Soi kèo tài xỉu bàn thắng HAGL vs Hà Nội FC, 17h00 ngày 31/5
(责任编辑:Thế giới)
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
Mướp là một loại rau xuất hiện vào mùa hè, có vị mềm, ngọt, rất giàu chất dinh dưỡng và giúp giảm cân. Có nhiều cách để chế biến món mướp, trong đó có món mướp xào.
Tuy nhiên nếu không biết cách, món mướp xào dễ bị hút dầu và có màu đen do quá trình oxy hóa. Điều này ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ và cảm giác ngon miệng.
Trong lý giải dưới đây, đầu bếp đã chỉ ra một sai lầm mà nhiều người nội trợ mắc phải.
Theo đó, sau khi cắt gọt, mọi người thường cho ngay mướp vào xào, đây là một sai lầm lớn khiến mướp xào bị nhũn và đen.
Để có món mướp xào ngon, sau khi gọt vỏ và cắt miếng vừa ăn, bạn hãy rắc muối rồi ướp trong 5 phút.
Trước khi xào, hãy rửa sạch muối và để ráo nước. Như vậy, món mướp xào sẽ có màu xanh đẹp mắt, không bị thấm dầu và ăn sẽ ngon hơn.
Linh Giang(Theo Sohu)
Cách nấu chè đậu đỏ thơm ngon, đơn giản
Chè đậu đỏ là món ăn thơm ngon, bổ dưỡng, được nhiều người ưa chuộng. Cách nấu chè đậu đỏ khá đơn giản. Bạn hãy tham khảo cách nấu chè đậu đỏ tại nhà nhanh chóng và tiện lợi dưới đây.
" alt="Tiết lộ của đầu bếp giúp món mướp xào có màu xanh đẹp mắt" />Tiết lộ của đầu bếp giúp món mướp xào có màu xanh đẹp mắt- Đẩy người đồng tính phải rời bỏ địa phương là tội ác?
Tết thiếu nhi, phụ huynh chơi nổi bằng quà 'khủng'
" alt="Cảm động chuyện tình đôi vợ chồng 100 tuổi" />Cảm động chuyện tình đôi vợ chồng 100 tuổi - -Những định kiến xã hội, những lối mòn giáo dục, những cách nhìn thủ cựu về“sex” - đã đến lúc cần phải thay đổi. Một người trẻ khi đọc về câu chuyện “bậtđèn xanh cho con gái 18 tuổi quan hệ” mạnh dạn chia sẻ suy nghĩ của mình.
Bằng cái nhìn của một người trẻ thuộc thế hệ trẻ, bạn chia đọc ở địa chỉemail [email protected] cho rằng, đã đến lúc cần sự thay đổi trong quan niệmđạo đức và cách giáo dục trong gia đình về “chuyện ấy”. Những bi kịch từ thực tếcuộc sống mà bản thân bạn trẻ này chứng kiến, trải nghiệm sẽ là dẫn chứng thuyếtphục hơn bất cứ lập luận, lý thuyết suông nào: “Cháu 22 tuổi, và nhiều bạn bè,đàn em của cháu đã rơi vào tình trạng dở khóc dở cười vì không biết gì về QHTD!”
" alt="Giáo dục Á Đông lảng tránh thứ 'đồi trụy' ấy!" />Giáo dục Á Đông lảng tránh thứ 'đồi trụy' ấy!Thậm chí, người ta đã không còn giật mình với những câu chuyện kiểu như: Một đứa trẻ lớp 6, lớp 7 đã biết lén xem phim sex; Đôi tình nhân 13, 14 tuổi ngang nhiên ôm hôn nhau trước cổng trường…; Hoặc bi đát hơn, là những bà mẹ đinh ninh con mình bé bỏng để rồi choáng váng khi con ôm bụng bầu khi vẫn còn “teen”. (ảnh minh họa) - Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs BG Pathum United, 18h00 ngày 18/1: Cửa dưới thắng thế
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Strasbourg, 2h45 ngày 20/1: Chủ nhà ra oai
- Vợ chồng 9x bán con 2 tháng tuổi lấy tiền chia nhau
- Tuyên án vụ bé 5 tuổi tử vong do bị bỏ quên trong xe đưa đón ở Thái Bình
- Subaru Forester giảm giá hơn 200 triệu cạnh tranh xe lắp ráp
- Nhận định, soi kèo Lens vs PSG, 22h59 ngày 18/1: Đâu dễ bắt nạt
- “Yêu” như cướp giật trong chuồng cọp 10m2
- Cười ra nước mắt với những ông chồng chăm vợ đẻ
- Nhà phố rộng 380 m2 với 3 phòng ngoài trời hình vòm độc đáo ở TP.HCM
-
Nhận định, soi kèo Besiktas vs Samsunspor, 22h59 ngày 18/1: Những vị khách khó ưa
Phạm Xuân Hải - 18/01/2025 05:25 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细] -
- “Ngày nào bữa ăn cũng chỉ có một món thịt, đậu hoặc trứng và một món rau, góigọn trong 50 ngàn. Một tuần chỉ được mua hoa quả một lần. Chồng bảo con đã cósữa bổ sung dinh dưỡng, vợ chồng ăn thế là đủ chất, ăn nhiều béo lại mất cônggiảm cân”, chị Giang kể.>> Ngửa tay xin chồng chính tiền mình làm ra
" alt="'Em tiêu cái gì mà lắm thế!'" /> ...[详细] -
Chờ bạn gái trang điểm cả tiếng đồng hồ và cái kết chia tay trong mưa
Hôm ấy vì mình vừa đi về cùng đứa bạn nên tiện đường, cũng sắp tới giờ hẹn với người yêu nên mình đến nhà em luôn mà không quay về nhà nữa. Mình tới nơi trước giờ hẹn tầm 15 phút, gọi điện bảo người yêu: "Em ơi anh tới rồi". Em: "Gì sớm á. Chờ em chút nha em trang điểm đã".Mình ok xong yên chí là em biết mình đang chờ dưới nhà rồi, nên cứ thế đứng đợi em trước cửa. Căn bản cũng chẳng được ai mời vào cơ, cửa nhà em vẫn đóng.
15 phút, rồi nửa tiếng trôi qua, mình chưa thấy em xuống. Mình cũng nghe trước cái chuyện là bọn con gái đi đâu thường chuẩn bị kỹ càng lắm, trang điểm chải tóc xịt nước hoa này nọ, áo váy thử lên xuống nữa, nên mình cố chờ, không gọi điện thoại giục em, sợ em cuống rồi lại cáu với mình.
Cứ 5 phút trôi qua mình lại tự dằn lòng "chắc sắp xuống rồi, chờ 5 phút nữa thôi". Nhưng rồi mãi chẳng thấy em đâu cả.
Hôm đấy lại đúng cái hôm Hà Nội mưa giông vần vũ. Gió thổi tốc cả áo sơ mi với đầu tóc của mình, bụi tung mù mịt, trời đỏ quạnh, mây cuồn cuộn xong một lúc là ào ào đổ mưa. Mình không thấy em gọi điện hỏi xem mình có làm sao không, cũng không thấy em chạy xuống mở cửa cho mình vào trú, mình đứng đợi ở cửa, ướt lướt thướt.
Đang nóng hầm hập mồ hôi mồ kê nhễ nhại tự nhiên mắc mưa nên mình lạnh. Lúc em rất xinh đẹp bước xuống mở cửa thì mình đã run lập cập, bợt bạt cả môi rồi. Mình rất giận, mình hỏi em làm cái gì trên nhà mà lâu vậy. Em lại tròn mắt hỏi lại mình: "Có 1 tiếng mà lâu á? Con trai đợi con gái trang điểm 1 tiếng là bình thường, bạn em người yêu nó còn phải đợi nó đến 2 tiếng ý!".
Dù người yêu mình lúc đấy rất xinh mà tự nhiên mình thấy em vô duyên quá thể. Mình bảo "anh chờ em cả tiếng, mưa ướt lướt thướt cả người, em không quan tâm hỏi han, không xuống mở cửa cho anh vào, bây giờ em nói chờ em là bình thường, em có não không hả?". Rồi mình quay xe đi về, bảo hai đứa chia tay.
Về đến nhà thấy người yêu mình nhắn tin: "Tôi không có não mới nhận lời yêu anh. Đúng là đồ gia trưởng". Mình block em luôn không nói nhiều.
Cái vấn đề ở đây không phải sự chờ đợi trong một tiếng đồng hồ, yêu nhau đợi nhau cả đời còn được, vấn đề nằm ở chỗ là, em không hề quan tâm đến mình, chỉ ích kỷ nghĩ cho một mình em thôi.
Theo Dân Trí
'Mỗi cái chuyện đi ăn không bóc tôm' mà bị bạn gái đòi chia tay
Anh chàng "đệ nhất cục súc" đăng đàn kể chuyện mới đây bị bạn gái dằn dỗi đòi chia tay, tất cả cũng chỉ vì anh này không bóc tôm cho bạn gái khi cả hai đang đi ăn cùng một cặp bạn thân khác.
" alt="Chờ bạn gái trang điểm cả tiếng đồng hồ và cái kết chia tay trong mưa" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1: Bám đuổi ngôi đầu
Chiểu Sương - 18/01/2025 10:31 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Chết cười với chuyện ngoại tình ở nông thôn
...[详细] -
Theo chân đội xe 0 đồng vào nơi 'ai cũng muốn đi ra'
Anh Chính trên chuyến xe chở hàng miễn phí 24/24 của mình. Tình nguyện vào nơi "ai cũng muốn ra”
4h chiều, vẫn chưa kịp ăn bữa trưa, anh Trần Văn Chính (32 tuổi, tài xế đội xe chở hàng miễn phí 24/24) lại tất tả chuẩn bị lên đường. Anh nói, đã đến giờ lấy cơm tại các bếp ăn từ thiện để chở đi phát cho khu cách ly, bệnh viện dã chiến…
Gửi vội bộ đồ bảo hộ cùng đôi bao tay y tế, anh mời chúng tôi lên xe sau khi đã xịt khử khuẩn ca-bin. Trên đường đi, anh kể, từ đầu tháng 6, khi tình hình dịch bệnh phức tạp, công ty nơi anh làm việc kích hoạt đội xe chở hàng miễn phí 24/24 đến các khu cách ly, bệnh viện dã chiến.
Công ty kêu gọi tinh thần tự nguyện từ các tài xế vì đây là nhiệm vụ nguy hiểm, có nguy cơ lây nhiễm cao. Anh quyết tâm tham gia. Chỉ tay về phía một khu cách ly, anh nói: “Lúc đầu, bạn bè, gia đình cũng lo lắng lắm vì tôi cứ nhất định đi vào nơi ai cũng muốn đi ra. Nhưng tôi đã hạ quyết tâm”.
Trước khi nhận cơm đi phát, anh tranh thủ gửi rau, củ, quả cho bếp cơm từ thiện. “Ngồi trên xe, di chuyển qua các tuyến đường, tôi thấy nơi đâu cũng có các lực lượng thực hiện công tác chống dịch. Lúc này, cả nước đang đoàn kết chống dịch, mình đâu thể ngồi yên”, anh nói thêm.
Quả thực, anh chẳng thể “ngồi yên”. Từ ngày đội xe được các hội, nhóm thiện nguyện biết đến, anh liên tục được họ liên hệ. Một ngày làm thiện nguyện của anh bắt đầu từ 7h sáng và kết thúc lúc 11h đêm, thậm chí kéo dài đến 4h sáng hôm sau.
Anh kể: “7h sáng, tôi đi giao rau củ quả cho các bếp ăn từ thiện ở các quận, 10h30 đi lấy cơm ở các bếp cơm giao cho những khu cách ly, phong tỏa, bệnh viện… đã lên danh sách. Sau đó, tôi đi nhận gạo, nhu yếu phẩm từ các cơ quan chức năng, chở đến nơi cần phát. Chiều, tôi lại chạy đến các bếp cơm, nhận cơm đi phát”.
Ngoài việc nhận cơm, anh còn nhận các loại nước ép từ mạnh thường quân để chuyển vào bệnh viện cho y, bác sĩ. “Phát xong, tôi đến điểm các mạnh thường quân tập kết rau củ quả để nhận hàng. Nhận xong, tôi phải đi giao ngay trong đêm cho các bếp ăn để họ bảo quản, chế biến. Nếu chậm trễ, thực phẩm sẽ hư hỏng, không tươi ngon. Những hôm hàng về nhiều, đến tận 4h sáng hôm sau, tôi mới về nhà”, anh kể thêm.
Suốt 1 tháng qua, anh hầu như ăn, ngủ trên xe. Thậm chí, anh bận đến nỗi không có thời gian gọi, nhận cuộc gọi từ vợ con ở quê. Mệt mỏi cộng thêm việc mất nước do phải “giam mình” trong bộ đồ bảo hộ suốt nhiều giờ liền, sau một tháng, anh gầy đi trông thấy.
Trên cabin xe chất đầy những bộ đồ bảo hộ, găng tay y tế, dung dịch sát khuẩn… chúng tôi di chuyển chầm chậm trên đường. Mỗi khi xe chạy ngang qua khu vực có khu phong tỏa, cách ly, anh lái xe chậm lại như muốn quan sát xem nơi ấy có đang được ai đó gửi, phát quà hay không. Xe dừng đèn đỏ, anh vội vàng cầm tờ danh sách các điểm nhận cơm, rau củ quả lên để ghi vào trí nhớ.
Chuẩn bị lên đường, chuyển cơm vào bệnh viện điều trị bệnh nhân nhiễm Covid-19. “Phải đồng lòng mới mong sớm thắng đại dịch”
4h30 chiều, xe đến bếp cơm. Trên vỉa hè, những tình nguyện viên đang tất bật chuẩn bị các phần cơm, canh, nước ép. Mùi thơm từ gian bếp khiến chúng tôi ngỡ như đang bước vào một nhà hàng hạng sang với những món ăn thuần Việt.
Anh Chính đỗ xe, mở cửa. Nhân viên bếp cơm lần lượt chất những phần cơm thơm phức, nóng hổi lên thùng xe. Công việc hoàn tất sau ít phút ngắn ngủi. Anh ra hiệu cho chúng tôi mặc bộ đồ bảo hộ, đeo găng tay để chuẩn bị chở cơm vào bệnh viện gửi cho các bác sĩ.
Mọi công đoạn đều được anh và nhân viên bếp cơm thực hiện nhanh, gọn để hạn chế tối đa thời gian tiếp xúc với nhau. Anh nói, ngoài mục đích giảm thiểu thời gian tiếp xúc, việc nhận cơm thật nhanh còn mang ý nghĩa nhân văn.
“Mọi việc phải diễn ra thật nhanh để khi đến tay người cần, hộp cơm, bịch canh còn ấm, nóng. Nếu không, những phần cơm nghĩa tình, tâm huyết của các mạnh thường quân, bếp ăn sẽ không trọn vẹn. Đó cũng là yêu cầu tự chúng tôi đặt ra và cố gắng thực hiện cho bằng được”, anh Chính chia sẻ.
Chuyển cơm vào bệnh viện trong bộ đồ bảo hộ rộng thùng thình, nóng nực, vướng víu. 5h chiều, xe đến bệnh viện. Chúng tôi ngồi trên xe, chạy thẳng qua cổng có bảng thông báo “khu cách ly”. Trong bộ đồ bảo hộ rộng thùng thình, vướng víu, chúng tôi cùng anh chuyển những phần cơm được bếp cơm nấu cho các y bác sĩ. Rời khỏi cabin xe có máy lạnh, ngay lập tức, chúng tôi cảm nhận được sự ngột ngạt từ bộ đồ bảo hộ.
Chỉ ít phút, người chúng tôi đã mướt mồ hôi. Anh Chính nói, có như thế mới cảm nhận được sự vất vả của các y, bác sĩ nơi tuyến đầu chống dịch. “Nhiều hôm, tôi thấy các bác sĩ lộ rõ vẻ mệt mỏi. Họ chịu áp lực quá lớn. Phải mặc bộ đồ bảo hộ kín mít trong thời gian dài, ra mồ hôi nhiều, mất nước cộng thêm áp lực công việc khiến họ mệt mỏi vô cùng”, anh chia sẻ.
Việc gửi tặng cơm của chúng tôi cũng diễn ra trong “tích tắc”. Gửi lời chào, chúc sức khỏe các y bác sĩ, anh xịt khuẩn toàn xe rồi “lùa” chúng tôi lên cabin. Anh nói phải tranh thủ từng phút vì còn phải xuống Củ Chi lấy rau, củ, quả về gửi cho các bếp nấu.
Những phần cơm ấm nóng, nước ép trái cây mát lạnh được anh Chính chuyển đến y, bác sĩ đang ở tuyến đầu chống dịch. Anh Trần Mạnh Thái, Giám đốc công ty kích hoạt đội xe chở hàng miễn phí nói trên, cho biết, anh sớm nhận thấy sự cần thiết của việc vận chuyển thực phẩm đến các khu cách ly, bệnh viện dã chiến suốt thời gian dịch bệnh. Do đó, từ đầu tháng 6, anh tách riêng 5 xe tải 2,5 tấn và 1 xe bán tải của công ty để lập đội xe chở hàng 0 đồng.
Anh nói: “Công ty kết nối với mạnh thường quân ở các tỉnh gửi thực phẩm hỗ trợ TP.HCM chống dịch. Khi họ chở thực phẩm đến cửa ngõ TP.HCM, công ty sẽ điều đội xe này ra nhận hàng về chuyển cho các bếp cơm. Tùy theo số lượng hàng hóa, chúng tôi sẽ điều các loại xe phù hợp, nếu cần thiết có thể điều cả container đến hỗ trợ miễn phí”.
“Chúng tôi sẽ duy trì đội xe cho đến khi hết dịch. Hơn bao giờ hết, lúc này, mỗi chúng ta nếu giúp được gì trong việc chống dịch đều phải cố gắng. Không còn đường nào khác, tất cả phải chung tay, đồng lòng mới sớm đẩy lùi, chiến thắng dịch bệnh”, anh chia sẻ thêm.
Bài, ảnh:Nguyễn Sơn
Đội xung kích đặc biệt: Giám đốc, xe ôm 'đua' nhau chuyển cơm phát thịt
10h trưa mỗi ngày, đội phát cơm, thực phẩm di động xuất phát. Họ chở theo cơm, rau củ, quả... rong ruổi trên khắp các tuyến đường để tìm, gửi cho người cần.
" alt="Theo chân đội xe 0 đồng vào nơi 'ai cũng muốn đi ra'" /> ...[详细] -
Đi bộ buổi sáng nên chọn lúc mấy giờ?
Đi bộ là một trong những hình thức tập luyện đơn giản nhất và nhiều người chọn đi vào buổi sáng. Đây là cách đơn giản và hiệu quả để duy trì thể lực, tạo năng lượng tích cực cho cả ngày.Tuy nhiên, việc xem xét yếu tố như thời gian đi bộ có thể khuếch đại lợi ích tối đa từ bài tập nhẹ nhàng này. Việc quyết định thời gian đi bộ phù hợp cần cân nhắc kỹ lưỡng lịch trình ngủ, mục đích đi bộ, mục tiêu thể dục, địa hình và điều kiện thời tiết.
Trước khi mặt trời mọc
Đi bộ trước khi mặt trời mọc mang lại sự yên tĩnh của đường phố vắng vẻ và không khí trong lành. Thời điểm này lý tưởng cho những ai thích sự yên tĩnh, muốn hòa mình với thiên nhiên mà không bị phân tâm. Không khí trong lành, mát mẻ trước bình minh tốt cho sức khỏe phổi, nhiệt độ mát mẻ đảm bảo việc đi bộ thoải mái.
6h30 đến 8h
Đi bộ vào buổi sáng từ 6h30 đến 8h là sự cân bằng giữa yên tĩnh và thực tế. Mặt trời đã mọc, cung cấp đủ ánh sáng nhưng chưa quá gay gắt.
Đi bộ trong thời gian này giúp cơ thể tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, tổng hợp vitamin D. Tuy nhiên, những người làm việc ca sáng có thể gặp khó khăn khi kết hợp thói quen này.
...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
Hư Vân - 19/01/2025 10:45 Kèo thơm bóng đá ...[详细]
Nhận định, soi kèo NEC vs Fortuna Sittard, 22h45 ngày 19/01: 3 điểm ở lại
Người vô gia cư Sài thành không bị bỏ rơi nhờ món quà trong đêm
Đêm xuống, nhóm tình nguyện Đêm Sài Gòn lại đem quà đi phát tặng người nghèo. “Biệt đội” Đêm Sài Gòn
Trong những ngày giãn cách, TP.HCM như say ngủ. Chỉ mới 18h, cả những cung đường nhộn nhịp nhất của thành phố cũng lặng im. Chính vào lúc này, nhóm tình nguyện Đêm Sài Gòn lại “hội quân”, chuẩn bị chở quà đến hỗ trợ người vô gia cư đang chật vật cùng cái đói.
Trưởng nhóm Nguyễn Vương Trường Thành (27 tuổi, ngụ TP.HCM) cho biết, Đêm Sài Gòn thành lập từ tháng 6/2016. Ban đầu, mỗi tháng, nhóm tổ chức đi phát quà đêm 2 lần cho người vô gia cư.
Đối tượng nhóm thiện nguyện này nhắm đến để hỗ trợ là người vô gia cư, nghèo khó. “Nhưng khi dịch bệnh bùng phát, thành phố thực hiện việc giãn cách, nhóm nhận thấy người vô gia cư, người nghèo thật sự khó khăn. Nếu không có những chương trình thiện nguyện của cộng đồng, họ sẽ càng thêm thắt ngặt. Thế nên, nhóm quyết định đi tặng quà mỗi đêm”, Thành chia sẻ.
Quà của nhóm là những phần bánh mì tươi, sữa, bánh bông lan, chà bông… Thành nói, nhóm chọn tặng các loại thực phẩm trên thay vì phát cơm bởi chúng bảo quản được trong thời gian dài. Người vô gia cư có thể để dành, chống đói được lâu hơn so với cơm hộp.
Những người lao động bị thất nghiệp do dịch bệnh cũng được nhóm hỗ trợ. Trước khi dịch bệnh căng thẳng, mỗi lần đi phát quà, nhóm khoảng 20 tình nguyện viên tập hợp tại số 19 đường Hoa Cau, quận Phú Nhuận, TP.HCM. Khoảng 20h, các thành viên chia nhau thành từng nhóm nhỏ, chở theo 1.000 phần quà, rong ruổi trên những tuyến đường có nhiều người vô gia cư để gửi tặng.
Thành nói, sau Chỉ thị 16, nhóm vẫn tiếp tục duy trì việc tặng quà. Tuy nhiên, nhóm đã hạn chế số lượng thành viên đi phát quà vào mỗi đêm. Thay vì gần 20 người như trước, bây giờ, nhóm chỉ cắt cử 4-5 thành viên đi phát.
Mỗi đêm, nhóm chia nhau chở 1.000 phần quà đi phát cho người cần. Các thành viên mỗi người đi mỗi quận, không tụ tập. Việc tặng quà cũng diễn ra trong thời gian ngắn, hạn chế tối đa việc tụ tập đông người. Thành chia sẻ: “Đêm 9/7 là đêm đầu tiên nhóm đi tặng quà sau Chỉ thị 16. Đường sá vắng vẻ, nhóm cũng ít gặp người vô gia cư hơn. Nhưng chính lúc này, nhóm thấy thương các cô chú ấy hơn”.
“Bởi họ chính thức thất nghiệp. Công việc mưu sinh thường ngày như: Bán vé số, nhặt ve chai, bán hàng rong, thậm chí ăn xin… đều bị ngưng hoạt động. Không có thu nhập, họ đã khổ giờ lại càng khổ hơn”, Thành chia sẻ thêm.
Các phần quà của nhóm là bánh mì, bánh ngọt, bánh bông lan… “Không để bà con đói”
Nam thanh niên kể rằng, mỗi đêm đi phát quà là những kỷ niệm, xúc cảm khác nhau. Đặc biệt, hình ảnh người vô gia cư ùa đến đứng đợi nhận quà khi thấy xe của nhóm từ phía xa luôn khiến Thành xúc động.
Khi nhận quà, nhiều người đã không cầm được nước mắt. Bởi sau Chỉ thị 16, họ không chỉ thất nghiệp và nhiều hội nhóm từ thiện cũng tạm ngưng hoạt động. Vì thế, người vô gia cư cũng không còn nhận được nhiều sự hỗ trợ như trước.
Thành viên Diệu Hiền tặng quà một cụ già trong đêm. Thế nên, khi nhận được quà, họ rất vui. Họ cảm nhận thấy mình không bị bỏ rơi. Thấu hiểu nỗi lo lắng ấy, Thành và các thành viên cố gắng vận động mạnh thường quân hỗ trợ để có thêm được những phần quà cho người cần.
Đến nay, ngoài việc chở quà đi phát mỗi đêm, nhóm đã thành lập được 6 điểm tặng quà cố định vào buổi sáng tại các địa chỉ: số 1032 Nguyễn Văn Quá (phường Đông Hưng Thuận, quận 12); 221 Thống Nhất (quận Tân Phú); 19 Hoa Cau (quận Phú Nhuận); 252 Lê Văn Khương (phường Thới An, quận 12); 110 đường 17 (phường Tân Kiểng, quận 7) và 361/19/20B Bình Đông, phường 15, quận 8.
Một thành viên khác của Đêm Sài Gòn hỗ trợ bà cụ nhặt ve chai. Tuy vậy, với khẩu hiệu “Quyết tâm không để bà con đói”, Đêm Sài Gòn vẫn chủ động thực hiện việc đem quà đến tận tay người cần. Mai Thị Diệu Hiền, thành viên của nhóm cho biết, nhóm chọn cách đi phát quà ban đêm vì ban ngày, người nghèo, vô gia cư đã được nhận sự hỗ trợ từ nhiều hội, nhóm thiện nguyện khác.
10/7 là đêm thứ 2, Hiền nhận quà đi phát cho người nghèo, vô gia cư sau Chỉ thị 16. Chuyến đi này, cô gái 29 tuổi cùng người bạn đồng hành rong ruổi qua quận 4, quận 7, quận 8. Đêm ấy, Hiền ghé thăm người đàn ông mang bệnh hiểm nghèo cô gặp từ đêm hôm trước.
Diệu Hiền lặng lẽ để lại phần quà cho người đàn ông hành nghề chạy xích lô thất nghiệp sau Chỉ thị 16. Hiền kể: “Anh ấy bị ung thư đại tràng. Trước giãn cách, anh dắt con đi bán vé số mưu sinh. Con anh đã 12 tuổi nhưng vẫn mù chữ. Bây giờ không được bán vé số, thất nghiệp, anh đành đi xin cơm ăn qua ngày”.
“Tôi đến tận nơi để xác minh thông tin, tặng quà, hỗ trợ tiền phòng trọ cho cha con anh. Lúc tôi gửi tiền, anh ấy khóc nhiều lắm. Anh xúc động vì nhận được sự giúp đỡ giữa lúc cuộc sống khó khăn nhất”, Hiền chia sẻ thêm.
Cụ già vô gia cư ấm lòng khi nhận được những phần bánh mì, sữa để chống đói. Suốt hành trình tặng quà cho người vô gia cư giữa đêm, cô gái và bạn đồng hành lặng lẽ di chuyển trên những tuyến đường liên quận. Đến đoạn đường Nguyễn Trãi (quận 5, TP.HCM), Hiền nhìn thấy người đàn ông tóc đã nhuốm bạc, ngủ vùi trên chiếc xe xích lô cũ kỹ.
Cô gái không dám đánh thức người đàn ông có vẻ ngoài khắc khổ. Hiền nhẹ nhàng đặt lên chiếc xe phần quà rồi lặng lẽ rời đi. “Những người đã ngủ, tôi đi khẽ, đặt nhẹ phần quà bên cạnh rời đi. Người còn thức, tôi đến xin gửi quà và chào tạm biệt bằng cách chúc họ nhiều sức khỏe. Bây giờ chúng tôi chỉ biết chúc họ có sức khoẻ”, cô gái chia sẻ.
Nguyễn Sơn
Ảnh nhân vật cung cấp
Hot boy ăn chay mỗi ngày đi trao cơm cho người nghèo khó khăn
Hình ảnh chàng trai cao lớn, hai tay bưng hộp cơm trao cho từng người vô gia cư, cụ già bán vé số hay người nhặt ve chai... một cách cẩn thận và lễ phép khiến ai nhìn thấy cũng bất giác ấm lòng.
" alt="Người vô gia cư Sài thành không bị bỏ rơi nhờ món quà trong đêm" />
- Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
- Đàn bà và khát vọng làm giàu
- Cô giáo 23 tuổi phải chăm 5 em ruột, không có thời gian đau buồn
- Chết lặng khi xem được phim sex của con
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01: Sức mạnh nhà vô địch
- “Yêu” như cướp giật trong chuồng cọp 10m2
- 'Bảng thông báo lạ' của bà chủ quán ăn khiến shipper ấm lòng