当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Shimizu S 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Changchun YaTai vs Wuhan Three Towns, 14h30 ngày 2/4: Đi tìm niềm vui
Nhiều điểm nổi tiếng như Công viên nước Đầm Sen, Thảo Cầm Viên, phố đi bộ Nguyễn Huệ... cũng được họ ghé qua, chụp ảnh check-in kỷ niệm.
![]() | ![]() |
Trên trang cá nhân, Quang Linh gửi lời cảm ơn hoa hậu vì là hướng dẫn viên trong dịp team châu Phi đến TP.HCM. 'Chúng mình vẫn là những người bạn, hỗ trợ nhau về công việc. Cảm ơn cô Tiên', anh viết trên trang cá nhân.
Thùy Tiên và Quang Linh Vlogs hoạt động ở 2 lĩnh vực và không gian sống khác nhau. Thế nhưng mỗi lần cả hai gặp nhau, họ lại nhận nhiều sự chú ý.
Năm 2022, Thùy Tiên và Quang Linh bắt đầu hợp tác thực hiện các chiến dịch thiện nguyện. Người đẹp đã tới châu Phi tự tay trao quà và được mọi người chào đón nhiệt tình. Họ còn tổ chức buổi livestream bán hàng với toàn bộ số tiền thu về được sử dụng để đầu tư cho các hạng mục cơ sở vật chất tại một điểm trường ở tỉnh Hà Giang.
Trên mạng xã hội, khoảnh khắc cả nhóm thăm thú Sài Gòn nhận ‘bão’ like với hàng trăm nghìn lượt thích, bình luận và chia sẻ từ cộng đồng mạng. Nhiều người thậm chí tích cực gán ghép, mong Quang Linh Vlogs và Thùy Tiên sớm thành đôi. Dù vậy, nàng hậu cho biết cả hai chỉ là bạn bè.
Thùy Tiên thân thiết bên bé Lôi Con – tên thật là Mativado - 5 tuổi, người Angola. Lần đầu đến Việt Nam, bé tỏ ra lanh lợi, tự tin hát và nhảy trước mọi người.
Trước đó, các video về Lôi Con thu hút hàng triệu lượt xem. Nhiều khoảnh khắc cậu bé vui đùa, học nói tiếng Việt, hát các ca khúc thiếu nhi nổi tiếng gây chú ý với khán giả. Hoa hậu Thùy Tiên nói sau 2 năm gặp lại, cô thấy Lôi Con lớn, dạn dĩ hơn, lễ phép khi trò chuyện.
Thùy Tiên sinh năm 1998, đăng quang Hoa hậu Hòa bình Thế giới 2021. Thời gian qua, cô bận rộn với lịch trình làm người mẫu thương hiệu, phát triển nội dung trên mạng xã hội và thực hiện dự án cho cộng đồng. Vlogger Quang Linh sinh năm 1997 quê Nghệ An, nổi tiếng với các công việc thiện nguyện tại châu Phi.
Lê Minh
Thùy Tiên đưa Quang Linh Vlogs, Lôi Con dạo chơi khắp Sài Gòn
![]() |
Các thí sinh tham gia kỳ thi tuyển đầu vào các trường sư phạm ở bang Michoacán, Mexico. Ảnh: Primera Plana Michoacan |
Truyền thông Mexico đưa tin, có tới 50 thí sinh ở một số hội đồng thi làm đúng toàn bộ 100 câu hỏi trắc nghiệm của bài thi. Thêm 300 thí sinh nữa ở những nơi này có kết quả trả lời chính xác từ 90 - 99 câu. Đây là điều bất thường khi ở các hội đồng thi khác, thí sinh đạt điểm cao nhất chỉ làm đúng 71/100 câu hỏi.
Để làm rõ các nghi vấn, nhà chức trách đã quyết định tổ chức thi lại vào ngày 21/8. Lần này, họ bắt quả tang ít nhất 35 nữ thí sinh tại các hội đồng thi Morelia và Arteaga đang tìm cách gian lận một cách có hệ thống.
Trang Facebook của kênh Primera Plana Michoacán mới đây đã cho đăng tải đoạn video cho thấy cả 35 nữ thí sinh trên đều sơn móng tay theo cùng một kiểu.
![]() |
Dù màu sơn nền khác nhau nhưng mỗi móng tay của nhóm thí sinh này đều có 10 chấm tô điểm theo cùng mô típ. Gabriela Santillán Mora, quan chức giám sát thi tuyển của bang Michoacán xác nhận, chúng tương ứng với đáp án chính xác của 100 câu hỏi trắc nghiệm trong đề thi.
![]() |
Các thí sinh nghi gian lận phải đeo găng tay hoặc dán băng dính móng tay khi làm bài thi. Ảnh chụp màn hình video của Primera Plana Michoacán. |
Điều thú vị là, những thí sinh gian lận không bị cấm thi. Thay vào đó, họ được bố trí ngồi thi riêng rẽ với phần còn lại của nhóm và được yêu cầu đeo găng tay che kín bàn tay hoặc ít nhất là dùng băng dính dán kín các móng tay.
Hiện vẫn chưa có thông tin về kết quả làm bài của 35 nữ sinh nói trên cũng như biện pháp xử lý của nhà chức trách đối với âm mưu gian lận của họ.
Tuấn Anh
Việc một số nước cho công dân nước ngoài nhập tịch thông qua đầu tư làm dấy lên lo ngại về nguy cơ tội phạm hay quan tham lợi dụng kẽ hở để biến đây thành các thiên đường trú ẩn.
" alt="Chiêu gian lận độc, lạ của thí sinh thi trường sư phạm ở Mexico"/>Chiêu gian lận độc, lạ của thí sinh thi trường sư phạm ở Mexico
Tự chọn môn học trên 3 cơ sở
Chị Vũ Thị Kim Anh (Trương Định, Hoàng Mai, Hà Nội) tâm sự, cháu lớn nhà chị học lớp 9, cháu bé học lớp 7, chỉ còn thời gian ngắn nữa là các con sẽ bước vào bậc học phổ thông trung học. Khi biết rằng trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới, các con sẽ được tự lựa chọn môn học, vợ chồng chị vừa mừng, vừa lo. Mừng vì các con có thể đi theo niềm đam mê của mình từ rất sớm nhưng lo hơn đó là sợ con “chưa đủ lớn” để đưa ra quyết định cho mình.
GS.TS Phạm Hồng Tung, Viện trưởng Viện Việt Nam học & Khoa học Phát triển, ĐHQG Hà Nội cũng chia sẻ, bản thân ông cũng đang có con theo học THCS và ông cũng có nỗi lo lắng như bao phụ huynh khác.
GS.TS Phạm Hồng Tung, Viện trưởng Viện Việt Nam học & Khoa học Phát triển, ĐHQG Hà Nội
Tuy nhiên, theo các chuyên gia giáo dục, dự thảo Chương trình Giáo dục Phổ thông mới vừa được Bộ GD-ĐT công bố là mô hình hay, đột phá khi cho phép học sinh được tự chọn và phân hóa môn học, hướng nghiệp sớm.
Điểm đột phá này được kỳ vọng là “luồng gió mới” thay đổi nền giáo dục nước nhà, là “mệnh lệnh của thời đại”, khiến chúng ta bắt nhịp và hội nhập với xu thế Giáo dục Quốc tế hơn.
Vì thế, GS.TS Phạm Hồng Tung hi vọng, nếu chúng ta tích cực, chủ động hơn, thì thời gian bắt nhịp với cái mới sẽ ngắn hơn.
Được biết, tư tưởng giáo dục tích hợp ở giai đoạn giáo dục cơ bản (Tiểu học và THCS) và giai đoạn giáo dục phân hoá (THPT) đã có trong Nghị quyết 29/NQ- TW khoá XI về đổi mới giáo dục và đào tạo.
Ở giai đoạn giáo dục phân hóa (THPT), việc phân hoá giáo dục sẽ dựa trên ba cơ sở.
Thứ nhất: Dựa vào thực tiễn khách quan mức độ năng lực, xu hướng năng lực của học sinh. Ở cấp này, có em thiên về khoa học xã hội, có em thiên về khoa học tự nhiên nhưng cũng có em thiên về năng lực nghệ thuật.
Thứ hai: Dựa trên sở nguyện của học sinh. Ở bậc THPT, có em thích con đường làm khoa học, có em thích đi khắp nơi, chu du thiên hạ, khám phá vùng đất mới, có em thích kiếm tiền, có em thích nghệ thuật, có em thích học nghề… các em có sở nguyện khác nhau sẽ lựa chọn hướng nghiệp khác nhau.
Thứ 3: Cơ sở khách quan nhất chính là thị trường việc làm. Các thị trường khác nhau đòi hỏi những nhóm năng lực khác nhau. Trước đây, nghề nghiệp chỉ có nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp thì hiện nay, thời đại công nghiệp 4.0 sẽ khiến thị trường việc làm biến đổi và có tính phân hoá cao. Chính vì thế, giai đoạn giáo dục phân hoá sẽ tạo cơ hội giúp các em đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng của xã hội.
Số môn học giảm một nửa
Theo dự thảo Chương trình Giáo dục Phổ thông mới, các môn học bắt buộc gồm có: Toán - Văn - Ngoại ngữ - Giáo dục Công dân - Giáo dục Quốc phòng; còn các môn học khác được chia làm 3 nhóm môn học lựa chọn, bao gồm: Nhóm các môn Khoa học Tự nhiên, nhóm các môn Khoa học Xã hội và nhóm Năng khiếu (như hội hoạ, mỹ thuật…)
Theo đó, học sinh được chọn ít nhất 5 môn học. Với các nhóm môn học không thuộc sở trường, học sinh chỉ phải lựa chọn tham gia 1 môn học trong nhóm đó.
Chẳng hạn, một học sinh dự kiến theo đuổi nghề Y sẽ chọn học Toán, Hóa học, Sinh học; bên cạnh đó, có thể chọn thêm Ngoại ngữ, Mỹ thuật (vẽ, điêu khắc, thời trang,…) là những môn học sinh đó yêu thích hoặc có năng khiếu nhất định.
GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng Chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông mới cho hay, theo giải pháp này, đối với mỗi học sinh, số môn học sẽ giảm được hơn một nửa; các em vừa có điều kiện học sâu hơn, vừa có thời gian thực hành nhiều hơn để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai, vừa có điều kiện phát triển một số năng lực khác.
GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng Chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông mới
Ngoài ra, vì được chọn ít nhất 5 môn nên các em cũng có điều kiện chuyển sang định hướng khác, nếu thấy định hướng nghề nghiệp ban đầu chưa thật phù hợp với mình.
Cần có sự phối hợp của gia đình - nhà trường
Theo GS.TS Phạm Hồng Tung, quyền lựa chọn môn học của học sinh nên dựa trên cơ sở tham vấn của giáo viên, nhà trường và bạn bè và gia đình. Đặc biệt, vai trò của gia đình không hề nhỏ trong sự lựa chọn của các con. Gia đình phải nói chuyện với các con để cùng con tìm thiên hướng phù hợp nhất với con, làm sao để bắt kịp xã hội trong khả năng có thể nhất.
Đồng thời, Nhà trường phải có tổ chức chuyên nghiệp hoạt động tư vấn, lựa chọn, định hướng cho các con, giúp các con có lựa chọn duy lý, không lựa chọn cảm tính. Bởi nếu các con chọn theo cảm tính thì việc chọn lại sẽ vô cùng khó.
Về việc lựa chọn môn học, sẽ xảy ra tình trạng có năm các con chọn các môn tự nhiên nhiều và ngược lại nhưng điều đó hoàn toàn phù hợp. Ngoài ra, những môn học có ít học sinh lựa chọn sẽ khiến từ người viết chương trình đến người đứng lớp phải xem xét lại khả năng đáp ứng thị trường của môn học, khả năng truyền đạt của người đứng lớp… từ đó điều chỉnh cho hợp lí hơn.
Tóm lại, việc học sinh tự chọn môn học trong dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông mới với mục đích lấy học sinh làm trung tâm, tôn trọng tối đa sở nguyện của học sinh. Nhà trường và hệ thống giáo dục là người cung cấp các khả năng lựa chọn và phải lấy việc đáp ứng yêu cầu lựa chọn của học sinh làm mục đích hoạt động của mình.
Phương Thúy
" alt="Định hướng nghề nghiệp sớm: Bước đột phá trong giáo dục"/>Mỹ Loan
" alt="Đoàn Minh Tài và Phan Thị Mơ sóng đôi làm vedette"/>Trước hết, Hoa hậu chỉ nên in ít thôi mới giá trị; họ thực sự tiêu biểu cho vẻ nết na, thùy mỵ, duyên dáng, học thức, nhạy bén, ..., của phụ nữ Việt Nam. Họ - tác nhân - nuôi dưỡng niềm tự hào phụ nữ nước Việt, xa hơn là con người, đất nước. Điều cao cả ấy không vì bất cứ lý do gì làm biến tướng, bị lợi dụng vì “lợi ích nhóm” mà loạn cuộc thi sắc đẹp có thể gây ra. Hiệu ứng domino, còn kéo theo những hậu quả khác, trên những lĩnh vực khác, sự xâm thực văn hóa. Điều đó đã xảy ra, do cạnh tranh, có đơn vị được cấp phép tổ chức thi Hoa hậu tung chiêu tiếp thị không thể chấp nhận khi đưa thí sinh diện… bikini diễu hành!!
Dù hội nhập, nhưng bản sắc - nói riêng với vẻ đẹp phụ nữ - có những nét khác biệt so với phía trời Tây. Xét ở góc độ tổ chức cuộc thi Hoa hậu, tất nhiên có bị chi phối trong “thị trường bán mua”, song, hoàn toàn không thể để “dòng chảy” Hoa hậu trở thành lĩnh vực kinh doanh, xem Hoa hậu như một ngành công nghiệp. Với bạn đọc VietNamNet thì sao, chứ cá nhân tôi rất băn khoăn!
Như một quy luật ở không ít lĩnh vực và áp dụng cho cuộc thi Hoa hậu: “quý hồ tinh, bất quý hồ đa”. Suy rộng ra, càng ít cuộc thi Hoa hậu, từ trên số lượng người đăng ký (qua sơ tuyển) sẽ chọn ra nhiều thí sinh tiêu biểu; từ đó, tiếp tục sàng lọc, để cuối cùng, ánh sáng chói lòa từ vương miện Hoa hậu - nét kiêu sa vốn có, sự hãnh diện thêm thăng hoa, sự trầm trồ lan tỏa và thấm sâu trong mỗi người, hâm mộ cả vẻ đẹp bên ngoài và phẩm hạnh bên trong mỗi Hoa hậu. Tất cả làm đẹp thêm cuộc sống, nhưng quan trọng hơn, đó còn là chất liệu góp xây xã hội an vui. Điều này, liệu ta còn lại gì khi, cứ 20 ngày có một cuộc thi Hoa hậu? Sự dễ dãi của một bộ phận công chúng có bị ban tổ chức các cuộc thi Hoa hậu khai thác để không ngoài mục tiêu: Tiền?
Do loạn cuộc thi Hoa hậu lại tổ chức chồng chéo nên có thí sinh chạy sô thi Hoa hậu. Hệ lụy không đơn giản, khi thiếu thời gian đầu tư thì sản phẩm có lỗi là tất yếu! Rất tiếc, trong số đó có người được vinh danh sau cuộc thi Hoa hậu, cộng với “lăng xê” của người trong cuộc và liên quan. Những cú nhấp chuột ảo - hành động thật rồi công chúng, nhất là giới trẻ - khi không đủ vắc - xin phòng ngừa - họ đi đâu, về đâu? Những hội chứng nguy hại, hậu quả thật sự nguy hiểm!
Vì thế thí sinh có người lao vào cuộc thi mà không nghĩ suy, có một phần lỗi, nhưng ban tổ chức cuộc thi, với trò “diện trang phục cũn cỡn khoe thân” rong phố và tương tự phải chịu trách nhiệm theo quy định hiện hành. Đáng trách không kém là các giám khảo cuộc thi Hoa hậu. Họ thường được lựa chọn từ những người am hiểu chuyên môn, có uy tín trên lĩnh vực nghệ thuật nói chung, trong số đó có cả những người thành danh trên lĩnh vực sắc đẹp. Các vị giám khảo này vừa là nạn nhân và cũng chính là thủ phạm. Làm sao chấn chỉnh, trước hết, tự trọng của mỗi người, trách nhiệm với công chúng, giữ gìn danh dự cá nhân, để quyết định nhận lời hợp tác hay không? “Dễ dãi” trong trường hợp này đáng trách biết bao.
Việc quản lý của ngành chức năng trong việc tổ chức các cuộc thi Hoa hậu cần phải được đặt ra, với yêu cầu, siết chặt kỷ cương, tinh lọc nội dung, chặt chẽ quy mô, liệu tính số lượng, ích nước - lợi nhà. Chứ không thể cấp giấy phép xong là xong! Tôi nghĩ, sự buông lỏng do” sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi”, có không??
Trong bối cảnh hiện nay, cần xây dựng bộ tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số cho các cuộc thi Hoa hậu. Cùng với đó là giám sát, kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước và kết hợp vai trò tai mắt của các đoàn thể địa phương, nhân dân để sớm trả cuộc thi Hoa hậu về đúng mục đích.
Đại biểu Quốc hội, PGS.TS Bùi Hoài Sơn, khi trả lời với Tuổi Trẻ, có nói: “Đa phần các cuộc thi sắc đẹp khá vô bổ”, có thể xem là một cảnh báo S.O.S! Mong các ngành, các cấp sớm vào cuộc.
" alt="Hoa hậu diện váy ngắn cũn cỡn khoe thân rong phố: Vì đâu nên nỗi?"/>Hoa hậu diện váy ngắn cũn cỡn khoe thân rong phố: Vì đâu nên nỗi?