您现在的位置是:Thế giới >>正文
Tuyển Việt Nam, mối lo tiềm ẩn về những người hùng của thầy Park
Thế giới69316人已围观
简介Những khó khăn nhìn thấy...Chẳng phải đến lúc này những khó khăn dành cho HLV Park Hang Seo mới xuất...
Những khó khăn nhìn thấy...
Chẳng phải đến lúc này những khó khăn dành cho HLV Park Hang Seo mới xuất hiện,ểnViệtNammốilotiềmẩnvềnhữngngườihùngcủathầlịch âm hom nay đúng hơn khi FIFA lẫn AFF lần lượt dời lịch vòng loại World Cup 2022 và AFF Cup sang năm sau đẩy ông thầy người Hàn Quốc vào thế rất kẹt.
Khó mà không kẹt, khi năm tới ông Park phải hoàn thành 4 nhiệm vụ quan trọng cùng tuyển Việt Nam tại vòng loại World Cup 2022, AFF Cup và U22 Việt Nam ở vòng loại U23 châu Á tới SEA Games 31 trong khoảng thời gian gấp gáp, chồng chéo.
![]() |
Mất nhiều trụ cột như Đình Trọng vì chấn thương là khó khăn |
Không dễ để thuyền trưởng người Hàn Quốc đạt được thành công với lịch thi đấu như thế. Đã vậy HLV Park Hang Seo còn khó có thể đủ lực lượng mạnh nhất nhằm chinh phục những đỉnh cao mới với bóng đá Việt Nam trong năm 2021.
Những Duy Mạnh, Đình Trọng mới chỉ “ướm” ngày trở lại vì chấn thương, cùng lúc rất nhiều trụ cột vẫn đang thể hiện phong độ nhợt nhạt dù V-League 2020 đã đi qua gần một nửa chặng đường.
Và tất nhiên, với phần còn lại của mùa bóng 2020 những rủi ro khác dành cho các học trò là vẫn có thể xảy ra bất cứ lúc nào khiến thuyền trưởng tuyển Việt Nam thực sự như ngồi trên đống lửa.
đến rủi ro tiềm ẩn khác
Việc bị động thời gian, cầu thủ chấn thương... rõ ràng là những khó khăn có thể khiến HLV Park Hang Seo “vỡ trận” vào năm sau. Nhưng điều mà giới chuyên môn, người hâm mộ lo lắng hơn cả lại nằm ở chỗ dường như thuyền trưởng tuyển Việt Nam đang... mất bóng.
Có thể thấy, sau 2 năm thành công gần như ở mọi mặt trận khiến các cầu thủ tuyển Việt Nam cảm thấy no đủ danh hiệu cũng như dư dả tiền bạc, nên với những gì đang diễn ra khiến nhiều người phải lo cho ông Park.
![]() |
nhưng đối với chiến lược gia người Hàn Quốc, chuyện các học trò xao nhãng công việc mới đáng sợ hơn cả |
Không phải tất cả đều đánh mất mình, cũng chẳng hoàn toàn thiếu khát vọng nhưng sự xao nhãng là có thật. Nói không ngoa, phong độ của phần lớn những người hùng ở tuyển Việt Nam lúc này đang rất đáng báo động.
Nhìn tất cả những gì xảy ra sau tấm HCV SEA Games 30, đủ thấy dường như mối quan tâm của Quang Hải, Bùi Tiến Dũng, Tiến Linh... giờ không còn đặt hoàn toàn vào bóng đá giống như trước đây khi bị san sẻ với ánh hào quang showbiz, tình cảm trai gái.
Trong khi đó, chuyện sút giảm phong độ (dù có lý lẽ là chấn thương) mà những chiến binh thực thụ như Trọng Hoàng, Quế Ngọc Hải... cho thấy kể từ đầu mùa giải đến lúc này dường như cũng có nguyên nhân của sự nếm đủ vinh quang khiến câu chuyện phấn đấu nỗ lực vì thế mà ít hơn.
Khó có thể trách các cầu thủ xao nhãng bởi đây là tâm lý rất đỗi bình thường khi vinh quang tới dồn dập. Chưa kể phần đông trong số đó còn rất trẻ, điều kiện kinh tế quá dư giả lại càng chẳng khó tập trung vào mỗi bóng đá.
Sự xao nhãng này hi vọng sẽ sớm qua, và những người hùng của bóng đá Việt Nam quay trở lại. Mong là như vậy.
Xuân Mơ
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Botev Vratsa, 21h30 ngày 14/4: Tiếp tục chìm sâu
Thế giớiHồng Quân - 13/04/2025 20:24 Nhận định bóng đ ...
【Thế giới】
阅读更多Cứ ra khỏi nhà là bố chồng lại mở tủ quần áo của con dâu để đếm
Thế giới- Không biết có ai như em không? Sau 6 năm làm dâu, càng ngày em càng thấy căm ghét bố chồng, thậm chí đã có lúc em chỉ mong ông ấy chết sớm đi để cuộc sống gia đình em được yên ấm. Không được sàm sỡ, bố chồng mượn cớ "xử" con dâu"> ...
【Thế giới】
阅读更多Xem trực tiếp giải quần vợt US Open 2024 trên MyTV
Thế giớiTiếp nối giải quần vợt Wimbledon 2024 diễn ra vào tháng 7 vừa qua, cuối tháng 8 này người hâm mộ tiếp tục đón xem giải quần vợt Mỹ mở rộng US Open 2024.
Theo thông lệ hàng năm, US Open là giải Grand Slam thứ tư và cũng là giải đấu cuối cùng trong năm của làng banh nỉ. Đây là giải quần vợt trên sân cứng được tổ chức hàng năm trong khoảng thời gian hai tuần tại Trung tâm quần vợt quốc gia Mỹ - USTA Billie Jean King ở Flushing Meadows, Queens, New York.
US Open 2024 sẽ khởi tranh từ ngày 26/8 và kết thúc vào ngày 8/9. Đây cơ hội để tay vợt trẻ Carlos Alcaraz khẳng định tài năng và tên tuổi của mình sau chức vô địch Wimbledon 2024 vừa qua.
Giai đoạn vòng loại của giải diễn ra từ ngày 19 - 22/8. Loạt trận đấu sẽ diễn ra từ ngày 26/8 và kết thúc vào ngày 8/9 với trận chung kết đơn nam, cũng là tâm điểm chú ý lớn nhất của US Open 2024.
US Open 2024 được phát sóng trực tiếp tại Việt Nam với bản quyền thuộc về Truyền hình MyTV của Tập đoàn VNPT. Người hâm mộ có thể xem trọn vẹn giải đấu này trên 2 kênh thể thao độc quyền SPOTV và SPOTV2 của MyTV với đa nền tảng: smart TV, smartphone, máy tính bảng (mytv.com.vn/tai-ve) hoặc PC/Laptop (mytv.com.vn). Bỏ lỡ sự kiện trực tiếp, người hâm mộ vẫn có thể xem lại các giải đấu đã phát trên 2 kênh và xem highlights, tin tức trên chuyên mục SPOTV (mytv.com.vn/spotv/) của MyTV.
Ngoài ra, để phục vụ khán giả theo dõi US Open 2024, MyTV cung cấp các gói dịch vụ hấp dẫn:
Gói cước SPOTV10dành riêng cho thuê bao VinaPhone với giá chỉ 10.000 đồng, cho trải nghiệm 24h chất lượng. SPOTV10 cung cấp nhiều giải đấu đỉnh cao trên các chùm kênh thể thao chuyên biệt SPOTV, VTVcab như: Motor GP, WTT, BWF, Wimbledon, US Open; Golf The Masters, The Open, RSL, Premier League, Serie A, Bundesliga... Cùng với đó là kho highlights, tin tức thể thao mới nhất. Ngoài ra, gói cước này còn có ưu đãi 5 GB Data truy cập mạng và nhiều phút gọi nội mạng, ngoại mạng miễn phí. Để đăng ký gói SPOTV10, thuê bao VinaPhone soạn tin nhắn với cú pháp SPOTV10 gửi 900.
Gói cước Nâng cao Plusdành cho thuê bao di động của mọi nhà mạng tại Việt Nam. Khán giả có thể lựa chọn mua gói cước này theo ngày, tuần hoặc tháng. Đặc biệt, Nâng cao Plus đang có chính sách ưu đãi giảm giá 50% khi mua theo tháng, chỉ còn 32.500 đồng/tháng (giá gốc 65.000 đồng). Với gói cước này, khán giả có thể thưởng thức trọn vẹn US Open 2024 cũng như nhiều giải đấu quốc tế chỉ có trên chùm kênh SPOTV độc quyền của MyTV, khám phá kho giải trí chất lượng và được tặng kèm gói phim Galaxy Play cao cấp. Mua gói trực tiếp tại: https://shop.mytv.vn/
Bên cạnh sự kiện chính, MyTV còn mang đến cho người hâm mộ chuỗi chương trình đồng hành với các khách mời có tiếng trong giới quần vợt như: Cựu HLV trưởng đội tuyển quần vợt Việt Nam Trương Quang Vũ và VĐV Trịnh Linh Giang - Huy chương bạc đơn nam SEA Games 2021. Cùng với đó là các tin tức, highlights của giải đấu được cập nhật hàng ngày.
Với các gói dịch vụ đa dạng và ưu đãi hấp dẫn, MyTV sẽ mang đến cho người yêu thể thao những khoảnh khắc thể thao tuyệt vời và trải nghiệm xem phong phú.
Liên hệ tổng đài miễn phí 18001166 để được tư vấn và hỗ trợ.
Doãn Phong
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Chia điểm trong cơn mưa bàn thắng?
- Chồng bò ra từ gầm giường đâm “tình địch” chết tại chỗ
- Những kiêng kị trong lễ tiễn Táo quân, bài trí ban thờ năm Tân Sửu
- Người Đà Lạt chi tiền tỷ mua củ giống hoa nhập ngoại về trồng Tết
- Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 23h00 ngày 12/4: Nỗ lực trụ hạng
- Hai “thái cực” của kiếp chung chồng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4: Phải thắng thôi Los Blancos
-
Lần đầu tiên anh gọi chị bằng “mày” là ở giữa chốn đông người, sau khi anh nhận được điện thoại phàn nàn từ phía công ty đối tác, cúp máy rồi mà anh vẫn không giấu được bực tức, chửi đổng. Lúc đó chị đang tay xách nách mang theo đúng kiểu bà mẹ cả lo lần đầu đưa con đi công viên, vừa lên tiếng nhờ anh một tay, anh dấm dẳng: “Đi có một chút mà dọn cả cái nhà theo”. Chị thấy vẻ mặt anh căng thẳng nên tỏ ra quan tâm: “Có chuyện gì vậy anh?”, không ngờ anh gầm gừ: “Mày lo cho con đi, không lo xong thì đừng có nói”.
Dù sau đó về nhà, anh đã nhũn nhặn giải thích lý do chữ “mày” nhưng cảm giác bị mắng oan vẫn quanh quẩn theo chị cả khi lên giường ngủ. Giá mà anh vừa ghì lấy chị vừa thì thầm vài câu dịu ngọt, có thể chị đã quên, sẽ không khổ sở tưởng tượng những điều tệ hại tiếp theo. Cô bạn thân sau khi biết chuyện đã tỉnh bơ cười: “Nhiều cặp vợ chồng “mày, tao” bùm chéo suốt ngày nhưng ra đường vẫn cứ ngời ngời. Lần đầu nên vậy, lần sau là quen thôi, cũng bình thường”, nghe mà não lòng.
Rồi cũng tới lần đầu tiên chị bị ăn cái tát của anh. Trước giờ biết tính chồng thô bạo và nóng nảy, chị luôn dặn mình nín nhịn. Chỉ vì tính toán tiền nong, xài nhiều xài ít, gửi biếu nội, ngoại chút quà... mà cả hai lôi ra trăm chuyện tủn mủn từ thời vợ chồng son, dây mơ rễ má cả những chuyện chẳng liên quan. Trong phút chốc, chị quên mất… câu thần chú: “Nín nhịn, nín nhịn” của mình... Tát vợ xong, anh hậm hực bỏ đi, để chị ngồi nhìn theo, bẽ bàng với cảm giác năm ngón tay thô bạo còn rát trên mặt. Chị nhớ thời con gái, các chị em trong nhà vẫn thường bảo nhau: “Sau này đừng bao giờ để chồng đánh. Đánh được cái đầu tiên sẽ đánh cái thứ hai, thứ ba”. Giờ chị đang trải nghiệm cái tát đầu tiên, bất lực và sợ hãi nghĩ chồng mình rồi sẽ “quen tay” mỗi khi anh tranh cãi mà đuối lý…
Chị chở con đi, như mọi cuối tuần, hai mẹ con vẫn quanh quẩn với nhau ở nhà bà ngoại, nhưng mẹ chị nhận ra ngay nỗi u uất trong lòng cô con gái út… Mẹ chị thở dài kể, ngày xưa ba từng đánh mẹ vài lần, có lần còn ra tay ngay giữa chợ, nhưng chẳng lẽ vì thế mà bỏ nhau. Ngay cả chồng chị hai, người đàn ông mẫu mực và thành đạt nhất trong mấy người anh rể, người mà chị luôn ngưỡng mộ, cũng từng “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” với vợ, đến nỗi chị hai phải nhập viện, nhưng anh chị đã vượt qua giai đoạn tăm tối đó để êm ấm đến giờ. Quan trọng là sau chuyện không hay đó ta rút ra được điều gì. Để xảy ra xô xát lần đầu giữa hai vợ chồng không hoàn toàn là lỗi của đàn ông. Để xảy ra lần tiếp theo, tiếp nữa thì càng xét đến lỗi của người đàn bà… Nghe mẹ phân tích mà chị buồn rũ người.
Rồi thì lần đầu tiên anh đi suốt đêm không về, lần đầu tiên chị bắt gặp anh thậm thụt nhắn tin cho một nữ đồng nghiệp, lần đầu tiên chị phát hiện anh có quỹ đen…
Họp lớp sau 15 năm ra trường, chưa tới mười người mà đến bốn người đã ly hôn. Duy trì mỗi tháng gặp nhau và hàng ngày cập nhật thông tin trên Facebook, dần dần thân tình hơn, mỗi người biết được hoàn cảnh thật của nhau. Năm người phụ nữ còn lại, trong đó có chị, thì hết ba người tâm sự đã từng ngoại tình. Người thứ tư thú nhận đang có những phút xao lòng. Chị ngần ngừ mãi mới kể thật, tám năm gắn bó với người mà chị không yêu, chị chỉ ước gì mình trở nên vô cảm. Nhưng, ngoài chồng ngoài vợ thì chị không dám. Cô bạn có “thâm niên” ngoại tình nghe vậy, cười chua chát: “Lần đầu thì tớ run lắm chứ, nhưng mãi rồi quen. Mấy ổng cũng ăn vụng lung tung, dại gì mình chung thủy”. Cô bạn khác có vẻ nghiêm túc: “Không giữ được chồng thì… giữ được mình cũng tốt. Chứ lỡ một lần, khó dừng lại được…”.
Cũng từ những buổi họp lớp đó, chị gặp lại anh bạn học năm nào. Chị bối rối trước ánh mắt đăm đắm, không dám nghe trọn câu tán tỉnh của anh. Biết đàn ông nhiều khi quen thói trêu hoa ghẹo nguyệt, chị cũng cố cười theo câu đưa đẩy, để rồi về nhà đối diện với người chồng vô tâm, gia trưởng, chị bỗng bâng quơ tiếc cho mình. Anh sẽ để chị phải chịu đựng những lần đầu tiên nào nữa? Trong cuộc đời của mỗi người phụ nữ, phải chăng bất kỳ chuyện gì, chỉ cần vượt qua được lần đầu tiên thì sau đó mọi thứ sẽ trở nên dễ dàng hơn?
Lần đầu tiên chị nằm bên chồng, giật mình khi thấy mình đang nghĩ về người nào khác... Và, cũng là lần đầu tiên chị khổ sở nhận ra mình cứ mãi vấn vít những “lần đầu tiên”, mà không hề chuẩn bị tâm thế hay tìm cách gia giảm, tránh né những lần sau đó…
(Theo Phunuonline)" alt="Bị ám ảnh 'lần đầu tiên'">Bị ám ảnh 'lần đầu tiên'
-
Minh họa từ Internet.
Khi anh chị về nước, cũng đúng lúc kinh tế Việt Nam bắt đầu mở cửa. Khá nhanh nhạy với thời cuộc, lại đồng vợ đồng chồng, anh chị bắt tay vào kinh doanh. Tuy nhiên, phần lớn công việc xông pha thương trường chị dành hết, để cho chồng lo quan đường quan nghiệp.
Chỉ sau 5 năm từ ngày về nước, anh đã lên chức thủ trưởng một cơ quan, chị vừa là giám đốc một doanh nghiệp trẻ đầy tiềm năng, vừa là người mẹ đảm đang của hai cậu con trai ngoan ngoãn, khỏe mạnh. Sở hữu một khối tài sản quá lớn, trong đó là những đồng tiền biết “sinh nở” hàng ngày, quý giá hơn cả là ông chồng tài giỏi đức độ và hai cậu con trai ngoan ngoãn, nhiều khi, chị không tin nổi vào hạnh phúc mình đang ôm trọn trong tay.
Chị thường nghĩ, tiền bạc là phù du, rất có thể ngày nào đó chị chỉ còn lại với đôi bàn tay trắng, nhưng chị vẫn rất ‘giàu có” bởi bên chị luôn có những đứa con ngoan và tình yêu nồng nàn không bao giờ phai nhạt của người chồng.
Bất cứ cơ hội nào được nói chuyện trước mọi người, chị đều tỏ lòng cảm ơn chồng, và hai cậu con trai - những người đã cho chị sức mạnh, giúp chị thành đạt trên thương trường. Chồng chị cũng không tiếc lời ca ngợi người vợ tài giỏi, đảm đang và rất đỗi hiền thục của mình.
Với nữ giám đốc luôn kết thúc mọi cuộc đàm phán trước giờ chuẩn bị cơm tối cho chồng con, người chỉ biết say có hai điều: Gia đình và việc từ thiện, không ai dám nghĩ rằng cuộc đời chị cũng chỉ là một biểu đồ hình sin bất biến. Thế nên, khi nghe tin chị vĩnh viễn mất đi hai cậu con trai đẹp như tranh vẽ đã ở tuổi thành niên sau một tai nạn giao thông, ai cũng tưởng như sét đánh ngang tai.
Sau một thời gian dài chìm trong những cơn mê man bất tận, số kiếp đã bắt chị phải tiếp tục sống với những đớn đau tưởng như không thể vực dậy. Niềm hy vọng mang tên những đứa trẻ đã tắt lịm sau những cố gắng của chị và chồng. Chị đã đi từ Bắc đến Nam, từ trong đến ngoài nước, hết các bệnh viện nổi tiếng, hết những người thầy thuốc có tay nghề giỏi nhất, cứ nơi đâu nhìn thấy dù chỉ là những tia hy vọng yếu ớt, chị cũng tìm đến để mong lại được làm mẹ. Cuối cùng, chị đành chấp nhận sự thật. Không thể sinh con.
Bi kịch hơn, chồng chị lại là độc đinh của một gia đình dòng dõi. Người nữ tướng trên thương trường đã không thể né tránh những cái nhìn chờ đợi của gia đình chồng. Và chị đã đi đến một quyết định táo bạo: Thuê đẻ cho chồng.
Có lẽ trong cuốn nhật ký cuộc đời của chị, ê chề nhất là những trang viết về các chuyến đi cùng chồng đến một vùng hẻo lánh. Nơi đó, không ai biết họ là ai. Anh chị chọn một nhà nghỉ vắng khách, thuê hai phòng. Chị khép cửa một phòng, phòng kia dành cho anh với mong muốn khát khao tình phụ tử.
Rồi cũng chính trong căn phòng của nhà nghỉ vắng khách đó, chị trở đi, trở lại, lo lắng từng bao gạo, hộp sữa cho “đứa em gái trót dại” cho đến ngày nở nhụy khai hoa. 9 tháng dài như hàng thế kỷ, chỉ đến ngày nhìn đứa bé trai kháu khỉnh chào đời trên đôi tay mình, nỗi đau của chị mới được xoa dịu. Chị chờ ngày đứa bé cứng cáp, chọn ngày lành để đón con về.
Ngày lành, lòng chị vui như mở hội, khi nghĩ rằng chỉ tối nay thôi, trong ngôi nhà ấm áp của chị sẽ lại có tiếng cười của trẻ con, trên chiếc giường của vợ chồng chị, sẽ lại có mùi thơm nồng của con trẻ, hai vợ chồng chị sẽ lại được dụi đầu, cùng thơm vào hai bên má phúng phính của con…
Nhưng rồi, giấc mơ hạnh phúc của chị tắt nghẹn khi nhìn cảnh người mẹ trẻ nước mắt như mưa trước giờ giao con. Tiếng khóc trẻ thơ xé lòng, và đôi mắt da diết như đôi mắt của hai đứa con chị trong phút giây tuyệt vọng khi phải rời xa mẹ, đã làm chị thay đổi quyết định.
Lại một ngày lành, chị cùng chồng đến tòa án, làm thủ tục thuận tình ly hôn. Sau bản án ly hôn, hai chiếc gối trên giường của chị vẫn vẹn nguyên hơi ấm. Chỉ khác, người đàn ông đầu gối tay ấp với chị bấy lâu, trên danh nghĩa đã là chồng của người khác. Chồng của người đã đẻ thuê cho chị.
“Một đứa bé có đầy đủ tên cha mẹ trên tờ giấy khai sinh của mình, một đứa bé được lớn lên bên cha mẹ, tôi nghĩ, thế là “lãi” quá nhiều so với những thiệt thòi của riêng mình mà tôi đánh đổi", chị chỉ thanh minh như thế trước những lời trách cứ, chê bai của mọi người về sự “dại dột” của mình.
Ảnh minh họa. Nguồn internet.
Hơn chục năm đã trôi qua, chị đi về lẻ bóng. Nỗi buồn không giấu nổi trong đôi mắt, trong dáng vẻ của người đàn bà giàu có. Chị bảo, cái thời ấy, chị chỉ nghĩ gầm trời này có mỗi mình đi nhờ người làm vợ cho chồng. Bởi thế, cũng chỉ có vợ chồng chị biết cái bí mật động trời này, nên không ai có thể góp ý, bảo ban cần làm cách nào cho đúng. Khi tôi hỏi những cảm xúc của chị về chuyện đẻ thuê đã được luật hóa, chị cười chua chát và tiếc nuối.
Tôi đã mất quá nhiều bởi sự thiếu hiểu biết. Giá như ở cái thời đó, mọi thứ được rõ ràng như bây giờ, có lẽ gia đình tôi đã khác, cuộc đời tôi đã khác. Sự bần cùng khiến các cặp vợ chồng phải tính đến chuyện nhờ người khác mang thai hộ mình. Pháp luật cho phép nhờ người mang thai hộ, như một giải pháp nhân hậu đối với quyền được làm cha, làm mẹ của các cặp vợ chồng không thể sinh con. Thực tế có rất nhiều cặp vợ chồng không thể sinh con, kể cả nhờ cậy đến các biện pháp tiên tiến nhất của y học. Và khi đó, có chẳng có gì tuyệt vời hơn khi có một người hoài thai giúp mình một mầm sống.
Thực tế có không ít trường hợp rơi vào hoàn cảnh éo le như anh chị. Khi không thể sinh con, họ đã phải tìm đến người mang thai hộ để có một đứa con. Tuy nhiên, khi luật pháp không thừa nhận, mọi việc đều diễn ra lén lút, và nhiều điều đáng tiếc đã xảy ra.
(Theo Lan Tường/PLVN)" alt="Nhường chồng cho gái đẻ thuê">Nhường chồng cho gái đẻ thuê
-
Bức ảnh từng gây xôn xao mạng xã hội.
Mạng xã hội Trung Quốc từng xôn xao về bức “ảnh cưới” đặc biệt. Trong ảnh một người phụ nữ đã lớn tuổi mặc váy cô dâu, tay đặt lên vai một chàng trai trẻ mặc đồng phục lính cứu hỏa. Cả hai đều mỉm cười, hạnh phúc.
Người phụ nữ mặc váy cưới là bà Đường Tài Anh (85 tuổi) và chàng trai là Trương Giai Cảng (24 tuổi).
Chàng trai gọi người phụ nữ là bà nội. Nhưng thực tế, hai người không có quan hệ máu mủ.
Người phụ nữ nhân hậu và những đứa trẻ bị bỏ rơi
Đường Tài Anh vốn là nhân viên hậu cần tại một bệnh viện thuộc tỉnh Giang Tây.
Sáng sớm ngày 10/3/1982, cũng như mọi ngày, bà đến bệnh viện để làm việc. Trên đường đi, Đường Tài Anh nghe thấy tiếng khóc của một đứa trẻ.
Bà đi về hướng có tiếng khóc thì thấy một bé gái bên cạnh đường sắt. Đường Tài Anh nhanh chóng cởi áo khoác và quấn lấy bé gái. Đợi đến khi trời sáng, bà đưa đứa trẻ đến một cơ quan ở địa phương nhưng bị nơi đó từ chối hỗ trợ vì không có kinh phí.
Ôm đứa trẻ về nhà, Đường Tài Anh tỏ ra lo lắng. Gia đình bà lúc đó đã có 5 người con, đứa nhỏ nhất mới 12 tuổi. Nếu nhận thêm một đứa con, gánh nặng sẽ tăng lên nhiều.
Nhưng Tài Anh cũng không thể bỏ đứa trẻ. Bà quyết định làm thủ tục nhận nuôi và đặt tên bé gái là Phương Phương.
Điều kỳ lạ là, sau khi nhận nuôi Phương Phương, bà liên tiếp nhặt được những đứa trẻ bị bỏ rơi khác. Tổng cộng bà đã nhận nuôi 6 đứa trẻ, gọi chúng là cháu - xưng bà nội.
Lúc này, bà đã về hưu. Để có tiền nuôi lũ trẻ, bà đi khai hoang đất trồng hoa màu, nuôi lợn. Lúc rảnh bà đi nhặt phế liệu, bán lấy tiền. Nhưng việc bà đi nhặt phế liệu khiến ai thấy cũng chế nhạo “người có lương hưu sao lại đến bãi rác nhặt những thứ rách nát này?”.
Kể từ đó, Đường Tài Anh không dám đi nhặt rác ban ngày. “Bà thường lẻn ra ngoài khi chúng tôi đã ngủ say và quay trở lại khi chúng tôi sắp thức dậy”, Trương Giai Cảng, đứa trẻ được bà nhặt về năm 1997, nhớ lại.
Bà Đường lao động cật lực để lo cho gia đình và nuôi 6 đứa trẻ bị bỏ rơi. Chồng bà Đường thường xuyên vắng nhà nên mọi gánh nặng đều đặt lên vai bà. Mỗi ngày bà chỉ ngủ khoảng 2 đến 3 tiếng.
Thương mẹ, 5 người con ruột của bà Đường đề nghị mẹ bỏ lại 6 đứa trẻ nhưng Đường Tài Anh lắc đầu: “Đứa trẻ bị bỏ rơi cũng là sinh mệnh. Cứu một mạng người hơn xây 7 tòa tháp”.
Không thuyết phục được mẹ, những người con chỉ có thể cùng mẹ gánh vác trách nhiệm nặng nề. Song song với đó, họ cũng nỗ lực tìm kiếm các gia đình có nhu cầu nhận con nuôi.
Nhưng khi có người muốn đến nhận con nuôi, bà Đường Tài Anh đều đưa ra những yêu cầu rất khắt khe, đảm bảo đứa trẻ phải được đối xử tốt.
Cuối cùng, có hai gia đình bà thấy yên tâm nên cho 2 đứa trẻ là Lâm Lâm và Trương Giai Cảng đi làm con nuôi.
Nhưng nhiều ngày sau khi về nhà bố mẹ mới, 2 đứa trẻ vẫn khóc, van xin được trở lại nhà bà Đường. Bà Đường đứng từ xa, nhìn thấy cảnh đó vô cùng đau lòng.
Bà muốn nhận lại chúng nhưng bố mẹ nuôi của 2 đứa trẻ bắt bà phải trả hàng nghìn tệ để “chuộc” về. Bà lại đi vay mượn, gom góp nộp đủ cho người ta. Từ đó, bà không bao giờ giao bọn trẻ cho bất kỳ ai.
‘Tôi thà vất vả một chút còn hơn là phải khiến bọn trẻ bị tổn thương. Ở với tôi, chúng tuy không có thức ăn ngon nhưng sẽ được yêu thương”, bà tâm sự.
Nhiều người đặt câu hỏi: “Bà chắc chắn có thể sống vui vẻ, đủ đầy lúc tuổi già bằng lương hưu, tại sao lại tự làm khổ mình như vậy?”. Bà chỉ cười.
“Tôi không sợ khổ. Đối với tôi, dù là con đẻ hay con nuôi, tôi đều thương chúng như nhau. Tôi mong chúng có cuộc sống tốt đẹp. Tôi hạnh phúc khi chúng sống tốt”.
Nhưng do lao động quá sức trong một thời gian dài, thân hình bà ngày càng gầy gò, lưng còng rạp xuống.
Lòng tốt được lan tỏa
Dần dần, lòng tốt của Đường Tài Anh cũng được nhiều người biết đến. Nhiều cơ quan, tổ chức địa phương đã đề xuất trợ cấp cho gia đình bà để cải thiện đời sống sinh hoạt. Trong đó, đội cứu hỏa đã thành lập quỹ Tình thương, tài trợ học phí và chi phí sinh hoạt cho Lâm Lâm và Trương Giai Cảng đến khi hai đứa trẻ trưởng thành.
Mỗi dịp cuối tuần hay ngày lễ, đội cứu hỏa địa phương lại rủ nhau đến nhà bà Đường chơi.
Hình ảnh những người lính cứu hỏa nhiệt tình, tốt bụng, vui vẻ đã gieo vào lòng Trương Giai Cảng một ước mơ, trở thành lính cứu hỏa. Vì thế, Trương Giai Cảng đã nỗ lực hết mình để biến ước mơ đó trở thành sự thật.
Mỗi khi rảnh rỗi, Trương Giai Cảng đều đưa bà nội đi chơi. Năm 2016, Trương Giai Cảng chính thức trở thành lính cứu hỏa. Cũng từ đây, anh bắt đầu góp sức của mình để giúp đỡ những người khác.
“Chính nhờ sự giúp đỡ của bà nội và những người lính cứu hỏa, tôi đã có niềm tin và hy vọng vào cuộc sống của mình. Vì vậy tôi sẽ cố gắng hết sức để giúp đỡ nhiều người khác, để họ cảm nhận được sự ấm áp và lòng nhân ái của xã hội”.
Mỗi khi có thời gian, Trương Giai Cảng cũng đưa bà nội đi chơi. Việc chụp ảnh cưới cũng là một bất ngờ mà anh âm thầm chuẩn bị cho bà.
Trương Giai Cảng nói, anh từng nghe bà tâm sự, cả đời bà chưa một lần mặc váy cưới. Anh ghi nhớ trong lòng và quyết định giúp bà nội thực hiện ước mơ của mình.
Vào ngày chụp ảnh, ông nội vắng mặt vì sức khỏe không tốt nên anh tháp tùng bà hoàn thành buổi chụp.
“Bà đã nuôi cháu khôn lớn, cháu sẽ luôn ở bên khi bà già đi”, Trương Giai Cảng nắm lấy bàn tay nhăn nheo của bà Đường và nói trong lúc chụp ảnh.
Ngày nay, bà Đường được nhiều cơ quan đoàn thể tuyên dương và vinh danh. Tuổi bà cũng đã cao nhưng giống như những ngày còn trẻ, bà vẫn nỗ lực ra ngoài làm việc khi mặt trời mọc và trở về khi mặt trời đã lặn.
Nhiều người khuyên bà nên nghỉ ngơi. Bà nói: “Vẫn còn rất nhiều người cần giúp đỡ. Tôi vẫn còn sức khỏe”.
Điều khiến bà hài lòng hơn cả là cùng với sự phát triển của thời đại, cuộc sống con người ngày càng tốt hơn, số trẻ sơ sinh bị bỏ rơi cũng ít đi.
Có người hỏi rằng, khi khó khăn đến cùng cực, có lúc nào bà thấy hối hận vì đã nhận nuôi quá nhiều đứa trẻ? Bà luôn lắc đầu và nói rằng, dù có vất vả hơn, bà cũng sẽ chọn lựa như thế.
Bà sẵn sàng đương đầu với mọi sóng gió để nuôi các con/cháu khôn lớn. Đồng thời, bà cũng dùng những hành động để chúng biết rằng, dù số phận có bất công thì các con/cháu cũng phải tử tế với thế giới.
Có một tổ chức đã tặng bà Đường một cuốn sách. Trên đó có viết: “Cầu mong những người tử tế sẽ được thế giới này đối xử tử tế”.
Bà Đường đã đón nhận, khi Trương Giai Cảng lớn khôn, bà trao lại cho anh và nói: “Hãy là một người tử tế và làm những điều có ý nghĩa”.
Hiện Trương Giai Cảng cũng đang làm theo lời bà. Anh cũng hy vọng sự tử tế sẽ được lan rộng ra toàn thế giới.
Linh Giang(Theo 163)
Chàng 30 cưới vợ 56 tuổi, ngoại hình cô dâu gây bất ngờ
Vì đã quá tuổi sinh nở nên người vợ 56 tuổi có ý định làm thụ tinh nhân tạo để sinh con cho chồng trẻ.
" alt="Chàng 24 chụp 'ảnh cưới' cùng bà 85 tuổi và điều xúc động phía sau">Chàng 24 chụp 'ảnh cưới' cùng bà 85 tuổi và điều xúc động phía sau
-
Nhận định, soi kèo Zeleznicar vs Jedinstvo, 23h00 ngày 14/4: Khó tin cửa dưới
-
Đúng vậy. Bà là mẹ của anh - người đàn ông chị yêu. Anh đã lập gia đình, nhưng công việc kinh doanh và tính cách ưa phiêu lưu đã ném anh vào cuộc sống xa nhà. Chị yêu anh, nhưng cả hai người không ai muốn phá vỡ gia đình mình. Họ đã cố giấu giếm tình yêu ấy, cố hẹn hò kín đáo, cố chăm bẵm cái vẻ ngoài của mỗi tổ ấm để không ai lo lắng nghi ngờ gì. Vậy mà không hiểu sao một lần vào thăm con trai, bà cụ đã biết. Anh yêu quý mẹ và cũng yêu quý chị, nên đã đưa chị về gặp mẹ. Chẳng biết họ nói với nhau chuyện gì, nhưng từ sau lần gặp đó, chị chủ động rút khỏi cuộc tình.
Trong cuộc đời, có những người mình chỉ gặp một lần thôi, thoáng qua hay tình cờ, nhưng mãi sau này mới biết gặp gỡ ấy là một duyên may, gần như là hạnh phúc. Chị bảo, mẹ anh là một người phụ nữ kỳ lạ. Bà nói bà không thương con trai mình, vì nó là một thằng bé ích kỷ. Mà đàn ông, con ơi, nói chung là ích kỷ. Họ chỉ biết cái khát khao của họ, con đường của họ và những giấc mơ của họ mà thôi. Trong cuộc đời người đàn ông, mỗi người đàn bà đều là một giấc mơ, khi họ chìm vào giấc mơ nào thì giấc mơ ấy là đẹp nhất, lung linh quyến rũ nhất, nhưng tỉnh giấc rồi thì có khi quên cũng nhanh thôi. Con trai mẹ có một giấc mơ đã thành hình hài thực: vợ nó, gia đình nó. Con trai mẹ lấy vợ vì nó cũng từng yêu người ta, chứ nào phải mẹ ép buộc gì đâu. Khổ thân con dâu của mẹ, biết đâu lấy người khác, sống cuộc đời khác, đã có thể hạnh phúc hơn…
Mẹ làm sao thương được hết những giấc mơ của con trai, nên thôi thì, thương con dâu là đúng hơn cả. Bà cụ bảo, mình thương dâu, nhưng con dâu cũng chả tin mình thương nó. Nó cứ bảo tại mình không răn dạy, không ép buộc chồng nó phải quay về, ở yên trong nhà với vợ con. Thôi thì, lúc nào đó, làm mẹ đủ lâu, nó sẽ hiểu, dù có thương mẹ đến đâu, nhưng những thằng con trai bám váy mẹ, nghe lời mẹ răm rắp, thì lại chẳng ra gì. Nó có con đường của nó, có những giấc mơ của nó. Nếu nó không thương vợ con nữa, mình lại phải càng thương vợ con nó, để bù lại con ạ, bởi người đàn bà phải vậy, phải là cọng dây xâu những hạt ngọc rời thành chuỗi hạt gia đình, chuỗi ngọc dòng họ. Mẹ chỉ có một cuộc đời mình để làm cọng dây ấy, nên mẹ không thể thương được con, cũng như con, con không thể xâu thêm vào chuỗi hạt của mình những hạt vốn đã thuộc về một xâu chuỗi khác…
Cuộc tình của chị đã qua. Nghe đâu sau đó chị đau khổ lắm, dằn vặt lắm, nhưng đã dồn tất cả tình cảm và công sức vào các con, rồi chị dần dần tìm lại được sự cân bằng. Nghe đâu sau đó, anh có thêm mấy người tình nữa, trẻ đẹp hơn và vợ anh cũng ghen tuông ồn ào hơn. Khi đã ra khỏi đời nhau rồi, chị cũng chẳng có dịp nào, chẳng có lý do gì để đến thăm bà cụ. Con đường mỗi người đi mỗi lúc một cách xa nhau hơn, chỉ có câu chuyện ấy, lần gặp ấy, chị không quên được.
Chị bảo, bà cụ nói bà không thương con trai mình - cái thằng bé ích kỷ ấy. Nhưng chị muốn thay anh gửi đến bà lòng kính trọng của một đứa con đối với người mẹ hiểu con mình đến chân tơ kẽ tóc và yêu thương con bằng cách giữ cho nó một mối dây gia đình mỏng manh nhưng luôn bền chặt. Dù bà mẹ không thương chị, dù chị biết mình sai khi yêu anh, nhưng bản năng người mẹ đã mách bảo cho bà biết cách để trái tim người mẹ đến được với trái tim một người mẹ khác, vượt lên trên tất cả những sân si đau đớn của người đàn bà. Chị mang ơn bà, vì điều đó…
(Theo Phunuonline)" alt="Bà mẹ khiến nhân tình của con trai phải 'tâm phục khẩu phục' rút êm">Bà mẹ khiến nhân tình của con trai phải 'tâm phục khẩu phục' rút êm