Thế giới

Soi bảng dự đoán tỷ số chính xác Valencia vs Celta Vigo, 22h30 ngày 21/5

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-04 00:58:55 我要评论(0)

ảngdựđoántỷsốchínhxácValenciavsCeltaVigohngàđá bóng hôm nay việt nam Phong Lan - đá bóng hôm nay việt namđá bóng hôm nay việt nam、、

ảngdựđoántỷsốchínhxácValenciavsCeltaVigohngàđá bóng hôm nay việt nam   Phong Lan - 21/05/2022 04:35  Tây Ban Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Trên cơ sở những kết quả thu được từ khảo sát nêu trên, trong chia sẻ tại hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử 2018 mới đây, ông Nguyễn Thành Phúc - Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) nhận định, ứng dụng CNTT, xây dựng CPĐT Việt Nam trong năm 2017 đã có chuyển biến tích cực.

Trong đó, về cung cấp DVCTT, ông Phúc cho biết, tính đến hết quý II/2018, các bộ, ngành có tổng số 1.575 DVCTT mức độ 3 và 4, gần gấp đôi so với năm 2016 và tỷ lệ dịch vụ có phát sinh hồ sơ trực tuyến đạt gần 39%. Tổng số DVCTT mức độ 3, 4 của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đến hết quý II/2018 là 48.090, tăng hơn 4 lần so với năm 2016. Tuy nhiên, ở khối tỉnh, thành phố, tỷ lệ dịch vụ có phát sinh hồ sơ trực tuyến lại khá thấp, chỉ đạt 10,51%. “Đây chính là chỉ tiêu quan trọng, các địa phương cần phải phấn đấu trong những năm tới để nâng cao được chỉ số chất lượng dịch vụ”, ông Phúc lưu ý.

Đối với tiêu chí công khai thông tin trên Cổng/trang thông tin điện tử của bộ, ngành, địa phương, theo đánh giá của người đứng đầu Cục Tin học hóa, những năm gần đây Cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước đã thực sự là kênh thông tin chính thống, rất quan trọng để truyền tải các văn bản pháp luật, chính sách của nhà nước đối với người dân và doanh nghiệp; và ngược lại qua đây, người dân, doanh nghiệp cũng kịp thời nắm bắt thông tin, chủ động tra cứu, tìm hiểu các quy định, chính sách, kết quả giải quyết thủ tục hành chính liên quan giúp cho việc tương tác giữa người dân và doanh nghiệp kịp thời, thuận tiện.

Số liệu báo cáo ứng dụng CNTT, phát triển CPĐT năm 2017 cho thấy, tính theo thang điểm 100, các Bộ đạt 81/100 điểm về cung cấp thông tin trên Cổng thông tin điện tử và điểm số của các tỉnh là 82/100.

Với ứng dụng trong nội bộ cơ quan nhà nước, đại diện Cục Tin học hóa cho hay, ứng dụng trong quản lý văn bản và điều hành (QLVB&ĐH) là ứng dụng quan trọng nhất, đến nay 100% các Bộ, tỉnh đã có hệ thống QLVB&ĐH, trong đó tỉ lệ các bộ có hệ thống QLVB&ĐH dùng chung là gần 95% và ở các tỉnh là trên 73%. “Với việc sử dụng thư điện tử, công chức hiện nay đã tạo thành văn hóa sử dụng thư điện tử, trao đổi công việc hiện chủ yếu qua thư điện tử, không phải viết tay như trước. Tại các Bộ, tỉ lệ cán bộ thường xuyên sử dụng thư điện tử trong công việc đạt gần 99% và tỉ lệ này ở các tỉnh là gần 83%”, đại diện Cục Tin học hóa nêu.

Về hạ tầng ứng dụng CNTT phục vụ CPĐT, số liệu khảo sát của Cục Tin hóa cho thấy, đến nay, 18/19 Bộ, cơ quan ngang Bộ và 50/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã có mạng WAN; số cơ quan kết nối vào mạng WAN đạt 95% với các Bộ, gần 78% với các cơ quan chuyên môn ở tỉnh và trên 80% với các quận/huyện. Cùng với đó, đã có 18/19 bộ, ngành và 54/63 tỉnh, thành phố đã có Trung tâm dữ liệu (phòng máy chủ), trong đó có 12/18 bộ, ngành và  18/54 tỉnh, thành phố có thêm Trung tâm dữ liệu (phòng máy chủ) dự phòng nhằm đảm bảo an toàn thông tin tốt hơn.

" alt="Nhân lực ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước vẫn hạn chế cả về lượng và chất" width="90" height="59"/>

Nhân lực ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước vẫn hạn chế cả về lượng và chất

Những câu chuyện nổi bật giới công nghệ nửa đầu 2018

Số phận của hãng công nghệ Trung Quốc ZTE dường như đã bị an bài. Bộ Thương mại Mỹ cấm các công ty công nghệ trong nước bán linh kiện cho ZTE trong 7 năm vì vi phạm các thỏa thuận và vận chuyển trái phép linh kiện từ Mỹ vào Iran năm 2017. Tuy nhiên, Tổng thống Donald Trump đã cứu công ty khi quyết định mở cửa lại cho ZTE kèm theo thỏa thuận, yêu cầu ZTE “đảm bảo an ninh, thay thế Ban giám đốc, phải mua linh kiện do Mỹ sản xuất và nộp phạt 1,3 tỷ USD” bất chấp sự phản đối của Quốc hội. Đây được xem là một hành động gây sốc nếu xét đến tiêu chi giữ việc làm cho Mỹ là một chủ đề trong chiến dịch tranh cử của ông Trump.

Bitcoin lao dốc

Những câu chuyện nổi bật giới công nghệ nửa đầu 2018

Bitcoin nói riêng và tiền ảo nói chung “nóng bỏng tay” cuối năm 2017, đạt đỉnh 20.000 USD vào tháng 12. Tuy nhiên, bạn không thực sự sử dụng Bitcoin ở nhiều nơi, dẫn đến việc nó rớt giá không phanh. Đầu tháng 7, giá trị của nó ở mức 5.900 USD.

Trận chiến Apple – Samsung kết thúc

Những câu chuyện nổi bật giới công nghệ nửa đầu 2018

Khi không ai nghĩ rằng cuộc chiến vô tiền khoáng hậu giữa Apple và Samsung có thể kết thúc, nó lại chấm dứt. Hai gã khổng lồ công nghệ gây chiến với nhau trong 7 năm qua trên mọi tòa án với các lời tố cáo lẫn nhau. May mắn là cuối cùng hai công ty đã dàn xếp được bên ngoài tòa án.

Sự trỗi dậy của điện thoại “tai thỏ”

Những câu chuyện nổi bật giới công nghệ nửa đầu 2018

“Tai thỏ” trên iPhone X là yếu tố gây tranh cãi. Nhiều người xem đây là thiết kế xấu xí, kỳ cục, tuy nhiên sau cùng, thị trường smartphone lại tràn ngập thiết bị mang “tai thỏ”, đó là LG G7, OnePlus 6, Xiaomi Mi 8 và Asus Zenfone 5. Samsung với sự tự tôn của mình vẫn gắn với thiết kế vô cực. Dù vậy, bạn không thể phủ nhận Apple đã tạo nên xu hướng mới.

Huawei bị ghẻ lạnh

Những câu chuyện nổi bật giới công nghệ nửa đầu 2018

2018 đã có thể là một năm trọng đại với Huawei tại Mỹ. Từng có báo cáo về việc AT&T và Verizon cuối cùng cũng ủng hộ hãng điện thoại Trung Quốc, song những lo ngại về an ninh vì liên hệ giữa Huawei và chính phủ Trung Quốc buộc cả hai lật ngược quyết định. Đây quả là điều đáng buồn với Huawei dù điện thoại của hãng được đón nhận khá tốt trên thị trường quốc tế.

Trump ngăn cản thương vụ Qualcomm – Broadcom

" alt="Những câu chuyện nổi bật giới công nghệ nửa đầu 2018" width="90" height="59"/>

Những câu chuyện nổi bật giới công nghệ nửa đầu 2018