Nhận định, soi kèo nữ Brann vs nữ LSK Kvinner, 19h30 ngày 18/11
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
- Facebook hôm 31/5 xoá hàng loạt tài khoản có liên quan đến một tài khoản Facebook khác vi phạm chính sách của công ty. Những người am hiểu ước tính số tài khoản bị ảnh hưởng lên đến hàng ngàn.
“Hiện tại hàng ngàn fanpage tại Việt Nam đang dở sống dở chết vì sự vô lý và độc tài của Facebook”, ông Cao Xuân Hưng - Giám đốc công ty thiết kế Decox nói với ICTnews.
Thông báo nhận được của các tài khoản bị ảnh hưởng trong vụ việc - Ảnh chụp màn hình
Theo ảnh chụp một email được đăng lên một nhóm Facebook, hai người có tên Minh Nhựt và Hồng Nhung bị Facebook cảnh báo vì đã sử dụng/bán công cụ tạo tương tác ảo, lập nick ảo, vượt các bước kiểm tra an ninh của Facebook. Với lý do này, nick Facebook của Minh Nhựt bị xoá. Cùng với đó, theo thông tin trên nhóm này, những người có kết bạn với Minh Nhựt, kể cả chỉ kết bạn trên Facebook, chưa chat hay trao đổi với nhau lần nào, cũng bị xoá.
Theo lời của ông Hưng, tất cả những fanpage do các nick bị xoá làm quản trị đều bị khoá theo. Một quản trị viên trong công ty ông Hưng có kết bạn với nick Minh Nhựt nên bị xoá tài khoản cá nhân, kéo theo đó, 3 fanpage của công ty ông Hưng do quản trị viên này điều hành cũng bị khoá và ẩn trên Facebook mà không hề được thông báo hay cảnh báo trước.
Trong nhóm Facebook vừa kể trên, có người cho biết nhận được tin nhắn SMS cảnh báo, tuy nhiên "sáng đánh răng rửa mặt nhận được tin, khi vào tới chỗ làm thì tài khoản đã bị khoá", không kịp hành động gì.
“Facebook đã trừng phạt hàng ngàn tài khoản khác một cách thô thiển bằng cách xóa tài khoản người dùng, và khóa toàn bộ các fanpage của hàng ngàn người dùng đó, dù họ chỉ vô tình là bạn bè với nhân vật kia”, ông Hưng bức xúc nói.
“Trong đó có những người mà tài khoản Facebook của họ là vô cùng quan trọng với đời sống và công việc của họ. Facebook cũng đồng thời trừng phạt, xóa hàng ngàn các tài khoản khác, những người cũng đang là quản trị viên nhiều fanpage của các công ty khác”, ông Hưng nói thêm.
" alt="Facebook bị kết tội “vô lý”, “độc tài” khi khoá hàng loạt fanpage tại Việt Nam" />Facebook bị kết tội “vô lý”, “độc tài” khi khoá hàng loạt fanpage tại Việt Nam - Vì đã chắc chắn hết cơ hội giành vé đi tiếp vào vòng play-off LPL Mùa Xuân 2018nên hiện tại, có lẽ Topsports Gamingchỉ chiến đấu vì danh dự trong những trận đấu ít ỏi còn lại thuộc giai đoạn vòng bảng.
TOP lại thua trong ngày MaRin hóa "feeder"
Nhưng nếu theo dõi màn chạm trán giữa TOP vs Invictus Gamingvào ngày hôm qua (28/3) tại Ngày 3 – Tuần 9, chắc chắn fan hâm mộ sẽ đặt một dấu hỏi lớn về tinh thần thi đấu của đội tuyển này, rời rạc, thiếu sức sống và chẳng có sự biến chuyển tích cực nào…
Thất bại 0-2 vừa qua của TOP đều có chung một kịch bản: họ vươn lên giành lợi thế từ sớm, quá “hổ báo” lao vào giao tranh và rồi dần buông bỏ tất cả những gì giành được ở khoảng thời gian cuối…
Đáng nói, MaRin, tuyển thủ được coi là sáng giá nhất trong đội hình TOP, lại chính là tác nhân lớn khiến cho đội này để thua iG trong những thời khắc quyết định. Sử dụng Gnar, vị tướng được MaRin lựa chọn nhiều nhất kể từ khi quay trở lại LPL Trung Quốc, cựu tuyển thủ của Afreeca Freecs đã có một trận đấu đáng quên với KDA tổng 2/9/11 – trái ngược với những gì mà anh thể hiện kể từ khi khoác áo TOP.
The shy solo-kill MaRin ở Ván 1 trong một thế trận mà tài năng trẻ "trên cơ" hoàn toàn đàn anh đồng hương
Ván 1 chứng kiến Gnar của MaRin bị Camille trong tay “Thần Đồng LMHT” The shy liên tục đè nén. Dù có lợi thế hơn về tầm tấn công, nhưng MaRin luôn để cho The shy vượt lên dẫn trước 20 CS. Và dù The shy liên tục nằm xuống ở khoảng thời gian đầu, nhưng khi đã đạt đến ngưỡng sức mạnh, chính Camille đã khơi mào những pha giao tranh cực thuận lợi giúp iG vươn lên dẫn trước 1-0.
TOP chủ động nhắm tới đường trên ở Ván 2 và đó là lý do Jayce của The shy “khó thở”. Và ngược lại, Gnar của MaRin lại được hưởng lợi khi liên tục được Sejuani đồng minh có mặt để hỗ trợ.
Nhưng tất cả là vô ích khi mà MaRin đã để bị bắt lẻ quá nhiều trong khi tầm ảnh hưởng trong giao tranh của Gnar là gần như không có…khiến cho đội hình TOP tan rã khi không có đủ tiền đề chiến thắng giao tranh.
Tuy thua trận, nhưng kết quả cặp đấu giữa TOP vs iG, đội đang có phong độ rất cao tại vòng bảng LPL Mùa Xuân 2018, đã được dự đoán từ trước.
TOP sẽ còn một tuần thi đấu cuối cùng, chạm trán lần lượt với LGD Gaming và Royal Never Give Up trước khi bước vào vòng Thăng Hạng LPL Mùa Hè 2018 – dự kiến diễn ra vào giữa tháng 4 sắp tới.
Cục diện hai bảng đấu tại LPL Mùa Xuân 2018 sau Ngày 3 - Tuần 9
2016
" alt="LMHT: MaRin giờ cũng hóa ‘cục tạ’" />LMHT: MaRin giờ cũng hóa ‘cục tạ’ Giờ đây, Tổng thống Trump xây một bức tường khác, ở phía đối diện.
Google nói hôm 20/5 rằng sẽ hạn chế các dịch vụ phần mềm cung cấp cho Huawei, sau khi Nhà Trắng ký sắc lệnh nhằm hạn chế công ty Trung Quốc tiếp cận công nghệ của Mỹ. Smartphone của Huawei chạy Android và cài đặt sẵn hàng loạt dịch vụ của Google như Gmail, YouTube, kho ứng dụng Play Store.
"Hàng rào sắt" của Mỹ được cho sẽ chặn đứng tham vọng trở thành nhà sản xuất smartphone số một thế giới của Huawei. Ảnh: NY Times. Với Huawei, các thị trường châu Âu sẽ bị ảnh hưởng trong khi thị trường nội địa không gặp vấn đề gì do đã chặn truy cập dịch vụ Google. Các chuyên gia nhận định động thái này sẽ phá vỡ “giấc mơ trở thành số một” của Huawei.
Nếu Trung Quốc và Mỹ bước vào một cuộc chiến tranh lạnh về công nghệ, vụ việc của Huawei có thể xem là sự khởi đầu của một “bức màn sắt”, theo NY Times. Nếu viễn cảnh này diễn ra, Trung Quốc sẽ vẫn tách biệt với thế giới. Mỹ và một số nước khác, trong khi đó, cũng chặn ngược lại công nghệ của Trung Quốc.
Những cánh cửa đóng sập này không chỉ gây ảnh hưởng đến việc kinh doanh của các hãng công nghệ mà có thể thay đổi cách cả thế giới sử dụng thiết bị và dịch vụ trong tương lai.
1/5 dân số Internet thế giới bị chia cắt
Việc Trung Quốc kiểm soát đời sống mạng của công dân đã tạo ảnh hưởng đến 1/5 dân số sử dụng Internet trên thế giới. Họ góp phần tạo ra những thế hệ người dùng không biết Google là gì hay đăng ký theo dõi một kênh trên YouTube.
Động thái “hung hăng” của Mỹ sẽ đẩy mạnh sự tách biệt đó, mở ra một khả năng đến thời điểm nào đó, người Trung Quốc chỉ có thể dùng điện thoại trung Quốc và các sản phẩm sử dụng chip, phần mềm của chính họ. Điều này sẽ sớm xảy ra, thậm chí nhanh đến mức chính người Trung Quốc cũng không ngờ đến.
Google, Intel, Qualcomm đồng loạt "nghỉ chơi" với Huawei. Ảnh: NY Times “Động thái của chính quyền Tổng thống Trump mạnh mẽ hơn nhiều so với người Trung Quốc dự đoán”, Nicole Peng - nhà phân tích của Canalys - nói. “Nó cũng đến sớm hơn. Rất nhiều người giờ mới nhận ra đó là sự thực”.
Đã quá rõ ràng việc Huawei đang bị cô lập. Nhà Trắng gặp khó trong việc thuyết phục các nước đồng minh dừng sử dụng thiết bị viễn thông của Huawei, với lý do bảo mật.
Huawei đã tự phát triển chip và một số linh kiện khác trong khả năng và nói đã dự trữ sẵn linh kiện, chuẩn bị cho ngày bị Mỹ “nghỉ chơi”.
Động thái tấn công Huawei diễn ra trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang. Năm ngoái, Nhà Trắng đã suýt triệt đường sống của một ông lớn viễn thông Trung Quốc khác là ZTE bằng một động thái tương tự. “Cú đấm” nhắm vào Huawei có thể giúp Mỹ tạo lợi thế trên bàn đàm phán giữa Washington và Bắc Kinh.
Bức tường sắt kỹ thuật số đã được dựng lên từ lâu bởi chính phủ Trung Quốc. Ngày nay Internet Trung Quốc khác khá xa so với phần còn lại của thế giới. Họ dùng nền tảng, ý tưởng và chiến lược kinh doanh khác, tất cả đều được chuẩn bị chu đáo để đáp ứng sự kiểm duyệt.
Chuyện không sớm thì muộn
Nhưng bức tường đó là 1 chiều. Chip và phần mềm Mỹ vẫn phục vụ cho các server của Trung Quốc. Trung Quốc tạo ra doanh thu khổng lồ cho Apple, Oracle, Intel, Qualcomm.
Ngoài ra, rất nhiều nhà sáng lập các hãng công nghệ Trung Quốc được giáo dục tại Mỹ. Các nhà đầu tư Mỹ giúp họ khởi nghiệp, và nhiều công ty Trung Quốc quay trở lại đầu tư vào Mỹ.
Giờ đây, với mục tiêu bảo vệ tài sản trí tuệ của mình, Mỹ sẽ chặn một hoặc nhiều trong số các kênh 2 chiều đó.
Họ thắt chặt tiêu chí đầu tư từ Trung Quốc. Nhiều sinh viên Trung Quốc học về khoa học và công nghệ gặp khó khi xin visa Mỹ.
Với Huawei, lý do được đưa ra là an ninh thông tin. Cục Thương mại công bố tuần trước rằng họ đưa Huawei vào danh sách các mối nguy hiểm an ninh quốc gia. Nằm trong danh sách này, Huawei nếu muốn mua linh kiện và công nghệ Mỹ phải được chính phủ cho phép.
Có thông tin cho rằng kinh kiện từ Mỹ chiếm gần 1/5 các khoản chi tiêu của Huawei. Ngay cả một linh kiện nhỏ cũng rất quan trọng. Chẳng ai muốn mua một bộ router cao cấp của Huawei mới hoàn thiện 95%.
Trước khi Mỹ tỏ ra cứng rắn với Huawei, nhiều công ty của Mỹ đã "khổ sở" trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn kinh doanh tại Trung Quốc. Ảnh: GizChina Bị Google quay lưng, Huawei sẽ phải dùng một phiên bản Android “nửa mùa” hoặc tự phát triển hệ điều hành riêng. Rất nhiều khách hàng không thích điều đó. Trung Quốc muốn tự phát triển hệ điều hành từ 3 thập kỷ trước nhưng không quá thành công.
Tại Trung Quốc, nhiều người coi động thái của Mỹ là ngăn chặn một cách trắng trợn sự phát triển của một đối thủ Trung Quốc. Mỹ không thể đánh bại sự sáng tạo của Huawei và dùng sức mạnh của chính phủ để “hạ bệ” họ.
Một số khác thì hiểu rằng chuyện này sẽ xảy ra không sớm thì muộn. Động thái của Mỹ chỉ là để đối phó với một thị trường Internet đã đóng kín từ lâu của Trung Quốc.
Một trang blog nổi tiếng đã chỉ rõ vấn đề này: “Bạn đã đối đầu với Mỹ trong nhiều năm”, trang này viết. “Bạn cần phải chuẩn bị từ lâu việc Mỹ sẽ đối đầu với bạn vào một ngày nào đó”.
Theo Zing/NY Times
CEO Huawei tiết lộ sắp ra hệ điều hành riêng, thay thế Android
Thông tin do giám đốc điều hành Huawei, Richard Yu, tiết lộ trong một nhóm WeChat riêng. Ông Yu nói, hệ điều hành riêng của Huawei vẫn hỗ trợ các ứng dụng Android.
" alt="Trung Quốc có tường lửa, đến lượt ông Trump dựng 'rào sắt'" />Trung Quốc có tường lửa, đến lượt ông Trump dựng 'rào sắt'- Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- Hướng dẫn bổ sung thông tin thuê bao MobiFone
- Sau hơn 40 năm thủy quân lục chiến Mỹ đã được thay súng trường bắn tỉa mới
- Ưu và khuyết điểm của smartphone màn hình 18:9
- Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ
- Trừ khi tự nguyện, không ai có thể loại Mark Zuckerberg khỏi Facebook
- Curacao là nước nào, bóng đá của họ ra sao?
- Facebook vẫn chưa giải thích tại sao thu thập tin nhắn và cuộc gọi người dùng
-
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
Hư Vân - 16/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Vì sao bạn không nên vội nâng cấp iOS 13 beta?
Cài đặt phức tạp
Một trong những điều kiện Apple yêu cầu người dùng phải có thể nâng cấp hệ điều hành iOS 13 beta là cài đặt thông qua máy tính Mac chạy phiên bản macOS 10.15 beta hoặc sử dụng bộ công cụ Xcode 11 beta, được phát hành trên trang chủ của Apple.
Những điều kiện để có thể cài đặt được iOS 13 beta. Quá trình nâng cấp diễn ra không suôn sẻ. Việc tải xuống bộ công cụ Xcode 11 beta của Apple cũng khiến người dùng gặp không ít khó khăn. Nhiều người dùng cho biết server của Apple thiếu ổn định, tốc độ tải xuống chậm, thường xuyên bị mất kết nối.
Hiện tại, trên các diễn đàn công nghệ, người dùng đang chia sẻ một số phương pháp để có thể cài đặt phiên bản iOS 13 beta với hệ điều hành Windows 10. Theo đó, việc nâng cấp sẽ được thực hiện thông qua phần mềm 3uTools hoặc trình Command Prompt (CMD).
Tuy nhiên, những phương pháp này không được Apple hỗ trợ chính thức và tồn tại nhiều rủi ro hỏng hóc thiết bị cũng như mất dữ liệu. Một số người dùng cho biết iPhone của họ bị "treo táo" và mất toàn bộ dữ liệu khi nâng cấp iOS 13 beta theo hướng dẫn trên.
Nhiều lỗi, sử dụng chưa ổn định
"Sau khi cập nhật lên iOS 13 beta, Face ID trên chiếc iPhone X của tôi hoạt động không ổn định, gần như không thể sử dụng được. Máy cũng nóng lên rất nhanh và bị hiện tượng sụt pin bất thường", tài khoản Tuấn Anh Bùi bình luận tại một bài đăng trên Facebook.
Chưa dừng lại ở đó, nhiều người dùng cũng chia sẻ sau khi nâng cấp iOS 13 beta, iPhone của họ gặp phải hàng loạt lỗi khác nhau như kết nối Wi-Fi chập chờn, không thể thiết lập độ sáng tự động, các ứng dụng bên thứ ba thường xuyên bị văng ra ngoài. Thậm chí, một số mẫu máy đời cũ hơn như iPhone 7, 8, 8 Plus lại không thể sử dụng Touch ID.
Sau khi cập nhật iOS 13 beta, nhiều người dùng cho biết thiết bị của họ hoạt động không ổn định. Ảnh: Xuân Tuyến. "Trên phiên bản này, hiệu năng của thiết bị thiếu ổn định. Khi chuyển qua chế độ darkmode, máy thường bị đơ khoảng 5 giây", anh Lê Trọng, 24 tuổi, nhân viên văn phòng tại TP.HCM nói.
"Nhìn chung, phiên bản iOS 13 beta này vẫn còn gặp rất nhiều lỗi. Sau một ngày trải nghiệm, tôi đã phải hạ cấp xuống iOS 12.3.1 để có thể dùng máy ổn định hơn", tài khoản Ngô Minh viết trên một diễn đàn công nghệ. "Đây là phiên bản thử nghiệm dành cho các nhà phát triển. Việc tồn tại nhiều lỗi là điều hoàn toàn dễ hiểu. Những người dùng thông thường không nên nâng cấp lên phiên bản này bởi nó khó có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng hàng ngày", anh Tuấn Việt, chuyên viên kỹ thuật phần mềm tại một hệ thống sửa chữa điện thoại ở Khâm Thiên, Hà Nội chia sẻ. Theo Forbes, bản iOS 13 public beta sẽ phát hành vào tháng 7. Trong khi đó, bản chính thức sẽ đến tay người dùng vào mùa thu, có thể là tháng 9. -
Đối tác của Apple vung tỷ USD mở nhà máy chip iPhone mới ở Indonesia
Các đối tác trong chuỗi cung ứng của Apple có phương án xây nhà máy ngoài Trung Quốc Một báo cáo của Digitimes trước đây tuyên bố rằng Pegatron sẽ lắp ráp iPad và MacBook ở Indonesia từ tháng 6/2019. Hồi tháng 2/2019, Financial Times nói rằng, Pegatron có kế hoạch xây nhà máy ở India, Indonesia và Việt Nam.
Foxconn và Wistron là các đối tác của Apple cũng đang mở rộng hoạt động sản xuất iPhone tại Ấn Độ vào thời điểm hiện tại. Pegatron vẫn có các nhà máy lắp ráp tại Trung Quốc, điều này cho thấy việc đầu tư vào Indonesia có thể là một kế hoạch dự phòng.
Nhiều đối tác trong chuỗi cung ứng của Apple nhấp nhổm rời Trung Quốc trong những tháng gần đây, nhằm tránh những ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại Mỹ Trung ngày càng diễn biến căng thẳng.
Nếu Mỹ quyết định áp thuế với hàng hóa Trung Quốc trị giá hàng tỷ USD còn lại, mức thuế 25% sẽ ảnh hưởng tới tất cả các công ty trong chuỗi cung ứng của Apple. Việc có các phương án dự phòng xây dựng nhà máy ngoài Trung Quốc sẽ giúp các công ty như Pegatron tránh được thuế nhập khẩu này.
Hải Nguyên (tổng hợp)
Huawei bị hàng loạt đối tác tẩy chay, Apple tiếp tục lên đỉnh
Huawei bị cô lập, hàng loạt đối tác tẩy chay; Người dân VN sắp được chuyển tiền và thanh toán qua tài khoản di động; Apple tiếp tục là thương hiệu giá trị nhất hành tinh... là những thông tin nổi bật trong bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.
" alt="Đối tác của Apple vung tỷ USD mở nhà máy chip iPhone mới ở Indonesia" /> ...[详细] -
Facebook sẽ bị tẩy chay 24 giờ vào ngày 11/4 tới
...[详细] -
Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
Hoàng Ngọc - 14/01/2025 03:53 Kèo phạt góc ...[详细] -
Bất ngờ xuất hiện phiên bản Galaxy S9 lạ, có camera kép xếp dọc ở góc giống iPhone X
Mọi năm thì Samsung vẫn thường ra mắt vài mẫu điện thoại dành cho thị trường Trung Quốc mặc cho thị phần của hãng tại đây khá nhỏ bé. Mới đây một thiết bị Samsung lạ vừa được TENNA chứng nhận, có thể là phiên bản Galaxy S9 dành cho Trung Quốc.
Theo Android Authority, thiết bị xuất hiện với tên mã SM-G8850 (tên mã của Galaxy S9 là SM-G960*, S9+ là SM-G965*), điều đặc biệt nằm ở mặt lưng với camera kép xếp dọc nằm ở góc trên bên trái khá giống iPhone X và nhiều thiết bị khác. Trên Galaxy S9+ cũng có camera kép nhưng nằm ở giữa, còn Galaxy S9 là camera đơn.
Thiết bị rò rỉ có cấu hình tương tự S9 với màn hình Super AMOLED 5.8 inch Quad HD+, kích thước cũng gần giống với pin 3.000 mAh và nút kích hoạt Bixby ở cạnh trái, vi xử lý 8 nhân 2.8GHz (cả Snapdragon 845 và Exynos 9810 đều có thể đạt xung nhịp 2.8GHz), RAM 4/6GB và camera trước 8MP. Ở mặt lưng, phía trên logo Samsung còn có một ô vuông, chưa rõ là cảm biến nhịp tim hay vân tay.
Trước đây Samsung từng ra mắt vài mẫu smartphone hoặc một phiên bản của flagship chỉ dành cho Trung Quốc, đơn cử như Galaxy Note7 phiên bản 6GB RAM, Galaxy C9 Pro 6GB RAM hay Samsung W2018.
" alt="Bất ngờ xuất hiện phiên bản Galaxy S9 lạ, có camera kép xếp dọc ở góc giống iPhone X" /> ...[详细] -
'Vương quyền' di động 2019 về tay ai?
Clement Blaise, nhân viên ngân hàng 25 tuổi tại Pháp, sử dụng một chiếc iPhone cho công việc và một chiếc Xiaomi cho nhu cầu cá nhân. Anh nói phải sạc chiếc iPhone “suốt ngày” nhưng có thể đi đâu đó 2 ngày không cần sạc với chiếc Xiaomi.“Chúng ta đang có nhận thức sai lầm rằng điện thoại Trung Quốc không tốt, rằng sản phẩm của họ là đồ rẻ tiền”, Blaise nói. “Khoảng cách về giá có thể xóa nhòa nỗi lo đó. Với 150 euro, bạn còn sợ cái gì?”
Trong khi đó, Feng Yin, kỹ sư 32 tuổi, sở hữu một chiếc iPhone nhưng đang xem xét chuyển sang điện thoại Huawei. “Vài năm qua, công nghệ trên điện thoại Apple không có đột phát, trong khi công nghệ trên các mẫu điện thoại nội ngày một tốt hơn”, anh nói trong khi đang ghé thăm một cửa hàng của Huawei ở Thượng Hải. “Khác biệt ngày càng nhỏ”.
Apple và Samsung vẫn giữ vị trí số một tại nhiều thị trường cho những chiếc di động cao cấp nhất. Tuy nhiên những công ty như Huawei, Oppo, Xiaomi đang dần chiếm lĩnh phần còn lại bằng cách cạnh tranh sòng phẳng về giá bán cũng như trải nghiệm. Các nhà sản xuất này sử dụng những chiến dịch marketing khôn khéo đánh vào camera, thời lượng pin trên điện thoại của họ cũng như hợp tác với những người nổi tiếng để lôi kéo tập khách hàng mới.
Hai hãng nghiên cứu thị trường nổi tiếng nhất là Strategy Analyticsvà IDC cũng vừa có màn công bố khiến nhiều người lo ngại: lượng smartphone bán ra trong quý I/2019 của cả Samsung và Apple đều giảm so với cùng kỳ năm 2018.
Strategy Analyticscho biết Apple bán ra được 43,1 triệu chiếc iPhone trong quý II/2019, giảm 17% so với con số 52,2 triệu máy cùng kỳ năm ngoái (năm tài khóa).
Một số liệu đáng lo ngại khác của Apple là doanh thu từ iPhone đã giảm từ 38 tỷ USD trong quý II/2018 xuống còn 31 tỷ USD trong quý vừa qua. Giá trung bình của mỗi chiếc iPhone bán ra trong quý vừa qua cũng giảm còn 720 USD, so với mức 728 USD của năm ngoái, mặc dù hãng đã ra mắt chiếc iPhone đắt nhất, iPhone XS Max cuối năm 2018.
Những số liệu này cũng tương đồng với các số liệu do Counterpoint Researchcông bố. Theo báo cáo mới của công ty thống kê này, 4 mẫu điện thoại bán chạy nhất thế giới trong năm qua đều là iPhone, nhưng lại toàn là iPhone đời cũ. Cụ thể, iPhone X là điện thoại bán chạy nhất năm 2018, theo sau là iPhone 8, iPhone 8 Plus và iPhone 7.
Nhà sản xuất smartphone hàng đầu thế giới Samsung cũng suy giảm nhẹ về doanh số trong quý vừa qua. Theo IDC, Samsung bán được 71,9 triệu smartphone trong quý I, giảm nhẹ so với con số 78 triệu cùng kỳ năm ngoái. Mặc dù vẫn vững chắc ở vị trí số 1 và hơn 23% thị phần toàn cầu, khoảng cách giữa Samsung và Huawei đang thu hẹp lại.
Trong khi 2 gã khổng lồ công nghệ Mỹ, Hàn Quốc đều ghi nhận giảm doanh số thì Huawei lại có sự tăng trưởng mạnh mẽ. Theo số liệu của IDC, Huawei đã bán được 59,1 triệu smartphone trong quý I/2019, tăng 50% so với cùng kỳ năm ngoái.
"Không phải Apple, chúng tôi tin rằng Huawei hiện là đối thủ lớn nhất mà Samsung cần phải đối mặt”, Shobhit Srivastava, nhà phân tích tại Counterpoint Researchnhận định.
Tuy nhiên, thành tích của Huawei có thể sớm "tan thành mây khói" khi Google vừa đình chỉ một số hạng mục hợp tác với hãng. Gã khổng lồ tìm kiếm yêu cầu Huawei bàn giao tất cả các sản phẩm phần cứng, phần mềm có liên quan tới Google.
Điều này đồng nghĩa với việc những sản phẩm mang thương hiệu Huawei đã có mặt trên thị trường sẽ tiếp tục sử dụng bản Android hiện tại và không được cập nhật thêm. Các sản phẩm trong tương lai của Huawei, sẽ không có các dịch vụ Google như Gmail, YouTube, Google Play....
Việc không được cài đặt các dịch vụ của Google sẽ khiến cho smartphone của Huawei khó có thể cạnh tranh với điện thoại từ các nhà sản xuất lớn khác. Trang CNN nhận định việc này gần như dập tắt tham vọng trở thành "bá chủ" ngành smartphone của Huawei.
Trên thực tế, Huawei cho biết công ty đã chuẩn bị sẵn sàng cho lệnh cấm này từ nhiều năm trước. Ông Richard Yu, Giám đốc điều hành Huawei chia sẻ rằng hãng đã nghiên cứu hệ điều hành mới thay thế cho Android từ năm 2012 và sẽ tung ra vào mùa thu năm nay. Hệ điều hành này sẽ vẫn hỗ trợ các ứng dụng Android.
Hiện tại, Bộ Thương mại Mỹ đã ký quyết định cho phép Huawei tiếp tục sử dụng phần mềm, thiết bị của Mỹ cho đến ngày 19/8. Tuy nhiên, với tình hình quan hệ Mỹ - Trung vẫn đang diễn ra ngày càng căng thẳng, chưa rõ lệnh cấm với Huawei sẽ kéo dài đến khi nào. Scandal này đã ảnh hưởng không nhỏ đến danh tiếng và niềm tin từ người dùng vào tương lai smartphone của hãng.
Trong khi Apple, Samsung và Huawei đang cạnh tranh khốc liệt để giành thị phần, những cái tên gạo cội một thời như Sony, HTC hay LG lại hoàn toàn vắng bóng và không được nhắc đến. LG xuất hiện một cách mờ nhạt trong báo cáo của Counterpoint Researchvới 2% thị phần trong quý I/2019, tương ứng với 6,8 triệu thiết bị bán ra.
Từ vị thế của những ông lớn trên thị trường di động, Sony, LG và HTC đã nhanh chóng bị bỏ lại phía sau, thị phần giảm dần và đứng trên bờ vực diệt vong.
Sony từng là một thế lực hùng mạnh trên thị trường điện thoại di động. Tại thời điểm 2007, liên doanh Sony Ericsson chiếm 9% doanh số toàn cầu. Sau khi mua lại toàn bộ cổ phần trong liên doanh và đổi tên thành Sony Mobile vào năm 2011, nhà sản xuất đến từ Nhật Bản vẫn nắm giữ 5% thị trường smartphone trong năm 2013 và hướng mục tiêu trở thành thương hiệu lớn thứ 3 toàn cầu vào năm kế tiếp.
Tuy nhiên, họ đã trượt dài kể từ thời điểm đó. Doanh số teo tóp dần, số lượng model phát hành và doanh số bán ra giảm theo thời gian. Thậm chí Sony Mobile đã bắt đầu rút khỏi một số thị trường có tính cạnh tranh cao như Đông Nam Á, Trung Đông.
Theo báo cáo tài chính gần đây, năm 2018 công ty này xuất xưởng 6,5 triệu chiếc điện thoại thông minh, giảm 50% so với con số 13,5 triệu máy trong năm 2017. Tuy nhiên, khoản lỗ trong năm 2018 tăng lên đến 870 triệu USD, cao hơn mức 247 triệu USD của năm 2017. Điều này cho thấy mảng kinh doanh điện thoại di động của Sony ngày càng đi xuống.
Đầu tháng 1, trang Slashgear đưa tin Sony sẽ sớm rút khỏi thị trường điện thoại di động ở Đông Nam Á và Trung Đông. Trên thực tế, hãng đã thu hẹp các hoạt động kinh doanh, đóng cửa một số cửa hàng chính thức tại Malaysia, Singapore.
Tháng 4, Sony đã đóng cửa một nhà máy sản xuất smartphone ở Trung Quốc. Tuy nhiên, công ty cho biết sẽ không chấm dứt hoạt động kinh doanh điện thoại. Những chiếc smartphone vẫn sẽ được sản xuất tại một nhà máy ở Thái Lan.
LG là thương hiệu điện thoại lớn trên phạm vi toàn cầu, đặc biệt là tại các thị trường khó tính như Bắc Mỹ. Tuy nhiên sự sa sút liên tục trong những năm qua đang dần giết chết nhà sản xuất smartphone lớn thứ hai Hàn Quốc. Nếu như năm 2014 LG Mobile lập kỷ lục doanh thu 3,19 tỷ USD thì 4 năm sau, con số tăng trưởng là âm 26%.
Theo báo cáo kết quả kinh doanh mới nhất trong quý I/2019, bộ phận LG Mobile đạt doanh thu 1,34 tỷ USD, lỗ 181 triệu USD. Khoản lỗ này cao hơn 30% so với quý I/2018 và là khoản lỗ hàng quý thứ 4 liên tiếp của bộ phận LG Mobile.
Tuy nhiên, hãng vẫn tiếp tục duy trì đều đặn việc ra mắt các sản phẩm cao cấp như LG G8 ThinQ hay gần đây nhất là mẫu V50 ThinQ. Mới đây theo Reuters, LG đang có kế hoạch đóng cửa nhà máy sản xuất smartphone tại nhà Hàn Quốc và chuyển dây chuyền sản xuất sang Việt Nam nhằm cải thiện lợi nhuận, cắt lỗ và tăng khả năng cạnh tranh.
“Chuyển nhà máy sang Việt Nam là một quyết định rất hợp lý. Nơi đây có lực lượng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ. Điều này cho phép LG tối ưu chi phí sản xuất, từ đó giảm thiểu các khoản lỗ”, John Park, nhà phân tích tại Daishin Securities nhận định.
Tương tự Sony và LG, HTC từng là chú ngựa ô nổi bật trên thị trường smartphone. Năm 2011, nhà sản xuất Đài Loan đứng vị trí thứ 3 sau Samsung và Apple. Smartphone Android của HTC được đánh giá cao nhờ hiệu năng tốt và giá bán hợp lý. Tuy nhiên, những chiến lược kinh doanh sai lầm liên tiếp đã kéo HTC xuống đáy, thị phần hiện tại xấp xỉ bằng 0.
Giá trị của HTC đã tụt dốc không phanh trong những năm qua. Ở thời điểm 2011, mỗi cổ phiếu của hãng có giá 42 USD. Giờ đây, con số này nằm dưới 1,3 USD, tương đương 4% giá trị so với 8 năm về trước.
Gần nửa năm nay, nhà sản xuất Đài Loan chưa ra mắt bất cứ sản phẩm nào. Chiếc HTC Desire 12s mới nhất được hãng giới thiệu vào tháng 12/2018 thuộc phân khúc giá rẻ và chỉ được bán hạn chế tại một số thị trường.
Thảm trạng hiện tại của Sony, LG và HTC cũng là lời cảnh báo cho những nhà sản xuất smartphone khác. Họ đang phải giành sự sống trong một thị trường cạnh tranh khốc liệt, có thể sụp đổ bất cứ lúc nào. Những "con cá mập" luôn chực chờ bên dưới để nuốt chửng thị phần béo bở trên thị trường di động.
Cả Samsung và Apple đang vấp phải sự cạnh tranh khốc liệt từ các nhà sản xuất smartphone Trung Quốc trong những năm gần đây. Huawei, Vivo, Oppo và Xiaomi đã vươn lên một cách ngoạn mục nhờ chiến lược bán điện thoại cấu hình cao bằng mức giá siêu rẻ. Theo số liệu từ IDC, năm 2018, Xiaomi lẫn Huawei đều tăng trưởng lần lượt ở mức 33% và 32%.
“2 năm qua, thị trường smartphone đã chậm lại và cũng sẽ khó đạt được mức độ tăng trưởng hai con số như trước. Tại Mỹ, châu Âu hay Trung Quốc, sự tăng trưởng chậm không chỉ được ghi nhận thông qua số liệu báo cáo mà có thể cảm nhận rất rõ ràng qua những biểu hiện bên ngoài. Đây chính là hiện thực của thị trường smartphone toàn cầu hiện nay”, ông DJ Koh, Giám đốc điều hành của Samsung Electronics trao đổi với Zing.vntrong một buổi phỏng vấn.
Thị trường di động đang dần trở nên bão hòa. Điều này đòi hỏi các nhà sản xuất phải liên tục làm mới bản thân trước khi bị đào thải. Tháng 4/2018, trao đổi với CNBC, ông DJ Koh cho biết công ty sẽ thay đổi chiến lược smartphone của mình ở phân khúc tầm trung để thu hút khách hàng.
Theo Koh, thay vì trang bị những công nghệ mới cho dòng sản phẩm Galaxy S và Note như trước, Samsung sẽ xem xét mang đến những tính năng tiên tiến cho các mẫu máy giá rẻ. Động thái này diễn ra trong bối cảnh Samsung bắt đầu gặp phải một số áp lực về kinh doanh trên toàn cầu.
"Trong quá khứ, chúng tôi theo đuổi chiến lược trang bị những công nghệ mới và khác biệt cho các siêu phẩm, sau đó mới đến dòng máy trung cấp. Tuy nhiên, chúng tôi sẽ thay đổi chiến lược của mình từ năm nay. Samsung sẽ trang bị những tính năng, công nghệ mới nhất cho dòng sản phẩm tầm trung trước", DJ Koh chia sẻ trong buổi phỏng vấn với CNBC.
Đến tháng 10/2018, Samsung bắt đầu “làm mới” bản thân với việc giới thiệu 2 chiếc điện thoại tầm trung Galaxy A7 và Galaxy A9 phiên bản 2018. Trang Cnet nhận định, đây là điều "điên rồ" nhất gã khổng lồ Hàn Quốc từng làm.
Với hai mẫu Galaxy A7 và A9 2018, công ty đã thay đổi hoàn toàn nhận định trên khi trang bị cho hai chiếc điện thoại một thiết kế độc đáo với mặt lưng có thể thay đổi màu sắc. Ngoài ra, chiếc Galaxy A9 cũng được tích hợp cụm 4 camera, điều chưa chiếc smartphone cao cấp nào của hãng có.
Nhà sản xuất smartphone lớn nhất thế giới cũng đang cho thấy quyết tâm giành lại thị phần từ những thương hiệu Trung Quốc. Trong nửa đầu năm 2019, nhà sản xuất đến từ Hàn Quốc liên tiếp ra mắt hàng loạt smartphone mới thuộc dòng M và A trải dài từ phân khúc giá rẻ, tầm trung cho đến cận cao cấp.
Mẫu Galaxy A50 ra mắt vào tháng 3 đã trở thành chiếc smartphone đầu tiên trong phân khúc tầm trung sở hữu cảm biến vân tay dưới màn hình. Đến tháng 4, hãng tiếp tục ra mắt 2 mẫu Galaxy A70 và A80, trong đó chiếc Galaxy A80 là mẫu máy đầu tiên trên thế giới được tích hợp camera xoay trượt.
Theo CNet, chiến lược mới của Samsung là hướng vào đối tượng khách hàng trẻ tuổi, mang đến cho họ một thiết bị có màn hình lớn, máy ảnh tốt để chụp hình đăng tải lên mạng xã hội.
Bên cạnh đó, gã khổng lồ công nghệ Hàn Quốc cũng không ngần ngại thử sức với hàng loạt công nghệ mới như thiết kế màn hình đục lỗ Infinity-O, giới thiệu chiếc Galaxy Fold màn hình gập hay mẫu Galaxy S10 phiên bản hỗ trợ 5G.
“Tôi nghĩ công nghệ 5G và AI, cũng như điện thoại màn hình gập sẽ là những nhân tố sẽ đem đến thời kì ‘phục hưng’ cho thị trường di động trong thời gian tới”, ông DJ Koh nói với Zing.vn.
Thêm vào đó, với việc nằm ngoài cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, Samsung đang nắm trong tay phần lợi khi cả hai đối thủ Apple và Huawei đang đều "bị thương". Trang SCMP nhận định, đây sẽ là cơ hội tốt cho Samsung gia tăng cách biệt, bảo vệ ngôi vương đang bị Huawei lăm le từ lâu.
"Samsung có nhiều sản phẩm trải dài mọi phân khúc giá. Với việc Google ngừng hợp tác với Huawei, người dùng sẽ cần những chiếc smartphone Android khác để thay thế và Samsung sẽ là hãng hưởng lợi nhiều nhất", Bryan Ma, phó chủ tịch công ty nghiên cứu thị trường IDC chia sẻ.
Trước sức ép từ sự đổi mới của Samsung, các hãng di động Trung Quốc đang tập trung tấn công vào các thị trường có nhiều lợi thế như Ấn Độ, châu Âu. Theo báo cáo từ Counterpoint Research, thị phần của các nhà sản xuất smartphone Trung Quốc tại Ấn Độ đã đạt mức kỷ lục khi chiếm đến 66% trong quý I/2019.
Dù giảm 2% so với cùng kỳ năm trước nhưng Xiaomi vẫn tiếp tục duy trì vị trí dẫn đầu với 29% thị phần. Tiếp sau đó là Samsung với 23% thị phần và Vivo ở vị trí thứ 3 với 12% thị phần.
Counterpoint Researchcho biết việc tập trung vào các sản phẩm giá rẻ với chủ lực là dòng Redmi Note 7 đã giúp Xiaomi duy trì được vị trí dẫn đầu. Tuy nhiên, hãng đang gặp phải sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các nhà sản xuất khác.
Samsung cho thấy tham vọng muốn dẫn đầu thị trường khi liên tục ra mắt các sản phẩm giá rẻ thuộc dòng Galaxy A và M tại Ấn Độ. Vivo cũng áp dụng chiến lược tương tự với dòng V15 để cạnh tranh với Xiaomi.
Trong số những cái tên xuất hiện trong báo cáo của Counterpoint Research, Realme được xem là cái tên đáng chú ý nhất. Thương hiệu này được thành lập vào năm 2018, nhưng đã nhanh chóng chiếm được 7% thị phần smartphone tại Ấn Độ ngày trong quý I/2019.
“Người dùng tại Ấn Độ đang nâng cấp smartphone của họ nhanh hơn so với người dùng tại các khu vực khác. Dự kiến, phân khúc tầm trung sẽ tiếp tục trở thành chiến trường cạnh tranh của các hãng sản xuất smartphone trong thời gian tới”, Tarun Pathak, Phó Giám đốc tại Counterpoint Researchchia sẻ.
Tuy nhiên, theo Counterpoint Research, các nhà sản xuất nội địa tại Ấn Độ đang gặp rất nhiều khó khăn khi cạnh tranh với những thương hiệu đến từ Trung Quốc. Hãng nghiên cứu cho biết doanh số bán các mẫu smartphone nội địa ở mức thấp chưa từng có trong quý I/2019.
Bên cạnh Ấn Độ, các hãng smartphone Trung Quốc cũng cho thấy sự bành trướng tại một trong những thị trường khó tính hàng đầu là châu Âu. Theo số liệu từ Canalys, Samsung và Apple vẫn có thị phần lớn nhất châu Âu trong quý IV/2018. Tuy nhiên chỉ trong 1 năm, các thương hiệu smartphone Trung Quốc đã có sự tăng trưởng mạnh về cả số lượng máy bán ra lẫn thị phần.
Huawei hiện đứng vị trí thứ 3 tại châu Âu khi tăng trưởng 55,7% về số lượng máy bán ra trong năm qua, chiếm 23,6% thị phần. Xiaomi cũng tăng trưởng tới 62%, đạt 6% thị phần. Theo Canalys, nếu tính cả những thương hiệu khác như Oppo hay OnePlus thì smartphone Trung Quốc đang chiếm 32% thị phần tại châu Âu.
“Căng thẳng chính trị giữa chính phủ Mỹ và công ty Trung Quốc khiến cho người dùng châu Âu được lợi. Mỹ đang khiến cho các công ty Trung Quốc đầu tư nhiều hơn vào châu Âu. Đây là một thị trường lâu đời, thời gian thay thế thiết bị dài hơn, nhưng lại là lợi thế cho các công ty Trung Quốc. Xiaomi, Oppo, Vivo có thể cạnh tranh về giá so với các đối thủ, đồng thời vượt trội về tầm vóc so với các thương hiệu xuất xứ châu Âu”, ông Stanton cho biết.
Thị trường smartphone châu Âu đang dần nhỏ lại, khiến cho những hãng đứng đầu như Samsung, Apple mất thị phần. Doanh số và thị phần của Samsung, Apple đều suy giảm nhẹ.
Theo số liệu từ hãng nghiên cứu thị trường IDC, sản lượng smartphone bán ra trên toàn cầu trong quý vừa qua đã giảm 6,6% so với cùng kỳ năm 2018. Trang Business Insidernhận định thị trường smartphone khó có thể phục hồi trở lại trong thời gian ngắn.
"Sự khác biệt giữa các thiết bị cũ và mới ngày càng ít. Điều đó khiến cho người dùng cân nhắc nhiều hơn và hạn chế nâng cấp smartphone của họ", Lee Ainslie người đứng đầu quỹ đầu tư Maverick Capital nhận định. Ông cho biết thêm "những tháng ngày vinh quang" của cuộc cách mạng smartphone đã qua đi.
Điều này đang thúc đẩy các nhà sản xuất thực hiện nhiều bước đi khác nhau nhằm chống lại sự trì trệ trên. Apple đã chuyển hướng kinh doanh, tập trung phát triển nhiều hơn mảng dịch vụ với Apple Music, iCloud và Apple Pay.
Trong khi đó, các nhà sản xuất như Samsung, Huawei lại chọn hướng đi khác bằng cách thay đổi điện thoại thông minh với nhiều công nghệ mới như 5G hay trang bị màn hình gập. Samsung đã ra mắt chiếc Galaxy S10 5G và mẫu Galaxy Fold màn hình gập. Huawei cũng có chiếc Mate X màn hình gập.
Theo Business Insider, những thay đổi này chưa đủ để khiến thị trường di động phục hồi. Người dùng sẽ cần chờ một khoảng thời gian nữa để có thể trải nghiệm 5G một cách hoàn hảo khi công nghệ này được phát triển rộng rãi hơn.
Trong khi đó, những mẫu máy như Samsung Galaxy Fold hay Huawei Mate X xem ra vẫn là sản phẩm ở thì tương lai.
Mark Newman, nhà phân tích của hãng nghiên cứu thị trường Bernstein nhận định màn ra mắt của Fold chỉ là thử nghiệm cho sản phẩm smartphone siêu cấp trong bối cảnh thị trường đang dần bị thu hẹp. Ông cho rằng đây đơn thuần là show diễn công nghệ của Samsung, giúp người xem làm quen với việc smartphone có thể gập màn hình.
Theo Business Insider, AR được kỳ vọng sẽ trở thành cơn sốt mới thay thế cho ngành công nghiệp smartphone đang dần trở nên trì trệ. Apple, Facebook, Microsoft, Samsung, Magic Leap hay Google đều đang tập trung phát triển công nghệ thực tế tăng cường.
Microsoft và Magic Leap đã có những sản phẩm kính AR trên thị trường. Trong khi đó, nhiều thông tin rò rỉ cho rằng Apple đang phát triển một mẫu "kính thông minh" và sẽ ra mắt trong năm 2019.
Tuy nhiên, nó cũng đặt ra nhiều nghi vấn về khả năng ứng dụng trong thực tế. Thêm vào đó, giá bán của các sản phẩm hỗ trợ AR đang quá cao trong khi bị hạn chế về tính năng. Theo Business Insider, với mức giá tới 3.500 USD, chiếc HoloLen 2 của Microsoft không thực sự được ứng dụng nhiều trong cuộc sống.
" alt="'Vương quyền' di động 2019 về tay ai?" /> ...[详细] -
Bộ đôi tivi dòng A8F và X9000F hoàn toàn mới Sony Việt Nam vừa ra mắt có gì 'hot'?
Theo Sony Việt Nam, năm 2017, Sony đã ra mắt BRAVIA OLED A1E được người dùng và chuyên gia đón nhận rất tốt, nhờ thiết kế sáng tạo One Slate kết hợp với chất lượng hình ảnh ấn tượng từ màn hình OLED cũng như công nghệ Acoustic Surface biến chính màn hình OLED thành một chiếc loa khổng lồ.
Năm 2018, dựa trên nền tảng những đột phá đó, Sony tiếp tục mở rộng danh sách TV BRAVIA OLED để mang trải nghiệm này tiếp cận nhiều người dùng hơn.
Dòng A8F mới thừa hưởng bộ xử lý độc quyền X1 Extreme của Sony và công nghệ Acoustic Surface cho hình ảnh và âm thanh ấn tượng.
Là chiếc TV OLED, Sony A8F sở hữu khả năng thể hiện hình ảnh chi tiết với màu đen sâu, màu sắc sống động cùng góc nhìn siêu rộng.
Kinh nghiệm hơn nửa thế kỷ xử lý hình ảnh của Sony cho phép điều khiển một cách chuẩn xác 8 triệu điểm ảnh OLED để tái hiện sự sống động của hình ảnh 4K HDR, trong khi đó công nghệ Acoustic Surface cho phép âm thanh phát ra từ ngay màn hình.
Thiết kế mới thừa hưởng sự sang trọng tinh tế của A1E, nhưng chân đế nhỏ gọn hơn giúp người dùng có thêm nhiều chọn lựa cho vị trí đặt TV. Và dù ở bất kỳ vị trí nào, A8F vẫn dễ dàng hòa vào không gian xung quanh để trở thành một điểm nhấn ấn tượng trong nội thất căn phòng.
" alt="Bộ đôi tivi dòng A8F và X9000F hoàn toàn mới Sony Việt Nam vừa ra mắt có gì 'hot'?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
Hư Vân - 13/01/2025 19:25 Việt Nam ...[详细] -
Tổng hợp đánh giá Far Cry 5: Hai nửa khen chê
Đúng như dự kiến từ trước, vào chiều nay 27/3/2018, bom tấn hành động, bắn súng góc nhìn thứ nhất – Far Cry 5 đã chính thức phát hành trên toàn thế giới. Được biết, đây là phần mới nhất của dòng game cùng tên được ra mắt lần đầu vào năm 2004.Far Cry 5 sẽ được đặt trong bối cảnh hiện đại tại Montana, Mỹ, nơi nhân vật chính sẽ phải chiến đấu với một nhóm cuồng tín. Nội dung này có lẽ sẽ làm bạn liên tưởng đến Outlast II, tựa game kinh dị vừa ra mắt dịp đầu năm nay. Tuy nhiên, thay vì chạy trốn như trong Outlast, FarCry 5 chắc chắn sẽ đề cao yếu tố hành động, bắn súng (một đặc điểm không thể bỏ qua của dòng game này).
Ngay trong ngày đầu tiên ra mắt, Far Cry 5 đã tạo ra nhiều ý kiến trái chiều về nội dung và chất lượng của game. Trên Metacritic, phổ điểm của Far Cry 5 trải dài từ 5.0 (Slant Magazine) và 10 (Gaming Age). Tính trung bình, sản phẩm của Ubisoft nhận điểm 8.1 cho bản PS4, 8.0 cho bản PC và 8.7 cho bản Xbox One.
Tổng hợp điểm số của Far Cry 5 trên nhiều tạp chí uy tín khác:
- GameSpace: 9.5
- GameSpot: 9.0
- The Daily Dot: 9.0
- DualShockers: 9.0
- USgamer: 9.0
- COGconnected: 9.0
- IGN: 8.9
- IGN Châu Âu: 8.6
- GameRadar+: 8.0
- Game Informer: 7.5
- Destructoid: 7.5
- Polygon: 6.5
Một thông tin đáng chú ý về Far Cry 5 là tựa game này được kiểm tra hoàn toàn bằng hệ thống trí thông minh nhân tạo mới của Ubisoft. Với sự xuất hiện của Commit Assistant, Ubisoft hy vọng rằng sẽ tiết kiệm được khoảng 70% kinh phí của các dự án game lớn. Trong quá trình test game, trí thông minh nhân tạo không chỉ vượt trội hơn con người về sự chính xác mà còn là tiết kiệm thời gian và cả chi phí nữa.
Ở thời điểm hiện tại, Far Cry 5 đang được phát hành đồng loạt trên 3 hệ máy PS4, PC và Xbox One. Để đặt mua bản PC của game, các bạn có thể truy cập tại đây.
Theo GameK
" alt="Tổng hợp đánh giá Far Cry 5: Hai nửa khen chê" /> ...[详细]
- Soi kèo góc HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1
- Thái Vũ FAPtv “giải cứu” Vinh Râu bằng màn rap cực chất
- Điểm mặt chỉ tên những bộ phim siêu anh hùng của Marvel dự kiến sẽ ra mắt trong Phase 4
- VNPT, Vietnam Airlines, VATM được chọn thí điểm trả lương, thưởng
- Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Crvena Zvezda, 21h00 ngày 15/1: Tiếp đà chiến thắng
- Hỏi đáp iOS 13: Có gì mới? Vì sao chưa nên nâng cấp?
- Grab cho rằng không cần thông báo cho cơ quan quản lý Việt Nam vụ mua Uber