Phố trong làng tập 31: Sức khoẻ của Đông chuyển biến nặng

Thể thao 2025-03-30 16:36:02 1

tập 31 phim Phố trong lànglên sóng tối 22/12,ốtronglàngtậpSứckhoẻcủaĐôngchuyểnbiếnnặcoi bóng đá trực tiếp Nam (Anh Tuấn) vội vàng chạy vào bệnh viện gặp Ngọc (Ngọc Anh) khi nghe tin Đông (Đức Hiếu) phải cấp cứu lại trong khi trước đó đã qua cơn nguy kịch.

"Họ kết luận như thế nào? Sao lại thành ra thế này?", Nam hỏi Ngọc.

Theo lời Ngọc, sức khỏe Đông vẫn ổn nhưng anh bỗng dưng kêu chóng mặt rồi lịm dần đi. Cũng may, Đông được cấp cứu kịp thời vì đang ở bệnh viện.

Cũng trong tập này, Hiếu (Duy Hưng) nghi ngờ mối quan hệ giữa tên tội phạm đã bị bắt có liên quan tới Thuận (Tuấn Anh) - anh họ Hoài (Trần Vân).

Hiếu muốn lên công an xã thăm dò tình hình mặc bạn gái can ngăn. "Việc cái thằng trốn trại chơi với lão Thuận thì có vi phạm pháp luật đâu, công an người ta biết hết rồi", Hoài nói.

Đáp lại, Hiếu nói: "Cái cách chúng nó nhìn nhau ý, không phải quan hệ bình thường đâu".

Liệu sức khỏe của Đông có chuyển biến xấu tới mức ảnh hưởng tính mạng? Phố trong làng tập 31 sẽ lên sóng tối 22/12.

Hà Lan

Khán giả đòi bỏ xem 'Phố trong làng' nếu công an Đông chết

Khán giả đòi bỏ xem 'Phố trong làng' nếu công an Đông chết

Trích đoạn preview Phố trong làng tập 30 lên sóng tối nay 21/12 tiết lộ cảnh công an xã Đông phải đi cấp cứu chưa rõ sống chết, nhiều khán giả đòi bỏ xem phim nếu thần tượng của mình hết vai.

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/251b599355.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Santos de Guapiles vs Deportivo Saprissa, 9h00 ngày 28/3: Chủ nhà có điểm

Trí tuệ nhân tạo 3.jpg
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang dần trở thành công cụ đắc lực của con người trong nhiều lĩnh vực. Ảnh minh họa: VNN

Tiếp theo, để được bảo hộ theo pháp luật Việt Nam, tác phẩm của AI phải đáp ứng điều kiện “do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác”(theo Khoản 3 Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005 sửa đổi, bổ sung bởi Luật số 36/2009/QH12 ngày 19/6/2009 và Luật số 07/2022/QH15 ngày 16/6/2022).

Tại đây, chúng ta cần xác định tác giả của tác phẩm của AI trong ba đối tượng sau: AI, người tạo ra AI và người đưa ra yêu cầu để AI để tạo ra tác phẩm báo chí.

Hiện nay, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam định nghĩa tác giả “là ngườitrực tiếp sáng tạo tác phẩm”(theo Khoản 4 Điều 1 Luật số 07/2022/QH15 ngày 16/6/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ), và Công ước Berne về Bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật mà Việt Nam gia nhập từ năm 2004 cũng quy định rõ Công ước này bảo hộ “Tác phẩm của các tác giả là công dâncủa một trong những nước là thành viên của Liên hiệp dù những các tác phẩm của họ đã công bố hay chưa”(Điều 3 Công ước năm 1971 về việc bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật).

Như vậy, vì AI không phải là con người, nên không được pháp luật Việt Nam công nhận là tác giả của tác phẩm báo chí.

Hai đối tượng còn lại là người tạo ra AI và người đưa ra yêu cầu để AI tạo ra tác phẩm báo chí đều không “trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình” để tạo ra tác phẩm của AI nên cũng không được công nhận là tác giả của tác phẩm của AI, cụ thể: Người tạo ra AI chỉ tạo ra AI, sau đó AI sẽ tự tạo ra các tác phẩm, người tạo ra AI không có hoạt động sáng tạo để tạo ra các tác phẩm này; Người đưa ra yêu cầu để AI tạo ra tác phẩm cũng không trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm, mà chỉ đơn thuần đưa ra ý tưởng, yêu cầu để AI tự tạo ra tác phẩm.

Những phân tích nêu trên cho thấy: Tuy tác phẩm của AI có thể được công nhận là tác phẩm báo chí, nhưng việc không xác định được tác giả cho tác phẩm của AI đã khiến tác phẩm này rơi vào tình trạng chưa rõ cơ sở pháp lý để được bảo hộ theo pháp luật Việt Nam.

Vậy các tác phẩm của AI có thể được sử dụng như thế nào?         

Tình trạng “chưa rõ cơ sở pháp lý để được bảo hộ” nêu trên đặt tác phẩm của AI trước kịch bản không rõ ràng: Có phải bất kỳ tổ chức, cá nhân nào cũng có thể sử dụng tác phẩm này? 

Tuy nhiên, kể cả câu trả lời là có, thì chúng tôi cho rằng phạm vi sử dụng tác phẩm của AI không được trùng lặp với các quyền tác giả và quyền của chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm này (nếu có) theo pháp luật Việt Nam.

Trí tuệ nhân tạo 4.jpg
Với lĩnh vực báo chí, chúng ta chỉ cần cung cấp vài câu mô tả đơn giản cho một công cụ AI bất kỳ, công cụ này có thể dễ dàng trả lại một bài báo hoàn thiện. Ảnh minh họa: VNN

Về nguyên tắc, tác giả - người sáng tạo ra tác phẩm là xuất phát điểm của quyền tác giả để được thụ hưởng các quyền lợi phát sinh từ tác phẩm, cũng như được pháp luật bảo vệ trước những hành vi xâm phạm đến quyền tác giả của mình. Như đã phân tích ở phần trên, vì chưa có cơ sở để xác định tác giả cho tác phẩm của AI, nên bất kỳ chủ thể nào tự nhận là tác giả đối với tác phẩm của AI để hưởng lợi từ quyền tác giả đối với tác phẩm đó đều không phù hợp pháp luật Việt Nam và có rủi ro dẫn đến các cáo buộc về đạo nhái, đạo đức hành nghề và gây ra các tranh chấp phức tạp về bản quyền báo chí. 

Cách thức phát hiện trường hợp sử dụng tác phẩm của AI chưa phù hợp pháp luật

Trong mức độ gợi mở của bài viết này, chúng tôi xin phép tạm gác lại sự cần thiết của các quy định pháp luật xác định bản quyền các tác phẩm của AI, để đưa ra yêu cầu cần được giải quyết trước tiên là phải xác định được tác phẩm nào là tác phẩm của AI. Để thực hiện được yêu cầu này, chúng ta cần một giải pháp, công cụ kết hợp các nền tảng công nghệ (như Blockchain, Big Data, AI) có chức năng rà soát và phát hiện được mức độ giống nhau giữa tác phẩm báo chí được công bố và các tác phẩm của AI, từ đó đánh giá các hành vi sử dụng tác phẩm của AI có phù hợp pháp luật hay không.

Bằng chức năng và nhiệm vụ của mình, Trung tâm Bản quyền số (DCC) thuộc Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) hân hạnh được làm cầu nối giữa những tác giả, nhà báo, đơn vị báo chí với các đơn vị cung cấp công nghệ, dịch vụ pháp lý và các cá nhân, đơn vị liên quan trong lĩnh vực báo chí để cùng phát triển các giải pháp toàn diện, hiệu quả trong công cuộc bảo vệ bản quyền báo chí trên nền tảng số trong kỷ nguyên AI.

Hoàng Đình Chung(Giám đốc Trung tâm Bản quyền số)
Trương Minh Toàn(Trưởng Phòng Pháp chế Trung tâm Bản quyền số)

">

Bản quyền đối với tác phẩm báo chí được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo

Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’

Tuy nhiên, các tòa soạn cần phải thiết lập các hướng dẫn và chính sách rõ ràng về việc sử dụng AI không chỉ trong nội bộ, mà còn cho độc giả.

2. Tường phí 'Freemium'

Nhiều tổ chức tin tức đang thử nghiệm các mô hình thu phí đa dạng, bao gồm tường phí "freemium", kết hợp của hai từ free (miễn phí) và premium (cao cấp). Mô hình này cho phép độc giả truy cập các bài viết cơ bản miễn phí, nhưng muốn đọc nội dung chất lượng cao, độc quyền phải đăng ký.

Tường phí freemium giúp các tờ báo duy trì lượt xem trang ở một mức nhất định và quảng cáo đóng vai trò là trụ cột doanh thu. Một số phương tiện truyền thông đã áp dụng mô hình freemium là Daily Mail của Anh và trang tin tiếng Đức Blick.

social media news source 1536x1024.jpeg
Báo chí phải thay đổi để thích nghi với xu hướng tiêu thụ tin tức thay đổi nhanh chóng. Ảnh: metamorworks

3. Nội dung dọc B2B

Là một nguồn thu khác bổ sung cho mô hình B2C truyền thống, các hãng tin đang dần chuyển sang B2B. Qua đó, họ cung cấp nội dung kinh doanh thích hợp cho doanh nghiệp hơn là độc giả cá nhân. Cung cấp nội dung chuyên biệt cũng là một cách để tạo sự khác biệt trong bối cảnh báo chí hiện nay.

"Trong một thế giới kỹ thuật số dư thừa, bạn cần phải tìm ra ‘sự quý hiếm’ của mình. Tìm được nó, bạn sẽ tìm thấy giá trị của mình. Tìm thấy giá trị của mình, bạn có thể quyết định giá cả", Juan Senor, Chủ tịch hãng tư vấn truyền thông Innovation Media Consulting, cho biết. Một số ví dụ về các hãng tin đã áp dụng mô hình này là Financial Times, Groupe Sud Ouest của Pháp và Watchmedia của Đan Mạch.

4. Nhấn mạnh tính xác thực

Xác thực ngày càng quan trọng hơn với sự ra đời và trỗi dậy của AI cũng như ảnh hưởng của mạng xã hội. Khi dành nguồn lực để bảo đảm nội dung tin tức dựa trên sự kiện có thật và chính xác, tòa soạn có thể củng cố niềm tin của độc giả và nâng cao sức mạnh thương hiệu. Từ đó, họ có thể trả tiền để đọc tin tức của những tòa soạn mà họ tin tưởng. Như vậy, việc xác thực cũng có ý nghĩa từ góc độ kinh doanh. AFP là tờ báo hàng đầu trong điều này.

Theo ông Senor, “báo chí đóng vai trò như một người kiểm tra thông tin sẽ là ‘giá trị gia tăng’ mới. Mọi người sẽ trả tiền để xác minh tin giả”.

5. Bán tin theo gói

Gói sản phẩm tin tức đã xuất hiện được một thời gian. Theo New York Times,người dùng trả tiền tăng trưởng một phần nhờ những người đăng ký các gói bao gồm tin tức, game và gợi ý sản phẩm.

Các thành phần trong gói có sự đa dạng và biến đổi, lan sang các ngành công nghiệp khác. Chẳng hạn, độc giả có thể đăng ký một trang web tin tức và được giảm giá trên các nền tảng phát nội dung giải trí trực tuyến.

(Theo Korea Times)

">

AI trong tòa soạn, tường phí freemium và các xu hướng mới của báo chí

友情链接