当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
Ngày 21/11/2017, tại Hà Nội, Viện Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) - Hội Truyền thông số Việt Nam phối hợp với Tạp chí Tia sáng - Bộ KH&CN tổ chức tọa đàm khoa học “Dự thảo Luật An ninh mạng và tác động đến các doanh nghiệp công nghệ, truyền thông và nội dung số: Đánh giá và kiến nghị chính sách”.
Phát biểu khai mạc buổi tọa đàm, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam cho biết, dự thảo Luật An ninh mạng do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, đang được đưa ra thảo luận tại kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa XIV vừa qua và dự kiến sẽ được Quốc hội xem xét thông qua trong kỳ họp thứ năm sẽ diễn ra vào tháng 5/2018.
Gồm 8 Chương với 55 Điều, dự thảo 14 của Luật An ninh mạng quy định về nguyên tắc, biện pháp, nội dung, hoạt động, điều kiện bảo đảm triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia không gian mạng và có liên quan tới hoạt động bảo vệ an ninh mạng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đối tượng áp dụng của Luật này là cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp tham gia hoặc có liên quan tới hoạt động trên không gian mạng và bảo vệ an ninh mạng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đại diện Hội Truyền thông số Việt Nam đề nghị các đại biểu tham gia tọa đàm trong quá trình thảo luận, sẽ làm rõ được khái niệm “an ninh mạng”. Bởi lẽ, mặc dù trong dự thảo Luật An ninh mạng cũng đã đề ra, tuy nhiên nội hàm khái niệm này đâu đó vẫn còn chồng lấn với một số khái niệm khá gần khác như an toàn thông tin, an toàn thông tin mạng, an ninh thông tin, an toàn mạng.
Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam mong muốn các đại biểu dự tọa đàm chỉ ra được những nội dung còn trùng lặp hoặc chồng chéo, mâu thuẫn với Luật An toàn thông tin mạng đã được Quốc hội thông qua vào tháng 11/2015; đồng thời xem xét đến tính thực thi của các quy định trong dự thảo Luật An ninh mạng, nhất là những quy định mới.
Nhấn mạnh Luật An ninh mạng là một bộ luật quan trọng, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam cũng bày tỏ mong muốn sau buổi tọa đàm khoa học này, Hội sẽ tổng hợp các ý kiến để có thể góp tiếng nói có trách nhiệm đối với việc hoàn thiện dự thảo Luật An ninh mạng.
Tại buổi tọa đàm, trong tham luận về nghiên cứu “Khuôn khổ pháp lý an ninh mạng của Việt Nam”, ông Nguyễn Quang Đồng - đại diện nhóm nghiên cứu Viện IPS của Hội Truyền thông số Việt Nam cho biết, sau khi dự thảo Luật An ninh mạng được công bố, không chỉ giới chuyên gia, báo chí mà cả cộng đồng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ, truyền thông, nội dung số cũng rất quan tâm đến những vấn đề được đề cập trong dự thảo.
" alt="Lo ngại doanh nghiệp nội dung số gặp khó với quy định tại dự thảo Luật An ninh mạng"/>Lo ngại doanh nghiệp nội dung số gặp khó với quy định tại dự thảo Luật An ninh mạng
Theo tin đồn, chiếc Galaxy S8 sẽ có rất nhiều tính năng mới, chẳng hạn như trợ lý ảo thông minh, cảm biến vân tay quang và khe cắm tai nghe. Nhiều tin đồn khác cũng cho rằng sản phẩm này thậm chí còn sở hữu bút cảm ứng S Pen. Cụ thể là cách đây ít ngày, trên trang Mobile Fun xuất hiện một số hình ảnh được cho là ốp lưng của chiếc Galaxy S8. Điều đặc biệt là chiếc ốp lưng này có một khe vuông ở cạnh đáy, rất có thể là nơi để gài bút S Pen. Vậy Galaxy S8 sẽ thực sự sở hữu bút S Pen?
Theo trang Cnet, bổ sung thêm bút S Pen cho Galaxy S8 là một lý tưởng hết sức ngớ ngẩn!
Thứ nhất: Còn quá sớm. Samsung đã phát triển một chu kỳ xuất hiện cho Galaxy S và S Edge đều đặn suốt nhiều năm nay. Theo đó, Galaxy S và Galaxy S Edge sẽ xuất hiện vào mùa xuân, còn Galaxy Note sẽ xuất hiện vào mùa thu. Thế nên nếu Galaxy S8 sở hữu chiếc bút S Pen, nó sẽ chẳng khác gì một chiếc Note và chu kỳ xuất hiện của các sản phẩm này gần như là bị đảo lộn. Thậm chí nếu Samsung muốn sửa chữa sai lầm với một chiếc điện thoại Note mới, chúng ta cũng sẽ không được chứng kiến điều này sớm như vậy, bởi đến giờ ảnh hưởng của sự cố Note 7 vẫn còn rất rõ ràng. Người dùng chắc chắn chưa thể quên vì thế đương nhiên sẽ thận trọng với bất cứ thứ gì liên quan đến “Note”.
" alt="Bút S Pen cho Galaxy S8 là một ý tưởng ngớ ngẩn"/>Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
Trước đó vào năm 2013, Apple cũng bị điều tra khi chọn một trung tâm tài chính ở nước ngoài để phục vụ cho việc lưu trú thuế cho các công ty con ở Ai Len.
2. Qualcomm từ chối lời đề nghị mua lại từ Broadcom, dù giá thành đặt ra lên tới 103 tỷ USD. Nếu điều này xảy ra, đây sẽ là phi vụ mua bán về công nghệ lớn nhất từ trước đến nay.
3. Hãng phim nổi tiếng "21st Century Fox" đã tổ chức một cuộc thảo luận về việc sẽ bán hầu hết các hoạt động kinh doanh của mình cho hãng phim Disney chuyên dành cho trẻ em. Theo báo cáo của CNBC, nếu thỏa thuận thành công, công ty sẽ để lại một công ty con nhỏ hơn tập trung chủ yếu về tin tức và thể thao.
4. Google đang cố gắng khắc phục những vấn đề lớn về phần mềm của điện thoại Pixel 2. Cũng giống như các thiết bị sử dụng màn hình công nghệ cao OLED, Pixel 2 đang bị lỗi "burn-in" khiến màn độ tương phản và hình ảnh khi chụp bị ảnh hưởng. Ngoài ra, chất lượng âm thanh trong video khi quay bằng Pixel 2 được mô tả là quá nhỏ và Google đã cho biết sẽ khắc phục được "lỗi nhỏ"" này trong vài tuần tới.
5. Liên minh châu Âu (EU) vừa ra phán quyết lớn nhất đối với Chính phủ Ireland khi nước này đang hỗ trợ phi pháp cho Apple, bằng cách giúp nhà Táo chỉ phải nộp số thuế rất nhỏ 55,6 USD trong tổng lợi nhuận lên đến hàng triệu USD vào năm 2014. Các thỏa thuận với Ireland cho phép Apple rót lợi nhuận từ 2 chi nhánh ở Ireland cho một "trụ sở không có nhân viên, không có cơ sở, không có các hoạt động thực tế".
Bởi vậy, châu Âu yêu cầu Ireland truy thu 10 năm tiền thuế của Apple, khoảng 15 tỷ USD, kèm thêm 1,2 tỷ USD tiền lãi.
6. Ron Conway - "Bố già thung lũng Silicon", ông nổi tiếng với chiến lược đầu tư vào các công ty công nghệ cao gồm Zynga, Twitter, Facebook vào giai đoạn khởi nghiệp vừa qua đã dính vào một scandal tài chính.
Ông bị chính đối tác cũ của mình là David Lee kiện ra tòa với cáo buộc không trả lệ phí cũng như khoản nợ mà ông đã vay. David Lee từng là đối tác làm ăn với Ron Conway trong hãng đầu tư SV Angels, đã hỗ trợ những trang mạng xã hội như Airbnb, Pinterest và Snapchat. Khoản nợ lên tới hàng triệu USD.
" alt="10 sự kiện công nghệ đang 'dậy sóng'"/>