TMĐT quý I/2020: Shopee đứng đầu, Lazada và Sendo tụt xuống dưới Tiki
![]() |
iPrice Group vừa công bố thống kê lượng truy cập của top 50 sàn thương mại điện tử (TMĐT) hàng đầu tại Việt Nam trong quý 1/2020. Số liệu do iPrice kết hợp với công ty đo lường SimilarWeb công bố.
Số liệu cho thấy lượng truy cập vào website của các sàn TMĐT (trừ Shopee) trong quý I/2020 giảm trung bình 9% so với cùng kỳ năm 2019.
Cụ thể,ĐTquýIShopeeđứngđầuLazadavàSendotụtxuốngdướnhận định tottenham Shopee vẫn là sàn TMĐT số 1 Việt Nam với 43,16 triệu lượt truy cập website/tháng. Trong 3 tháng đầu năm nay, Shopee Việt Nam còn tăng thêm 5,2 triệu lượt truy cập website/tháng so với quý trước. Đây cũng là quý thứ 3 liên tiếp Shopee Việt Nam đạt tăng trưởng về lượng truy cập website.
Báo cáo cho thấy, Tiki đã trở lại top 2 các sàn TMĐT Việt Nam sau 2 quý bị Sendo qua mặt. Cụ thể, website Tiki đạt 23,99 triệu lượt truy cập/tháng, giảm 500.000 lượt/tháng so với quý 4/2019.
Trong khi đó, lượng truy cập của Lazada Việt Nam và Sendo trong quý 1 lần lượt giảm 7,3 triệu lượt / tháng và 9,6 triệu lượt / tháng so với quý trước.
Lý giải về nguyên nhân sụt giảm lượng truy cập của các sàn TMĐT, iPrice cho rằng một phần nguyên nhân là do trong mùa dịch, các sàn TMĐT tiết chế các hoạt động quảng cáo và khuyến mãi mà thay vào đó, đẩy mạnh livestream và game trên ứng dụng và mạng xã hội. Mục đích là tận dụng lúc người dân ở nhà và có nhiều thời gian ngồi trước màn hình để tăng tương tác, tăng độ gắn kết với khách hàng, đồng thời thử nghiệm tính năng mới.
Bên cạnh đó, còn có một nguyên nhân nữa là nhu cầu mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng trong mùa dịch thay đổi liên tục và khó đoán trước.
Hàng loạt mặt hàng bất ngờ “sốt”
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Valencia vs Mallorca, 23h30 ngày 30/3: Khó cho cả hai
Chuyện của những dòng sông” để quý độc giả có thể chia sẻ những câu chuyện đẹp, những ký ức về sông, phản ánh những vấn đề về phát triển kinh tế, văn hóa bên những dòng sông và thể hiện những mong muốn, dự định, ý tưởng thúc đẩy sự phát triển bền vững trên các dòng sông và cho cộng đồng.
Cuộc thi diễn ra từ ngày 5/3 đến 30/6/2024 trên mục Du lịch.
Xin trân trọng giới thiệu bài viết Tàu đò Miệt Thứ một thờicủa tác giả Nguyễn Hoàng Hoa.
" alt="Chuyện của những dòng sông: Tàu đò Miệt Thứ một thời" />Một chiếc Lifan 520 đời 2007 hiện có giá bán lại chưa đến 50 triệu đồng, nhưng nếu là Kia Spectra cùng đời, giá sẽ gấp đôi. Tuy nhiên, thị phần của Lifan không hề tăng trưởng, dù sau đó chuyển sang đơn vị lắp ráp mới có kinh nghiệm hơn là liên doanh ô tô Hòa Bình (VMC). Sau năm 2009 hãng ra mắt thêm 3 mẫu xe mới: 520i, 620, và 320, và dần vắng bóng, chìm nghỉm vì bị chê chất lượng kém cũng như mẫu mã nhái thương hiệu khác.
Cùng số phận như Lifan có Chery, ra mắt mẫu QQ3 năm 2009, Riich M1 năm 2010 nhưng biến mất dần chỉ sau 2 đến 3 năm vì doanh số lẹt đẹt, kèm danh tiếng "nhái" theo xe Chevrolet Spark.
Giữa thời điểm xe Hàn Quốc "sôi động", thị trường Việt Nam xuất hiện thêm những cái tên như Tobe M'car, Haima, MG, Geely, Great Wall,...nhưng gần như không có sự đột phá nào cả. Thay vào đó là những bước chân lặng lẽ rời khỏi thị trường chỉ sau vài năm góp mặt.
Cho đến giai đoạn năm 2015 về sau, ô tô Trung Quốc trở lại Việt Nam cùng các mẫu xe đầy đủ công nghệ, thiết kế bắt mắt hơn như Zotye, BAIC, Brilliance V7, Beijing, Dongfeng... thì xe Hàn Quốc đã ở khoảng cách rất xa. Hai thương hiệu Kia và Hyundai đều có doanh số "khủng" tại Việt Nam, từ năm 2019 đến nay đã vượt trên 100 ngàn xe/năm (số liệu VAMA), chiếm 1/4 thị phần.
Định kiến khó gỡ
Giai đoạn "tấn công" thứ hai của ô tô Trung Quốc tính từ 2015 đã làm người Việt quan tâm hơn. Người Trung Quốc có vẻ học hỏi người Hàn khi áp dụng công thức: mẫu mã bóng bẩy + nhiều trang bị, kết hợp với giá rẻ. Ngay lập tức thị trường ô tô Việt sôi động hẳn với những cái tên Zotye Z8 T700, BAIC Beijing X7, Brilliance V7, BAIC Q7,...
Tuy nhiên, không giống như xe Nhật, Hàn, Mỹ đã phổ cập rộng khắp các phân khúc giá thì ô tô Trung Quốc bị bó hẹp ở tầm giá dưới 800 triệu đồng. Dù mới đây có thêm Hongqi H9 và E-HS9 "chen chân" vào phân khúc giá trên 1,5 tỷ đồng, nhưng nhìn chung vẫn có những "định kiến" khó gỡ dành cho ô tô xuất xứ Trung Quốc.
BAIC Beijing X7 làm nên sự chú ý cho xe Trung Quốc khi sở hữu ngoại hình bắt mắt, trang bị "full" công nghệ mà giá bán chỉ trên dưới 700 triệu đồng. Anh Trương Văn Thành (Đống Đa, Hà Nội) sau vài lần đi xem xe Trung Quốc nói rất thích vì đã lái thử, thế nhưng mới đây anh cho biết đã đặt cọc một chiếc SUV cỡ C của Hàn Quốc và đang nằm trong danh sách chờ xe...đến cuối năm.
"Với 800 triệu chuẩn bị, tôi đã định mua chiếc Bejing X7 Premium. Nhưng kẹt cái là nhà thì cũng mới ký hợp đồng mua trả góp ngân hàng, nên tôi đành chọn mua xe Hàn cho yên tâm vì nhỡ chẳng may cần xoay tiền bán còn đỡ lỗ, hoặc cắm ngân hàng được giá hơn," anh Thành bộc bạch.
Những suy nghĩ kiểu "ăn chắc mặc bền" như anh Thành không phải ít, bởi nhiều người Việt vẫn "ám ảnh" tiếng xấu xe Trung Quốc trong quá khứ: chất lượng kém, mua về mất giá...
Vốn là người kinh doanh ô tô có thâm niên hơn 20 năm, anh Nguyễn Xuân Đạt (phố Trần Vỹ, Cầu Giấy, Hà Nội) cho rằng ô tô Trung Quốc hiện nay đã hấp dẫn hơn trước, nhưng sẵn sàng mua hay không và đối tượng khách hàng là số lẻ hay đại chúng vẫn cần thời gian trả lời.
“Xe Trung Quốc khó thuyết phục phân khúc khách hàng cao hơn bởi định vị giá xe ban đầu đã rất thấp, theo thời gian sẽ không thể cải thiện nhanh dù bây giờ có những mẫu xe đắt không kém xe Châu Âu hay Nhật. Bản thân tôi là người buôn xe nhưng cũng không mặn mà với xe Trung Quốc vì mình chưa va nhiều, không dám mạo hiểm để rồi đọng vốn, khó bán”, anh Đạt nhận định.
Anh Đạt cho rằng xe Hàn Quốc, Nhật Bản dễ bán hơn vì mạng lưới đại lý trải dài, phụ tùng sẵn có và nhất là đã "quen tai" với người Việt. Anh nói: "Tôi thấy đa số khách khi đã mua xe thì thường hay nhìn người này, hỏi thăm người nọ, thậm chí còn tính trước xem bán lại lời lỗ ra sao. Nên có những thương hiệu xe Nhật dù gần đây ra mẫu mới chưa thực sự tốt nhưng khách vẫn chọn. Thói quen ấy khó bỏ và nó ăn sâu rồi."
Trong khi đó theo chuyên gia ô tô Vĩnh Nam, ô tô Trung Quốc muốn có chỗ đứng ở Việt Nam sẽ cần phải đầu tư bài bản với hệ thống bảo hành và bảo dưỡng đầy đủ. “Chế độ bảo hành theo quy định của nhà nước là tối thiểu 3 năm, gần đây tăng thành 5 năm với một số hãng. Ngay cả xe Trung Quốc cũng đã tăng bảo hành, nhưng hiện mới chỉ là cam kết của một vài nhà phân phối chưa phải là lớn. Người tiêu dùng cần thời gian để trải nghiệm thực tế, do đó không tránh khỏi sự nghi ngại hoặc định kiến”, chuyên gia này nhận xét.
Thực tế dù đã có nhiều khách hàng chọn xe Trung Quốc vì giá rẻ, trang bị không thua xe Nhật, Hàn nhưng vì nhà phân phối nhỏ, lẻ dẫn đến khâu bảo hành sản phẩm không thể hài lòng khách hàng ở tỉnh xa.
Câu chuyện về "định kiến" xe Trung Quốc dễ thấy rõ hơn qua ví dụ của thương hiệu MG (Morris Garages) trở lại Việt Nam sau 8 năm vắng bóng. Cho dù lịch sử của MG có từ năm 1923 với khởi thủy của người Anh, nhưng vì đã bán cho SAIC Motor (Trung Quốc) vào 2007, từ linh kiện, phụ tùng, cho đến con người đều có dấu ấn người Hoa nên dù có qua tay nhà phân phối kinh nghiệm là Tanchong Motor của Malaysia, thì người Việt vẫn...e dè.
Doanh số MG ở Việt Nam từ 2020 đến nay chưa thực sự tốt, hãng liên tục phải chạy khuyến mãi, có thời điểm mẫu MG HS giảm đến 140 triệu đồng, xuống còn 810 triệu đồng nhưng lượng xe tồn vẫn có. Tháng 9/2022, MG cho biết đã phải dừng bán mẫu HS và hãng xe hiện chỉ còn kinh doanh 2 mẫu xe ZS và MG5.
Đình Quý
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Cái chết yểu của ô tô Trung Quốc Chery tại Việt NamXuất hiện trong giai đoạn ô tô Trung Quốc bắt đầu xâm nhập thị trường Việt Nam cách đây hơn 10 năm, Chery nhắm tới phân khúc xe giá rẻ nhưng cũng chỉ tồn tại chưa đầy 4 năm." alt="Vì sao người Việt e ngại ô tô Trung Quốc?" />
Hình ảnh siêu xe Ferrari 488 GTB vỡ nát phần đầu tại xưởng dịch vụ của Volvo Hà Nội trước khi bị buộc phải chuyển đi nơi khác. Ảnh: NVCC Sau khoảng gần 1 tuần kể từ lúc Volvo Hà Nội gửi công văn, hôm 1/8, Ferrari Việt Nam mới có động thái hồi âm. Theo đó, công ty sẽ dự kiến cửa kỹ sư bay ra Hà Nội để kiểm tra chiếc xe của khách hàng H.
Tuy nhiên, phía Ferrari Việt Nam lại có đề nghị Volvo Hà Nội phải xin xác nhận chữ ký từ chủ xe về việc đồng ý cho "kiểm tra" xe.
Trao đổi với VietNamNet, đại diện Volvo Hà Nội cho rằng, lẽ ra, việc xin phép chủ xe để kiểm tra xe phải là việc của Ferrari Việt Nam bởi đó là khách hàng của họ. Tuy nhiên, Volvo Hà Nội vẫn hỗ trợ bằng việc cử kỹ sư Đoàn Văn Trường làm trung gian, kết nối với chủ xe H. về kế hoạch này của Ferrari Việt Nam.
Trao đổi với VietNamNet tối qua, 2/8, chủ xe H. khẳng định đến thời điểm này, vẫn chưa nhận được liên lạc từ phía Ferrari Việt Nam về việc cử kỹ sư đến kiểm tra xe, đồng thời, cũng chưa nhận được hồi âm về hướng giải quyết tai nạn như ông Ch. Giám đốc quản lý Ferrari Việt Nam đã hứa.
Anh cũng cho hay, các liên hệ qua lại đều chỉ là các cuộc trao đổi qua kỹ sư Đoàn Xuân Trường (người của Volvo Hà Nội), mang tính chất cá nhân.
Anh cũng rất bức xúc về thái độ im lặng hoàn toàn của Volvo Hà Nội khi không nhận được lời xin lỗi cũng như việc xử lý chậm trễ của Ferrari Việt Nam.
Hai kỹ sư Volvo Hà Nội đã đi làm trở lại
Trong cuộc làm việc chiều 2/8 với VietNamNet, ông Nguyễn Anh Linh, TGĐ Volvo Hà Nội vẫn cho rằng, công ty không thoái thác hay đùn đẩy sang trách nhiệm cá nhân. Sự việc xảy ra liên quan chính tới các nhân sự của công ty. Do vậy, công ty vẫn đang tích cực làm việc với các bên để phối hợp, tìm hướng giải quyết.
Theo ông Linh, ban đầu, ông Trường chỉ xin phép (xin phép miệng) lãnh đạo công ty cho để nhờ xe Ferrari bị sự cố dọc đường chứ không xin phép việc sửa chữa xe cho khách. Nhận thấy việc để nhờ này không ảnh hưởng đến hoạt động của xưởng dịch vụ nên lãnh đạo công ty đồng ý.
“Vì trước đó, cũng qua sự xin phép của ông Trường, chúng tôi cũng đã cho Ferrari Việt Nam mượn địa điểm để làm chương trình dịch vụ mà không cần văn bản hay trả phí. Mọi việc cũng suôn sẻ, không xảy ra sự cố gì”, ông Linh giải thích.
"Tuy nhiên, sau đó, các giao dịch tiếp theo giữa ông Trường và ông Th- cố vấn dịch vụ của Ferrari trong việc “nhờ” sửa, thay dây cu-roa, ông Trường lại không báo cáo cho lãnh đạo công ty. Mọi việc chỉ vỡ ra khi tai nạn xảy ra", ông Linh cho hay.
TGĐ Volvo Hà Nội nhấn mạnh: "Về nguyên tắc, Volvo Hà Nội không nhận làm dịch vụ cho ô tô ngoài thương hiệu Volvo".
Ông Linh bày tỏ: “Đây là bài học lớn cho chúng tôi trong vấn đề quản lý nhân sự cũng như trong các tương tác liên quan đến các đối tác lớn”.
Như VietNamNet, nguồn cơn dẫn đến sự việc nhân viên Volvo Hà Nội là người cầm lái chiếc siêu xe Ferrari 488 GTB của anh H. rồi đâm vào gốc cây ở quận Long Biên sáng ngay 21/7, xuất phát từ sự cố hỏng xe trước đó vào ngày 9/7.
Chủ xe H. cho biết kể từ khi nhận được xe chuyển từ chính hãng Ferrari về Việt Nam hồi tháng 1/2019 đã sử dụng dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng của Ferrari Việt Nam theo chính sách 7 năm từ Ferrari toàn cầu. Mọi giao dịch của anh H. liên quan đến bảo dưỡng xe đều thông qua điện thoại, tin nhắn với nhân viên của Ferrari Việt Nam.
Gần đây nhất, ngày 17/1 anh H. còn được mời đưa xe đến tham dự sự kiện làm dịch vụ bảo dưỡng của hãng Ferrari Việt Nam tại xưởng của Volvo Hà Nội. Do đó, khi xe của anh H. gặp sự cố, anh đều làm theo hướng dẫn từ nhân viên Ferrari Việt Nam là đưa đến Volvo Hà Nội mà không hề nghi ngờ gì.
Hình ảnh bên trong xưởng dịch vụ Volvo Hà Nội chụp ngày 2/8. Volvo Hà Nội khẳng định chỉ cung cấp dịch vụ cho xe Volvo và không nhận xe ngoài (Ảnh: Đình Quý) Với tất cả các diễn biến đó, chủ xe H. tin rằng, giữa 2 công ty có sự hợp tác chính thức với nhau chứ không phải chỉ là giao dịch miệng giữa các cá nhân.
Trong khi đó, theo bản tường trình của kỹ sư Đoàn Xuân Trường, Giám đốc Xưởng dịch vụ Volvo Hà Nội mà VietNamNet có được, kỹ sư này nhận việc sửa xe Ferrari 488 GTB qua người có tên Th, cố vấn dịch vụ của Ferrari Việt Nam. Mọi giao dịch về sửa xe cũng đều được kỹ sư này báo cáo với đại diện của Ferrari Việt Nam trước khi trao đổi với chủ xe.
Đến nay, sau 2 tuần xảy ra tai nạn, chủ xe H. vẫn chưa biết cuối cùng chiếc siêu xe của mình sẽ được bồi thường ra sao. Hai nhân viên trực tiếp gây ra vụ tai nạn mới chỉ có lời xin lỗi và nhận trách nhiệm nhưng dường như sau đó rất bình thản trong việc sẽ bồi thường cụ thể như thế nào.
Thậm chí, cả hai kỹ sư này đã trở lại làm việc bình thường tại Volvo Hà Nội dù trước đó, Volvo Hà Nội công bố đình chỉ hai kỹ sư trong 1 tháng.
Sáng 21/7, tại khu vực ngõ 45, đường Nguyễn Văn Linh, quận Long Biên, Hà Nội, chiếc siêu xe Ferrari 488 GTB lao như bay, mất lái, tông bật cây xanh ở vỉa hè. Người lái xe là kỹ thuật viên Phạm Văn Doanh của Volvo Hà Nội. Anh này lái thử siêu xe trước khi giao cho khách theo chỉ đạo của kỹ sư Đoàn Xuân Trường, Giám đốc xưởng dịch vụ. Chiếc Ferrari gặp nạn có giá về Việt Nam lên tới 23 tỷ đồng, khác với những chiếc 488 GTB khác chỉ từ 15-20 tỷ đồng bởi nó thuộc phiên bản cuối cùng sản xuất trước khi hãng siêu xe nước Ý chuyển sang dòng F8 Tributo (từ tháng 3/2019). Hơn nữa, chiếc siêu xe này được đặt trực tiếp với hãng Ferrari, thông qua đại lý Ferrari Newport Beach (Mỹ), sau đó mới chuyển về Việt Nam. Chính vì đặt riêng nên bên trong xe còn có tem logo khắc tên chủ xe H., là đặc điểm ít chiếc Ferrari nào ở Việt Nam có được.
Bạn có góc nhìn nào về trách nhiệm của các bên trong vụ tai nạn trên? Hãy chia sẻ bài viết phân tích về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ferrari VN lên tiếng vụ siêu xe 488 GTB đâm gốc cây ở Hà NộiTiếp sau Volvo Hà Nội, Ferrari Việt Nam dường như đang đứng ngoài vụ siêu xe Ferrari 488 GTB bị tai nạn đâm gốc cây. Hãng cho hay, chủ xe đã không chờ kỹ sư của chính hãng làm dịch vụ mà chỉ mua phụ tùng và tự thay thế ở ngoài." alt="Volvo Hà Nội đề nghị Ferrari Việt Nam có trách nhiệm với vụ siêu xe bị tai nạn" />
13 năm trước, trận sóng thần sau động đất đã xảy ra ở đây, 8 người đã kịp thoát nạn nhờ trèo lên cây.
Bức ảnh chụp cây du ở Kesennuma vào ngày 18/12/2023. Ảnh: Kyodo Theo Kyodo News, cây du được trồng trên một mỏm đất nhô ra Thái Bình Dương. Dù không ai biết chính xác chiều cao và tuổi của cây du nhưng họ luôn coi cây như một người bảo vệ cho địa phương. Mọi chuyện bắt nguồn từ một sự kiện có thật cách đây 13 năm.
Ngày 11/3/2011, trận động đất mạnh 9 độ richter kéo theo cơn sóng thần cao hơn 10m đã nhấn chìm cả ngôi làng. Theo số liệu từ Cơ quan Cảnh sát Quốc gia Nhật, số người chết vì thảm họa là 15.900 ca, 2.523 người khác vẫn mất tích.
Tám người dân địa phương vượt qua cơn sóng thần nhờ sự may mắn. Một chiếc thang trôi ngang qua, họ đã bắc thang trèo lên cây du. Tất cả đều thoát chết trong gang tấc.
Tác giả Keiko Onodera (trái) và Misato Kikuta, người vẽ tranh minh họa truyện. Ảnh: Kyodo Nhưng hiện tại, cây du đang dần khô héo do nhiễm mặn. Bà Keiko Onodera, 62 tuổi, một người dân trong vùng, mong muốn kể câu chuyện về cây du "anh hùng" trước khi quá muộn. Truyện có tựa đề Keyaki no Omoi(Suy nghĩ của cây du)được bà Onodera viết vào mùa đông năm 2020 và hoàn thành trong ba tháng.
Trong truyện, cây du được nhân cách hóa, kể lại trận sóng thần đang đến gần. Cây du nói: “Tôi đã ước rằng không ai trong số những người đang bám vào tôi rơi ra”.
Tác giả Onodera tâm sự: “Tôi muốn ghi lại hình ảnh của cây du trước khi nó biến mất”. Bà muốn câu chuyện của mình có thể len lỏi vào trái tim của những cư dân tới nay vẫn chìm đắm trong muộn phiền. Mọi người đi đánh cá, làm việc trên bãi biển, mang theo nỗi đau mất mất người thân và bạn bè của họ.
Tháng 5/2023, tác giả Onodera bắt đầu nghĩ tới việc đưa câu chuyện về cây du tới với những em nhỏ sinh sau thảm họa động đất và sóng thần.
Bà tình cờ gặp Misato Kikuta, sinh viên năm cuối Đại học Nghệ thuật và Thiết kế Tohoku. Cô gái 22 tuổi cũng là người sinh ra và lớn lên ở Kesennuma. Ngôi nhà của gia đình Kikuta, nằm gần cây du, đã bị sóng thần phá hủy hoàn toàn. Khi đó, Kikuta mới 9 tuổi và ông bà của cô nằm trong số 8 người thoát nạn nhờ trèo lên cây du.
Tranh minh họa trong truyện 'Suy nghĩ của cây du'
Ngay khi nghe lời đề nghị của bà Onodera, Kikuta đã nhận lời vẽ minh họa cho cuốn sách. Kikuta nói: “Tôi muốn đóng góp bằng mọi cách có thể”. Cô thực hiện một loạt ký họa về trải nghiệm của ông bà và khung cảnh cuộc sống ở làng trước khi thảm họa xảy ra. Bảy trong số các bức hình được tô màu.
Cuối tháng 10/2023, bà Onodera tổ chức buổi đọc truyện cho học sinh tiểu học ở Kesennuma, tất cả đều chăm chú lắng nghe. Các em cũng được ngắm nhìn những bức vẽ.
Kikuta bày tỏ, ban đầu, cô sợ ông bà của mình sẽ đau lòng khi nhớ lại trải nghiệm cay đắng của họ. Nhưng cả hai đều hài lòng với những bức tranh minh họa của cô.
Bà Onodera và Kikuta dự định giới thiệu truyện kèm hình vẽ trên YouTube. Đồng thời, họ có kế hoạch bổ sung thêm 8 bức vẽ nữa vào tác phẩm cuối tháng 3 năm nay. “Chúng tôi muốn tiếp tục kể câu chuyện cho tất cả mọi người, không chỉ về nạn nhân đã mất mà cả những người sống sót sau thảm họa”, bà Onodera nói.
Đoạt giải thưởng danh giá, nhà văn thừa nhận nhờ trí tuệ nhân tạo viết sách
Sau khi giành giải thưởng Akutagawa của Nhật, tác giả Rie Kudan tiết lộ đã nhận được sự trợ giúp từ ChatGPT." alt="Một cái cây cứu 8 mạng người trong sóng thần ở Nhật Bản" />Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm vừa đột ngột qua đời ở tuổi 69 vào chiều nay 20/4 tại nhà riêng ở Hà Nội. Thế là Hoàng Nhuận Cầm: "Trả cho em nước mắt, rơi ngang ngực đàn bà/ trả cho anh cát bụi, những đêm hành quân xa".
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm có vóc dáng nhỏ bé, nhưng nhanh nhẹn và hoạt bát. Ông không chỉ đóng góp cho thi ca, mà còn là tác giả kịch bản của nhiều bộ phim nổi tiếng như Đêm hội Long Trì, Hà Nội mùa đông 1946, Nhà tiên tri, Mùi cỏ cháy…
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm. Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm hôm qua còn phát biểu rất nồng nhiệt tại một cuộc hội thảo về kịch bản phim. Và chiều nay, theo kế hoạch, nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm làm khách mời của một chương trình phát thanh nhưng ông không có mặt. Khi mọi người tìm đến nhà riêng của nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm thì phát hiện ông đã qua đời.
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm sinh ngày 7/2/1952 tại Hà Nội. Ông là con trai của nhạc sĩ Hoàng Giác. Năm 1971, khi đang là sinh viên khoa Văn của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, chàng trai Hoàng Nhuận Cầm đã xung phong nhập ngũ vào binh chủng Phòng Không - Không Quân và chiến đấu tại chiến trường Bình Trị Thiên.
Nơi khói lửa, phẩm chất thi sĩ đã bộc lộ đầy đủ ở nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm. Những bài thơ đầu tiên của Hoàng Nhuận Cầm đã làm nao nức giới trẻ với Nghe chim kể chuyện trên đồi chốt hoặc Hoa súng tím vào trong mắt lắm mê say.
Năm 1976, Hoàng Nhuận Cầm giải ngũ, về lại giảng đường, rồi làm biên kịch ở Hãng phim truyện Việt Nam và Đài truyền hình Việt Nam. Sau tập thơ Những câu thơ viết đợi mặt trời in năm 1983, nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm có tập thơ Xúc xắc mùa thu đoạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1993. Đến năm 2007, nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm tập hợp những tác phẩm tâm đắc của mình để in tập thơ Hò hẹn mãi, cuối cùng em cũng đến.
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm bộc bạch về đời mình: "Mê thơ đến muốn chết và say điện ảnh đến phát mệt, cả hai tạo thành tình yêu cuộc sống, có lẽ đó là tất cả quá trình cống hiến văn học của tôi. Về sáng tác, tôi cố gắng không giống ai và không lặp lại mình, điều này được gửi gắm trong hai câu cuối của bài thơSông Thương tóc dài: "Mây trôi một chiều - Chim kêu một giọng, Anh một mình náo động một mình anh".
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm hào hoa nhưng lận đận. Qua nhiều lần hôn nhân đổ vỡ, thơ ông buồn hơn và sâu hơn. Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm hiểu ra: Thơ gõ cửa run run chùm chìa khóa/ Ai vu vơ tấy xóa mãi chân trời, nên ông quyết liệt với từng dòng số phận: Tất cả chúng ta thật lòng nói dối/ Tất cả chúng ta áo đẫm mồ hôi/ Tất cả chúng ta căn nhà chật chội/ Giữa cõi vô cùng vô tận mà thôi/ Tất cả chúng ta đều bị theo dõi/ Tất cả chúng ta sắp bị bắt rồi/ Tất cả chúng ta như bầy chó đói/ Ngửa mặt lên trời hóng bóng trăng rơi/ Tất cả chúng ta đều không vô tội/ Mỗi đêm một tờ giấy trắng mồ côi.
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm được trao Giải thưởng Nhà nước năm 2012. Nhắc đến ông, người yêu thơ luôn nhớ những vần điệu mượt mà: Mai đành xa sông Thương tóc dài/ Vạn Kiếp tình yêu xin gửi lại/ Xuân ơi xuân… lẽ nào im lặng mãi/ Hạ chưa về nhưng nắng đã Côn Sơn.
Bây giờ, nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm lặng lẽ bay theo mây trắng nghìn trùng, thật nhẹ nhàng như thơ ông từng viết: Một mai chết hết ăn năn/ Tôi nằm xuống đất không cần thở than.
Lê Thiếu Nhơn
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm qua đời
Nhà thơ Hữu Việt xác nhận với VietNamNet thông tin 'Bác sĩ Hoa súng' Hoàng Nhuận Cầm đã qua đời khoảng từ 15-17h chiều nay, 20/4, thọ 69 tuổi.
" alt="'Hoàng Nhuận Cầm: trả cho anh cát bụi, những đêm hành quân xa'" />Khách Tây đưa nhầm tiền 200.000 đồng, hành động của tài xế gây bất ngờ (Ảnh cắt từ video NVCC).
Tài xế trong đoạn clip, anh Lê Quân (ngụ tại TPHCM), cho biết sự việc xảy ra tối 26/11, trên chuyến xe do anh cầm lái.
Theo đó, anh có nhận chở hai vị khách quốc tịch Trung Quốc, cuốc xe được tính giá 140.000 đồng. Khi đến nơi, hai vị khách đưa cho anh 1 tờ 100.000 đồng, 1 tờ 200.000 đồng và 2 tờ 10.000 đồng.
Ban đầu, anh Quân không nhận ra nhưng sau khi kiểm tra lại, nam tài xế hiểu là khách nhầm mệnh giá tiền, nhầm tờ 20.000 đồng thành tờ 200.000 đồng, nên đã quay sang giải thích: "Anh đã đưa quá nhiều rồi. 20.000 đồng chứ không phải 200.000 đồng".
Một lát sau, hai vị khách mới hiểu và đưa lại tờ tiền đúng mệnh giá. Họ còn tỏ vẻ cảm kích, gật đầu cảm ơn và boa thêm cho nam tài xế.
Quân cho biết anh đã làm công việc này hơn 1 năm. Quá trình làm nghề anh từng gặp nhiều du khách chưa quen với mệnh giá tiền Việt, không ít người đưa nhiều hơn số tiền phải trả. Mỗi lần như vậy, anh luôn kiên nhẫn giải thích cho họ hiểu để không bị mất tiền "oan". Hành động đúng đắn, ngay thẳng đó để lại hình ảnh tốt đẹp trong mắt du khách nước ngoài.
"Đối với tôi, việc trả lại tiền khách như vậy là chuyện đương nhiên và có lẽ tài xế nào cũng sẽ làm như vậy. Thấy khách cảm kích trước hành động nhỏ của mình, tôi rất vui", Quân nói.
Nam tài xế kể, hành trình mưu sinh mỗi ngày của anh thường bắt đầu từ đêm muộn và kết thúc trong sáng ngày hôm sau, trung bình kéo dài 8-10 tiếng/ngày. Công việc với thời gian, lịch sinh hoạt bị đảo lộn khiến sức khỏe nam tài xế bị ảnh hưởng không ít. Để có được thu nhập 10-15 triệu đồng/tháng với nghề này, anh phải chấp nhận đánh đổi.
Đoạn video đăng tải trên mạng xã hội đã thu hút nhiều lượt xem và tương tác. Nhiều người bày tỏ sự ngưỡng mộ và ủng hộ hành động của nam tài xế.
" alt="Khách nước ngoài đưa nhầm tờ 200.000 đồng, hành động của tài xế gây bất ngờ" />
- ·Nhận định, soi kèo U21 Watford vs U21 Coventry, 20h00 ngày 31/3: Tiếp tục trượt dài
- ·Âm mưu hại chồng người tình của ngôi sao phim khiêu dâm
- ·Choáng với thú chơi lá kiểng bạc tỷ của những dân chơi ở Hà Nội
- ·Ferrari Việt Nam lên tiếng vụ siêu xe 488 GTB nát đầu do đâm gốc cây ở Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Real Betis vs Sevilla, 02h00 ngày 31/3: Cầm chân chủ nhà
- ·Bị đấm oan vì giúp người tai nạn giao thông
- ·Cầm hoặc chạm vào điện thoại di động khi lái xe bị phạt nặng cỡ nào ở Úc?
- ·Cách giữ lửa hạnh phúc của Tự Long, Xuân Bắc, Thành Trung
- ·Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3
- ·Nghề mới Life
Mai Hương chọn Minh Sang vì thấy anh chân thành và có công việc ổn định. Cặp đôi Trương Minh Sang (26 tuổi, Long An) và Giang Mai Hương (23 tuổi, Sóc Trăng) đã tổ chức lễ hỏi vào tháng 6 và sẽ chính thức về một nhà vào tháng 11 năm nay. Nên duyên vợ chồng chỉ sau 1 tháng khi được MC Cát Tường ghép đôi trong tập 9 Hẹn hò tốc độ, cặp đôi khiến ai cũng bất ngờ và vui mừng chúc phúc.
Được biết, Minh Sang và Mai Hương là cặp đôi đầu tiên kết hôn của chương trình, dù chỉ mới phát sóng hơn 10 số, xác lập kỉ lục mới về độ “mát tay” của bà mối Cát Tường.
Xuất hiện tại chương trình, Minh Sang - nhân viên quản lý toà nhà ở Thủ Đức, TP.HCM - có vẻ rụt rè, ít nói và có phần tự ti về ngoại hình khi chỉ cao 1m60.
“Đến với Hẹn hò tốc độlà một sự may mắn đối với mình. Mình không dám nghĩ là sẽ được chọn, vì chưa đáp ứng được các tiêu chí mà bạn nữ đưa ra” - nhà trai tâm sự.
Trước đó, tại chương trình, Mai Hương đã “bỏ qua” anh chàng Võ Trung Tính - cao 1m77, đẹp trai, cầm kỳ thi hoạ, hiện là nhà văn, làm marketing – để chọn Trương Minh Sang. Cả hai chàng trai đều rất nhiệt tình “tấn công” cô và sẵn sàng về Sóc Trăng ở rể.
Thậm chí, Mai Hương và Trung Tính còn có màn “thả thính” nhau rất lãng mạn. Tuy nhiên, cuối cùng Mai Hương vẫn chọn Minh Sang vì cảm nhận được sự chân thành của anh.
Mai Hương cũng bày tỏ mong muốn tìm kiếm một người đàn ông chững chạc, có công việc ổn định, lễ phép với người lớn.
Sau khi tìm hiểu kỹ hơn, Mai Hương càng thấy lựa chọn của mình là đúng đắn. Nói về quyết định chọn Minh Sang, dù anh không đáp ứng nhiều tiêu chí đề ra trước đó, Mai Hương cho biết: “Những yêu cầu và tiêu chí mình đưa ra trong chương trình lại trái ngược với sự lựa chọn của mình. Mình biết Hẹn hò tốc độ đã rất vất vả để có thể chọn lọc, tìm kiếm mẫu người theo tiêu chí của mình đưa ra, nhưng tại khoảnh khắc đó, mình mới thật sự nhận ra điều mình cần và lắng nghe sự mách bảo của trái tim, chứ không còn là cái nhìn về bên ngoài nữa. Ở anh Sang, sự chân thành đã khiến mình đưa ra quyết định lựa chọn, mình tin tưởng rằng anh sẽ là bờ vai vững chắc để có thể dựa vào”.
Ngay sau buổi ghi hình, Minh Sang đã nhiệt tình đưa Mai Hương về nhà, ra mắt các chị của bạn gái. Trong lần hẹn hò thứ hai, khi Minh Sang tiễn bạn gái về quê, hành động ga lăng của anh đã ghi điểm tuyệt đối trong mắt cô nàng.
“Tối đó mình lên xe về quê nhưng quên mang theo áo khoác, thấy vậy anh Sang cởi chiếc áo đang mặc và khoác lên cho mình, thật sự rất cảm động, mình cũng xem đây là món quà đầu tiên anh tặng” - Mai Hương hạnh phúc chia sẻ.
Dường như khoảng cách địa lý không là vấn đề trong câu chuyện tình yêu của cặp đôi này. Dù người làm việc tại TP.HCM, người lại ở tận Sóc Trăng nhưng cả hai thường xuyên thể hiện tình cảm, khoe những khoảnh khắc ngọt ngào trong những lần hiếm hoi gặp nhau. “Trong quá trình tìm hiểu, chưa lúc nào mình cảm thấy buồn vợ mình hết. Lúc nào cô ấy cũng mang đến cho mình tiếng cười và sự thoải mái. Trong mắt mình, Mai Hương là một em bé, cần được yêu thương, chăm sóc và lo lắng” - Minh Sang chia sẻ.
Minh Sang rất nhiệt tình trong mối quan hệ, từ lúc lên chương trình cho tới sau đó. Nhắc đến câu chuyện cầu hôn bất ngờ, Mai Hương cho biết cô vừa bối rối vừa vui khi bạn trai đề cập đến việc kết hôn. “Trong một chuyến đi chơi của cả hai ở Sóc Trăng, mình có hỏi: ‘Khi nào thì anh về đây nữa?’, anh Sang nhìn mình và nói: ‘Anh sẽ không bao giờ về đây một mình nữa, mà lần sau anh sẽ về với cha mẹ và ông bà để qua hỏi cưới em. Em đồng ý làm vợ anh nha? Anh muốn chăm sóc em cả cuộc đời này. Tuy hơi đường đột nhưng anh nghiêm túc và mong em đồng ý’. Dù chỉ mới gặp, hẹn hò với nhau nhưng bao nhiêu đó cũng cho mình cảm nhận được về hết tất cả con người anh và anh cũng vậy” - Mai Hương bày tỏ.
Lễ hỏi của cặp đôi Mai Hương và Minh Sang đã diễn ra vào ngày 17/6 vừa qua - sau đúng một tháng gặp và quen nhau tại chương trình. Hiện tại, cặp đôi đang chuẩn bị những thứ cần thiết cho lễ cưới vào ngày 14/11 sắp tới.
Cặp đôi kết hôn ở sân bay để kỷ niệm lần đầu gặp gỡ
Stephani và Jeff Hamilton (Mỹ) kết hôn vào ngày 15/7 tại sân bay quốc tế Indianapolis, nơi lần đầu tiên cả hai gặp mặt." alt="Cặp đôi kết hôn sau 1 tháng được Cát Tường mai mối tại hẹn hò tốc độ tập 9" />Sheikh Saud Bin Mohammed Al-Thani đã qua đời hai ngày trước khi chiếc đồng hồ được bán. Nguồn: Mirror.
Chiếc đồng hồ Patek Phillipe được ra đời vào năm 1933. Sản phẩm này được cho là đã mang đến những điều không may mắn và bi kịch cho chủ nhân của nó. Lời nguyền xuất phát từ người chủ đầu tiên, Henry Graves. Vào năm 1925, ông Graves đã làm việc với hãng đồng hồ huyền thoại Patek Phillipe với mong muốn tạo ra một chiếc đồng hồ phức tạp nhất thế giới.
Các nhà thiết kế đồng hồ tại Thụy Sĩ phải mất 3 năm để nghiên cứu và thêm 5 năm để hoàn thiện chiếc đồng hồ. Chiếc đồng hồ này được làm bằng vàng theo thiết kế chronograph với chuông Westminster. Nó cũng sở hữu lịch vạn niên, chu kỳ của mặt trăng, thời gian thiên văn, thiết bị dự trữ năng lượng, cũng như thông báo về thời gian hoàng hôn và bình minh tại New York. Với tổng cộng 24 điểm đặc biệt trong thuật đo thời khắc, Patek Phillipe mang biệt danh “đồng hồ phức tạp nhất hành tinh” trong 56 năm qua.
Với tổng cộng 24 điểm đặc biệt trong thuật đo thời khắc, Patek Phillipe mang biệt danh “đồng hồ phức tạp nhất hành tinh”. Nguồn: Mirror.
Đến đầu năm 1933, Graves đã được cầm trên tay chiếc đồng hồ theo ý muốn của mình. Tuy nhiên chỉ 7 tháng sau đó, người bạn thân nhất của ông ta đã chết; và một thời gian ngắn sau đó, con trai ông, George đã bị giết trong một vụ tai nạn xe hơi. Kể từ đó, giới truyền thông cho rằng những người sở hữu Patek Phillipe sẽ phải hứng chịu những tai họa khó lường.
Đàn ông đeo đồng hồ thường dễ thành công
Cỗ máy nhờ gian trên tay như nhắc nhở cánh mày râu hãy tận dụng từng phút để tạo nên những điều có ý nghĩa trong cuộc sống.
" alt="Chiếc đồng hồ 500 tỷ phức tạp nhất hành tinh và lời nguyền khiến ai cũng sợ" />Người dân giúp đỡ lực lượng y tế cấp cứu người bị tai nạn. Ảnh: Đình Hiếu Lại nói đến trách nhiệm chở người bị TNGT đường bộ đi cấp cứu, không chỉ là Công an; mà tất cả mọi người điều khiển phương tiện giao thông (đường bộ), khi đi qua nơi xảy ra TNGT đều có trách nhiệm như vậy (đã được quy định cụ thể rõ ràng trong khoản 3, điều 38, Luật Giao thông đường bộ).
Tuy nhiên, trên thực tế đối với mọi người người điều khiển phương tiện khi vô tình đi qua nơi xảy ra vụ TNGT, muốn thực hiện trách nhiệm chở người bị nạn đi cấp cứu cũng rất nhạy cảm, vì họ không thể loại trừ "làm ơn mắc oán", bị “đánh lận con đen” thành người gây ra TNGT,... Mà TNGT thì “muôn hình vạn trạng” về vị trí, địa điểm, thời gian, số người bị nạn,… Thế nên không phải trường hợp nào cũng quay được video clip làm chứng cứ chở người cấp cứu TNGT, như Thiếu tá Công an ở đầu bài viết.
Kể cả việc gọi điện thoại báo tin TNGT cho cơ quan Công an, Y tế, hoặc UBND nơi gần nhất (quy định trong mục c, khoản 2, điều 38, Luật Giao thông đường bộ), cũng không phải đơn giản. Thí dụ báo tin TNGT cho Công an, hoặc UBND nơi gần nhất là theo số điện thoại nào? Đã thế (nếu biết được số điện thoại), không phải cứ gọi điện đến là họ có người nhấc máy nghe luôn... Đó là 1 thực tế hiện nay.
Song tôi cho rằng đa số chúng ta, nếu ngẫu nhiên khi điều khiển xe đi qua nơi xảy ra TNGT, không nên sợ gì nhạy cảm, hãy cứ chở người bị nạn đi cấp cứu. Bởi vì cứu người TNGT là làm phúc như câu nói “cứu một người phúc đẳng hà sa”, nhiều hơn là trách nhiệm. Ngoài ra, đã là làm phúc thì đâu có sợ phải tội oan...
Sang một khía cạnh khác, tôi muốn kiến nghị lãnh đạo Bộ Công An cần quan tâm chỉ đạo thực hiện 1 số máy điện thoại để gọi báo TNGT. Thí dụ Công an có số máy 113, cứu hỏa có số máy 114 thì báo TNGT cần có số máy 11X, để góp phần cấp cứu kịp thời người bị nạn trên đường giao thông…
Độc giả Nguyễn Thành Lập
Bạn có góc nhìn hay trải nghiệm về việc đưa người tai nạn giao thông đi cấp cứu? Hãy chia sẻ bình luận ở dưới hoặc gửi bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xúc động: Cảnh sát giao thông cứu người ngất trong mưa bãoNhưng những hành động, nghĩa cử cao đẹp nồng ấm tình người trong mưa bão liên tục được chia sẻ và lan truyền trong cộng đồng." alt="Cứu người tai nạn giao thông là làm phúc nhiều hơn trách nhiệm" />
Nguyễn Đức Vĩnh cho biết hiện tại cậu ít đi diễn để tập trung cho việc học. Cậu đặt mục tiêu xây nhà, mua xe để phụ giúp gia đình và phục vụ việc đi diễn. Chia sẻ vớiZing, Đức Vĩnh cho biết nhờ việc đi diễn, hiện cậu thực hiện được phần nào giấc mơ.
“Tôi sống khép kín, giao tiếp tế nhị hơn"
- Đức Vĩnh giành chiến thắng Vietnam Got Talent khi mới 8 tuổi. Sự nổi tiếng khi còn quá nhỏ tuổi đã thay đổi cuộc sống của anh như thế nào?
- Sau khi đăng quang Vietnam Got Talent, tôi đi diễn miết. Thời điểm bận rộn nhất, một tuần tôi thường diễn 2, 3 show. Thỉnh thoảng cũng có thời điểm tôi diễn 2 show một ngày. Khi ngoài Bắc, gia đình tôi có nhiều người thân ở đó nên việc di chuyển đỡ vất vả, được mọi người hỗ trợ. Nếu diễn trong TP.HCM, tôi tự bắt xe.
Tôi vẫn nhớ, thời điểm đó, khi ra đường tôi được biết đến nhiều hơn, gia đình bạn bè cũng vui vẻ, tự hào chúc mừng chiến thắng của tôi. Tuy nhiên, đối với tôi, là quán quân thì về nhà hoặc tới trường, tôi vẫn là chính mình thôi.
Đặc biệt, nhiều năm đi diễn giúp tôi trưởng thành và tế nhị hơn trong cách giao tiếp, trò chuyện với mọi người.
- Còn ít tuổi, anh đã học cách tế nhị, kín kẽ trong giao tiếp. Đức Vĩnh có bao giờ thấy mọi người xung quanh nhận xét anh già trước tuổi?
- Thay đổi lớn nhất của tôi chính là suy nghĩ, cách sống. Tôi sống khép kín, tế nhị hơn, không nói quá nhiều chuyện riêng tư ra ngoài. Tôi nghĩ không riêng người nổi tiếng mà ai cũng vậy, càng lớn họ càng chín chắn hơn. Tôi chững chạc trong từng tình huống. Với bạn bè, tôi vẫn chơi theo kiểu con nít thôi. Còn với công việc tôi cần suy nghĩ kỹ càng hơn.
Đức Vĩnh năm 2015 và hiện tại. Ảnh: NVCC.
- Việc sống khép kín có khiến bạn bè ngại kết giao với anh?
- Tôi cũng có nhiều bạn bè nhưng không dám nhận bạn thân. Tôi không biết lý do nhưng có nhiều chuyện đã xảy ra khiến tôi không dám nhận ai là bạn thân. Chắc do người ta không thích chơi nên tôi cũng không muốn níu kéo. Khi người ta đã không hiểu thì dù cố giải thích, kết quả cũng vậy thôi.
- Trong những năm qua, ngoài việc tham gia một số game show, Đức Vĩnh khá im ắng. Vì sao?
- Chỉ có hai chương trình tôi tâm đắc nhất là Vietnam Got Talentvà Tuyệt đỉnh song ca nhínăm 2017. Phần lớn thời gian tôi vẫn dành cho việc học. Tôi đang học lớp 9 và sắp chuyển cấp nên việc học là ưu tiên hàng đầu. Đi hát chỉ để duy trì hình ảnh, giọng hát và làm quen sân khấu. Ngoài ra, từ năm ngoái, do dịch bệnh nên lịch diễn của tôi ít.
- Anh có sợ khán giả lãng quên, danh tiếng không còn như trước?
- Sự nổi tiếng cũng tùy duyên. Nếu nghề chọn mình và Tổ thương thì mai mốt cũng nổi tiếng thôi. Mỗi người có con đường và số lượng khán giả khác nhau, không ai giống ai nên tôi không lo lắng vấn đề đó.
- Việc vỡ giọng có phải một phần lý do khiến anh đi hát ít hơn?
- Việc vỡ giọng không ảnh hưởng nhiều. Giọng của tôi hiện tại không thay đổi quá nhiều, ồm nhưng ấm hơn trước đây. Ngoài ra, tôi cũng học thanh nhạc để mỗi khi xuống nốt thấp hay lên nốt cao, giọng vẫn ổn chứ không bị bể.
Nhưng đương nhiên, khi vỡ giọng và đi hát, tôi cũng nhận nhiều lời chê. Mọi người đã quen với hình ảnh cậu bé "Thị mầu” ngày xưa chất giọng trong trẻo, lảnh lót nên thấy lạ lẫm khi tôi vỡ giọng.
Tuy nhiên, lớn lên, làm sao giọng tôi như ngày xưa được. Con trai ai cũng phải trải qua giai đoạn như vậy mà.
Đức Vĩnh cho biết âm nhạc vẫn là mục tiêu hàng đầu. Ảnh: NVCC.
“Tôi đặt mục tiêu mua nhà, mua xe”
- Anh có buồn khi nhận những bình luận trái chiều vì vỡ giọng?
- Tôi không lo lắng việc vỡ giọng bởi xác định tinh thần từ mấy năm trước. Tôi thấy bình thường và coi những bình luận trái chiều là lời góp ý chân thật để cố gắng. Tôi thấy không có gì phải buồn khi đọc những bình luận như thế bởi mai này lớn lên, đi hát nhiều hơn, tôi cũng phải trải qua chuyện đó.
- Vì sao có sở trường tuồng, chèo nhưng Đức Vĩnh thời gian qua chuyển hướng dân ca, bolero?
- Việc tôi hát dân ca, bolero một phần vì lượng show diễn của những thể loại âm nhạc này ổn định hơn. Phần khác tôi muốn thử thách bản thân với những điều mới mẻ.
Nếu cứ trung thành với những hình ảnh quen thuộc sẽ một màu và có thể khán giả cảm thấy nhàm chán.
Ngoài ra, tôi có hát nhạc trẻ nhưng chưa đi diễn mà chỉ tham gia các hoạt động văn nghệ tại trường lớp. Tôi chủ yếu tập luyện bằng cách nghe nhiều ca khúc xem các anh chị xử lý bài hát như thế nào. Tôi đang bước vào giai đoạn vỡ giọng nên cũng phải đi học thanh nhạc.
- Anh đặt mục tiêu thế nào trong tương lai?
- Thời gian qua, thành tích học tập của tôi vẫn ổn, năm nào cũng được học sinh giỏi. Sau này, ca hát và nghệ thuật vẫn là mục tiêu hàng đầu. Ý định của mẹ là cho tôi thi nhạc viện ở Hà Nội hoặc trường sân khấu, điện ảnh. Nếu không hát, tôi có thể diễn xuất.
Nhưng nếu không có duyên với nghệ thuật, tôi muốn chuyển sang kinh doanh. Tôi thấy các chị trong gia đình cũng kinh doanh và có vẻ không khó khăn lắm.
Ngoại Hình của Đức Vĩnh sau 6 năm đăng quang. Ảnh: NVCC.
- Đức Vĩnh từng đặt ra mục tiêu mua nhà, xe để phụ giúp gia đình. Hiện giấc mơ đó được anh thực hiện đến đâu rồi?
- Tôi cũng tích góp được khoản tiền chắc đủ mua nửa căn nhà nhỏ cho 3 mẹ con sống. Tiền đi diễn, mẹ và chị tôi giữ. Chỉ lúc nào cần thiết để sắm trang phục, học thanh nhạc, văn hóa, mẹ mới trích một khoản tiền ra dùng. Số còn lại là vẫn giữ trong tài khoản ngân hàng.
Những năm qua, kinh tế gia đình cũng ổn bởi tôi học nội trú, mẹ nấu ăn trong trường. Với những show diễn nhỏ, tôi thường tự lo trang phục, trang điểm để tiết kiệm chi phí.
- Về ngoại hình, Đức Vĩnh của hiện tại đã thay đổi thế nào so với thời điểm anh mới đăng quang?
- Hiện tại, tôi mới cao hơn 1,6 m. Tôi vẫn lùn lắm nên đang cố gắng tập luyện để cải thiện chiều cao. Ngoài ra tôi cũng chăm chút trang phục, ngoại hình. Chắc chỉ có khi đi chợ, tôi mới dám mặc quần áo bình thường.
(Theo Zing)
Những bí mật về quán quân Got Talent Đức Vĩnh
Cậu bé 8 tuổi quê Bắc Ninh có thể ngồi thiền trong hai giờ, không thích chơi game, chỉ mê xem phim, ca nhạc, nghịch nhưng rất sạch sẽ.
" alt="Cậu bé được nghệ sĩ Thành Lộc gọi là thần đồng Việt giờ ra sao?" />
- ·Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Otelul, 21h30 ngày 31/3: Cửa dưới thất thế
- ·Chuyện chưa kể về kiến trúc sư giàu có, sở hữu hơn 20 căn nhà ở phố cổ
- ·Vẻ đẹp hút hồn của 3 ngôi trường bước ra từ phim Hàn
- ·Cụ bà 71 tuổ có bằng lái cho 11 loại phương tiện
- ·Nhận định, soi kèo Bilbao vs Osasuna, 23h30 ngày 30/3: Giữ vững top 4
- ·Món ngon: Cách làm kẹo lạc vừng giòn tan rồm rộp, ăn mãi không chán
- ·Theo dấu chân văn chương trải nghiệm Tết trăm miền
- ·Thầy dạy lái nổi tiếng chỉ ra nguyên nhân siêu xe Ferrari đâm gốc cây ở Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Brondby, 23h00 ngày 30/3: Tiếng vọng từ quá khứ
- ·Độ giàu có và thú chơi ngông của 3 công tử khét tiếng trời Nam