lăng lái vèo vèo.

Tôi vốn đam mê làm nông nghiệp nên mặc dù đã lấy chồng về thành phố nhưng giờ đây, vẫn chạy xe về quê cách gần 40 cây số để quản lý trang trại hoa hồng.

Chính nhờ sự ham hố trồng hoa ở quê này mà tôi càng có lý do để tự lái xe về quê nhiều hơn bình thường. Sáng lái xe đi, trên xe cũng chất đầy đồ từ thành phố đưa về quê, chiều về là một xe chất đầy sản vật từ rau, hoa, quả, và đủ thứ thập cẩm thu hoạch từ trang trại. Cực kỳ tiện lợi các bạn ạ.

Nếu đi xe máy, bạn không thể vận chuyển được những khối lượng nông sản nhiều như thế. Chưa kể, trời nắng hay mưa, nóng hay rét thì bạn cũng sẽ vẫn hăng hái đi, vì đi xe ô tô nó chả ảnh hưởng gì.

{keywords}
Với chị Hồ Diệu Thuý, lái xe vi vu mỗi ngày 80km 2 chiều để về từ thành phố về quê chăm hoa hồng là một sở thích đặc biệt
{keywords}
Chị Hồ Diệu Thuý với sở thích thưởng ngoại những cung đường đẹp bằng việc tự cầm vô lăng

Đàn ông thường hay coi thường phụ nữ lái xe nhưng thực ra chính phụ nữ lái xe lại an toàn toàn hơn đàn ông. Vì phụ nữ hầu hết đều không uống quá nhiều rượu bia, không ham nhậu như đàn ông. Riêng yếu tố này, tôi nghĩ đã loại trừ được 90% về độ nguy hiểm khi lái xe.

Ngoài ra phụ nữ một khi đã cầm vô lăng, là họ sẽ vô cùng cẩn thận, luôn đặt an toàn lên trên hết nên các anh chớ coi thường.

Tất nhiên, phụ nữ lái xe như tôi đôi khi cũng gặp những tình huống dở khóc dở cười mà bản thân không tự xoay trở được, ví như khi xe chết máy, khi hết ắc quy, hết xăng, hoặc trục trặc máy móc mà kiến thức về động cơ thì hoàn toàn mù tịt. Lúc đó chắc chắn phụ nữ chúng tôi phải cầu cứu đến các đấng mày râu 100%. Nhưng chuyện này bình thường mà các bạn nhỉ.

Nói chung, xe hơi đối với tôi như một người bạn, một thứ phương tiện mà không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày của mình. Tôi thà ít đi một miếng đất, nhưng không thể thiếu xe hơi.

Từ khi làm chủ chiếc xe, thấy yêu hơn cuộc sống hằng ngày hơn vì mỗi ngày đều được cầm vô lăng vi vu trên những cung đường để đi làm việc, đi chơi, đi xả xì trét.

Hồ Diệu Thuý (TP Vinh, Nghệ An)

Bạn có trải nghiệm thú vị nào khi phụ nữ lái xe? Phụ nữ lái xe có phải là kém an toàn hơn đàn ông? Hãy chia sẻ bài viết về góc nhìn, quan điểm và câu chuyện của bạn tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Nữ luật sư mê ô tô: Lái xe là ... nghiệp

Nữ luật sư mê ô tô: Lái xe là ... nghiệp

Khi chưa từng ngồi sau tay lái, tôi đã quyết định mua xe ô tô luôn vì ... có đợt giảm giá.

" />

Nữ chủ trang trại hoa hồng: Thà ít đi miếng đất còn hơn là thiếu xe hơi

Thể thao 2025-02-03 10:23:37 9

LTS:Góp bài cho diễn đàn "Phụ nữ lái xe",ữchủtrangtrạihoahồngThàítđimiếngđấtcònhơnlàthiếuxehơbd bxh anh chị Hồ Diệu Thuý, một doanh nhân trong lĩnh vực sản xuất các chế phẩm từ hoa hồng ở TP Vinh, Nghệ An đã chia sẻ đam mê với ô tô ngay từ thuở nhỏ. 

Có thể nói, tôi là cô nàng may mắn khi sinh ra trong một gia đình có ba là một thủ trưởng của một đội xe. Ông nguyên là đội trưởng đội xe của Bộ tổng tham mưu Quân khu IV. Chính vì thế, ngày còn nhỏ, tôi đã thường xuyên được ngồi xe ô tô. Tuy chỉ là những chiếc xe UAZ của Liên Xô cũ nhưng những năm đầu thập kỷ 80, đó là điều xa xỉ đối với hầu hết những đứa trẻ con cùng trang lứa.

Có lẽ được tiếp xúc với xe ô tô từ nhỏ, cộng với nguồn gen từ người ba đam mê lái xe mà lớn lên, tôi (dù là con gái) cũng đã vô cùng thích xe hơi.

{ keywords}
Chị Hồ Diệu Thuý, Giám đốc công ty TNHH Diệu Thuý Roses (TP Vinh, Nghệ An) đam mê xe từ nhỏ

Năm 2013, tôi đã mua được chiếc xe hơi đầu tiên. Đó là một chiếc bán tải Ford Range. Để mà nói về kinh tế, nhiều nhà khá giả hơn nhà tôi nhưng họ thường để dành tiền mua đất, chứ không mua xe, vì họ cho rằng đất là tài sản, xe ô tô là tiêu sản. 

Riêng tôi, kiếm được món tiền lớn, lại rất máu mua xe. Tôi quan điểm rằng, đời người được mấy hơi đâu, tích đất nhiều cho lắm rồi chết có mang đất đi được không? Để lại cho con cháu thì cũng vừa phải thôi, để cho chúng còn tự lập, cứ suy đời mình đây, bố mẹ có cho mình được đồng nào đâu mà mình vẫn cứ có đất có nhà để ở đây thôi. Tốt nhất cứ mua chiếc xe ô tô phục vụ đời mình đây đã. Sống là phải vừa làm việc, vừa hưởng thụ.

Và trên tất thảy, tôi đơn giản là rất thích có xe ô tô, bởi thích cảm giác tự lái đi rong ruổi từ thành phố về quê trên những cung đường thơ mộng. Thích nhất là vừa lái xe, vừa bật những bài hát yêu thích, vừa ngắm cảnh hai bên đường, có lái cả ngày cũng không chán.

Bởi vậy, khi có xe, tôi cấp tốc đi học bằng lái ngay. Thực sự năm đó, tôi học một cách say mê và nghiêm túc nên thi phát là đậu. Sau khi có bằng, tôi chỉ đi học bổ túc lái xe thực tế trên đường đúng 4 buổi là đã tự tin cầm vô lăng lái vèo vèo.

Tôi vốn đam mê làm nông nghiệp nên mặc dù đã lấy chồng về thành phố nhưng giờ đây, vẫn chạy xe về quê cách gần 40 cây số để quản lý trang trại hoa hồng.

Chính nhờ sự ham hố trồng hoa ở quê này mà tôi càng có lý do để tự lái xe về quê nhiều hơn bình thường. Sáng lái xe đi, trên xe cũng chất đầy đồ từ thành phố đưa về quê, chiều về là một xe chất đầy sản vật từ rau, hoa, quả, và đủ thứ thập cẩm thu hoạch từ trang trại. Cực kỳ tiện lợi các bạn ạ.

Nếu đi xe máy, bạn không thể vận chuyển được những khối lượng nông sản nhiều như thế. Chưa kể, trời nắng hay mưa, nóng hay rét thì bạn cũng sẽ vẫn hăng hái đi, vì đi xe ô tô nó chả ảnh hưởng gì.

{ keywords}
Với chị Hồ Diệu Thuý, lái xe vi vu mỗi ngày 80km 2 chiều để về từ thành phố về quê chăm hoa hồng là một sở thích đặc biệt
{ keywords}
Chị Hồ Diệu Thuý với sở thích thưởng ngoại những cung đường đẹp bằng việc tự cầm vô lăng

Đàn ông thường hay coi thường phụ nữ lái xe nhưng thực ra chính phụ nữ lái xe lại an toàn toàn hơn đàn ông. Vì phụ nữ hầu hết đều không uống quá nhiều rượu bia, không ham nhậu như đàn ông. Riêng yếu tố này, tôi nghĩ đã loại trừ được 90% về độ nguy hiểm khi lái xe.

Ngoài ra phụ nữ một khi đã cầm vô lăng, là họ sẽ vô cùng cẩn thận, luôn đặt an toàn lên trên hết nên các anh chớ coi thường.

Tất nhiên, phụ nữ lái xe như tôi đôi khi cũng gặp những tình huống dở khóc dở cười mà bản thân không tự xoay trở được, ví như khi xe chết máy, khi hết ắc quy, hết xăng, hoặc trục trặc máy móc mà kiến thức về động cơ thì hoàn toàn mù tịt. Lúc đó chắc chắn phụ nữ chúng tôi phải cầu cứu đến các đấng mày râu 100%. Nhưng chuyện này bình thường mà các bạn nhỉ.

Nói chung, xe hơi đối với tôi như một người bạn, một thứ phương tiện mà không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày của mình. Tôi thà ít đi một miếng đất, nhưng không thể thiếu xe hơi.

Từ khi làm chủ chiếc xe, thấy yêu hơn cuộc sống hằng ngày hơn vì mỗi ngày đều được cầm vô lăng vi vu trên những cung đường để đi làm việc, đi chơi, đi xả xì trét.

Hồ Diệu Thuý (TP Vinh, Nghệ An)

Bạn có trải nghiệm thú vị nào khi phụ nữ lái xe? Phụ nữ lái xe có phải là kém an toàn hơn đàn ông? Hãy chia sẻ bài viết về góc nhìn, quan điểm và câu chuyện của bạn tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Nữ luật sư mê ô tô: Lái xe là ... nghiệp

Nữ luật sư mê ô tô: Lái xe là ... nghiệp

Khi chưa từng ngồi sau tay lái, tôi đã quyết định mua xe ô tô luôn vì ... có đợt giảm giá.

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/29c499239.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà

Ngày 9/5, hai con Nghê của đìnhlàng Đình Đông thuộc khu vực Đàn Xã Tắc đã được chuyển về Bảo tàng Hà Nội.

Chuẩn bị di dời hai con Nghê gần Đàn Xã Tắc

Cố gắng cứu di chỉ thiêng thuộc Đàn Xã Tắc về bảo tàng

{keywords}

Công việc thi công được tiến hànhtừ ngày 25/4 và đúng như dự kiến, sau 2 tuần, hai con Nghê đã được chuyển về Bảotàng Hà Nội để chuẩn bị cho công tác trưng bày. Sở dĩ việc di dời kéo dài lâunhư vậy là vì sau khi bóc tách hai con Nghê khỏi các công trình xây dựng liền kềngười ta phải tiến hành bó thạch cao cho đông cứng lại rồi mới thi công được đểđảm bảo tính toàn vẹn cho di vật này.

Trao đổi với phóng viênVietNamNet sáng 10/5, ông Nguyễn Tiến Đà, Giám đốc Bảo tàng Hà Nội cho hay haicon Nghê thuộc di chỉ làng Đình Đông gần Đàn Xã Tắc đã được chuyển về kho củaBảo tàng ngày 9/5. Ngày 11/5, hai trụ nghi môn còn lại sẽ được tiến hành gia cốkhung sắt để thi công, dự kiến kéo dài chừng 2-3 ngày. Công việc này do cácchuyên viên chuyên về công tác tu bổ phục hồi các công trình văn hóa của Bảotàng Hà Nội thực hiện.

Về hướng giải quyết sắp tới vớihai con Nghê cũng như hai trụ nghi môn Đình Đông, ông Đà cho hay dự kiến sẽtrưng bày ngoài sân vườn của bảo tàng sau khi có ý kiến của Hội đồng khoa họctrên cơ sở việc trưng bày phải đảm bảo yếu tố thẩm mỹ và bảo quản. "Nếu yếu tốnguyên gốc được đảm bảo thì sẽ giữ nguyên để phục vụ công tác trưng bày ngay",ông Đà nói.

Hoàng Vy

">

Di chuyển xong hai con Nghê thuộc Đàn Xã Tắc

{keywords}"Tứ Ân” được mở đầu khá đặc biệt, bằng tiếng chuông chùa ngân vang trên sân khấu. Đạo diễn Phạm Hoàng Giang đã tái hiện sống động, uy nghiêm lầu chuông với chuông chùa hàng trăm kg được thỉnh về. Màn trì tụng Chú Đại Bi do chư tăng cùng các nghệ sĩ thể hiện như lời cầu mong nhiều phước lành đến mọi người.

 

{keywords}
Ở ca khúc “Quê mẹ”, giọng ca tình cảm, da diết của Tân Nhàn khiến người xem như được trở về với những ký ức của riêng mình với hình bóng người mẹ thân thương hiện lên với bao vất vả, yêu thương.
{keywords}

Trong đêm “Tứ Ân”, Tân Nhàn lại một lần nữa kết hợp với NSƯT Đình Cương bài hát Văn “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa”. Với tình cảm và sâu lắng, hai nghệ sĩ đã tiếp tục làm nhiều khán giả rưng rưng nhớ thương hơn những người mẹ hiền.
{keywords}
Tuy nhiên, ca khúc “Mục Kiền Liên cứu mẹ” Tân Nhàn gây ấn tượng mạnh hơn khi khéo léo thể hiện giọng hát tình cảm, chất chứa những đau xót giằng xé của mình khi hát về nỗi đau của Mục Kiền Liên khi muốn đau thay mẹ.
{keywords}
Nếu như ca sĩ Tuấn Anh - chồng Tân Nhàn thể hiện sự hào sảng qua ca khúc “Tổ quốc gọi tên mình” thì Lê Anh Dũng đưa người nghe vào một không gian thấm đẫm sự yêu thương và tình người qua ca khúc “Trở về”.
{keywords}
Ca khúc “Mẹ từ bi” do ca sĩ Thu Hằng thể hiện cùng phần dàn dựng múa Quan âm công phu trong khung cảnh sân khấu huyền ảo, linh thiêng đã gây ấn tượng mạnh cho khán giả.
{keywords}
Nghệ sĩ xẩm Quang Long và Mai Tuyết Hoa cùng nhóm Xẩm Hà Thành tiếp tục kể câu chuyện về Ân lớn lao, trời biển của Mẹ, cha qua “Theo cha ra biển mở buồm” và “Công cha ngãi mẹ sinh thành”.
{keywords}
NSƯT Việt Hoàn với “Một rừng cây, một đời người”, Tuấn Anh và Lương Nguyệt Anh với “Đất nước tình yêu” ở phần cuối chương trình khiến khán giả thấy hào hứng khi hát lên khát vọng sống hòa bình, sống hài hòa với thiên nhiên.

 

{keywords}
Chương trình “Tứ Ân” mừng Vu lan báo hiếu thực sự là một bản hoà ca mềm mại đầy lôi cuốn với nhiều cung bậc cảm xúc giữa Đạo và Đời.

Anh Phương

Ảnh: Hoà Nguyễn - Bình Quách

Tân Nhàn đi chùa lễ Vu lan

Tân Nhàn đi chùa lễ Vu lan

Những ngày qua, nữ ca sĩ Tân Nhàn cùng các nghệ sĩ đã bắt tay vào miệt mài tập luyện cho chương trình nghệ thuật “Tứ Ân” mừng Mùa Vu lan báo hiếu sẽ diễn ra vào ngày 16/8/2019 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.   

">

Tân Nhàn khiến khán giả nghẹn ngào khi hát mừng Vu lan báo hiếu

Minh Hiền cập nhật hình ảnh của con trai đang điều trị bệnh:

Thời gian qua, con trai của ca sĩ Minh Hiền đang phải điều trị bênh suy giảm miễn dịch bẩm sinh và biến chứng chủng lao tại Singgapore. Hiện tại, bé chờ ngày thay tủy. Vì chi phí điều trị rất tốn kém nên Minh Hiền phải bán nhà, vay mượn và kêu gọi mọi người giúp đỡ.

Trên trang cá nhân, Minh Hiền đã cập nhật tình hình sức khỏe của con trai trên trang cá nhân. Cô cho biết bệnh tình của bé Minh Đức đã có chuyển biến tốt khi các vết loét ở mông đã hoàn toàn liền sẹo và khô hết. Đồng thời, bé cũng đã tăng cân từ 6,2kg lên 7kg.

{keywords}
Minh Hiền cho biết sức khỏe của con trai cô đã ổn định hơn trước và đang chờ ngày ghép tủy.

"Và điều rất hạnh phúc nữa là kết quả sinh thiết não của con không bị nhiễm virut hay vi khuẩn nào khác ngoài vi khuẩn lao. Nên sau đây sẽ tiếp tục điều trị nhiễm khuẩn lao và lên kế hoạch chuẩn bị phẫu thuật ghép tủy vào khoảng ngày 10-12/08/2019", cô cho biết.

Để thực hiện ca phẫu thuật ghép tủy, Minh Hiền phải chuẩn bị chi phí lên đến 4 tỷ đồng. Đây là khoản tiền không nhỏ khiến Minh Hiền khó lòng mà xoay sở trong thời gian ngắn. Vì vậy, nhiều đồng nghiệp như ca sĩ Thanh Lam, Tùng Dương, Trung Quân... đã lên tiếng kêu gọi giúp nữ ca sĩ.

Theo đó, Thanh Lam chia sẻ cô đã kêu gọi hỗ trợ được 1 tỷ 259 triệu đồng và đã chuyển khoản số tiền này cho Minh Hiền. Ca sĩ Trung Quân kêu gọi được 70 triệu đồng.

"Xin cảm ơn các hoạ sĩ nghệ sĩ, nhà thiết kế và những tấm lòng đầy trắc ẩn đã đồng hành vì sự sống vẹn toàn cho cháu Minh Đức. Cuộc sống còn nhiều hoàn cảnh nghiệt ngã, nhưng chúng ta mong Minh Đức được ghép tuỷ sớm để là niềm hy vọng và động lực cho các bệnh nhân và gia đình thêm vững tin để vượt qua nghịch cảnh. Và hơn hết là niềm tin vào sự đùm bọc của cộng đồng", diva chia sẻ.

{keywords}
Thanh Lam cho biết cô đã kêu gọi được hơn 1,2 tỷ giúp con trai Minh Hiền chữa bệnh.

Ca sĩ Minh Hiền cũng không quên gửi lời cảm ơn đến những người đã hỗ trợ, quyên góp tiền giúp con trai cô chữa bệnh và người hâm mộ đã gửi lời hỏi thăm, lời chúc sức khỏe, động viên gia đình nữ ca sĩ trong khoảng thời gian khó khăn nhất.

"Cháu Minh Đức mỗi ngày trôi qua được khỏe mạnh hơn và đến ngày hôm nay phần lớn là nhờ vào sự giúp đỡ của tất cả mọi người đã chung tay giúp đỡ cháu. Thật biết ơn và cảm ơn bác Thanh Lam, bác Tùng Dương đã kêu gọi mọi người giúp đỡ mẹ con cháu. Cảm ơn các cá nhân, anh em, bạn bè đã giúp đỡ. Mẹ con cháu xin chân thành cảm ơn ạ", Minh Hiền gửi lời cảm ơn đến mọi người.

Lưu Hằng

Quang Anh ‘Về nhà đi con’ bị tai nạn rạn xương tay

Quang Anh ‘Về nhà đi con’ bị tai nạn rạn xương tay

 - Trong chuyến đi công tác tại TP.HCM, diễn viên Quang Anh bị tai nạn ngã cầu thang, do chống hai tay xuống đất nên anh đã bị rạn xương cả hai tay.

">

Thanh Lam kêu gọi hơn 1,2 tỷ đồng ghép tủy cho con trai ca sỹ Minh Hiền

Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới

{keywords}ảnh minh họa

 

Theo chị Linh (nhân viên tuyển PG của một công ty chuyên cung cấp PG), hiện nay có rất nhiều loại hình PG với nhiều yêu cầu, mức lương khác nhau. PG bán hàng ở cửa hàng, siêu thị hay chạy chương trình quảng cáo sản phẩm thời vụ như là bánh trung thu, sữa, mỹ phẩm… không yêu cầu nhiều về ngoại hình lắm nhưng vẫn cần ưa nhìn và giao tiếp tốt, mức lương khoảng 100.000–250.000 đồng/ca (2-5h) tùy thuộc vào mặt hàng và nhãn hiệu kinh doanh. PG sự kiện thường là xe hơi, xe máy, bia rượu, thuốc lá sang trọng… thì yêu cầu cao hơn, mặt xinh đẹp, dáng chuẩn và thường thì phải mặc đồng phục váy ngắn. Mức lương cũng theo đó mà cao hơn, khoảng 300.000-500.000 đồng/ca.

PG cố định cho các nhà hàng, khách sạn, quán karaoke cũng có mức lương cao và tiền típ hậu hĩnh lên tới 5–15 triệu/tháng tùy vào tính chất công việc, thường thì các bạn chỉ làm vào giờ ăn trưa, ăn tối và phải tiếp khách như là rót rượu, tiếp rượu, hát hò cùng khách. Bên cạnh đó, loại hình PG tiệc đi ăn tiệc chiêu đãi khách hàng là loại hình yêu cầu cao và lương cũng cao nhất, có khi lên tới cả triệu đồng cho một lần đi ăn tiệc, đó là chưa kể tiền típ.

Tuy nhiên, công việc PG tiệc thường phải làm vào buổi tối và phải uống rượu, trong khi tiệc tan muộn. Những bạn PG này cần phải vừa cao, vừa xinh lại vừa thông minh, biết cách make up, ăn mặc duyên dáng, có học thức và khéo léo ăn nói giao tiếp. Những bạn từng đi thi các cuộc thi hoa khooi hoặc có chút tiếng tăm thường sẽ được khách hàng ưu ái và có mức lương cao hơn. Theo một nguồn tin, các công ty lớn và tiếng tăm thường có một đội ngũ “chân dài” xinh đẹp như hoa hậu luôn trong tình trạng sẵn sàng để tiếp chiêu đãi đối tác bất cứ lúc nào cần.

Những góc khuất và nỗi niềm khó nói

Hầu hết những bạn trẻ làm nghề PG còn đang ngồi trên ghế nhà trường, có bạn học trung học nhưng vẫn muốn làm thêm để trang trải cuộc sống. T. Dung (20 tuổi) chia sẻ: “Hồi mới thi đại học xong, tớ đi làm PG cho một hãng sim điện thoại. Mình và một bạn nữa phải mặc váy đồng phục chỉ ngắn đến nửa đùi, đội nắng đội mưa, cầm danh sách sim đi khắp các quán cà phê, quán ăn, thậm chí các quán trà đá để mời khách mua. Có người mua, có người lịch sự từ chối, nhưng cũng có người sàm sỡ và chỉ nhìn chúng mình bằng nửa con mắt, cứ như là mình đi ăn xin vậy. Không những thế, chúng mình còn bị ép doanh số, nếu bán hàng không đủ doanh số sẽ bị trừ lương. Những lúc ấy, tớ mới hiểu kiếm được đồng tiền khó khăn như thế nào và thương bố mẹ hơn bao giờ hết”.

{keywords}

Tuổi trẻ nhiều ước mơ, nhiệt huyết nhưng lại bồng bột và dễ bị lừa, dễ lung lay trước sức mạnh của đồng tiền. Vì trẻ người non dạ, thiếu kinh nghiệm mà rất nhiều bạn gái trẻ đã phải trả những cái giá đắt nhưng không dám nói ra với gia đình vì tiếc nuối và xấu hổ.

Đoạn chat của người viết và một "má mì" đội lốt tuyển nhân viên PG.

Trong vai một cô sinh viên trẻ đang đi tìm việc làm thêm, người viết bài liên hệ với một mạng xã hội có cái tên M. (nhưng chỉ là trang trống, không ảnh hiển thị, thông tin cá nhân). M. đăng tin cần tuyển PG tiệc chiêu đãi đối tác. Khi chat trao đổi công việc, M. nói rằng cô ấy không phải là người môi giới, mà chỉ giúp công ty thôi. PG làm với M. thì phải tham gia cả 2 loại hình là tiệc trắng và tiệc đen. Khi người viết bài thắc mắc không hiểu tiệc trắng và tiệc đen là gì và cũng không biết uống rượu, không về khuya được thì M. giải thích tiệc đen có nghĩa là gặp khách hàng ở trong khách sạn và làm khách vui vẻ như với người yêu của mình, không cần uống nhiều rượu. Khách hàng đảm bảo toàn những người lịch sự, thành đạt. Lương nhận được sẽ là 1 triệu/lần và 2 tuần trả một lần qua tài khoản. Và dường như cần gấp, M. hỏi người viết bài có kinh nghiệm không, đi được ngay được không. Khi người viết bài từ chối không thể làm công việc này được, M. đổi giọng ngọt nhạt tha thiết nói

"Em cứu chị với, giúp chị với, không sếp sẽ mắng chị".

Liên lạc với một người tuyển PG tiệc khác, lần này không phải “má mì” mà là “ba mì” tên D. Người này cũng hỏi các thông tin, yêu cầu xem ảnh và cung cấp số đo cá nhân. Nhưng D. cũng chỉ có tiệc khuya, khi hỏi về tiệc trưa thì D. nói không có và còn hỏi có người yêu chưa vì sợ sẽ gặp rắc rối nếu người yêu đánh ghen lúc đi tiệc.

N. Ánh (22 tuổi), PG tiệc chuyên nghiệp, chỉ sau một năm làm PG đã sở hữu xe SH và tài khoản 200 triệu đồng. Ánh ngậm ngùi chia sẻ rằng cô "sa chân" vào công việc này vì một lần cần tiền để mua điện thoại và quần áo đẹp. Chỉ định làm một lần rồi thôi, nhưng lại không thể cưỡng lại được ham muốn có tiền nhiều và dễ kiếm như thế nên Ánh cứ lao vào kiếm tiền cho đến ngày bị vợ của khách đến tận trường đánh ghen, dùng dao lam rạch mặt. Khi đó, Ánh hối hận nhưng cũng không thể thay đổi quá khứ. Nhiều bạn đồng nghiệp của Ánh dù có nhiều tiền nhưng cũng không hề hạnh phúc vì luôn lo lắng bị người khác phát hiện, hay chỉ cần một lần bị rạch mặt, bị tạt axit, thậm chí bị nhiễm HIV.

Nhiều cô gái trẻ khi nghe hoặc chứng kiến những trường hợp như trên đã không khỏi rùng mình và suy nghĩ lại kĩ lưỡng trước khi quyết định trở thành một PG bởi những rủi ro và cạm bẫy mà nghề này mang lại.

Theo Tri thức trẻ

">

Nữ PG kiếm 200 triệu/1 năm bị vợ khách đánh ghen rạch mặt

{keywords} 

Được đúng nửa tháng, thì chồng tôi mua về một chiếc máy rửa bát. Chồng còn hí hửng bảo: "Ít lâu nữa dư dả thêm, anh sẽ sắm tiếp máy sấy quần áo, vậy là anh chỉ phải xếp bát và áo quần vào máy, mọi việc cứ để máy lo, anh được tha hồ chơi game nhé". Tôi lắc đầu ngao ngán với sự lười của chồng, tôi định bảo đáng ra có máy hỗ trợ những việc kia thì anh phải giúp vợ những việc còn lại, nhưng thôi thiết nghĩ anh ấy kiếm tiền để mua máy móc giải phóng bản thân, ít ra còn có trách nhiệm với phần việc nhà của mình, không đùn đẩy cho vợ như nhiều ông chồng vô tâm khác. 

Mọi chuyện sẽ vẫn tiếp tục êm xuôi như vậy nếu không có sự can thiệp của mẹ chồng và một số người hàng xóm, họ hàng vô duyên. Mẹ chồng tôi là mẫu phụ nữ điển hình thời xưa, bà làm hết mọi việc cho chồng con. Sau khi cưới nhau, chúng tôi đã giấu mẹ chuyện chồng tôi làm một số việc nhà vì hiểu mẹ sẽ không chịu để yên nếu biết con trai cưng phải động tay vào "mấy việc đàn bà".

Khi đến nhà chúng tôi chơi, nhìn thấy cái máy rửa bát mới, mẹ lườm con trai rồi bảo: "Anh chiều vợ quá đấy, nhà có mỗi 2 người, được mấy cái bát mà phải mua cả máy", rồi quay sang căn dặn tôi là phụ nữ thì phải biết thu vén chi tiêu, tiền mua nhà còn vay ngân hàng một mớ mà lại sắm mấy thứ đắt đỏ, không cần thiết như vậy là tiêu hoang. Tôi không muốn làm mẹ giận nên chỉ im lặng. Chồng tôi giải thích thời đại này máy rửa bát rất thông dụng, mẹ cũng chỉ bĩu môi. Tôi thấy rất buồn và tủi thân. Máy là do con trai mẹ mua nhưng lại quy thành tội của con dâu. 

Vợ chồng tôi về nhà bố mẹ, cũng nghe mọi người bàn tán về chuyện chúng tôi mới mua máy rửa bát. Bà cô họ bên chồng hỏi han có vẻ rất nhiệt tình: "Nghe bảo máy đấy tốn nước, tốn điện lắm, thế tiền điện nhà các cháu có tăng nhiều không, mà hình như nhà ít người thì phải dồn bát mấy ngày mới rửa một lần cho bõ, thế thì thối um mất". Bác hàng xóm ra vẻ thiện chí góp ý: "Cháu mới về làm dâu nên thể hiện tốt một chút, chứ đến cái bát còn không tự rửa là bị mọi người cười chê lười biếng đó".

Tôi không hiểu sao chuyện riêng của nhà tôi mà mẹ chồng lại kể lể để mọi người cùng bàn tán. Thời buổi nào rồi mà phụ nữ không rửa bát lại bị chê trách như vậy. Tôi nghĩ đến chị gái mình từ ngày đi lấy chồng cũng mang nhiều tâm sự hơn, con ốm, con gầy, mọi người bảo do mẹ "không có tay chăm con", nhà cửa có những hôm chưa gọn gàng thì mẹ chồng trách là phụ nữ mà luộm thuộm.

Không thấy ai nhớ đến rằng trong nhà còn người đàn ông, là bố của bọn trẻ, là người cũng ăn, cũng ngủ, cũng sinh hoạt và gây ra những bừa bộn nhà cửa và cũng không ai thèm nghĩ đến việc phụ nữ cũng làm kinh tế, có công việc riêng, có sự tự tôn và khao khát được tôn trọng, được cảm thông.

Theo Dân trí

Trước khi ly hôn, chồng cũ vẫn rửa bát cho tôi

Trước khi ly hôn, chồng cũ vẫn rửa bát cho tôi

Khi chúng tôi ly hôn, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đều "ngã ngửa". Chúng tôi không có mâu thuẫn gì đặc biệt, trước khi rời khỏi căn nhà, anh vẫn rửa bát cho tôi như thường lệ.

">

Câu chuyện chiếc máy rửa bát và trách nhiệm của phụ nữ

Bố ơi mình đi đâu thế? mùa 3 , các ông bố và con mình đã cùng nhau trải qua những nhiệm vụ đầu tiên thú vị và đầm ấm bên nhau.

{keywords}

Các bố "hăng say lao động" trên đồng cỏ mênh mông.

Trong khi các bố đang cố gắng hoàn thành nhiệm vụ, các con cũng được giao mật thư làm nhiệm vụ đi đến nhà Ấp trưởng khai báo tạm trú cho 4 cặp bố con. Vì lớn nhất trong hội, anh cả Híp (con trai diễn viên Hải Anh) được phân trách nhiệm làm thủ lĩnh và hứa sẽ dẫn cả đội "đi tới nơi về tới chốn". Nhưng với tấm bản đồ chỉ đường khá rắc rối,mặc dù đã được các bố chỉ dẫn hết sức chu đáo, các cô cậu bé nhanh chóng mất phương hướng dù vẫn đang trên con đường đúng dẫn tới nhà ấp trưởng.

{keywords}

Đây có lẽ là tấm bản đồ khó nhất từng thấy của các bé.

{keywords}

Híp nhanh chóng được phân công làm thủ lĩnh.

{keywords}

Và cũng nhanh chóng dẫn cả đội "lạc đường".

Lúc các bé đang tìm đường đi cũng là lúc các bố hoàn thành nhiệm vụ cắt cỏ trong phấn khởi. Nhưng vui mừng chưa được bao lâu, bác Leng Keng đã xuất hiện với nhiệm vụ khiến các bố "méo mặt": Với số tiền 100 nghìn đồng, ra chợ mua đồ về nấu cơm ăn.

{keywords}

Phản ứng của bố Thành Được khi nhận được nhiệm vụ.

{keywords}

Khán giả "cười ngất" khi chứng kiến các ông bố chở nhau trên xe đạp vô cùng tình cảm trên nền nhạc "Xe đạp" của Thùy Chi.

Vốn chưa từng có kinh nghiệm đi chợ, lại nắm trong tay số tiền vô cùng ít ỏi, các ông bố phải tìm mọi cách để mua được đồ rẻ mà vẫn đầy đủ cho con mình. Thậm chí, khi không ai còn nhiều tiền, tất cả còn chịu khó mặc cả để mua chung một trái dưa hấu ăn tráng miệng, mỗi người đóng 7 nghìn đồng.

{keywords}

Ông bố Hải Anh với trình độ mặc cả "thượng thừa" cùng cả tá lí do để người bán hàng thông cảm bán rẻ cho.

{keywords}

Còn bố Anh Khoa thì vô cùng hào phóng mua hàng không cần thối tiền.

{keywords}

Rồi tất cả lại vô cùng cẩn thận đem chút hàng hóa ít ỏi về nhà.

Cùng lúc các bố đang so tài đi chợ khéo, các con cũng đã tới được nhà Ấp Trưởng. Quá mệt, tất cả quên cả chào hỏi mà "đòi" tiếp nước ngay lập tức. Sau đó, các bạn nhỏ lại mải chơi mà quên mất nhiệm vụ khai báo tạm trú, biến căn nhà thành nơi trông trẻ bất đắc dĩ. Tới khi bắt đầu khai báo, sự bất đồng ngôn ngữ Bắc- Nam lại khiến các bé một phen toát mồ hôi.

{keywords}

Màn chào hỏi báo hiệu một cuộc khai báo tạm trú "lệch sóng".

{keywords}

Từ một nơi nghe có vẻ trang nghiêm trở thành sân chơi cho các bạn trẻ.

{keywords}

Các bé "bất lực" vì không thể khiến ông nói đúng tên bé Bảo Hân (Nhím)

Sau khi làm xong tạm trú và cùng nhau trở về nhà, người nào vào việc đấy, các ông bố đi nấu cơm còn các con thì ra ngoài chơi.

{keywords}

Hình ảnh vào bếp hiếm thấy của các ông bố nổi tiếng.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Và sân chơi "không êm ả" của các con ở ngoài nhanh chóng khiến Châu Chấu(con trai Anh Khoa) rơi vào thế cô lập vì chẳng may đánh các anh chị.

{keywords}

Tất nhiên, cậu bé đã bị bố Anh Khoa nghiêm khắc dạy dỗ ngay sau đó.

Chiều tối đến cũng là lúc các cặp bố con quây quần bên nhau, bên bữa cơm do chính các đầu bếp nghiệp dư làm ra mà vẫn được các con hết lời khen ngợi. Kết thúc bữa cơm ấm áp là màn hỏi đáp ghi điểm do bố Hải Anh bày ra và cũng vô tình khiến con trai anh bộc lộ tính mít ướt thích đứng đầu.

{keywords}

Híp liên tục khóc nhè vì thua điểm Nhím.

{keywords}

Ngay cả bé Bell (con gái Thành Được) và Nhím cũng phải chào thua Híp vì tài khóc không biết mệt.

{keywords}

Còn các ông bố thì cười không ngừng vì Thủ lĩnh mít ướt.

Qua tập này, có thể thấy rõ sự hồn nhiên của các bé trong năm nay, trong khi các bé ở màu khác vài tập đầu còn dè dặt thì các bé năm nay thân thiết và bạo dạn với nhau hơn hẳn. Thêm vào đó, các bé đã bộc lộ thêm nhiều những nét tính cách vô cùng đáng yêu giúp khán giả hiểu rõ và thêm yêu mến. 

Quỳnh Anh

">

Sao Việt toát mồ hôi đi chợ cho con chỉ với 100.000 đồng

友情链接